w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TE NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
=1
TOREIGN TTCADE UNIVERSITY
KHOA
LUẬN
TÓT
NGHIẼP
mề thi :
ĐẨY
MẠNH
HOẠT
ĐỘNG
XÚC TIẾN
XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT
NAM
THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI
PHÁP
CHI/ VIÊN
Họ
và tên sinh viên
:
Nguyễn Thị
Kim
Dung
Lớp
:
Anh
9
Khóa
:
41C-KTNT
Giáo viên hướng dẫn
:
ThS. Phan Anh Tuấn
HÀ NỘI, THÁNG
11/2006
-4Ì
Mồi câm
ớn.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc của người viết tói các thây, cô giáo
Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - những người đã truyền thụ cho tôi
những kiến thức quý báu cũng như phương pháp tư duy và cách tiếp cận vân đề
khoa học. Đây là nên tảng, cơ sở tri thức giúp tôi vững vàng hơn trong quá
trình thực hiện khoa luận.
Người viết xin bày tỏ lỉng biết ơn chân thành và sâu sắc nhát tói thây
Phan Anh Tuân vê sự hướng dẫn tận tình của thây. Những chỉ dân, góp ý của
thây là định hướng quan trọng giúp tôi nhìn nhận và phân tích vân đe có chiêu
sâu và logic hơn, tù đó giúp tôi hoàn thành khoa luận một cách tót nhát.
Người viết cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tói các cỉ, chú ở Thư viện
Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương, Viện Rinh tế thế
giói, Viện Thông tin Khoa học xã hội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tìm tài liệu trong
quá trình viết Khoa luận và cho tôi những lời khuyên Oịuý giá.
Cuối cùng, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn tói gia đình, bạn bè. Sự quan
tâm, giúp đỡ và dộng viên của những người thân là nguỉn động viên to lớn giúp
tôi hoàn thành khóa luận.
Sinh viên
Nguyễn Thị Kim Dung
DANH
MỤC TỪ
VIẾT
TẮT
-
APEC
(Asian
and Paciíic
Economic
Cooperation):
Tổ
chức
hợp tác
kinh
tế
Châu
Á
-
Thái Bình Dương
-
ASEAN
(Association
of
South-East
Asian
nations):
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam
Á
-
ASEAN/AFTA
(ASEAN
Free
Trade
Area):
Khu
vực
thương
mại
tự
do
Đòng
Nam
Á
- CIF
(Cost,
Insurance
and
Freight):
Điều
kiện
giao
hàng giá đã tính gồm giá
thành,
cước
phí vận chuyển
và
phí
bào
hiểm
-
DÉP
(Department
for
Export
Promotion):
Cục xúc
tiến
xuất
khẩu
Thái Lan
-
EU
(European
Union):
Liên
minh
Châu Âu
-
FDI
(Foreign
Direct
Investment):
Đầu
tư
trực
tiếp
nước ngoài
-
GDP
(Gross
Domestic
Products):
Tổng
sỹn
phẩm
quốc
nội
-
HASMEA
(Hanoi
Small
and Medium
Enterprises
Association):
Hiệp hội
các doanh
nghiệp
vừa
và
nhỏ
Hà
Nội
-
ICC
(Intemational
Chamber
of
Commerce):
Phòng Thương
mại quốc
tế
-
IMF
(Intemational
Monetary
Fund):
Quỹ
tiền tệ
quốc
tế
-
ISO
(Interaational
Standard
Organization):
Tổ
chức
tiêu
chuẩn quốc
tế
-
ITC
(Inlcmational
Trade
Center):
Trung
tâm Thương
mại quốc
tế
-
JETRO
(Japanese Extemal Trade
Organization):
Tổ
chức Ngoại
thương
Nhật
Bỹn
-
KOTRA
(Korea
Trade
and
Investment
Development
Agency);
Tổ
chức
phái
triển
thương
mại
và
đầu tư
Hàn Quốc
-
MFN
(Most
Favoured
Nation):
đãi ngộ
tối
huệ quốc
-
NT
(National
Treatment):
đãi ngộ quốc
gia
-
ODA
(OíTicial
Development
Assistance):
Hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
-
TPOs
(Trade Promotion
Organizations):
Các
tổ
chức
xúc
tiến
thương mại
-
UNCTAD
(United
Nations
Coníerence
for
Trade
and
Development):
Hội
nghị
về
thương
mại
và
phát
triển
của
Liên hợp
quốc
-
VASEP
(Vietnam
Association
of
Seaíood
Exporters
and
Producers): Hiệp
hội
chế
biến
và
xuất
khẩu
thúy
sản
Việt
Nam
-
VCCI
(Vietnam
Chamber
of
Commerce
and
Industry):
Phòng Thương mại
và Công
nghiệp
Việt
Nam
-
VIETRADE
(Vielnam
Trade
promotion Agency):
Cục Xúc
tiến
thưítng mại
Việt
Nam
-
VINACAS
(Vietnam
Cashew
Association):
Hiệp
hội
Điểu
Việt
Nam
-
VÍT
(Vietnam
Institute for
Trade):
Viện
Nghiên
cứu
thương
mại
Việt
Nam
-
VITAS
(Vietnam
Tea
Association):
Hiệp
hội
Chè
Việt
Nam
-
WB
(World Bank):
Ngân hàng
thế
giới
-
WEF
(Woiid
Economic
Forum):
Diễn
đàn
kinh tế thế
giới
-
WTO
(World
Trade
Organization):
Tổ
chức
Thương
mại
thế
giới
Mực LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
ì:
MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ
BÀI
HỌC KINH
NGHIỆM VẾ XÚC
TIẾN
XUẤT
KHAU
TRÊN
THỂ
GIỚI
4
1.
Khái
niệm
và phân
loại
xúc
tiến
xuất
khổu
4
/./.
Khái niệm
xúc
tiên xuất khẩu
4
1.1.1.
Định
nghĩa
về
Xúc
tiến
thương mại
4
Ì.
Ì
.2.
Định
nghĩa
về xúc
tiến
xuất
khẩu
7
1.1.3.
Đặc
điểm
của
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
7
1.2.
Phán
loại
xúc
tiến
xuất khẩu
8
2.
Vai
trò của
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khổu
9
2.1.
Hoạt
động
xúc
tiến
xuất khẩu
giữ
vai trò là
động
lực
thúc
đẩy
phát
triển kinh
tế-
xã
hội đất
nước
9
2.2.
Xúc
đến
xuất khẩu giúp
cho
doanh nghiệp
tham
gia
xuất
khấu
thành cóng
và
nâng
cao
khả năng
cạnh tranh
của
doanh nghiệp
lo
3.
Tổng
quan
về
mạng
lưới
xúc
tiến
xuất
khổu quốc
gia
12
3.1.
Xúc
tiên
xuất khẩu
của
chính
phủ
12
3.1.1.
Định
nghĩa
và
mục
đích của
xúc
tiến
xuất
khẩu
chính
phú 12
3.1.2.
Vị
trí, vai
trò
của
xúc
tiến
xuất
khẩu
chính
phú 12
3.1.3.
Nội
dung
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
của chính
phú 13
3.2.
Xúc
tiên
xuất khẩu
của các
tổ
chức
hỗ
trợ
thương
mại
14
3.2.1.
Phối
hợp
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
với
các
cơ
quan
Chính
phủ
và
các
doanh
nghiệp
trong
mạng
lưới
xúc
tiến
xuất
khẩu
14
3.2.2.
Cung
cấp các
dịch
vụ hỗ
trợ
kinh
doanh,
thuận
lợi
hoa thương
mại
cho các
doanh
nghiệp
và
các khách hàng
có
yêu cầu
14
3.2.3.
Đào
tạo
ngun
nhân
lực
cho
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khấu
15
3.3.
Xúc
tiên xuất khẩu
ở
các
doanh nghiệp
15
4- Bài học
kinh
nghiệm
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khổu trên
thế
giới
16
4.1.
Hoạt động
xúc
tiên
xuất khẩu
của
một
s
nước trên
thê
giói
lố
4.1.1.
Hoạt
động
xúc;
tiến
xuất
khẩu
của
Hàn
Quốc
16
4.1.2.
Hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
của
Nhật
Bản 19
4.1.3.
Hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
của
Thái Lan
21
4.2-
Những
bài học
kinh nghiệm
đi
với
Việt
Nam 23
4.2.1.
Xây
dựng
cơ
cấu
tổ
chức
thích hợp các
tổ
chức
xúc
tiến
xuất
khẩu
quốc
gia
23
4.2.2.
Cần
tiếp
cận xúc
tiến
xuất
khẩu
với
nghĩa
lổng
quát là
chiến
lược
phát
triển
kinh tế
hướng
về
xuất
khẩu
24
4.2.3.
Muốn
thực hiện
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
phải
đào
tạo
tốt
nguồn
nhân
lực
cho
hoạt
động này
25
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
xúc TIẾN
XUẤT KHẨU
CHÍNH
PHỦ Ở
VIỆT
NAM 27
1.
Khái quát tình hình
xuất
khẩu của
Việt
Nam
thời
gian
qua
(từ
năm
2001 đèn
nay)
27
1.1.
Kết
quả
thục hiện các
mục
tiêu,
chỉ
tiêu
phát
triền
xuất khâu
30
1.2
Nhận định chung vê các
kết
quả
đạt
được
35
Ì .2.1.
Nhủng thành
tựu
chú
yếu
35
1.2.2.
Nhủng hạn
chế
cơ
bản
36
2. Thực
trạng
hệ
thởng
tổ
chức xúc
tiến
xuất
khẩu
ở
Việt
Nam 38
2.1.
Các
tổ
chức xúc
tiến
xuất khẩu của Chính
phủ 38
2.1.1.
Bộ
Thương mại
và
các đơn
vị
trực
thuộc
38
2.1.2.
Các
tổ
chức
xúc
tiến
thương mại
thuộc
các
bộ,
ngành liên
quan
và các
tổ
chức
hỗ
trợ
thương mại
của
Nhà Nước
43
2.1.3.
Các
Trung
tâm
xúc
tiến
thương mại
trực
thuộc
các tình
và
thành
phố
trong
cả nước
43
2.2.
Các
tổ
chức
xúc
tiên
xuất khẩu phi Chính
phủ 44
2.2.1.
Phòng Thương mại và Công
nghiệp
Việt
Nam
(VCCI)
44
2.2.2.
Các
hiệp hội
ngành
nghề
45
2.2.3.
Các
hiệp hội kinh
doanh
47
2.3.
Các
doanh nghiệp cung cấp
dịch
vụ
hổ
trợ
thương
mại 47
2.4.
Các
doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu
47
3. Thực
trạng
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu Chính
phủ ở
Việt
Nam 48
3.1.
Thực
trạng
quản
lý
Nhà
Nước
về
xúc
tiến
xuất khẩu
48
3.1.1.
Chính phủ
với
việc
tạo
dựng
và hoàn
thiện
mói trường
kinh
doanh
48
3.1.2.
Chính phủ
với
việc
xây
dựng
chiến
lược,
kế
hoạch,
chương trình.
dự
án xúc
tiến
xuất
khẩu
và phát
triển
xuất
khẩu
của
đất
nước
50
lU
y
i~,
•ctủ
<(C
ff<ô
fc
Jl
3.1.3.
Chính phủ
với
công tác
điều
phối
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
51
3.1.4.
Chính phủ
xây
dựng
các
biện
pháp,
chính sách
khuyến
khích,
hỗ
trợ
sản
xuất
và
xuất
khẩu
51
3.2.
Thực
trạng thực hiện hoạt động
xúc
tiên
xuất
khẩu của Chính
phủ
54
3.2.1.
Chính phủ
ký
kết
các
hiệp
định
song
biên
và đa
biên
tạo
điều
kiện
cho
việc
thâm
nhập
thị
trường
thế
giới
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 54
3.2.2.
Nâng cao
vai
trò
và
trách
nhiệm
của các
cơ
quan
đại diện
thương
mại
của
Việt
Nam ở
nước ngoài
55
3.2.3.
Chính
phú
với
việc
thực hiện
các
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khấu
cổ
thể
56
4. Đánh
giá
chung
về
hoạt
động
xúc
tiên
xuất
khẩu Chính
phủ ở
Việt
Nam
thời
gian
qua 62
4.1.
Những
thành
tựu của
hoạt động
xúc
tiến xuất khẩu
ở
Việt
Nam.62
4.2.
Những
vấn
đề
còn
tồn
tại
trong hoạt động
xúc
tiến
xuất
khẩu
Chính
phủ
(J5
4.2.1.
Quản lý
Nhà
nước
đối với
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
còn
chưa
hiệu
quà
6<5
4.2.2.
Sự
phối
hợp
hoạt
động
giữa
các
tổ
chức
xúc
tiến
xuất
khẩu
còn
yếu
66
4.2.3.
Nhận
thức
chưa đầy
đủ
về
xúc
tiến
xuất
khấu
và
thiếu
nguồn
nhân
lực
cho
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
67
4.2.4.
Thiếu
kinh
nghiệm,
chiến
lược,
kế
hoạch
và
kinh
phí đầu tư cho
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
68
4.2.5.
Những
tồn
tại
và
bất
cập
trong
một số
hoạt
động cổ
thể
68
CHƯƠNG HI:
MỘT SÔ
GIẢI PHÁP
ĐẨY
MẠNH
HOẠT
ĐỘNG xúc
TIẾN
XUẤT
KHẨU
CHÍNH
PHỦ ở
VIỆT
NAM 73
1. Chiên lược phát
triớn
xuất
khẩu
Việt
Nam
thời
kỳ 2001-2010
của
Bộ
Thương
mại 73
2. Định hướng
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu Chính
phủ ở
Việt
Nam
thời
gian tói
75
2.1.
Đường
lối
chiến lược
của Đảng và
Nhà
Nước đối
với
hoạt động
xúc
tiến
xuất khẩu
75
2.2.
Định hướng hoạt dộng xúc đến xuất khẩu chính
phủ 77
3.
Một
số
giải
pháp đẩy
mạnh
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu Chính
phủ ở
Việt
Nam 79
3.1.
Nhóm các
giải
pháp
ở
tầm
vĩ
mô 79
3.1.1.
Tăng
cường
quản
lý Nhà Nước về xúc
tiến
xuất
khẩu
và hoàn
thiện
hành
lang
pháp lý cho các
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
80
3.1.2.
Hoàn
thiện
môi
trường
kinh
doanh
81
3.1.3.
Hoàn
thiện
mạng
lưới
xúc
tiến
xuất
khẩu
của
Việt
Nam 83
3.1.4.
Tăng
cường
xây
dựng
và phát
triển
cơ sở hạ
tầng
phục
vụ cho
công tác xúc
tiến
xuất
khẩu
ở
trong
và ngoài nước
86
3.1.5.
Tăng
cường
hợp tác
quốc
tế
trong
lĩnh
vực xúc
tiến
xuất
khẩu.87
3.1.6.
Tăng
cường
hổ
trợ
tài
chính cho công tác xúc
tiến
xuất
khẩu 87
3.1.7.
Xây
dựng
và nâng cao uy tín
sản
phẩm
quốc
giác
88
3.2.
Nhóm các
giải
pháp ở tấm
vi
mô 89
3.2.1.
Nâng cao
nhận
thức
của các
doanh
nghiệp
và
tổ
chức
xúc
tiến
xuất
khẩu
vồ tầm
quan
trọng
của
xúc
tiến
xuất
khẩu
89
3.2.2.
Cần đưa
ra
chiến
lược,
kế
hoạch
và
mục
tiêu xúc
tiến
xuất
khẩu
cụ
thể
90
3.2.3.
Đào
tạo đội
ngũ cán bộ
hoạt
động
trong
lĩnh
vực xúc
tiến
xuất
khẩu
90
3.2.4.
Thúc đẩy phát
triển
thương mại
điện
tử
91
3.2.5.
Cần có sự
phối
hợp
chặt
chẽ
giữa
Chính
phủ,
các
tổ
chức
xúc
tiến
xuất
khẩu
và các
doanh
nghiệp
94
KẾT
LUẬN
96
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 97
PHỤ
LỰC
Ì
99
PHỤ LỤC
2
loi
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuôi khẩu của
Việt
Nam - Thục trạng và
giải
pháp
LỜI
MỞ ĐẦU
Ngày
nay,
khi hội
nhập
và
tự
do hoa thương mại đang là một xu
hướng
tất
yếu thì
bất
kỳ
quốc
gia
nào
cũng
không
thể
phát
triển
kinh tế
xã
hội
của
mình nếu
thực
hiện
chính sách "đóng
cửa",
không
tham
gia
vào thương mại
quốc
tế.
Đối với Việt
Nam,
khi
nền
kinh tế
còn đang yếu kém,
việc
tham
gia
vào thương mại
quốc
tế
lại
càng
trở
nên cân
thiết.
Tuy
nhiên,
khi hội
nhập
và
tham
gia
vào thương mại
quốc
tế,
đặc
biệt
khi Việt
Nam là thành viên chính
thức
của
WTO vào tháng
11/2006,
ngoài
những
cơ
hội to lớn,
chúng
ta
sẽ
phỉi
đương đầu
với
không
ít
khó khăn và thách
thức.
Một
trong
những
khó khăn và
thách
thức
đó là sự
cạnh
tranh
gay
gắt
không
chỉ
ở
thị
trường nước ngoài mà
cỉ
ở
thị
trường
trong
nước.
Để
khắc phục những
khó khăn trên và để thành
công
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của
mình,
đặc
biệt
là
lĩnh
vực
kinh
doanh
quốc
tế, Việt
Nam không
thể
không
quan
tâm đúng mức
tới
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu,
đặc
biệt
là
xúc
tiến
xuất
khẩu của
Chính
phủ.
Trong
thời
gian qua,
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
đã có
những
đóng góp
đáng kể cho
việc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
góp
phần
tăng trưởng
kinh
tế,
xã
hội
và
tạo
điều
kiện
đẩy
nhanh
sự
nghiệp
công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa
đất nước.
Việt
Nam đã
đạt
được một
tốc
độ tăng
trưởng
kim ngạch
xuất
khẩu cao
và liên
tục trong
một
thời
gian
dài
với
mức tăng trưởng bình quân 17,4%/năm
trong
giai
đoạn 2001
-
2005.
Tuy
vậy,
vào
thời
điểm
hiện
tại,
việc Việt
Nam
chuẩn
bị
gia
nhập
WTO,
những
thách
thức
đối
mặt
với
sự
cạnh
tranh
khốc
liệt
tại
nhiều
thị
trường
xuất
khẩu lớn
đang
đặt ra
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
những
bài toán
mói.
Làm
thế
nào để đẩy
mạnh
kim
ngạch
xuất
khẩu,
mở
rộng
thị
trường nước ngoài trong
bối
cỉnh cạnh
tranh
ngày càng gay
gắt
và năng
lực
cạnh
tranh
của
hàng hoa còn
thấp?
Như
vậy,
yêu
cầu
thực
tế đặt ra
là
cóng
tác xúc
tiến
xuất
khẩu của
Việt
Nam
thời
gian
tới
phỉi
đỉm bỉo
sự
tăng trưởng
xuất
khẩu
cao và bền
vững,
phỉi
là công cụ hữu
hiệu
giúp các
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
trên
thị
trường
quốc
tế.
Ì
Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam - Thục
trạng
và
giải
pháp
Nhưng
hiện
nay ỏ
Việt
Nam vẫn chưa có sự
nhận
thức
và
hiểu
biết
sâu
sắc
về xúc
tiến
xuất
khẩu
ở các
ngành,
các
cấp
và các
doanh
nghiệp,
làm phát
sinh
những
mâu
thuẫn
và
bất cập
trong
quá trình
thực
hiện
nhiệm
vụ xúc
tiến
xuất
khẩu.
Ngoài
ra,
năng
lực thực
hiện
xúc
tiến
xuất
khẩu
còn
rất
yếu
trong
hệ
thống
mạng
lưới
xúc
tiến
xuất
khẩu
mới đưộc hình thành ở
Việt
Nam và
điều
kiện
cơ sở hạ
tầng
kém phát
triển
của đất
nước
cũng
làm cho
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
chưa năng động và
hiệu
quả,
tác
dụng
chưa
cao.
Vì vậy,
đẩy
mạnh
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
đưộc
đặt ra
như một
nhiệm
vụ
rất
quan
trọng
không
chi
của
Chính phủ và các
tổ
chức
hỗ
trộ kinh
doanh
mà còn
của
các
doanh
nghiệp.
Đó chính là lý do mà
người
viết
lựa
chọn
đề tài "Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến xuất
khẩu ở
Việt
Nam - Thực
trạng
và
giải
pháp" để nghiên
cứu.
Mục đích nghiên
cứu của
đề
tài
là:
- Khái quát
những
vấn đề lý
luận
cơ bản về
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu.
- Nhìn
nhận
và phân tích
thực
trạng
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
hiện
nay, từ
đó nêu lên
những
vấn
đề
tồn
tại
cẩn
giải
quyết.
- Đề
xuất
một số
giải
pháp nhằm đẩy
mạnh
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
ở
Việt
Nam.
Đối
tưộng
và phạm
vi
nghiên cứu
của
đề
tài:
Do
thòi
giãn và
điều
kiện
nghiên cứu có hạn và do tính đa cấp độ của
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu,
khoa
luận
chỉ tập
trung
nghiên cứu
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
của Chính
phù ở
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua.
Phương pháp nghiên
cứu:
- Phương pháp duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử:
những
vấn để lý
luận
và
thực
tiễn
đêu đưộc xem xét
trong
điều
kiện,
hoàn
cảnh
lịch
sử cụ
thể
trong
mối
tương
quan
tổng thể
các
vấn
đề.
- Phương pháp
thống
kê
kinh
tế:
tổng
hộp số
liệu
và rút
ra
bản
chất
vấn
đề.
2
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuôi khẩu của
Việt
Nam - Thục trạng và
giải
pháp
- Phương
pháp phân
tích
và
tổng hợp:
mổ
xẻ,
bóc
tách
vấn
đẻ,
từ
đó
tổng
hợp và
tìm
ra
những
kết luận
mang
tính
bản
chất.
- Một
số
phương
pháp
khác:
phương
pháp
so
sánh,
đối chiếu
Ngoài
lời
mở
đầu và
kết
luận,
kết
cấu
của
khoa
luận
gồm
3
chương:
Chương
ì:
Một số vấn đề lý
luận
và bài học
kinh
nghiạm
về xúc
tiến
xuất
khẩu
trên
thế
giói
Chuông Ù:
Thực
trạng
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
của
Chính phủ ờ
Viạt
Nam
Chương
ni:
Một
số
giải
pháp
đẩy
mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
Chính
phủ
ở
Viạt
Nam.
Do
những
hạn
chế về
thòi
gian,
khả
năng
cũng
như
tài
liạu,
khoa
luận
khó
tránh
khỏi
những
sai
sót
và
khiếm
khuyết,
người
viết
mong
nhân
được
sự
chỉ
dẫn
và góp ý
của
các
thầy
cô
cùng
độc
giả.
3
Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục
trạng
và
giải pháp
CHƯƠNG
ì:
MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM
VẾ xúc
TIẾN
XUẤT
KHAU
TRÊN
THẾ
GIỚI
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường
và chủ động
hội
nhập
kinh
tế
với
thế
giói
và
khu
vực,
Đảng
và Nhà
nước
đã
chủ
trương đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
để làm động
lực
thúc đẩy sự
nghiệp
công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hoa
đất
nước.
Để
đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
Nhà
nước
phải
có
nhầng
biện
pháp chính sách
khuyến
khích
ở mức
cao
nhất
các ngành
sản xuất
cho
xuất
khẩu,
các
doanh
nghiệp
tham
gia
vào quá trình
xuất
khẩu
và
quốc
tế
hoa
nhầm phát huy mọi
tiềm
năng và
nội lực
của
đất
nước,
đồng
thời
khai
thác
tối
đa
sự hỗ
trợ
và hợp tác của
cộng
đồng
quốc
tế.
Hoạt
động
xúc
tiến
xuất
khẩu
(XTXK)
trở
thành công cụ
vô
cùng
quan
trọng trong việc
thực
hiện
các
mục
tiêu
này.
Hoạt
động
XTXK
giầ
vai
trò là
động
lực
thúc đẩy phát
triển
kinh tế
- xã
hội
đất
nước,
nhất
là
trong
giai
đoạn
phát
triển
hiện
nay
của
Việt
Nam. Để có
thể
hiểu
được
thực
trạng
của
hoạt
động
XTXK
Chính phủ
ở
Việt
Nam và đưa
ra
nhầng
giải
pháp đẩy
mạnh
hoạt
động
này
trước
hết
chúng
ta
cần
làm
sáng
tỏ
nhầng
vấn đề
cơ
bản
của
XTXK
như:
khái
niệm,
đặc
điểm
của
XTXK
,vai
trò
của
hoạt
động
XTXK
đối
vói nền
kinh
tế,
mạng
lưới
XTXK
quốc
gia
.Hơn
thế
nầa,
chúng
ta
cũng cần
phải
tìm
hiểu
thực
tiễn
hoạt
động
XTXK
ở một số
nước,
để
từ
đó có
thể
rút
ra
nhầng
bài học
kinh
nghiệm
có
thể
vận
dụng
tại
Việt
Nam.
Đồng
then
có
thể
đề
xuất
nhầng
giải
pháp đẩy
mạnh
hoạt
động
XTXK ở
Việt
Nam
trong
các
phần
tiếp
theo
của khoa
luận.
1.
Khái niệm và phân
loại
xúc
tiến
xuất
khẩu
1.1.
Khái
niệm
xúc
tiến
xuất
khẩu
1.1.1.
Định nghĩa về Xúc
tiến
thương
mại
4
Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục
trạng
và
giải pháp
Xúc
tiến
thương
mại - XTTM
(tiếng
Anh -
Trade
Promotion)
là một
thuật
ngữ
xuất
hiện trong kinh tế học từ
những
năm
đầu của
thế
kỷ
20
cùng
vói sự hình thành và phát
triển
của
khái
niệm
Marketing.
XTTM
gắn
liền
với
hoạt
động
của thị
trưứng
và
Marketing
vì xúc
tiến
thương mại là một bộ
phận
không
thể
tách
rứi
trong
mô
hình
Marketing
hỗn hợp
(Marketing mix) của bất
cứ
doanh
nghiệp
vào,bất
cứ
nền kinh tế nào.
Có
nhiều
định
nghĩa
khác
nhau
về
xúc
tiến
thương
mại,
có
thể
kể
tới:
• Theo quan điểm
truyền thống (theo nghĩa
hẹp),
xúc
tiến
thương
mại
được
hiểu
là
hoạt
động
trao đổi
và hỗ
trợ trao đổi
thông
tin
giữa
ngưứi
bán và
ngưứi
mua,
hoặc
qua khâu
trung gian
nhằm tác
động
tới
thái
độ và
hành
vi
mua bán
và
qua
đó
thúc đẩy
việc
mua
bán, trao đổi
hàng hoa
và
dịch
vụ
chủ
yếu
nhằm
mở
rộng
và
phát
triển
thị
trưứng.
Cách
tiếp
cận
này
coi
hoạt
động
Xúc
tiến
thương
mại là
một
trong
bốn "P" cùa
Marketing
hỗn hợp
(
Marketing
mix),
bao
gồm
sản
phẩm
(Product),
giá cả
(Price),
phân
phối (Place),
xúc
tiến
(Promotion).
Tiêu
biểu
cho
quan
niệm
hẹp về
xúc
tiến
thương mại là
những
định
nghĩa
sau:
-
Philip
Kotler trong
Marketing
cơ
bản:
"Me
tiến
là
hoạt
động
chuyển
tải
tới
khách hàng
tiềm
năng
thông
tin
cẩn
thiết
về doanh
nghiệp,
sản phẩm của
doanh
nghiệp,
phương
thức
phục vụ và những
lợi ích
khác
mà
khách hàng có
thề có
được
từ
việc
mua
sản
phẩm hay
dịch
vụ
của doanh
nghiệp,
đầng
thời
thu
thập
những
thông
tin
phản
hầi từ
phía khách
hàng
để
từ
đó doanh
nghiệp
có thề
thoa
mãn
nhu cầu của
khách
hàng một
cách
tốt
nhất".
-
Hiệp
hội
Marketing
Mỹ
định
nghĩa
"Xúc
tiến
bán
hàng
là
bất
kỳ hay
toàn
bộ
các hoạt động không
bao gồm
các phương
tiện thông
tin
đại chúng
được
áp
dụng
trong
một
khoảng
thời
gian nhất định nhăm
bán
hàng
hoa
vàlhoặc dịch
vụ có
hiệu
quả,
năng
suất
và lợi
nhuận".
-
Theo
Điều
3
"Giải
thích
từ ngữ"
Luật
Thương mại
Việt
nam
(sửa đổi)
[lĩ]
được
Quốc
hội
nước
Cộng hoa xã
hội chủ
nghĩa
Việt
Nam
thông qua
tại
kỳ
5
Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam - Thục
trạng
và
giải
pháp
họp
thứ
7,
Quốc
hội
khoa
XI ngày
14/6/2005,
"Xúc
tiến thương
mại
là
hoạt
động
thúc
đẩy, tìm
kiếm cơ
hội
mua bán hàng hoa và cung ứng
dịch
vụ bao
gồm
hoạt
động
khuyến
mại;
quảng cáo
thương
mại;
trưng
bày,
giới thiệu
hàng
hoa,
dịch
vụ; hội
chợ,
triển
lãm
thương
mại
".
Những định
nghĩa về
xúc
tiến
thương
mại
nói
trên
tuy
diễn
đạt
khác
nhau
nhưng đều có
điểm
chung
cho
rằng hoạt
động xúc
tiến
thương mại là
việc
thông
tin tới
khách hàng để hỗ
trợ,
thúc đẩy
việc
mua bán hàng hoa và
dịch
vụ
đã có
sỉn
trên
thị
trường.
Quan
niệm
hẹp về
xúc
tiến
thương mại
chỉ
được nhìn
nhận
dưới
góc độ môi trường
kinh
doanh
vi
mô
của
các
doanh
nghiệp.
Chính
vì
vậy,
trong
xu
hướng
toàn cầu hoa và
tự
do hoa thương mại đang
diễn
ra
ngày càng
mạnh
mẽ trên toàn
thế
giới,
quan
niệm
hẹp về xúc
tiến
thương mại
sẽ
không
giải
quyết
được
những
vỉn để như thương mại
điện
tử,
việc
các
Chính phủ
tham
gia
hoạch
định
các
chiến
lược
xúc
tiến
thương
mại quốc
tế
" Theo quan điểm
hiện
đại
(theo nghĩa rộng)
Trong
bối
cảnh tự
do hoa thương mại và toàn cẩu hoa
kinh
tế
như
hiện
nay,
để có
thể
thâm
nhập
và
giữ
vững
thị
trường,
các
doanh
nghiệp
không chỉ
tiến
hành các
hoạt
động xúc
tiến
thương mại
truyền
thống (tức
chỉ xúc
tiến
bán
những
cái mà họ có
thể
sản
xuỉt
được,
chứ chưa
chắc
thị
trường đã
cần),
mà
phải
xúc
tiến
bán
những
gì mà
thị
trường
cần,
chứ không
phải
nhũng
cái
mà
doanh
nghiệp
có khả năng sản
xuỉt.
Đó chính là khái
niệm
hiện
đại
hay
khái
niệm
rộng
về
xúc
tiến
thương
mại.
Hơn
thế nữa,
ngày nay không
chỉ
các
doanh
nghiệp
mà cả Chính phủ và
các
tổ
chức
xúc
tiến
thương mại
của
các nước
cũng tham
gia
hỗ
trợ
hoạt
động
ở cỉp vĩ mô. Như
vậy,
có
thể
nói
hoạt
động xúc
tiến
thương mại được
thực
hiện
cả ở tầm
vi
mô (các
doanh
nghiệp)
và tầm
vĩ
mô
(
Các Chính phủ và các
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại).
Có
thể
nói,
đây là một khái
niệm
rộng
về xúc
tiến
thương mại và phù hợp vói
những
biến
đổi
sâu sắc của môi trường
kinh
doanh quốc
tế hiện
nay.
6
Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam - Thục
trạng
và
giải
pháp
1.1.2.
Định nghĩa
về
xúc
tiến xuất
khẩu
Dưới
giác độ
kinh
doanh
quốc
tế,
Xúc
tiến
thương mại bao gồm xúc
tiến
xuất
khẩu,
xúc
tiến
nhập
khẩu,
xúc
tiến
đầu
tư.
Trên
thực
tế,
các nước đang
phát
triển
như
Việt
Nam
quan
tâm
nhiều
tới
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
để
thu
ngoại tệ
và cân
bằng
cán cân
thanh
toán,
trong
khi
các nước phát
triển
thì
chú
trọng
nhiều
hom tói
hoạt
động xúc
tiến
nhập
khẩu
và xúc
tiến
đầu tư để
nhập
khẩu
nguyên
vật
liệu
với
giá
rẻ
hơn
hoặc
chuyển
dẩn
việc
sữn
xuất
sang
cấc
nước đang phát
triển.
Theo
Serringhaus
và
Rosson
(1990)
"Me
tiến
xuất khẩu được hiểu là
những công cụ của
chính sách
nhằm
thúc
đẩy
trực tiếp
hay
gián tiếp
đến các
hoạt
động
xuất
khẩu ở cấp độ doanh
nghiệp,
một ngành công
nghiệp
hay ở
cấp độ quốc
gia".
Chung quy đó là các
hoạt
động được
thiết
kế để tăng
xuất
khẩu của
một
quốc
gia
hay một công
ty.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
theo
đó bao gồm
những
biện
pháp nâng cao
nhận
thức
của
cộng
đồng
doanh
nghiệp
vẻ
vai
trò
của
xuất
khẩu
như một động
lực
của sự
tăng
trưởng,
thông
tin
cho
họ
về
những
cơ
hội
để mở
rộng
thị truồng;
làm
thuận
lợi
hoa quá trình
xuất
khẩu
bằng
cách
giữm
thiểu
các hàng rào
cữn
trở
quá trình
này;
đổng
thời
thiết
lập
và
cung
cấp
các
dịch
vụ và hỗ
trợ
cho các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
hay
những
nhà
xuất
khẩu
tiềm
năng.
Các chuyên
gia
của
Trung
tâm Thương mại
quốc tế
(ITC)
đưa
ra
cách
hiểu
về xúc
tiến
xuất
khẩu
dưới
góc độ là một bộ
phận
của
chiến
lược phát
triển
xuất
khẩu của
một
quốc
gia.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
theo
cách
hiểu
này bao
gồm
việc
hình thành và
cung cấp
các
dịch
vụ xúc
tiến
xuất
khẩu
và
việc
thiết
lập
một cơ
chế,
mạng
lưới
thích hợp để dân
truyền
những
chính sách đến các
nhà
xuất
khẩu
hiện
tại
và
tiềm
năng.
1.13.
Đc điểm của
hoạt
động xúc
tiến xuất
khẩu
Hoạt
động xúc
tiến
xuất
khẩu
có
những
đặc
điểm
cơ
bữn sau
:
-
Xúc
tiến
xuất
khẩu là
một bộ
phận
của
chiến
lược phát
triển
xuất
khẩu
do vậy
nó
mang
tính
chiến
lược.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
sẽ không
thể
có tác động
7
Đẩy mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục trạng và
giải
pháp
tích
cực
đến
hoạt
động
xuất
khẩu nếu
nó không được
tiến
hành một cách có hệ
thống
và có
chiến
lược cụ
thể.
-
Hoạt
động
XTXK
không
chỉ
được
tiến
hành
trong
phạm
vi
quốc
gia
mà
còn được
tổ chức
tại
nước ngoài nhằm
mục
đích giúp
các
doanh
nghiệp
tìm
kiếm
cơ
hội
kinh
doanh
tại thị
trưậng nước ngoài;
-Xúc
tiến
xuất
khẩu
không chỉ
đơn
thuần
là
việc
tìm
kiếm
và
khuếch
trương sản phẩm
ra
thị
trưậng nước
ngoài,
mà còn
phải
được
xem
xét
trong
mối quan
hệ
với
sản
xuất
trong
nước.
Có
như
vậy,
xúc
tiến
xuất
khẩu
mói
thực
sự
có tác động
tích
cực
thúc đẩy
xuất
khẩu
phát
triển.
-
XTXK
là
một
hoạt
động
mang
tầm vóc
lớn,
đòi
hỏi
sự nỗ
lực
không
chỉ
của
bản thân
các
doanh
nghiệp
mà còn
cần
có sự hỗ
trợ
về
nhiều
mặt của
Chính phủ
của quốc
gia
đó.
Chính phủ
tham
gia
XTXK
vói
vai
trò
định
huống
và hướng dẫn các
doanh
nghiệp
thúc
đẩy
xuất
khẩu
hàng hoa và
dịch vụ;
-
Chi
phí dành cho
hoạt
động
XTXK
thưậng
rất
cao so vói các
hoạt
động
xúc
tiến
khác,
vì
hoạt
động
XTXK
đòi
hỏi phải
có
sự đầu tư để nghiên cứu
thị
trưậng,
tìm
kiếm
thông
tin,
tổ chức
và
tham
gia
các
hội
chợ
triển
lãm cả ở
trong
nước và
ở
nước ngoài
1.2.
Phân
loại
xúc
tiến
xuất
khẩu
Hoạt
động
Xúc
tiến
Xuất khẩu
có
thể
được phân
loại
theo nhiều
tiêu
chí
khác
nhau:
Mục
đích
và
nội
dung
các
lĩnh
vực cụ
thể
của
hoạt
động
XTXK;
Các
chủ
thể
của
hoạt
động
XTXK;
Không
gian
của
hoạt
động
XTXK; Phạm
vi
hoạt
động
XTXK
Căn
cứ
theo
chủ
thể
của
hoạt
động
XTXK, có
thể
phân
chia
hoạt
động
này như
sau:
- XTXK của các
tổ
chức Chính
phủ:
Các
hoạt
động
này
được
thực
hiện
bậi
các Bộ và đơn
vị
trực
thuộc
liên
quan
đến
lĩnh
vực
xuất
khẩu
hàng
hoa, dịch
vụ
của
đất
nước.
Sự
tham
gia
của
các
tổ chức
này vào XTXK
được
thể
hiện
qua
các
hoạt
động như: Quản
lý
Nhà Nước về
XTXK
hoặc
trực
tiếp
thực
hiện
các
hoạt
động
XTXK. Ví
dụ,
ở
8
Đẩy mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục trạng và
giải
pháp
Việt
Nam, Bộ
Thương mại và Cục
Xúc
tiến
Thương
mại,
đơn
vị
trực
thuộc
Bộ
Thương
mại,
thực hiện
các
hoạt
động liên
quan
tới
XTXK cho các
doanh
nghiệp
trong
cả
nước.
- XTXK của các
tố
chức
hỗ
trợ
thương
mại
phi
Chính
phủ:
Đây
là
các
tổ
chức
như Phòng Thương mại
và
Công
nghiệp,
các
hiệp hội
ngành hàng,
hiệp hội
doanh nghiệp Các tổ chức
này
cung
cấp các
địch
vụ
XTXK
cho các
doanh
nghiệp
và
kinh
phí
hoạt
động thường dựa trên sự
tài
trợ
hoặc
đóng
góp
tự nguyện
của
các
tổ chức
và
doanh
nghiệp
trong
và
ngoài
nước.
Đối
vói các nước
có lòm
ngạch
xuất
khểu
lớn
thì
các
tổ chức
này
hoạt
động
khá
hiệu
quả,
vì
nhu cầu
về
đích
vu XT^CK
rất
lớn
mà
đôi khỉ
các
tổ
chức của
Chính
phủ
không
đảm
đương được
hết.
- XTXK của
các
doanh
nghiệp cung
cấp
dịch
vụ
hổ
trợ
thương
mại:
Đây là
hoạt
động
của
các công
ty
chuyên về
quảng cáo,
tổ
chức
hội
chợ,
các công
ty
tư
vấn
pháp
lý,
nghiên cứu
thị
trường
và
Marketing,
các
công
ty
cung
cấp các
dịch
vụ bảo
hiểm,
vận
tải,
đóng gói bao
bì
Các
doanh
nghiệp
này
hoạt
động dựa trên
nguồn
kinh
phí
dịch
vụ
thu
được
từ
các
doanh
nghiệp
khi
cung cấp
các
dịch
vụ hỗ
trợ
thương
mại.
2.
Vai
trò
của
hoạt
động xúc
tiến
xuất
khểu
Cùng vói
sự
tiến
bộ về
khoa
học
kỹ
thuật,
đặc
biệt
là sự
phát
triển
vô
cùng
nhanh
chóng
của
kỹ
thuật
thông
tin
và
của
ngành
tin
học,
thương
mại
thế
giới
đã và đang phát
triển
theo chiều
hướng
không
thể
đảo
ngược,
đó
là
xu
thế
toàn
cầu hoa
và
tự
do hoa thương
mại.
Trong
điều
kiên như
vậy,
XTXK
là
hoạt
động
không
thể
thiếu
được và
là
công cụ hữu
hiệu
giúp các
doanh
nghiệp
cạnh
tranh
trên
thị
trường
quốc
tế.
Cụ
thể,
XTXK
có
những
vai
trò chủ yếu sau
đây:
2.1.
Hoạt
động xúc
tiến
xuất
khểu
giữ
vai
trò là động
lực
thúc đểy phát
triển
kinh
tế
-
xã
hội
đất
nước
Với
những
nội
dung
hoạt
động mới
nhất
là
việc
xây
dựng
và
phất
triển
chiến
lược
xuất
khểu quốc
gia,
các
chiến
lược
xuất
khểu
ngành,
XTXK
hiện
9
Đẩy mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục trạng và
giải
pháp
đại
sẽ
tạo ra
những
động
lực
và
những
nhân
tố
mới thúc đẩy
xuất
khẩu
trong
môi
trường
kinh
doanh quốc
tế
ngày càng
trở
nên
cạnh
tranh
khốc
liệt.
Vai
trò này được
thể
hiện
qua sơ đồ
1.1: Việc thực
hiện
XTXK
hay thúc
đẩy
xuất
khẩu
sẽ tác động
làm
chuyển dịch
cơ
cấu
kinh
tế,
tạo ra nhiều
việc
làm mói và góp
phần
cứi
thiện
thu
nhập cho
người
lao
động.
Mặt
khác,
khuyến
khích
xuất
khẩu sẽ
tạo
nguồn
thu ngoại tệ lớn
hơn để đáp ứng nhu
cầu
ngoại tệ
cho
mua sắm máy móc
thiết
bị,
nhập khẩu
các sứn phẩm
trung
gian
phục
vụ
nhu cầu
CNH,
HĐH.
Đồng
thời
là nguồn
để
trứ
nợ nước
ngoài,
giúp cân
bằng
và lành
mạnh
cán cân
thanh
toán
quốc
tế,
ổn
định tình hình
kinh
tế,
tạo
môi
trường
thuận
lợi
cho
phát
triển
Sơ đồ
1.1:
Tác động
của
XTXK
tói
phát
triển
kinh tế
của
một nước
XTXK
Tăng
XK
Chuyển dịch
cơ
cấu
sứn
xuất
trong
nước
Chuyển dịch
cơ
cấu
sứn
xuất
trong
nước
Tao
viêc
làm
Cứi
thiên
thu
nhập
Chuyển dịch
cơ
cấu
sứn
xuất
trong
nước
Tăng
nguồn
thu
ngoại tệ
Mua
tư
liệu
sàn
xuất,
guyẽn
liệu
Trà
nợ
nước
ngoài
2.2.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
giúp
cho
doanh
nghiệp
tham gia
xuất
khẩu
thành công và nâng
cao
khứ năng
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
Tham
gia xuất
khẩu là
mong muốn
của
nhiều
doanh
nghiệp
vì
trước
hết,
xuất
khẩu
tạo
ra
các cơ
hội
cho
doanh
nghiệp
đạt
được quy
mô
kinh
tế
cần
thiết,
do đó mà
tiết
kiệm
được
chi
phí,
đứm
bứo
hiệu
quứ
hoạt
động sứn
xuất
kinh
doanh của doanh
nghiệp.
Thứ
hai,
tham
gia xuất
khẩu,
doanh
nghiệp thực
hiện việc
đa
dạng
hóa
thị
trường
đứm
bứo sự phát
triển
ổn
định,
tránh
những
rủi
ro
có
thể
phát
sinh
khi
bị phụ
thuộc
quá mức
vào một
thị
trường.
Thứ
ba,
lo
Đẩy mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục trạng và
giải
pháp
tham
gia
xuất
khẩu,
doanh
nghiệp
sẽ
cọ xát
với
cạnh
tranh
khốc
liệt
và
trở
nên
mẫn
cảm hơn
vói
các
đặc
điểm
văn hoa
và
cấu trúc của các
thị
trường
để có
thể
cạnh
tranh
thắng
lọi.
Tuy
nhiên,
tợ
việc
mong muốn
tham
gia
xuất
khẩu
đến
thực
tế
xuất
khẩu
lại
là một
khoảng
cách không
phải
nào
cũng
có
khả năng
vượt
qua.
Chúng
ta
có
thể thấy
được
vai
trò của
hoạt
động
XTXK
đối
với
doanh
nghiệp
trong
tùng bước
đi của
quá
trình
xuất
khẩu.
Cụ
thể
như
sau:
-
Nhờ có
hoạt
động
XTXK
của chính
phù và
các
tổ chức
hỗ
trợ
thương
mại,
các
doanh
nghiệp
sẽ
tiếp
cận
được
những
thông
tin
cần
thiết
về
thị
trường
và khách hàng
quốc
tế,
về
luật
pháp,
môi
trường
kinh
doanh,
môi
trường
vãn
hoa,
xã
hội một
cách
thuận
lợi
và
nhanh
chóng đi đến các
quyết
định
tham
gia
xuất
khẩu.
- Giúp cho các
doanh
nghiệp tận
dụng
được
các cơ
hội thị
trường,
nắm
bắt
được
các cơ
hội
kinh
doanh
rõ
rệt.
Thông qua
các
hoạt
động
tìm
kiếm
thông
tin
thị
trường
và
tổ
chức
các đoàn
khảo
sát
thị
trường nước ngoài
cũng
như
tổ
chức
các
hội
chợ
triền
lãm của
XTXK, các
doanh
nghiệp
sẽ
phản
ứng nhanh nhạy
hơn
với
những
thay đổi
của
thị
trường
và
tìm
kiếm
được
các
thị
trường mới đầy
tiếm
năng;
- Tăng tính
cạnh
tranh
của doanh
nghiệp
trên
thị
trường
quốc
tế khi
tham
gia
xuất
khẩu,
đặc
biệt
đối với
các
doanh
nghiệp
vợa
và
nhỏ.
Các
hoạt
động
XTXK
sẽ hướng
dẫn,
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
trong việc
lựa
chọn
hàng
hoa
xuất
khẩu,
mẫu mã
bao
bì,
cách
thức xuất
khẩu
tối
ưu
nhất,
quyết
định giá
cả
hợp
lý Và
khi
doanh
nghiệp
đã
thâm
nhập
thành công
vào
thị
trường,
các
hoạt
động
XTXK
giúp
doanh
nghiệp
thường xuyên
quảng bá, củng
cố uy tín
của
mình,
và nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
xuất
khẩu;
- Ngoài
ra,
XTXK còn góp
phần tạo dựng
hình ảnh
cùa
đất nước,
tăng
cường
uy
tín không
chỉ
của
riêng
một
doanh
nghiệp
mà
là
uy
tín
của
cả
một
ngành,
một
nền
kinh tế.
li
Đẩy
mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam
-
Thục trạng
và
giải pháp
Như
vậy,
có
thể nói,
trong
từng
bước
đi
tói
xuất
khẩu
của
doanh
nghiệp,
sự
hỗ
trợ,
khuyến
khích
của
XTXK
chính
phủ
đều có
ý
nghĩa
rất
quan
trọng
3.
Tổng
quan
về
mạng
lưới
xúc
tiến
xuất
khẩu quốc
gia
Trong
mạng
lưới
XTXK
quốc
gia
có
sự
tham
gia
XTXK
của
Chính phủ,
các
tổ
chức
hỗ
trợ
thương mại và các
doanh
nghiệp
sịn
xuất,
kinh
doanh
xuất
khẩu.
3.1.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
của
chính phủ
3.1.1. Định nghĩa
và
mục
đích
của xúc
tiến xuất khẩu chính
phủ.
- Định
nghĩa:
Khoa
luận
tốt
nghiệp
tán
đồng
và
chia
xẻ
định
nghĩa
XTXK
chính phủ
của
Rosson
&
Seninghaus
như
sau:
"XTXK của
chính
phủ
là
những
biện pháp, chính sách
của
Nhà
nước nhằm
thúc
đẩy
trực tiếp
hay
gián
tiếp
đến các
hoạt động
xuất
khẩu
ở
cấp
độ
doanh
nghiệp,
một
ngành cõng
nghiệp
hay
cấp
độ
quốc
gia",
vì
định
nghĩa
này
thể
hiện
quan
niệm
rộng
về
XTXK, phù hợp
vói
những
xu
hướng
phát
triển
mới của
môi
trường
thương
mại
quốc
tế
và
vói yêu
cầu
kinh
tế
phịi
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
của
Việt
Nam
-
Mục
đích:
Theo
định
nghĩa
này,
mục
đích
của
XTXK
của
chính phủ
là
khuyến
khích,
thúc đẩy
xuất
khẩu
của đất
nước.
3.1.2.
VỊ
trí,
vai trò
của xúc
tiến
xuất khẩu chính
phủ
XTXK
Chính phủ
giữ vị trí
quan
trọng
đến
mức
nào là
tuy
vào hệ
thống,
cơ
chế
quịn
lý
kinh
tế,
trình
độ
phát
triển
kinh
tế,
xã
hội
cũng
như
nhận
thức
chung
của
mỗi
quốc
gia
về
XTXK Trong
điều
kiện
Việt
Nam
hiện
nay,
đất
nước
đang
tiến
hành công
cuộc
đổi mới,
xây
dựng
nền
kinh tế thị
trường,
mở
cửa hội
nhập
với thế
giới
và
khu
vực,
XTXK
là lĩnh
vực
hoạt
động
còn
rất
mới
mà
yêu
cầu
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
lại
rất
bức xúc.
Vì
vậy,
XTXK
chính
phủ
phịi
giữ vị trí
quan
trọng
nhất.
Cụ
thể,
Chính phủ là
người
tiên
phong
và
giữ
vai
trò lãnh đạo
hoạt
động
XTXK
của
đất
nước,
thống
nhất
quịn
lý các
hoạt
động này,
tạo
môi
trường
và
mọi
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
phát
triển
hoạt
động
XTXK,
đồng
thòi
trực
tiếp tiến
hành các
hoạt
động
XTXK.
12
Đẩy
mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam
-
Thục trạng
và
giải pháp
3.1.3.
Nội
dung hoạt động
xúc
tiến
xuất khẩu
cửa
chính
phủ
Nội
dung
hoạt
động
XTXK
của
chính phủ
thuộc
2
nhóm
chức
năng sau
đây:
• Quản
lý
nhà
nước
vê
XTXK gồm
những
nội
dung
chủ yếu sau:
Quản lý nhà nước về
hoạt
động
XTXK
được
thể
hiện
qua
việc
Nhà
Nước
xây
dựng
khuôn khổ pháp lý
điều
tiết
hoạt
động
này và
tạo
môi
trường
thuận
lợi
cũng
như
cung
cấp các phương
tiện
hỗ
trợ
để công tác
XTXK
thực
sự
có
hiệu
quả
và có tác động
thiết
thực
tới
việc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu.
Cố
thể:
-
Nhà nước
tạo
đựng
và
hoàn
thiện
môi
trường
quản
lý
theo
cơ
chế
thị
trường
điều
chỉnh
hoạt
động
xuất
khẩu
và
XTXK
của
Việt
Nam;
-
Xây
dựng
chiến
lược,
kế
hoạch,
chương
trình,
dự án
XTXK
và phát
triển
xuất
khẩu
cố
thể
của
đất
nước
để
định
hướng
và
phát
triển
các
hoạt
động
XTXK
của
cơ
quan
chính
phù,
các
ITCs
và các
doanh
nghiệp.
-Chỉ đạo,
hướng
đản,
điều
phối
hoạt
động
XTXK cùa
đất nước
trong
mạng
lưới
XTXK
quốc
gia;
-
Giám
sát,
kiểm
tra
và
thanh
tra
việc
thực
hiện
các quy định pháp
luật
về
XTXK;
-
Xây
dựng
các
biện
pháp,
chính sách
khuyến
khích,
hỗ
trợ
sản
xuất
và
xuất
khẩu:
chính sách
tài
chính,
thuế;
khoa
học
và công
nghệ;
giáo dốc và
đào
tạo;
khuyến
khích
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài; phát
triển
cơ sờ hạ
tầng
XTXK
•
Chính
phủ
thục hiện
các
hoạt động
XTXK
-
Chính phủ thành
lập
các cơ
quan
Chính phủ
thực
hiện
hoạt
động
XTXK:
Cốc
Xúc
tiến
Thương
mại,
các
trung
tâm, phòng
xúc
tiến
thương mại
ở các
tinh,
thành,
các
địa
phương,
các
đại
diện
thương mại
Việt
Nam ờ
nước ngoài
đều
trực
tiếp tiến
hành
các
hoạt
động
XTXK và
là
lực
lượng
nòng
cốt
trong
mạng
lưới
XTXK
quốc
gia
13
Đẩy mạnh
hoạt
động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục
trạng
và
giải
pháp
-
Chính phủ
đàm
phán và
ký
kết
cấc
hiệp
định
song
phương và đa phương
tạo
điều
kiện
tiếp
cận
thị
trường
rộng
hơn
cho các
nhà
xuất
khẩu
và
các sản
phẩm
xuất
khẩu;
-
Chính phủ
xây
dựng
và
tổ
chức
mạng
lưới
thông
tin
quốc
gia
đáp ứng
yêu
cầu
thông
tin
thương
mại của
các nhà
xuất
khẩu;
-
Chính phủ thành
lập
hệ
thống
văn phòng
đại
diện
thương mại
Việt
Nam
ợ nước ngoài
và xây
dựng
các
Trung
tâm
thương mại
Việt
Nam ợ
nưóc ngoài
để xúc
tiến
hình ảnh
đất
nước,
con
người
và
sản
phẩm
của
Việt
Nam;
-Các phái đoàn
kinh
tế
thương mại Chính phủ
tham quan, khảo
sát
thị
trường
nước ngoài
và
tiến
hành
XTXK ở
nưdc
ngoài,
đón
tiếp
các phái đoàn
kinh tế
thương
mại của
chính phủ nước ngoài
-
Chính phủ
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
tham
gia hội
chợ,
triễn
lãm
thương
mại
ợ
nước
ngoài,
hay hỗ
trợ
các đoàn
doanh
nghiệp
trong
nước và nước ngoài
tham quan khảo sát
lẫn
nhau
-
Chính phủ
tham
gia
đào
tạo
nguồn
nhân
lực
xuất
khẩu
và
XTXK
cùa
đất
nước
3.2.
Xúc
tiến
xuất
khẩu của các
tổ
chức
hỗ
trợ
thương
mại
Hoạt
động
XTXK
của
các
tổ
chức
hỗ
trợ
thương mại
gồm
những
nội
dung
chính
sau
đây:
3.2.1.
Phối
hợp
hoạt động xúc
tiến
xuất khẩu
với
các
cơ
quan Chính
phủ và
các
doanh
nghiệp trong
mạng
lưới
xúc
tiến xuất
khẩu
Các tổ
chức
hỗ
trợ
thương
mại là một bộ
phận
cấu thành
mạng
lưới
XTXK
quốc
gia.
Sự
phù hợp
của
các
tổ
chức
này
với
các bộ
phận
còn
lại
thể
hiện
qua
việc hiệp
đồng,
chia
sẻ trách
nhiệm
và cả
quyền
lợi
XTXK.
Chức
năng chính
của
các
Tổ
chức
hỗ
trợ
thương
mại là cung cấp dịch
vụ hỗ
trợ
phát
triển
thương
mại
chuyên
môn
hoa
và
thuận
lợi
hoa thương
mại.
3.2.2.
Cung cấp các
dịch
vụ hỗ
trợ
kinh
doanh, thuận
lợi
hoa
thương
mại cho
các
doanh
nghiệp
và
các
khách hàng
có
yêu
cầu
14
Đẩy
mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam -
Thục trạng
và
giải pháp
Hệ
thống
các cơ
quan
hỗ
trợ
xuất
khẩu
rất
đa
dạng,
bao gồm các
tổ
chức
và đơn
vị
Nhà
nước,
các
hiệp
hội
doanh
nghiệp,
hiệp
hội
ngành hàng và cấc
doanh
nghiệp
dịch
vụ
cả
Nhà nước và tư
nhãn.
Mỗi đơn
vị
đều có
lợi
thế
cạnh
tranh
dựa trên sự chuyên môn hoá cao về một
hoởc
một số
dịch
vụ hỗ
trợ
thương
mại:
Nghiên cứu
thị
trường,
Marketing xuất
khẩu,
thông
tin
thương
mại,
dịch
vụ
tư vấn
pháp
lý,
tài
trợ
xuất
khẩu,
giao
nhận,
vận
tải
ngoại
thương,
dịch
vụ
mạng,
dịch
vụ tài
chính,
đào
tạo
Nếu các Tổ
chức
này
cung
cấp
dịch
vụ hỗ
trợ
thương mại cho các
doanh
nghiệp
trên cơ sở chuyên môn hoa
cao của
tổ
chức
sẽ góp
phần
làm
giảm
chi
phí
địch
vụ thương
mại,
đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu.
3.2.3.
Đào
tạo
nguồn nhân
lực
cho
hoạt động
xúc
tiên xuất khẩu
Nhà Nước có
thể
phối
hợp
với
các Tổ
chức
hỗ
trợ
thương mại để đào
tạo
lực
lượng
lao
động
trong
các
thể
chế
hỗ
trợ
hay cho các
doanh
nghiệp xuất
khẩu,
nhung
bản thân các
tổ
chức
có
thể tự
đào
tạo
hay
cung
cấp
dịch
vụ đào
tạo
độc
lập.
3.3.
Xúc
tiến
xuất
khẩu
ở
các
doanh
nghiệp
Các
doanh
nghiệp
là chủ
thể
của
hoạt
động
xuất
khẩu.
Những nỗ
lực
của
doanh
nghiệp
trong
việc
đảm bảo
cung
cấp
sản
phẩm
xuất
khẩu
đáp ứng
theo
yêu cầu
chất
lượng
của
người
mua
với
giá cả
cạnh
tranh
và
dịch
vụ khách
hàng hoàn hảo
sẽ là
chìa
khoa
để đảm
bảo
thành công
cho
doanh
nghiệp.
Hoạt
động
XTXK
ở
doanh
nghiệp
được
xem xét
đối với hai
loại
đối
tượng
cụ
thể:
• Doanh
nghiệp
mói
tham
gùi
xuất khẩu
Những
doanh
nghiệp lần
đẩu tiên
tham
gia thị
trường
xuất
khẩu,
để có
thể
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế,
cần
thiết
phải
tiến
hành các
hoạt
động
Marketing xuất
khẩu sau
đây:
-
Nghiên
cứu
thị
trường:
để tìm
kiếm
các nhà
nhập
khẩu
tiềm
năng và các
phương
thức
bán hàng
cho
các nhà
nhập
khẩu đó.
Trên cơ
sở
đó,
doanh
nghiệp
sẽ
tìm
ra
được
thị
trường mục tiêu
(target
market)
và
biết
được các yêu câu
của
thị
trường mục
tiêu
để có các chính sách
Marketing
phù hợp.
15
Đẩy
mạnh hoạt động
xúc
tiến
xuôi khẩu
của
Việt
Nam
-
Thục trạng
và
giải pháp
-
Xây
dựng
kế
hoạch
và
chiến
lược
Marketing
hỗn hợp
thâm
nhập
thị
trường
xuất
khẩu,
gồm:
Chiến
lược
sản
phẩm,
Chiến
lược giá
cả,
Chiến
lược
phân
phối
và
Chiến
lược xúc
tiến
• Doanh
nghiệp phát triển kinh doanh xuất khẩu
Sau
khi
đã thâm
nhập
thành công
thị
trường nước ngoài và
trở
thành
nhà
xuất
khẩu
có
kinh
nghiệm,
doanh
nghiệp
sẽ
tiến
hành
triển
khai
kinh
doanh
xuất
khẩu
theo chiều
sâu.
Lúc
này ngoài các
hoạt
đọng
Marketing xuất
khẩu,
doanh
nghiệp
còn mở
rọng
hoạt
đọng
sang
cấc
lĩnh
vực khác: Nghiên
cứu
triển
khai,
Đẩu
tu
quốc
tế,
Liên
doanh
và
hợp
doanh;
Sáng
chế
và phát
triển
công
nghệ
mới;
Đa
dạng
hóa
thị
trường
và
sản
phẩm
xuất
khẩu
Đây
chính
là
các
hoạt
đọng
Marketing
quốc
tế
của
mọt
doanh
nghiệp.
4-
Bài
học
kinh
nghiệm
hoạt
đọng
xúc
tiến
xuất
khẩu
trên
thế
giới
Có
thể
nói xúc
tiến
xuất
khẩu
vẫn
là mọt
lĩnh
vực
khá mói mẻ ở
Việt
Nam và
thực
sự mói
chỉ
khởi
sắc
trong
mọt vài
năm
gần đây.
Trong
khi
đó,
hầu
hết
các nước trên
thế
giói
đã
có mọt hệ
thống
xúc
tiến
xuất
khẩu
lâu
đời,
và
hoạt
đọng có
hiệu
quả
không
chỉ
ở
trong
nước
mà
cả
ỏ
nước
ngoài.
Để
hoạt
đọng
xúc
tiến
xuất
khẩu
thực
sự có
hiệu
quả và hỗ
trợ
cho
hoạt
đọng
sản
xuất
kinh
doanh
xuất
khẩu của
các
doanh
nghiệp,
Việt
Nam
không
thể
không học
tập kinh
nghiệm
xúc
tiến
xuất
khẩu
của các
nước khác.
Sau đây là
kinh
nghiệm
xúc
tiến
xuất
khẩu của
mọt
số
nước có
điều
kiện
tương đương
với
Việt
Nam và có hệ
thống
XTXK
tầm cỡ và
hoạt
đọng
có
hiệu
quả trên
nhiều lĩnh
vực,
chủ yếu
trong
lĩnh
vực
hỗ
trợ
và phát
triển
xuất
khẩu.
4.1.
Hoạt
đọng xúc
tiến
xuất
khẩu của
mọt số nước trên
thế
giói
4.1.1. Hoạt động
xúc
tiến xuất khẩu
của
Hàn
Quốc
Hoạt
đọng
XTXK
của
Hàn
Quốc
tập
trung
vào
Tổ
chức
phát
triển
thương
mại
và
đầu
tư Hàn
Quốc
(Korea
Trade
and
Investment
Promotion
Agency
-
KOTRA).
Đây
là
mọt
tổ
chức
100%
vốn tài
trợ
của
Chính
phủ,
được thành
lập
lố