Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

khóa luận tốt nghiệp giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.94 MB, 103 trang )

NG
ĐẠI
HỌC N(
MKINHTẾNGt
Si
NGÀNH
KINH

OẠI THƯƠNG
ẠI
THƯƠNG
NGOẠI
THƯƠNG
PCRBGN
TRAŨE
UNIVERSITY
TẬN TỐT NGHIỆP
IĨĨA
VÀ HẠN
CIĨẾ
RỦI
RO TRONG
TOÁN
QUỐC
TẾ CỦA CẤC NGÂN
ƯƠNG
MẠI
VIỆT
NAM

NGOẠI


THƯỜNG
VIỆT
NAM
IỂM
NGHIÊN CỨU)
:
41A
-
KTNT
:PGS.TS
Nguyễn
Thị
Quy
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TÊ NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
Đối
NGOẠI
TOREIGN
TRÀM
UNIVERSiry
KHOA
LUẬN

TỐT
NGHIỆP
Đề
tài:
GIẢI PHÁP PHÒNG
NGỪA

HẠN
CHÊ RỦI
RO TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH
TOÁN
QUỐC

CỦA
CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
(
LÂY NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG VIỆT
NAM
LÀM
ĐIỂM
NGHIÊN
CỨU)
Sinh
viên
thực

hiện
:
Phạm HỊng
Linh
VIỄN

Lớp
:A4
,J
Khoa
:
41A
-
KTNT

LO-04560]
_ ,
r
_
J—

Giáo viên hướng dẫn
:
PGS.
TS.Nguyễn
Thị
Quy
ị ỊTOé__
í.


Nội,
11/2006
MỤC LỤC
JẼỂ&
(Hóa
<ĩkÂM
1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH
TOÁN QUỐC
TẾ
CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 4
I. Ngân hàng Thương mại là định chế tài chính cung cấp dịch vụ thanh toán 4
1
Tống quan
về
Ngân hàng Thương mại
4
1.1. Khái niệm Ngàn hàng Thương
mại 4
1.2.Chức năng
của
Ngân hàng Thương
mại 5
1.3. Nghiệp
vụ cơ bản của
Ngân hàng Thương
mại 7

2.
Hoạt động thanh toán quốc
tế
của
các
Ngân hàng Thương mại
8
2.
í.
Khái niệm thanh toán quốc
tế 8
2.2.NỘÌ dung hoạt động thanh toán quốc
tế
của các
Ngân hàng Thương
mại 9
3.Vai trò của hoạt động thanh toán quốc
tế
đối với Ngân hàng Thương mại
17
3.
í.
Tạo điều kiện
thu hút
khách hàng
mở
rộng
thi
trường
17

3.2. Tạo
khả
năng tăng doanh
thu
và lợi
nhuận
18
3.3. Tạo điều kiện phân
tán
rủi
ro
19
3.4. Góp phần
mở
rộng
quy mô và
mạng lưới Ngắn hàng
19
3.5. Góp phển
tạo
dựng

nâng
cao
uy
tín của
Ngân hàng trên
thị
trường
tài

chính
quốc
tể 19
li.
Rủi ro và ngăn ngừa rủi ro
trong
hoạt
động
thanh
toán quốc tế của các Ngân
hàng Thương mại 20
I.Các
khái niệm
20
1.1.Kháiniệmrỗiro
20
1.2.Khái niệm
rủi
ro
trong thanh toán quốc
tế 20
2.Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế của các Ngân hàng Thương mại
24
2.1.Rủirokỹthuật
24
2.2.
Rủ/
ro chinh tri 26
2.3.RỦÌ
ro ngoại hối 26

2.4.RŨÌ
ro đạo đức 27
3. Nguyên nhân rủi ro trong thanh toán quốc tế 28
3.2.Nguyên nhân khách quan 28
3.3.Nguyên nhân chủ quan 30
4.
Các công cụ phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh.toán quốc tế 31
4.1. Công cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro đối với nguyên nhân chủ quan 31
4.2.Công cụ phòng ngừa và hạn chế rủi ro với nguyên nhãn khách quan 31
HI. Cơ sỏ pháp lý cho
hoạt
động
thanh
toán quốc tế 33
1.
Các luạt
lệ,
tập quán quốc tế
1.1. Luật lệ về phương tiện thanh toán 33
1.2. Thông
lê, tập quán, luật quốc tể về phương thức thanh toán 34
2.Các luật quốc gia 35
CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG THANH
TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
NGOẠI
THƯƠNG
VIỆT
NAM 36
I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 36
1.

Lịch sử hình thành và phát triển 36
2.
Cơ cấu tổ chức 37
li.
Thực
trạng
rủi ro và các biện pháp phòng
ngừa.hạn
chế rủi ro tại Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam 39
1.
Tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam những năm gần đây. 39
2.Cơ s pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương 41
3. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Ngoại thương 44
3. í. Tình hình chung về thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương 44
3.2. Thanh toán theo phương thức úc 47
3.3.Thanh toán theo phương thức chuyển tiền 50
3.4.
Thanh toán theo phương thức nhờ thu 51
4.
Rủi ro trong thanh toán quốc tế
tại
Ngân hàng Ngân hàng Việt Nam 52
4.
í
.Rú/
ro do người mở úc mất khả năng thanh toán 52

4.2.RỦÌ
ro dạo đức 56
4.3RỦÌ
ro kỹ thuật 59
4.4.Rủi ro ngoại hối 64
4.5.RỦÌ
ro chính trị 65
5. Các biện pháp phòng
ngừa
và hạn chế
rủi
ro tại Ngân hàng
Ngoại
thương Việt Nam 68
5.1.Hạn
chế mở úc trả chậm 68
5.2.Hoàn thiện quy trình thanh toán 68
5.3.
Đào íạo cán bộ thanh toán quốc tế 68
5.4.Đổi môi công nghệ ngàn hàng 69
6
Đánh giá hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam
69
6.
í. Cắc kết quả đạt đưc 69
6.2.Những hạn chế

nguyên nhân 72
CHƯƠNG HI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỈ NHAM PHÒNG NGỪA VÀ

HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
VIỆT
NAM 74
I. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng
Thương mại
Việt
Nam 74
1.
Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại Việt
Nam
74
2.
Định hướng phất triển hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng Thương mại
Việt
Nam 75
li. Giải pháp nhm hoàn thiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong
thanh
toán quốc tế tại các Ngân hàng Thương mại
Việt
Nam 76
1.
Nhóm biện pháp vế nghiệp vụ 76
1.1. Quản lý dự trữ, kinh doanh ngoại tệ để đảm bảo nguồn ngoại tệ cho nhu cầu
thanh toán quốc tế 76
1.2. Phát triển và nâng cao chất lượng quan hệ đại lý. 78
2.Nhóm biện pháp vê quản lý và phòng ngừa rủi ro 79
2.1.Chú trọng nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 79
2.2.Thành lập bộ phận quản lý và phòng ngổa rủi ro 80
2.3.Đẩy mạnh công tác tư vấn cho khách hàng 81

2.4. Tiếp
tục đổi mới công nghệ ngân hàng 84
2.5.Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp 85
I.Kiến nghị 86
1.
Kiến
nghị
với Nhà nước 86
2.Kiến
nghị
với các Ngân hàng Thương mại 89
3.Kiến
nghị
với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu 92
KẾ&muẬM. 94
Tài
liệu
tham khảo 96
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
LỜI
NÓI ĐẦU
Trong

sự
nghiệp
phát
triển
kinh tế
xây
dựng
đất
nước,
đặc
biệt
là sau
chủ
trương
đổi mới,
mở cửa
kinh
tế,
Đảng
và Chính phủ
rất coi trọng vai
trò
của hoạt
động
kinh tế dối ngoại.
Mở
rộng
và nâng cao
hoạt
động

kinh tế đối
ngoại
luôn là một
trong
những
đậnh hướng phát
triển
hàng đầu của quá trình
công
nghiệp hoa- hiện đại
hoa
đất
nước.
Trong
đậnh hướng đến năm
2020
thì
nội
dung
phát
triển
hoạt
động
ngoại
thương, đẩy
nhanh
quá trình
hội
nhập
kinh

tế khu
vực và
thế
giới,
hướng
mạnh
về
xuất
khẩu
thay thế
nhập
khẩu
một
số
mặt hàng
trong
nước sản
xuất

hiệu
quả là
những
nhiệm
vụ hàng đầu mà
nền kinh tế
Việt
Nam
phải thực hiện.
Xác đậnh được tầm
quan

trọng
của
hoạt
động
ngoại
thương chúng
ta phải
tìm cách
'thúc
đẩy
hoạt
động này phát
triển
sao
cho phát huy được
tối
đa
đối với
nền
kinh
tế.
Trong
quá trình đẩy
mạnh
hoạt
động
ngoại
thương
hội
nhập

kinh tế
đã
đặt ra
cho các ngân hàng thương
mại phải
phát
triển
các
dậch
vụ
kinh tế đối ngoại
một cách tương ứng, và
không
thể
không kể đến
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế với nhiều
phương
thức
thanh
toán đa
dạng

phong
phú. Song
hoạt

động
thanh
toán
quốc
tế
là một
hoạt
động
phức
tạp,
trên
thực tế
công tác này đã gặp
phải
không
ít
rủi
ro
gây
thiệt
hại
cả về
tài
chính và uy tín cho các ngân
hằng
thương mại
cũng
như các
doanh
nghiệp

Việt
Nam. Thậm
chí,
những
đơn
vậ tổ
chức
này đã
phải
nhận
lấy
những
bài học
kinh
nghiệm
đắt
giá.
Thực
trạng
trên cho
thấy
việc
phát
hiện
và phòng
ngừa
những
rủi
ro
trong

thanh
toán
quốc
tế là
một
việc
làm cần
thiết
mà các ngân hàng thương
mại
cũng
như các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
phải
quan
tâm chú
trọng.
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam là một
trong
bốn ngân hàng thương
mại
hàng dầu
của

Việt
Nam
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế
được chú
trọng
phát
triển,
đạt
được
nhiều
thành tích đáng
kể,
dóng góp một
phần
không nhỏ
trong
kết
quả
kinh
doanh
chung
của ngành ngân
hàng.
Tuy
vậy,

trước sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
của

chế
thậ
trường sôi động
thì
sự non
trẻ,
chưa
nhiều kinh
nghiệm
Ì
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
thực
tế
của
một

nghiệp
vụ
phức
tạp
thì
ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam vẫn
còn bộc
lộ
nhiều
yếu kém cần
khắc phục
để hạn
chế
và phòng
ngừa
rủi
ro
trong
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế.
Với
mong

muốn góp
phần
nhỏ bé
của
mình vào công tác phòng
ngừa

hạn chế
rủi
ro
trong hoạt
động
thanh
toán,
đề
tài:
"Giải
pháp phòng
ngừa
rủi
và hạn chế
rủi
ro
trong hoạt
động
thanh
toán
quốc tế
của các Ngân hàng
Thương mại

Việt
Nam
(lậy
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam làm
điếm
nghiên
cứu)
được
chọn
làm
nội
dung
nghiên cứu
của
luận
văn
tốt
nghiệp.
Trên cơ sở
kiến
thức

luận

thực
tiễn

cùng
những
phân
tích,
dẫn
chững
cụ
thể,
người
viết
hy
vọng
luận
văn vừa đảm bảo tính xác
thực
vừa
mang
tính hữu ích
khả
thi
Ngoài
phần
mở
đầu

kết luận luận
văn gồm 3 chương
sau:
Chương
Ị:

Những ván đê

luận chung vé hoạt động thanh toán quốc


rủi
ro
trong hoạt
động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng Thương mại
Chương
2:
Thúc
trạng
rủi
ro

phòng ngừa
rủi
ro
trong
thanh toán quốc tế
tại
ngân hàng Ngoại thương
Việt
Nam.
Chương
3:
Một số
giải
pháp và

kiến
nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi
ro
trong
thanh
toán
quốc
tê tại
cácNgân hàng Thương mại
Việt
Nam.
Phạm
vi
đề
tài:
tìm
hiểu
tình
hình,
kinh
nghiệm
thực
tế,
những
vận đề
thực
trạng
còn
tồn
tại

trong thanh
toán
quốc
tế
của
các Ngân hàng Thương mại
lậy
điểm
nghiên cứu là Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam. Từ
thực tế đó,
em
xin
để
xuật
một
số
ý
kiến
đóng góp nhằm phòng
ngừa
và hạn
chế
rủi
ro
trong hoạt
động

thanh
toán
quốc
tế.
Rủi
ro
trong thanh
toán
quốc tế
là một vận đề
phức
tạp,
do
thời
gian
nghiên cứu và tìm
hiểu thực tế
không
nhiều,
trình độ nguôi
viết
còn hạn chế
nên
luận
văn
chắc chận
không tránh
khỏi
những
thiếu

sót.
Em
rật
mong
được
sự
góp ý của các thây cô
giáo,
các bạn và
những
người
quan
tâm đến vận đề
này.
2
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
Hoàn thành
luận
văn này em
xin
bày
tỏ
lòng cảm ơn chân thành

tới

giáo
PGS.TS
Nguyễn
Thị Quy đã
tận
tình
chỉ
bảo
hướng
dẫn em
trong
quá
trình
hoàn thành
luận văn.
Em
xin
cảm em
tới
các
thầy

trong
khoa
Kinh
Tế
Ngoại
Thương- trường

đại học
Ngoại
Thương đã
dạy
dỗ và giúp dỡ em
trong
những
năm
học tập vừa qua.
3
~Kítúá luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
CHƯƠNGì
NHƯNG VẨN i)ầ LÝ LUẬN CHUNG vầ HOẠT ĐỘNG
THANH
TOÁN
Quốc
TẾ

RỎI
RO TRONG HOẠT
•ĐỘNG
THANH
TOÁN

Quốc
TỂ
CỦA
CÁC
NGẰN
HÀNG
THƯỜNG
MẠI
ì. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LÀ ĐỊNH CHÊ TÀI CHÍNH CUNG CẤP
DỊCH
VỤ THANH
TOÁN
QUỐC TẾ
1.
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mi
Hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
giờ
đây đều cần đến sự phát
triển
của
hệ

thống
ngân hàng.
Hoạt
động
kinh
doanh
ngân hàng luôn

những
quy chế
riêng và mang tính đặc
thù,
do
đó
nên có ảnh
hưởng
rất
lớn
đến toàn bộ nền
kinh tế
và ảnh
hưởng
của nó mang tính
chất
dây
chuyền,
lây
lan.

thể

xem
ngân hàng

mạch máu
quan
trọng
của nền
kinh
tế,
không
thể
nói
tới
một nền
kinh
tế
mạnh
khi
có hệ
thống
ngân hàng yếu kém, ngưừc
lại
trong
một nền
kinh tế
trì
trệ,
chậm phát
triển
thì khó có

thể tồn
tại
một hệ
thống
ngân hàng
vững
mạnh.
Trong
hệ
thống
ngân hàng thì ngân hàng thương mại
(NHTM)

những
ngân hàng ra
đời
từ
rất
sớm
(khoảng
cuối
thế
kỷ
18),
đó

những doanh
nghiệp
kinh
doanh

tiền
tệ
xuất
phát
từ
nhu cầu
chuyển
đổi,
làm
dịch
vụ bảo
quản
và cho
vay
vàng bạc cổ
xưa.
Ngày nay các
NHTM
đã
tiến
xa so
với xuất
xứ ban
đầu
:nghiệp
vụ
kinh
doanh
NHTM
rất

phong
phú da
dạng,
có cơ
cấu tổ
chức
rộng
lớn,
thuồng

một
trụ
sở
giao
dịch
với nhiều chi
nhánh và các điểm
giao
dịch
rộng
khắp
đất
nước
tạo thành
những
tổ
chức
tín
dụng
quy


lớn.vừa
dễ dàng
triển
khai
nghiệp
vụ vừa
tạo
lừi
thế
cạnh
tranh.
Ngân hàng
4
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
Thương mại đã
trỏ
thành một
trong
những
định
chế

không
thể
thiếu
của nền
kinh
tế thị
trường,
hoạt
động
của
Ngàn hàng Thương mại đã và
sẽ
góp
phần to
lớn
trong
việc
thúc dẩy nền
kinh
tế
phát
triển.
Vậy Ngán hàng Thương mại là
gì?
Luật
tín
dụng
do Quốc
hội
khoa

X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm
1997
định
nghĩa:
Ngân hàng Thương mại là một
tổ chửc
tín
dụng
được
thực
hiện
toàn bộ
hoạt
động ngân hàng và các
hoạt
động khác có liên
quan.
Luật
này còn định
nghĩa:
Tổ
chửc
tín
dụng

loại
hình
doanh
nghiệp
được

thành
lập
theo
quy định của
luật
này và các quy định của pháp
luật
để
hoạt
động
kinh
doanh
tiền tệ,
làm
dịch
vụ ngân hàng
với
nội dung nhận
tiền
gửi
và sử
dụng
tiền
gửi
để
cấp tín dụng, cung
ửng các
dịch
vụ
thanh

toán.
Luật
Ngân hàng Nhà
nước
định
nghĩa: Hoạt
động Ngân hàng là
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ

dịch
vụ ngân hàng
với nội
dung
thường
xuyên là
nhận
tiền
gửi
và sử
dụng số
tiền
này để
cấp tín dụng, cung
ửng
dịch

vụ
thanh
toán.
Như
vậy,

thể
nói
rằng
Ngân hàng Thương mại là định chế tài chính
trung
gian
quan
trọng
vào
loại
bậc
nhất
trong
nền
kinh
tế
thị
trường.
Nhờ hệ
thống
định
chế tài
chính
trung

gian
này mà
hoạt
động
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
nói
chung cũng
như
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế
nói riêng
được
thực
hiện
dễ dàng góp
phần
vào
sự
phát
triển
kinh
tế


hội.
1.2.
Chửc năng
của
Ngân hàng
Thương
mại
Bản
chất
của
Ngân hàng Thương mại
được
bộc
lộ
thông qua các
chửc
năng
của
nó.
Trong
điều
kiện
của
nền
kinh
tế thị
trường
và hệ
thống

Ngân hàng phát
triển,
các Ngân hàng Thương mại
thực hiện
ba
chửc
năng
sau
đây:
1.2.1. Trung
gian
tín
dụng
Trung
gian
tín dụng

chửc
năng cơ bản và
quan
trọng
nhất
của
Ngân hàng
Thương
mại,
nó không
những
cho
thấy

bản
chất
của Ngân hàng Thương mại
mà còn cho
thấy
nhiệm
vụ chính
yếu
của Ngân hàng Thương
mại.
Trong
chửc
năng này Ngân hàng Thương mại đóng
vai
trò là
người
trung
gian
đửng
ra
tập
trung,
huy động các
nguồn
vốn
tiền
tệ
tạm
thời
nhàn

rỗi
trong
nền
kinh
tế
biến
5
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
nó thành
nguồn
vốn tín
dụng
để cho
vay,
đáp ứng nhu cầu vốn
kinh
doanh

vốn
dầu tư cho các ngành
kinh tế
và nhu

cầu
vốn tiêu dùng cho xã
hội.
Chức năng
trung gian
tín dụng
được
minh
hoa qua sơ đồ
sau
dây:
- công ty
- xí
nghiệp
-
tổ
chức
kinh
tế
- cá nhân
kỳ
phiếu,
trái
phiểì)\^
1.2.2. Trung gian thanh toán
Đày là
chức
năng
quan
trọng

không
những thể
hiện
khá rõ bản
chất
của
Ngân hàng Thương mịi mà còn cho
thấy
tính
chất
dặc
biệt
trong hoịt
động
của
Ngân hàng Thương
mịi.
Khi
trong
nền
kinh tế
chưa có
hoịt
động ngân
hàng,
hoặc
mới có
những
hoịt
động sơ

khai
thì
khoản
giao
dịch
thanh
toán
giữa
nguôi
sản
xuất kinh
doanh
và các
đối
tượng
khác đều
được
thực hiện
một
cách
trực
tiếp,
người
trả
tiền

người thụ
hưởng
tự
kiểm

soát các
giao
dịch
thanh
toán,
đồng
thời
sử
dụng
tiền
mặt để
chi trả
trực
tiếp.
Nhưng
khi
ngân
hàng thương mịi
ra
đời,

hoịt
động
trong
nền
kinh tế
thì
dẩn dẫn các
khoản
giao

dịch
thanh
toán
giữa
các đơn
vị,
cá nhân đều
được
thực hiện
thông qua hệ
thống
ngân hàng.
Ngàn hàng Thương mịi đứng ra làm
trung gian
để
thực hiện
các
khoản
giao
dịch
thanh
toán
giữa
cấc khách hàng,
giữa
người
mua và
người
bán để
hoàn

tất
quan
hệ
kinh tế giữa
họ
với
nhau

nội
dung chức
năng
trung gian
thanh
toán
của
Ngân hàng Thương
mịi.
Thu nhận
tiền gửi
tiết
kiệm
phát hành^
tín
dung
công
ty

nghiệp
tổ
chức

kinh
tế
cá nhân
6
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
Chức năng
trung gian
thanh
toán
dược
thể hiện
thông qua
biểu
đồ
sau:
- công
ty
- xí
nghiệp
-
tổ
chức

kinh
tế
- cá nhân
- công
ty
- xí
nghiệp
-
tổ
chức
kinh
tế
- cá nhân
1.2.3.
Cung ứng các
dịch
vụ
ngân hàng
Dịch
vụ ngân hàng là các
dịch
vụ có đặc
điểm
sau: thứ
nhất
đó là các
dịch
vụ
mà chỉ có ngân hàng
với những

ưu
thế
của
nó mới có
thể
thực hiện
một
cách
trốn
vẹn và đầy
đủ,
vì Ngân hàng có hệ
thống
mạng
lưới
chi
nhánh
rộng
khắp,
không
chỉ

trong
nước
mà còn ở ngoài
nước,

quan
hệ
với nhiều

công
ty,

nghiệp

do đó nắm
vững
được
tình hình
sản
xuất kinh
doanh, tài
chính
của
khách
hàng;

trang
bị hệ
thống
thông
tin
hiện đại,
đổng
thời
thu
thập

nắm
bắt

được
nhiều
thông
tin
tài
chính
kinh
tế,
giá cả
tiền tệ,
tỷ
giá

diễn
biến
của nó trên
thị
trường
trong
nước

quốc
tế.
Thứ
hai,
đó là các
dịch
vụ
gắn
liền

với
hoạt
động ngân hàng không
những
cho phép Ngân hàng Thương
mại
thực hiện tốt
yêu cầu của khách hàng, mà còn hỗ
trợ
tích cực để Ngân
hàng Thương mại
thực hiện
tốt
hơn các
chức
năng trên
của
ngân
hàng.

vậy,
Ngân hàng
chỉ nhận cung
ứng
những dịch
vụ có liên
quan
đến
hoạt
động của

ngán hàng.
1.3.
Nghiệp
vụ cơ bản của
Ngân hàng
Thương
mại
Thực
hiện
chức
năng
trung gian
tín
dụng,
Ngân hàng Thương mại
thực hiện
các
nhiệm
vụ cụ
thể
như
sau:
- Nhận
tiền
gửi
không kỳ
hạn,
có kỳ hạn
của
các đơn

vị
kinh tế
các
tổ
chức
và các cá nhân
bằng
đồng
tiền
trong
nước

ngoại tệ.
- Nhận
tiền
gửi
tiết
kiệm
của
các
tổ
chức
và cá nhân.
7
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt

4
JÍ41dl
xgw<7
- Phát hành kỳ
phiếu

trái
phiếu
ngân hàng dể huy
dộng vốn
trong

hội
- Cho
vay ngắn
hạn, trung hạn,
dài hạn
đối với
các đơn
vị
và cá nhân.
-
Chiết
khấu
thương
phiếu

chứng
từ
có giá

đối với
các đơn
vị,
cá nhân
- Cho
vay
tiêu
dùng,
cho vay
trả
góp và các
loại
hình
tín dụng
khác
dối
với
tổ
chức
và cá nhân.
Đối
với
chức
năng
trung gian thanh
toán
thì
ngân hàng có
những nhiệm
vụ


bản sau:
- Mỹ
tài khoản
tiền
gửi giao
dịch cho
các
tổ
chức
cá nhân.
- Quản lý và
cung cấp
phương
tiện
thanh
toán
cho
khách hàng.
- Tổ
chức

kiểm
soát quy trình
thanh
toán
cho
khách hàng.
Đối
với chức

năng
cung
ứng
dịch
vụ ngân hàng thì
nhiệm
vụ của Ngân
hàng Thương mại là:
- Dịch vụ ngân quỹ và
chuyển
tiền
nhanh quốc
nội.
- Dịch vụ
kiều
hối

chuyển
tiền
nhanh quốc
tê.
- Dịch vụ uy thác .
- Dịch vụ tư
vấn
đẩu
tư,
cung cấp
thông
tin.
2.

HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGẤN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1.
Khái
niệm hoạt
động
thanh
toán
quốc tế
Thanh
toán
quốc
tế

sự
vận dụng
tổng
hợp các
điều
kiện
thanh
toán
quốc
tế
trong
quan
hệ
kinh
tế,
thương mại và các mối
quan

hệ khác
giữa
các
tổ
chức,
công
ty
và các chủ
thể
khác
nhau
của các
nước. Thanh
toán
quốc
tế
được
thể
hiện
trong
các
điều khoản
thanh
toán
của
các
hiệp
định
trả tiền
giữa

các
nước,
các
hiệp
định thương
mại,
các hợp đồng mua bán
ngoại
thương, ký
kết
giữa
người
xuất
khẩu

nhập khẩu.
Nói một cách cụ
thể,
việc
thanh
toán các
nghĩa
vụ
tiền
tệ
phát
sinh
có liên
quan
tới

các
quan
hệ
kinh
tế,
thương mại và các mối
quan
hệ khác
giữa
các
tổ
chức,
các công
ty
và các chủ
thể
khác
nhau
của các
nước
gọi

thanh
toán
quốc
tế.
8
~Kítúá
luận
tót

nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
Theo
một
nghĩa
hẹp
dưới giấc
độ
ngoại
thương thì
thanh
toán
quốc
tế

khâu
then chốt cuối
cùng của một chu kỳ mua bán hàng hoa hay
trao
đổi
dịch
vụ.
Như
vậy, thanh
toán
quốc

tế
cần
đảm bảo
những
yêu
cầu
cơ bản
sau:

Đối với
người
xuất
khệu
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế
phải
đạt
mục đích:
Đảm bảo
chắc chắn
thu
được
đúng,
đủ, kịp
thời tiền
hàng,

trong
điều
kiện
cụ
thể
càng
nhanh
càng
tốt.
Đảm bảo
giữ
vững
giá
trị
thực tế
của
số
ngoại
tệ
thu
được
khi

những
biến
động xảy
ra.
Góp
phện
dệy

mạnh
xuất
khệu,
củng
cố
và mở
rộng
mối
quan
hệ
với
khách
hàng,
mở
rộng thị
trường
đã và đang có,
tìm
kiếm
phát
triển
thị
trường
mới.
• Đôi
với
người nhập khệu
hoạt
động
thanh

toán
quốc
tế phải
đạt
mục đích:
Đảm bảo
chắc chắn nhận
được
hàng đúng số
lượng,
chất
lượng

thời
hạn.
Trong
điều
kiện
các
chi
tiết
khác không
thay đổi
thì
thanh
toán
tiền
hàng càng
chậm
càng

tốt,
củng
cố và phát
triển
mối
quan
hệ buôn
bán,
góp
phần
làm quá
trình
nhập khệu
theo
đúng yêu
cầu
phát
triển
của
nền
kinh
tế
quốc
dân.
2.2. Nội
dung
hoạt
động
thanh
toán

quốc
tê của các
Ngân hàng
Thương
mại
Ngân hàng thương mại đứng ra
với chức
năng làm
trung gian
cho các
hoạt
động
thanh
toán,

thực hiện
các
nhiệm
vụ về
trung gian thanh
toán như ở
trên đó là: mở tài
khoản
giao
dịch
cho khách hàng,
quản
lý và
cung
cấp

phương
tiện
thanh
toán,
tổ chức

kiểm
soát quy trình
thanh
toán
giữa
các
khách hàng
2.2.1.
Mở
tài khoản
tiền
gửi giao
dịch
cho các
tổ
chức
và cá
nhãn
Tất
cả các đơn vị
kinh
tế,
các
tổ chức

và cá nhân nếu có nhu cầu đều có
quyền
mở
tài khoản
giao
dịch
tại
bất
kỳ một Ngân hàng Thương mại nào mà
mình cảm
thấy
an toàn
tiện
lợi,
còn
đối với
Ngân hàng Thương mại có
nghĩa
vụ
đáp ứng nhu cầu mở
tài khoản
giao
dịch
của khách hàng nếu họ tuân
thủ
các quy định về
việc
mở và sử
dụng tài khoản
giao

dịch
tại
ngân hàng.
Chức nâng
trung gian thanh
toán của Ngân hàng Thương mại chỉ có
thể
thực hiện
được
khi
các khách hàng
tham
gia thanh
toán đều có tài
khoản
giao
9
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
dịch
tại
Ngân hàng vì
vậy nhiệm

vụ hàng đầu
của
các Ngân hàng Thương mại

việc
mở
tài khoản
giao
dịch cho
khách
hàng.
Thủ
tục phải chặt chẽ,
an toàn,
đảm bảo bí mật
cho
khách hàng.
2.2.2.
Quản


cung cấp
các
phương
tiện
thanh
toán
cho
khách
hàng

Thanh
toán qua Ngân hàng là
thanh
toán
bằng chuyển khoản tức

bằng
cách
ghi
Nợ
hoặc
Có vào các tài
khoản
liên
quan,
vì vậy các
chứng từ
dùng
làm căn cứ để
hạch
toán và tài
khoản
phải

nhựng chứng từ
do chính ngân
hàng
cung
cấp và
kiểm

soát,
chỉ như vậy mới đảm bảo quá trình
thanh
toán
được
tiến
hành
nhanh
chóng an toàn và chính
xác, quyền
lợi
của khách hàng
sẽ
được
đảm
bảo.
Để
thực hiện
nhiệm
vụ này các Ngân hàng Thương mại cần
thiết
kế và
cung
cấp
nhiều
loại
phương
tiện
thanh
toán khác

nhau
cho khách
hàng.
Nhựng phương
tiện
thanh
toán
này,
không
nhựng
phải
đáp ứng yêu cầu
quản
lý và
kiểm
soát
chặt chẽ,
mà còn
phải
đáp ứng yêu cầu
linh
hoạt
dễ sử
dụng

tiện
lợi.
Tính
chất,
đặc

điểm,
nội
dung
của các
khoản
giao
dịch
thanh
toán đòi
hỏi
phải

nhiều
phương
tiện
thanh
toán thích
hợp.

vậy,
đòi
hỏi
các Ngân hàng Thương mại cần đa
dạng
hoa các phương
tiện
thanh
toán ngoài
việc
sử

dụng
các phương
tiện
thanh
toán
truyền thống
như
séc,
giấy
uy
nhiệm
thu,
uy
nhiệm
chi,
thư
tín dụng cần
từng
bước
mở
rộng
phương
tiện
thanh
toán
hiện
đại
tiên
tiến
như

thẻ
tín dụng,
thẻ thanh
toán
2.2.3.
Tổ
chức

kiểm
soát
quy
trình
thanh
toán
giựa
các
khách
hàng
Đây là
nhiệm
vụ khó khăn và
quan
trọng
của Ngân hàng Thương mại
bởi

phải
đáp ứng
được
các yêu cầu

sau:
phải
nhanh
chóng và chính xác;
phải
đảm bảo an toàn và
tiện lợi.
Các khách hàng chỉ
thực
sự
tham gia
tích cực và quá trình
thanh
toán qua
ngân
hàng,
khi
họ cảm
nhận nhựng
tiện
ích và ưu
việt
của
các
giao
địch
thanh
toán do Ngân hàng Thương
mại
tổ

chức
thực
hiện.
10
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
2.2.4.
Phương
thức thanh
toán
quốc
tế
chủ
yếu của
Ngân hàng Thương mại
2.2.4.1.
Phương
thức
chuyển
tiền
Phương
thức
chuyển
tiền

là phương
thức
trong

khách hàng
(người
trả
tiền)
yêu
cẩu
ngân hàng
của
mình
chuyển
một
số
tiền
nhất
định
cho
một
người
khác
(người
hưởng
lợi)

một
địa
điểm

nhất
định
bằng
phương
tiện
chuyển
tiền
do
khách hàng yêu
cầu.

thể chuyển
tiền
bằng
thư
(MÍT) hoớc
bằng
điện
(TÁT).
a)Các bên
tham
gia
vào phương
thức
chuyển
tiền
gồm
có:
Nguôi
trả

tiền
(người
mua,
người
mắc
nợ) hoớc người chuyển
tiền
(người
đầu
tư,
kiều
bào
chuyển
tiền
về nước,người chuyển
kinh
phí
ra
ngoài
nước)

người
yêu
cầu
ngân hàng
chuyển
tiền
ra
nước
ngoài.

Người
hưởng
lợi
(người bán,
chủ
nợ, người
tiếp
nhận
vốn đầu
tư) hoớc

người
nào đó
do người chuyển
tiền
chỉ
định.
Ngân hàng
chuyển
tiền

ngân hàng ở
nước
người chuyến
tiền.
Ngân hàng
đại
lý của ngân hàng
chuyển
tiền

là ngân hàng

nước
người
hưởng
lợi.
b)
Quy
trình
thanh
toán
TT/MT
TT/MT
TT/MT
Hàng và chúng
từ
- Hai
bên ký
kết
hợp
đồng
-
Bèn
xuất
khẩu
giao
hàng và
chứng
từ
-

Bên
nhập khẩu chuyển
tiền
bằng
điện
hoớc
bằng
thư
li
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
c)
Các
phương
tiện
thanh
toán
của
phương
thức
chuyển
tiền:
Chuyển

tiền
bằng
thư
(Mali
Transíer-
MÁT):
Ngân hàng
theo
yêu
cầu của
khách hàng
sẽ viết
một bức thư để
chuyển
tiền
cho
người
hưỏng
lợi.
Phương
tiện
này
chi
phí
rẻ
nhưng
tốc
độ
thanh
toán chậm nên

ít
dùng.
Chuyển
tiền
bằng
điện
(Telegraphic
Transfer-T/T)
:
Ngân hàng sẽ
lập
các
lệnh
thanh
toán cho
người
hưởng
lợi
dưới
dạng
điện
tín.
Phương
tiện
này
chi
phí
cao
hơn nhưng
tốc

độ xụ

nhanh
hơn.
Có 2
dạng
điện

Telex

SWIFT
(Sociéty
for
Worldwide
Interbank
Financial
Tecomminucation).
Ngày
nay,
nguôi
ta
thường
chuyển
tiền
thông
qua
mạng
SWIFT
do ưu
điểm

của nó là
chuyển
thông
tin
thanh
toán
nhanh
chóng
với
giá thành
hạ,
an
toàn,
không dùng
chứng
từ
và thông
tin
trực
tiếp từ
ngân hàng đến ngân hàng.
d)
Các trường hợp áp dụng
phương
thức
chuyển
tiền
trong
ngoại
thương:

-
Thanh
toán ứng trước
(Cash
in
advance):

việc
người
mua
chuyển
tiền
mua hàng cho
người
bán trước
khi
người
bán
thực
hiện
việc
giao
hàng
hoặc
cung
ứng
dịch
vụ.
Thanh
toán ứng trước có

thuận
lợi
cho
người
bán là được sụ
dụng
vốn
ngay,
an
toàn vì
nhận
được
tiền rồi
mới
phải
cung
cấp hàng hoa
dịch
vụ.
Nhưng nó
lại

bất lợi
cho
người
mua là bị đọng vốn do
phải
trả tiền
trước,
không được

đảm bảo
rằng
hàng
hoa,
dịch
vụ
theo
thoa
thuận
sẽ được
cung
cấp,
nhận
đủ,
đúng
thời
gian,
đúng số
lượng,
chất
lượng đã
đặt
hàng. Vì vậy phương
thức
này không được phổ
biến
và sụ
dụng
rộng
rãi

trong
ngoại
thương. Nếu
buộc
phải
thanh
toán
theo
phương
thức
này,
người
mua nên yêu cầu ngân hàng của
người
bán phát hành cho mình một thư bảo lãnh về số
tiền
ứng trước đó, để
tránh
rủi
ro mất
tiền khi
người
bán không
thực
hiện
những
nghĩa
vụ như đã
cam
kết

trong
hợp đồng
ngoại
thương.
12
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
Thanh
toán
khi nhận
hàng
(Cash
ôn
delivery):

việc
thoa thuận
người
mua
nhận
hàng
rồi
mới

thanh
toán
hoặc
thanh
toán vào một ngày nào
đó
trong
tương
lai.
Điều
kiện
này
lại
chứa
đựng
rủi
ro
cho
người
bán
nhiều
hơn
do
việc
chuyển
tiền
thanh
toán
khi
hoặc

sau
khi
nhận
hàng hoàn toàn phụ
thuộc
vào
thiện
chí
của
người
mua.
Do đó nó
chỉ
áp
dụng
trong
các
trường
hợp:
thanh
toán
các
khoản
tiền
phạt,
tiền
hoa
hồng,
tiền
quảng cáo, dửch

vụ
vận
chuyển,
hai
bên
mua
bán đã có sự
tín
nhiệm
nhất
đửnh,
quan
hệ
bạn hàng
lâu
đòi,
muốn
sử
dụng điểu
kiện
này để
giảm
chi
phí.
e)
Vử
trí của
NHTM
trong
phương

thức
chuyển
tiền
:
Thực
tế
trong
thanh
toán
chuyển
tiền
ngân hàng
thường
không bử ràng
buộc
bởi
trách
nhiệm
nào mà
chỉ

trung
gian thanh
toán
theo
uy
nhiệm

hưởng
phí

dửch vụ,
do đó
ít chửu
rủi
ro
trừ
khi

sự cấp tín
dụng
cho
người
có hợp
đồng
thanh
toán.
Tuy
nhiên,
để
tiến
hành
được
chuyển
tiền
quốc
tế
cũng
như
thực
hiện

các
nghiệp
vụ
TTQT
khác,
việc
thiết
lập
mối
quan
hệ
với
các
ngân
hàng
thanh
toán

nước
ngoài là
rất
cần
thiết.
Trên

sở
lệnh
uy
nhiệm,
người

ta
phân
biệt
2
loại
ngân hàng
trong
quá trình
thực hiện

:
Ngân hàng
thanh
toán
loại
A: có
quan
hệ
tài
khoản
trực
tiếp
(Mọi
thanh
toán
được
tiên hành
trực
tiếp
qua ngân hàng này

).
Ngân hàng
thanh
toán
loại
B: không
quan
hệ
tài khoản
trực
tiếp
(Mọi thanh
toán
phải
qua
một
ngân hàng
trung
gian
khác

quan
hệ
trực
tiếp
với
ngân
hàng
đó).
Phương

thức
chuyển
tiền
là một phương
thức thanh
toán dơn
giản tuy
nhiên
vẫn
khá
phổ
biến
cho
những
giao
dửch
TTVIQT kim
ngạch nhỏ.
Ngoài
ra,

chính

phương
thức
hỗ
trợ
cho
các phương
thức

TTQT
khác.
13
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
2.2.4.2.
Phương
thức
nhờ
thu
Thanh
toán nhờ
thu

một phương
thức
trong
đó
người
bán
hoàn thành
nghĩa
vụ

giao
hàng
hoặc cung
ứng một
dịch
vụ cho khách hàng,
uy
thác cho
ngân hàng
của
mình
thu
hộ
số
tiền

người
mua
trên cơ sở
hối phiếu
của người
bán
lập
ra.
a(Các
bên
tham
gia
phương
thức

nhờ
thu
Người
xuất
khẩu tức là người
hưởng
lợi
(Principal).
Người
nhập
khẩu tức

người
trả
tiền
(Drawee).
Ngân hàng của
nhà
xuất
khẩu
(gọi
là Ngân hàng
chuyển
tiền-Remitting
Bank
nhận
uy thác
của
nhà
xuất khẩu).

Ngân hàng
đỉi

của ngân hàng
bên bán
(nước
người
nhập
khẩu
)
nhận
được
uy
nhiệm
nhờ
thu
(gọi
là ngân hàng
được
uy
nhiệm thu
-Ngân hàng nhờ
thu -Collecting
Bank
and
or
Presenting
Bank)
Các ngân hàng chỉ


trách
nhiệm
thực
hiện
uy
nhiệm
nhờ
thu
của khách
hàng chứ không

bất
kỳ
một
nghĩa
vụ
hoặc
cam
kết
nào
trong việc
thanh
toán
của
nhà
nhập
khẩu.
Nhờ
thu phiếu
trơn

Đây là phương
thức
trong
đó
người
bán uy thác cho ngân hàng
thu
hộ
tiền

người
mua
căn cứ và
hối phiếu
do mình
lập
ra,
còn
chứng từ
gửi
hàng
thì gửi
thẳng
cho
người
mua
không qua ngân hàng.
Quy trình
thanh
toán:

HP&TNT
NHXK
Ngân hàng
nhậnuỷ
HP&CTNT
ì
Nguôi
hưởng
lỉi
(xuất
khẩu)
NHNK
Ngân hàng
thu

1'
Hôi
,
Dhiếu
Nguôi nháp
khẩu
Hàng

chứng
từ
14
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.

'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
- Ký hợp đồng quy định
thanh
toán
bằng điều
kiện
nhờ
thu phiếu
trơn
-
Giao
hàng và
chứng
từ
tên người nhập khẩu
- Ký phát
hối phiếu
đòi
tiền
người nhập khẩu
và một chỉ
thị
nhờ
thu gửi
đến
ngân hàng uy thác ngân hàng đòi

tiền
- Ngân hàng ký hậu
chuyển
nhượng
quyền
đòi
tiền
cho ngân hàng
thu
kèm
một
thư uy thác nhờ
thu
- Ngân hàng
thu xuất
trình
hối phiếu
đòi
tiền
người nhập khẩu
-
Người nhập khẩu nhận
hàng hoa
xong
trụ tiền
(1)
Chú ý
:
để tránh
rủi

ro và
tranh
chấp
:
quy định rõ
nguồn
pháp lý và
ghi

trong
thư chỉ
thị
nhờ
thu
và thư uy thác nhờ
thu.
Tốc độ
thanh
toán của
phương
thức
này chậm nên
quyền
lợi
của
người
xuất
khẩu
bị
thiệt

hại,
bị
chiếm
dụng vốn
do đó
phụi
quy định rõ
thời
hạn
trụ tiền.
Trường
hợp áp
dụng:
thanh
toán về
dịch
vụ
phi
thương
mại,
dùng
xong
mới
trụ
tiền
hoặc
2 bên
tin
cậy
lẫn

nhau
(công
ty
mẹ
con, chi
nhánh )
hoặc người ta
két hợp phương
thức
này và phương
thức
bụo lãnh để tránh
rủi
ro cho
người
xuất
khẩu.
Nhờ thu kèm chứng từ
Nhờ
thu
kèm
chứng
từ giống
như

nhò
thu phiếu
trơn nhưng
cụi
tiến

được
những
hạn
chế của
nhờ
thu phiếu
trơn
Quy trình
thanh
toán:
- Sau
khi giao
hàng
lập
bộ
chứng từ
thanh
toán nhờ
thu
gồm
hối phiếu,
kỳ
phiếu,
các
chứng từ
thương
mại,

chỉ
thị

nhò
thu,
trong
chỉ
thị
nhờ
thu
có đề
ra điều
kiện
nhờ
thu.
Ngân hàng
nước
người
bán sẽ uy thác
bằng
thư nhờ
thu
cho ngân hàng
nước
nhập
khẩu,
trong
đó
ghi
rõ các
điều
kiện
đã

ghi
trong
chỉ
thị
nhờ
thu.
Ngân hàng
phụi
ký hậu
hối phiếu
để
chuyển
nhượng
hối phiếu
cho ngân hàng
nước
nhập khẩu.
Ngân hàng
nước
nhập
khẩu
trở
thành
chủ
nợ và
xuất
trình
giấy
tờ
đòi

tiền
-
Người nhập khẩu

thể
từ
chối
hay
chấp nhận
thanh
toán. Nếu
chấp
nhận
thanh
toán làm uy
nhiệm
chi
bằng số
tiền
và phí ngân
hàng.
Nếu
trụ
15
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt

4
JÍ41dl
xgw<7
chậm
thì

hối phiếu

trả lại
cho ngân
hàng.
Người nhập khẩu
phải trả
tiền
khi
bộ
chứng
từ
phù hợp
với
hợp đồng và không mâu
thuẫn
nhau.
- Sau
khi
nhận
được
chứng
từ
thì

xuất
trình
chứng
từ
để
nhận
hàng.
Chú ý: Nguồn pháp lý
điều chỉnh
phải
quy đựnh rõ là URC và hợp
đồng.
Phương
thức
này
chỉ
đảm bảo
quyền
lợi
cho
người
bán nếu
người
mua đồng ý
nhận
hàng
nhận chứng
từ,
do đó
phải

quy đựnh rõ nếu không
nhận
hàng
phải
có lý do chính đáng nếu không
sẽ bự
phạt
(ghi

trong
hợp đổng)
2.2.4.3.
Tín
dụng chứng từ (Documentary
cerdits)
Phương
thức
tín
dụng chứng
từ là một sự
thoa thuận,
trong
đó một ngân
hàng
theo
yêu cẩu
của
khách hàng sẽ
trả
một số

tiền
nhất
đựnh cho một
người
khác
hoặc chấp nhận
hối phiếu
do
người
này ký phát
trong
phạm
vi
số
tiền
đó
khi
người
này
xuất
trình cho ngân hàng một bộ
chứng từ
thanh
toán phù hợp
với
những
quy đựnh đề
ra
trong
thư

tín dụng.
a)Các bên
tham
gia
Người
xin
mở thư
tín dụng

người
mua,
người nhập khẩu
hàng
hoa, hoặc
người
mua uy thác heo một
người
khác; ngân hàng mở thư tín
dụng
là ngân
hàng
đại
diện
cho
người nhập khẩu,
nó cấp tín
dụng
cho
người nhập khẩu;
người

hưởng
lợi
thư
tín dụng

người
xuất
khẩu,
người bán,
hay
bất
cứ nguôi
nào khác mà
người
hưởng
lợi
chỉ
đựnh;
ngân hàng thông báo thư tín
dụng

ngân hàng ở
nước
người
hưởng
lợi.
Quy trình
thanh
toán:
2

Ngân hàng TB
advising
bank

,1
NK
APPLICANT
8
5
Ngân hàng PH
issuỉng
bank
Ì 6
Chi
nhành
6
7
7
á
16
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
-

Người nhập khẩu
làm đơn yêu
cầu
mở L/C và ký quỹ (Ì)
- Phát hành L/C thông qua ngân hàng
dại
lý của ngân hàng
tại
nước
ngoài
- Thông báo L/C
(3),
người nhập khẩu
kiểm
tra
L/C nếu phù hợp thì
thực
hiện
hợp
dồng,
không phù hợp
thì sửa
đổi
cho phù hợp
-
Giao
hàng
(4)
- Sau
khi

giao
hàng,
người
xuừt
khẩu
lập
bộ
chứng
từ
theo
yêu cầu của thư
tín
dụng
xuừt
trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng phát
hành
xin
thanh
toán
(5)
- Ngân hàng mở thư tín
dụng
kiểm
tra
bộ
chứng
từ,
thừy
phù hợp
với

L/C
ttrả
tiền,
nếu không phù hợp thì
từ
chối,
trả lại
toàn bộ cho
người
xuừt
khẩu(8)
- Ngân hàng mở thư
tín
đụng đòi
tiền
người nhập khẩu

chuyển
bộ
chứng
từ
cho
người nhập khẩu
sau
khi nhận
được
tiền
hoặc chừp nhận
thanh
toán

(6)
-
Người nhập khẩu
kiểm
tra
chứng
từ,
nếu
thừy
phù hợp
với
L/C
thì
trả tiền
hoặc chừp nhận
trả tiền,
nếu không phù hợp thì có
quyền
từ
chối
trả
tiền(7)
Chú
ý: nguồn
pháp lý là
UCP500,
ISBP,
họp
đồng ;
Vai

trò của ngân hàng là
người
cam
kết trả tiền
trực
tiếp
cho
người
hưởng
lợi
thư L/C, là
người
cừp tín
dụng
cho
người nhập
khẩu-)-
giữ vai
trò cao
nhừt
trong
các phương
thức
TTQT.
Thanh
toán dựa vào
chứng từ
không dựa vào hàng hoa hay hợp
đồng,
lập


kiểm
tra
chứng từ

quan
trọng-*
rừt
dễ
gian
lận lừa dối.
Tốc độ
thanh
toán
nhanh
hay chậm

phụ
thuộc
vào quy trình
thanh
toán
Truông hợp áp
dụng:
áp
dụng
phổ
biến
nhừt
trong

thanh
toán
quốc
tế
hiện
nay.
(2)
17
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
3.
VAI
TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ Đối
VỚI
NGẤN HÀNG THƯƠNG MẠI
Do tính
tất
yếu của sự phát
triển
quan
hệ
kinh tế
quốc

tế,
các nhà
sản
xuất
hay
cấc công ty
phải
hướng
tới
thị
trường
bên ngoài mà các Ngân hàng
Thương mại ngày càng
tham
gia
sâu
rộng
vào
hoạt
động Thương mại
quốc tế
để nhờ
cậy
tư vấn và
thực hiện thanh
toán cho khách hàng ở
nước
ngoài.
Để
đáp ứng nhu cầu này thì một

trong
nhợng dịch
vụ
quan
trọng nhất
của
hoạt
động
kinh
doanh
đối ngoại
của
Ngân hàng Thương mại

thanh
toán
quốc
tế.
Đối
với
Ngân hàng Thương
mại, hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế
có nhợng
vai
trò quan

trọng
sau
3.1.
Tạo
điều
kiện thu
hút
khách
hàng
mở
rộng
thị
trường
Mong
muốn của khách hàng
khi
tìm
kiếm
đến ngàn hàng là
thoa
mãn các
nhu
cầu về
dịch
vụ tài chính. Ngày
nay,
trong
điều
kiện
việc

buôn bán
kinh
doanh,
du
lịch,
đâu
tư,
quan
hệ, đã
vượt
khỏi
biên
giới
một
quốc
gia
nhu cầu
thanh
toán
quốc
tế đối
vói các
tổ
chức,
cá nhân ngày càng
lớn.
Hơn
nợa,trong
cuộc
cạnh

tranh
gay
gắt
giợa
các ngân hàng,
việc
đáp ứng đầy đủ và ngày
càng
tốt
hơn các nhu cẩu của khách hàng là một
trong
nhợng
mục tiêu
quan
trọng
của
ngân hàng để
thu
hút khách
hàng,
chiếm
lĩnh thị truồng
3.2.
Tạo khả
nâng tăng
doanh
thu

lợi
nhuận.

Khi
khách hàng đến
với
ngân hàng ngày càng
nhiều,
lợi
ích ngân hàng
ngày càng tăng. Không
nhợng doanh thu
của ngân hàng tăng lên một cách
tuyệt
đối
nhờ
việc
tăng thêm
nhợng khoản
thu
phí do
cung
cấp
nhiều
hơn các
dịch
vụ cho khách hàng, mà còn hỗ
trợ
thêm cho các
hoạt
động khác của
ngân hàng phát
triển.

Ngân hàng có
điều
kiện
để tăng thêm
nguồn
vốn huy
động
tạo điểu
kiện
mở
rộng
quy mô tín
dụng.
Trong
quá trình
tham
gia
các
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế,
khách hàng còn phát
sinh nhiều
các nhu cầu
dịch
vụ khác của ngân hàng như: tài
trợ

các hợp đồng
xuất
nhập khẩu,
bảo
lãnh
thanh
toán,
thực hiện
hàng hợp
đồng,
mua bán
ngoại
tệ, tiền
mặt
ngoại
18
~Kítúá
luận
tót
nạểiỉệp.
'phạm
Tôồttự £inh<Anlt
4
JÍ41dl
xgw<7
tệ
góp
phần
phát
triển

các
hoạt
động này của ngân hàng,
cũng
như tăng
thêm
thu
nhập cho
ngân hàng.
3.3. Tạo điều
kiện
phân
tán
rủi
ro
Kinh
doanh
ngân hàng là một
lĩnh
vực
kinh
doanh
nhiều
rủi
ro
nhất.
Nhất

trong bối
cảnh

hiện
nay,
khi
mà nền
kinh tế thế
giới,
khu vực nói
chung

nền kinh tế
của
từng
quốc
gia
nói riêng luôn có
nhiều biến
động,
các
thủ
đoạn
lừa
đảo ngày càng
tinh
vi
thì
rủi
ro
ngân hàng gánh
chịu
ngày càng

nhiều
như:
rủi
ro
tín
dụng,
rủi
ro lãi
suất,
rủi
ro
ngoại
hối, rủi
ro
thanh
khoản,
rủi
ro
hoạt
động
ngoại
bảng,
rủi
ro
công
nghệ

hoạt
động,
rủi

ro
quốc
gia.
Với
việc
kinh
doanh
nhiều lĩnh
vực,
đa
dịch
vụ là một phương sách
hiệu
quả
nhất
để phân tán
rủi
ro
trong kinh
doanh
ngân
hàng.
Lợi
nhuận
thu
được
từ
các
hoạt
động

thanh
toán
quốc tế
sẽ hữ
trợ
cho ngân hàng
khi thị
trường
biến
động
giúp ngân
hằng
giữ
vững
sự ổn định.
3.4. Góp
phần
mở
rộng
quy mô và
mạng
lưới
ngân
hàng.
Hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế

giúp cho
hoạt
động của ngân hàng
vượt
ra
khỏi
phạm
vi
quốc
gia,
hoa
nhập cộng
đồng ngân hàng
thế
giới,
nâng cao uy
tín của mình trên trường
quốc
tế.
Trên cơ sở đó phát
triển
các
quan
hệ
đại
lý,
khai
thác
nguồn
tài

trợ
của ngân hàng nước
ngoài,
nguồn
vốn trên
thị truồng
tài
chính
quốc
tế
để
đáp ứng nhu
cầu vốn
phát
triển
kinh
tế

hội.
3.5. Góp
phần
tạo
dựng và
nâng
cao
uy
tín của
ngân hàng trên
thị
trường

tài
chính
quốc tê.
Sự phát
triển
của
hoạt
động
TTQT
tại
các ngân hàng, đặc
biệt
là sự phát
triển
của các
dịch
vụ
TTQT,
trình độ xử lý
nghiệp
vụ của các cán bộ
TTQT
sẽ
góp
phẩn tạo dựng
niềm
tin
đối
vói các ngân hàng
cũng

như khách hàng
nước
ngoài. Như vậy
hoạt
động
TTQT
giúp cho ngân hàng không chỉ
hoạt
động
trên
lĩnh
vực
kinh
doanh
đối nội
mà còn mở
rộng
trên cả
lĩnh
vực
kinh
doanh
đối ngoại,
hoa
nhập
vào cùng
với
hệ
thống
ngân hàng trên

thế
giới.
Nhờ
đó,
uy
tín của
ngân hàng được nâng
cao
trên trường
quốc
tế.
19

×