B Ộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO
T R Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
Đ Ể TÀI NCKH CẤP B Ộ
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÊU Đ A Y MẠNH
HOẠT ĐỘNG XÚC TIÊN XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM
KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO
M ã số: B2005-40-57
ỊTMtr
VIÊN
-ó'... D-
oe
'.-.CA, T h .
ị
DỊ .oọọul
L.200Ố
Chủ nhiệm đề t i TS. Phạm Thu Hương
à:
Hà Nội, 11/2005
BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
T R Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
_.& —
_'
Đ Ề TÀI NCKH CẤP B Ộ
C Á C GIẢI PHÁP CHỦ YÊU Đ A Y MẠNH
HOẠT ĐỘNG X Ú C TIÊN XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM
KHI VIỆT NAM LÀ T H À N H VIÊN CỦA WTO
M ã số: B2005-40-57
Trường Đại học Ngoại thương
K/T HIỆU T R Ư Ở N G
Hà Nội, 11/2005
Chủ nhiệm đề tài
Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
T R Ư Ơ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
— & —
Đ Ề TÀI NCKH CẤP B Ộ
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đ A Y MẠNH
HOẠT ĐỘNG XÚC TIÊN XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM
KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO
Mã số: B2005-40-57
Chủ nhiệm đề t i
à:
TS. Phạm Thu Hương
Các thành viên: ThS. Đào Ngọc Tiến
ThS. Nguyễn Thị Hiền
CN. Nguyễn Thu Hương
Hà Nội, 11/2005
DANH M Ụ C T Ừ V I Ế T TẮT
ASEAN
Association of South-East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Asian Nations
Á
BCG
Boston Consulting Group
CFCE
Center
DÉP
Department
Tập đoàn Tư vấn Boston
du Trung tâm ngoại thương Pháp
Francais
Commerce Extérieur
Export Cục xúc tiến xuất khẩu Thái Lan
of
Promotion, Thailand
DREE
Direction
des
Relations Vụ quan hệ kinh tế đối ngoại,
Economiques Extérieures
Regionale
Pháp
DRCE
Direction
du Các ban ngoại thương vùng, Pháp
ITC
International Trade Center
JETRO
Japan
Commerce Extérieur
External
Trung tâm thương mại quốc tế
Trade Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản
Organization
KOTRA
Korean
Trade-Investment Tổ chức xúc tiến thương mại - đầu
Promotion Agency
MATRADE
PEE
Malaysia
External
Trade Cơ quan xúc tiến ngoại thương
Development Corporation
Malaysia
Poste
Economique
VCCI
tư Hàn quốc
Vietnam
d'Expansion Các điểm khuyếch trương kinh tế,
Pháp
Chamber
of Phịng Thương
mại và Cơng
Commerce and Industry
nghiệp Việt Nam
VIETRADE Vietnam Trade Promotion Cục xúc tiến thương mại, Việt
Department
Nam
WTO
WIPO
WorId Trade Organization
Tổ chức Thương mại thế gi
i
World Intellectual Properties Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế gi
i
Organization
MỤC
LỤC
CHƯƠNG 1: MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ xúc TIẾN XUẤT KHAU
V À L ộ TRÌNH VIỆT NAM
GIA N H Ậ P W T O
ì. MỘT SỐ VẤN Đ Ề L Ý LUẬN VỀ x ứ c TIÊN XUẤT KHAU
1 Khái niệm về xúc tiến thương mại và xúc tiên xuất khẩu
.
1.1. Xúc tiến thương mại
1.2. Xúc tiến thương mại quốc tế và xúc tiến xuất khẩu
2. Nội dung cơ bản của xúc tiến xuất khẩu
2.1. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở tầm vĩ mồ
2.2. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở tầm vi mơ
Ì
Ì
Ì
Ì
3
6
6
15
li. NHŨNG QUY ĐỊNH CỦA WTO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN xúc TIÊN
XUẤT KHẨU VÀ CAM KÉT CỬA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH
Đ À M PHÁN GIA NHẬP WTO
•
•
• •
18
1. Những quy định của W T O có liên quan đến xúc tiến xuất khẩu
18
1.1. Quy định của WTO về trợ cấp và trợ cấp xuất khẩu
18
1.2. Quy định của WTO vẽ nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ
20
2. Cam kết của Việt Nam trong q trình đ à m phán gia nhập WTO. 21
2.1. Lộ trình gùi nhập WTO của Việt Nam
21
2.2. Một số cam kết của Việt Nam trong q trình đàm phán gùi nhập
HTÕ
'
.
•
•
•
•
IU. KINH NGHIỆM xúc TIÊN XUẤT KHAU CỦA MỘT số NƯỚC
THÀNH VIÊN WTO
23
25
1. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Pháp
25
2. Hoạt động xúc tiên xuất khẩu của Nhật Bản
28
3. Hoạt động xúc tiên xuất khẩu của H à n Quốc
30
4. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Thái Lan
35
5. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Malaysia
38
6. Bài hẠc kinh nghiệm đôi với Việt Nam
40
6.1. Các điêu kiện cơ bản để tổ chức xúc tiến xuất khẩu hoạt động thành
công
40
6.2. Cơ cấu tổ chức của các tổ chức xúc tiến xuất khẩu
40
6.3. Xây dựng cơ chếphối hợp
42
6.4. Quy đ
nh rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức xúc tiến xuất
khẩu:
43
6.5. Tham gia hoạch đ
nh chính sách:
43
C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G xúc TIẾN XUẤT K H A U
CỦA V I Ệ T NAM'.
'.
'.
45
ì ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM
.
Ì Mơi trường tự nhiên và nhân khẩu hẠc
2. Mơi trường chính trị pháp luật
3. Mỏi trường kinh tê
4. Mơi trường cạnh tranh
45
45
45
47
49
li. VAI TRÒ VÀ SỰCẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG xúc TIÊN XUẤT
K H Ẩ U C Ủ A VIỆT N A M
1. Vai trò đối với doanh nghiệp
50
50
2. Vai trò quan trọng đối vói việc hội nhập
3. Xây dựng hình ảnh Việt Nam
•
4. Vai trấ đoi với việc đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập siêu
5. Nâng cao nàng lực cạnh tranh quốc gia
i n . T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G xúc T I Ê N X U Ấ T K H A U C Ủ A
VIỆT NAM
1. Hoạt động xúc tiên xuất khẩu ở tầm vĩ m ơ
52
52
52
53
55
55
55
Ì .1 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Bộ Thương mại
1.2. Hoạt động xúctiếnxuất khẩu của Cục xúc tiến thương mại
58
1.3 Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Phịng Thương mại và Cơng
nghiệp Việt Nam - VCCI
63
1.4 Hoạt động xúctiếnxuất khẩu của các trung tâm xúctiếnxuất
khẩu trực thuộc cáctìnhvà thành phố trong cả nước
64
1.5 Hoạt động xúctiếnxuất khẩu của các thương vụ tại nước ngoài. 66
1.6 Hoạt động xúctiếnxuất khẩu của các tổ chức khác
70
2. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở tầm vi m ô
70
2.1 Những hoạt dộng xúc tiến xuất khẩu đã tham gia
71
2.2.Đánh giá ảnh hưởng của xúctiếnxuất khâu dối với việc gia tăng
doanh thu xuất khẩu
72
2.3 Các phương thức tìm kiếm thơngtinvề thị trưắng nước ngồi
72
2.4.Khó khăn của các doanh nghiệp trong hoạt dộng xúc tiến xuất
khẩu
73
2.5 Sự hỗ trợ của các tổ chức xúc tiến xuất khẩu
74
IV. Đ Á N H G I Á H O Ạ T Đ Ộ N G xúc T I Ế N X U Ấ T K H A U C Ủ A V I Ệ T
NAM
...7
...5
1. Những điểu đã làm được
75
1.1 Hoạt động xúctiếnxuất khẩu ở cấp chính phủ có nhiều đổi mói và
khởi sắc
75
1.2 Hoạt động xúctiếnxuất khẩu ở cấp các tổ chức hỗ trợ thương mại
và các doanh nghiệp cũng có những bước phát triển nhanh chóng... 76
2. Những tồn tại và bất cập
82
2.1 Quản lý nhà nước dối với hoạt dộng xúc tiến xuất khẩu còn chưa
hiệu quả
82
2.2. Sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức xúc tiến xuất khẩu còn
yếu
85
2.3 Nhận thức chưa đầy đủ vê xúc tiến xuất khẩu và thiếu nguồn nhân
lực cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu
85
2.4. Thiếu kinh nghiệm, chiến lược và kế hoạch và kinh phí đầu tư cho
hoạt dộng xúc tiến xuất khẩu
86
2.5. Những tồn tại và bất cập trong một số hoạt động cụ thể như sau:
•
•
••••
••••
.""86
C H Ư Ơ N G 3 : C Á C GIẢI P H Á P C H Ủ Y Ê U Đ Ẫ Y M Ạ N H H O Ạ T Đ Ộ N G
X Ú C TIẾN XUẤT K H Ẩ U CỦA VIỆT NAM KHI VIỆT N A M L À T H À N H
.91
VIÊN CỦA WTO
ì ĐỊNH HƯỚNG CHO HOẠT ĐỘNG x ứ c TIÊN XUẤT K H A U K H I VIỆT
.
NAM LÀ T H À N H VIÊN C Ư A WTO
91
1. Thời cơ và thách thức cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu khi Việt
Nam l thành viên WTO
à
91
l i Thời cơ
91
1.2. Thách thức
92
2. Chiến lược xuất khẩu đến năm 2010
95
2.1. Chiên lược phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010 của Bộ Thương
mại
95
2.2.Định hướng xây dựng chiến lược xuất khẩu của Việt Nam giai
đoạn 2006-2010........
'.
97
3. Đởnh hướng hoạt động xúc tiên xuất khẩu
98
3.1 Đường lối chiến lược của Đảng và Nhà nước đối với hoạt dộng xúc
tiến xuất khẩu
98
3.2 Định hướng hoạt động xúc tiến xuất khẩu
99
li. C Á C GIẢI PHÁP T H Ú C Đ Ẩ Y HOẠT ĐỘNG x ú c TIÊN XUẤT KHAU.
'. 103
1 Nhóm các giải pháp ở tầm vĩ mỏ:
.
103
1.1 Tăng cường quản lý Nhà nước vé xúc tiến xuất khẩu và hoàn thiện
các vân bản pháp luọt về xúc tiến xuất khẩu
103
1.2 Hoàn thiện mơi trường kinh doanh
105
7.5 Hồn thiện mạng lưới xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam
107
1.4 Tiếp tục duy tri việc chi hỗ trợ hoạt dộng xúc tiến xuất khẩu thơng
qua "Chương trình xúc tiến xuất khẩu trọng điểm quốc gia"
108
1.5 Tăng cường tổ chức việc đối thoại giữa các cơ quan Chính phủ với
108
doanh nghiệp thuộc các thành phẩn kinh tế
1.6 Tạo điêu kiện thuọn lợi vé lãnh sự cho thương nhăn trong nước và
nước ngoài
108
1.7 Tăng cường xây dựng cơ sở vọt chất kỹ thuọt phục vụ cho các hoạt
động xúctiếnxuất khẩu
109
1.8 Xây dựng và nâng cao uy tín sản phẩm quốc gia
110
1.9 Năng cao năng lục hỗ trợ thương mại của hệ thống cơ quan đại
diện thương mại và các trung tâm thương mại ở nước ngoai
..in
1.10 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm xúctiếnxuất
khẩu địa phương và vai trò của các Hiệp hội ngành hàng
113
2. Nhóm các giải pháp ở tầm vi mơ:
'
115
2.1 Nâng cao nhọn thức của doanh nghiêp vê tầm quan trong của xúc
tiến xuất khẩu và đầu tư thích đáng cho hoạt động này
115
2.2 Các doanh nghiệp cần tích cực tham gùi hoạt động xúctiênxuat
khâu ở nước ngồi
ỊÌg
2.3 Quản trị doanh nghiệp thích ứng với cơ chế thị trường
117
2.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực xúc tiến xuất
khẩu
118
K Ế T LUẬN
121
PHỤ LỤC Ì
i
PHỤ LỤC 2 MẪU PHIÊU ĐIỀU TRA
:
xiv
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
:
xvi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
XX
DANH M Ụ C HÌNH
Hình 1-1: Ý nghĩa của xúc tiến xuất khẩu
6
Hình 1-2: Nội dung của xúc tiến xuất khẩu ở tầm vĩ m ơ
6
Hình 1-3: Sơ đổ bộ máy hỗ trợ xuất khẩu Phấp
25
Hình 1-4: M ơ hình Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản
30
Hình 1-5: M ơ hình tổ chức của KOTRA
31
Hình 1-6: Cơ cấu tổ chức của Cục xúc tiến xuất khẩu, Thái lan
36
Hình 1-7: Thương hiệu quớc gia Thái Lan
36
Hình 1-8: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MATRADE
39
Hình Ì -9: Cơ cấu các phịng ban của tổ chức xúc tiến xuất khẩu
41
ranh 2-1: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2000-2005
48
Hình 2-2: Bộ máy tổ chức của Cục xúc tiến thương mại (VIETRADE)
60
Hình 2-3: Trang web của Cục Xúc tiến Thương mại
83
Hình 3-1: Thương hiệu quớc gia Việt Nam
no
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1: Nguồn tài chính cùa các tổ chức xúc tiến thương mại trên thế giới
l i
Bảng 2-1: Năng lực cạnh tranh của Việt Nam theo xếp hạng của WEF
54
Bảng 2-2: Thưởng xuất khẩu qua các năm
55
LỜI M Ở
ĐẦU
l.TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ể TÀI:
Việt Nam đang ở năm thứ 10 của tiến trình gia nhập WTO, đích đến đã rất gần
nhưng trưóc mắt vẫn cịn nhiều việc phải làm. Đến giai đoạn hiện nay, chúng ta đã tiến
hành được 10 phiên đàm phán đa phương và kết thúc đàm phán song phương với 21/27
đối tác có yêu cầu. Chúng ta đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của các đối tác nước
ngoài. Tại phiên lo (tháng 9 năm 2005), tất cả 16 đối tác đã có ý kiến và đều phát biờu
ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO.
Việt Nam đã đạt được một tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cao và liên
tục trong một thời gian dài với mức tăng bình quân 16,8% mỗi năm trong giai đoạn từ
2001-2005. Đây là điều chưa từng xảy ra từ khi mở của nền kinh tế cho tới nay và là
thành tựu đáng tự hào của chúng ta. Tuy vậy, vào thời điờm hiện tại, việc Việt Nam
chuẩn bị gia nhập WTO, những thách thức đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt tại nhiều
thị trường xuất khẩu lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những bài toán
mới. Làm thế nào đờ đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài...
trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và nâng lực cạnh tranh của hàng hoa còn
thấp, thèm vào đó một số biện pháp hỗ trợ xuất khẩu khơng cịn phù hợp nữa?
Đề t i " Các giải pháp chủ yêu thúc đẩy hoạt động xúctiênxuất khâu của
à
Việt Nam khi Việt Nam là thành viên WTO" sẽ góp phần giải quyết những nội dung
nêu trên.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu Đ Ể TÀI:
Nước ta mói chuyờn sang nền kinh tế thị trưòng, nên xúc tiến xuất khẩu - một
đặc trưng của nền kinh tế thị trường vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ. Trước đáy, cũng
đã có những đề t i nghiên cứu về một số hình thức của xúc tiến xuất khẩu như quảng
à
cáo thương mại quốc tế hay hội chợ triờn lãm thương mại quốc tế nhưng ở mức độ
khoa luận tốt nghiệp đại học. Năm 2003, NCS Nguyễn Thị Nhiễu đã bảo vệ thành công
luận án tiên sỹ "Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúctiênxuất khẩu của Việt
Nam". Tiếp đó, năm 2004, NCS Phạm Thu Hương đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ
với đề t i "Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúctiếnthương mại
à
quốc tế của Việt Nam". Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam sắp gia nhập WTO các
hoạt động xúc tiến xuất khẩu cũng phải thay đổi đờ phù hợp với các quy định của
WTO. Cho tới nay, có đề t i nào nghiên cứu về hoạt động xúc tiến xuất khẩu, đặc biệt
à
là trong bối cảnh chúng ra sắp là thành viên của WTO với nhiều thời cơ những cũng
khơng í thách thức. Chính vì vậy, đê t i " Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động
t
à
xúc tiến xuất khau của Viêt Nam khi Viết Nam là thành viên WTO"
và thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
hoàn toàn mới
3. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀI
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam,
trong bối cảnh chúng ta sắp gia nhập WTO, đề tài sẽ để xuất các giải pháp thúc đẩy
hoạt động này phát triển trong thời gian tới.
Những mợc tiêu nghiên cứu cợ thể của đề tài là:
•
Khái quát lý luận chung về xúc tiến xuất khẩu;
•
Nghiên cứu tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam và các quy định của
WTO liên quan tới xúc tiến xuất khẩu;
•
Nghiên cứu kinh nghiệm xúc tiến xuất khẩu của một số nước thành viên
WTO;
• Đánh giá khách quan thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hiện nay của
Việt Nam trên cơ sở phân tích những điều đã làm được và những tồn tại, bất cập chưa
được giải quyết;
•
Kiến nghị các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất khẩu trong thời
gian tới, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xúc tiến xuất khẩu trong điều
kiện Việt Nam sẽ là thành viên của WTO
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Do thời gian, điểu kiện nghiên cứu và kinh phí
có hạn, nên tác giả chỉ nghiên cứu hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam từ năm
1990 đến nay và đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động này tới năm 2010.
Về phạm vi nội dung nghiên cứu, đề tài không tập trung nghiên cứu hoạt động
xúc tiến nhập khẩu và xúc tiến đầu tư, m à chỉ giới hạn trong hoạt động xúc tiến xuất
khẩu hàng hoa chứ không bao gồm dịch vợ. Đồng thời đề tài giới hạn nghiên cứu một
số tổ chức xúc tiến xuất khẩu của một số nước thành viên WTO và kinh nghiệm của
họ, chứ không phải của tất cả 148 thành viên WTO.
Hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam được nghiên cứu tương đối đẫy đủ,
bao gồm cả hoạt động ở trong nước và hoạt động ở nước ngoài.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
Trên cơ sở vận dợng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác- Lê nin, đề tài sử dợng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải,
quy nạp và đặc biệt là điều tra xã hội học để nghiên cứu.
6. Dự KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỂ TÀI
Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về hoạt động xúc tiến xuất
khẩu của Việt Nam, trên cơ sở so sánh với các quy định về xúc tiến xuất khẩu của
WTO. Đề tài đã tổng hợp một số lý luận chung về xúc tiến xuất khẩu:
•
Nghiên cứu các quy định của WTO liên quan đến xúc tiến xuất khẩu
• Phân tích một số m ơ hình hoạt động xúc tiến xuất khẩu của một số nước
thành viên WTO và rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.
• Đánh giá đúng thực trạng của hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam
trong thời gian vừa qua.
• Phân tích thời cơ và thách thức đối với hoạt động xúc tiến xuất khẩu của
Việt Nam khi chúng ta là thành viên của WTO.
• Dựa trên kinh nghiệm của các nước thành viên WTO, kết hỤp vói việc đánh
giá thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam, đề t i sẽ đưa ra các giải
à
pháp vĩ m ô và vi m ô thúc đẩy hoạt động này của Việt Nam tới năm 2020.
7. B Ố CỤC CỦA Đ Ể TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
để tài gồm có 3 chương:
Chương Ì: Một số vấn đề lý luận về xúc tiến xuất khẩu và lộ trình Việt nam
gia nhập WTO
Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu
của Việt Nam khi Việt Nam là thành viên WTO.
CHƯƠNG 1: MỘT số VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VẾ xúc TIẾN XUẤT KHAU
VÀ LỘ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
ì. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ xúc TIÊN XUẤT KHAU
Ị. Khái niêm về xúc tiến thương mai và xúc tiến xuất khẩu
LI. Xúc tiến thương mai
•
Theo quan điếm truyền thống (theo nghĩa hẹp), xúc tiến thương mại là hoạt
động trao đổi và hỗ trợ trao đổi thông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu
trung gian nhằm tác động tụi thái độ và hành vi mua bán và qua đó thúc đẩy việc mua
bán, trao đổi hàng hoa và dịch vụ. Như vậy, theo cách hiểu này thì xúc tiến thương mại
chỉ bao gồm các hoạt động trực tiếp thúc đẩy bán hàng diễn ra ở khâu cuối cùng của
quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoa và dịch vụ, nhằm mở rộng và phát triển thị
trường. Cụ thể, hoạt động xúc tiến thương mại sẽ bao gồm các hoạt động sau:
•/ Các hoạt động thơng tin thương mại, nghiên cứu và khảo sát thị trường.
s Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, triển lãm và khuyến mại hàng hoa và
dịch vụ.
s Thiết lập đại điện thương mại để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoa.
Như vậy quan niệm hẹp về xúc tiến thương mại cho thấy xúc tiến thương mại
chỉ được coi như là một trong 4 yếu tố của Marketing hỗn hợp (Marketing- mix) - bao
gồm sản phẩm (Product), giá cả (Price), phân phối (Place) và xúc tiến (Promotion).
Tiêu biểu cho quan niệm hẹp về xúc tiến thương mại là những định nghĩa và khái niệm
sau:
•S Hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa" Xúctiếnbán hàng là bất kỳ hay tồn
bộ các hoạt động khơng bao gồm các phươngtiệnthôngtinđại chúng được áp dụng
trong một khoảng thời gian nhất định nhằm bán hàng hoa vàlhoặc dịch vụ có hiệu
quả, năng suất và lợi nhuận" .
1
s Philip Kotler, một chuyên gia Marketing nổi tiếng của M ỹ quan niệm rằng
"xúctiếnlà hoạt dộng chuyẩn tải tới khách hàng tiềm năng thôngtincần thút về
doanh nghiệp, sẩn phẩm của doanh nghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích
khác mà khách hàng có thẩ có được từ việc mua sẩn phẩm hay dịch vụ của doanh
nghiệp, đồng thòi thu thập những thơngtínphản hồi từ phía khách hàng đẩ từ đó
doanh nghiệp có thẩ thoa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất" .
2
s Theo Điều 3 của Luật Thương mại Việt Nam (sửa đổi) được Quốc hội nưục
cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/5/2005 "Xúctiếnthương mại
là hoạt động thúc đẩy,tìmkiêm cơ hội mua bán hàng hoa và cung ứng dịch vụ bao
1
2
American Marketing Association,
Philip Kotler, 1991, Marketing Essentials
Ì
gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoa,
dịch rạ và hội chợ, triển lãm thương mại ".
Những khái niệm và định nghĩa về xúc tiến thương m ạ i nói trên t u y diễn đạt
khác nhau nhưng đều có điểm chung cho rằng hoạt động xúc tiến thương m ạ i là việc
thông t i n tới khách hàng để hỗ trợ, thúc đẩy việc mua bán hàng hoa và dịch vụ đã có
sẵn trên thị trường. Quan điểm hẹp đó về xúc tiến thương m ạ i chì được nhìn nhựn dưới
góc độ mơi trường k i n h doanh v i m ơ của các doanh nghiệp. Chính vì vựy, trong x u
hướng toàn cầu hoa và tự do hoa thương m ạ i đang d i ễ n r a ngày càng mạnh mẽ trên
tồn t h ế giói, quan n i ệ m hẹp về xúc tiến thương m ạ i sẽ không giải quyết được những
vấn đề như thương m ạ i điện tử, sự tăng trưởng bền vững của thương m ạ i làm động lực
cho phất triển nén k i n h tế, việc các chính phủ tham gia hoạch định các chiến lược xúc
tiến thương m ạ i quốc tế...
•
Theo quan điểm hiện đại (theo nghĩa rộng)
Trong b ố i cảnh tự do hóa thương m ạ i và toàn cầu hoa k i n h tế, để có t h ể thâm
nhựp và g i ữ vững thị trường, các doanh nghiệp không thể chỉ tiến hành cấc hoạt động
xúc tiến thương m ạ i truyền thống (tức là chỉ xúc tiến bán những cái m à h ọ có thể sản
xuất được, chứ chưa chắc thị truồng đã cần), m à phải tiến hành tất cả các hoạt động
nhằm tạo ra đúng sản phẩm m à thị trường có nhu cầu, bán đúng kênh khách hàng, vào
đúng thời điểm, v ớ i đúng giá và các hình thức xúc tiến bán hàng phù hợp. Nói cách
khác là xúc tiến bán những gì m à thị trường cần, c h ứ không phải những cái m à doanh
nghiệp có k h ả nâng sản xuất, "làm những cái có thể bán được thay vì tìm cách bán
những cái có thể làm được". Đ ó chính là khái niệm hiện đại hay khái n i ệ m rộng về xúc
tiến thương m ạ i gắn liền v ớ i lý thuyết Marketing hiện đại v ố n đã và đang được các
nước phát triển áp dụng.
H ơ n t h ế nữa, ngoài các doanh nghiệp, các chính phủ và các t ổ chức xúc tiến
thương m ạ i của các nước cũng tham gia hỗ trợ hoạt động này ở cấp vĩ m ơ . Chính vì
vựy, Trung tâm thương m ạ i quốc tế- I T C cho rằng hoạt động xúc tiến thương m ạ i được
thực hiện cả ở tẩm v i m ô (các doanh nghiệp) và t ầ m vĩ m ơ (Cấc chính p h ủ và các t ổ
chức xúc tiến thương mại) trong thời gian ngắn hạn và dài hạn. C ó thể nói đây là m ộ t
khái niệm rất rộng về xúc tiến thương m ạ i và phù họp v ớ i những biến đ ổ i sâu sắc c ủ a
môi trường thương m ạ i quốc tế hiện nay.
Thực chất, hoạt động xúc tiến thương m ạ i của các doanh nghiệp (tầm v i m ô ) là
hoạt động M a r k e t i n g và hoạt động xúc tiến thương m ạ i ở cấp các t ổ chức xúc tiến
thương m ạ i (tầm vĩ m ơ ) là những hoạt động của chính phủ nhằm h ỗ trợ cho hoạt động
Marketing của doanh nghiệp cũng như phát triển hoạt động thương m ạ i của đất nước.
Nói m ộ t cách chính xác hơn, hoạt động xúc tiến thương m ạ i của các doanh nghiệp
chính là hoạt động xúc tiến bán hàng (Promotion), còn hoạt động xúc tiến thương m ạ i
ở tầm vĩ m ơ
chính là m ộ t phần của hoạt động phát triển thương m ạ i (trade
development) của m ộ t quốc gia.
2
1.2. Xúc tiến thương mai quốc tế và xúc tiến xuất khẩu
a. Xúc tiến thương mại quốc tế
Dựa theo khái niệm xúc tiến thương mại theo nghĩa rộng của ITC, thì xúc tiến
thương mại quốc tế (Internaứonal trade promotìon) của một quốc gia là hoạt động
trợ giúp của Chính phủ của một quốc gia nói chung và các tổ chức xúc tiến thương
mại nói riêng nhằm thúc dẩy các hoạt dộng thương mại quốc tế như đầu tư nước
ngoài, xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia đó với cộng đồng quốc tề.
Chuyên gia Marketing, Philip R. Cateora cũng cho rằng thương mại quốc tế liê
n
quan tới việc di chuyển hàng hoa và vốn qua khỏi biên giới của một quốc gia, và như
vậy xúc tiến thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy những hoạt động trên diễn ra nhanh
chóng, thuận lợi và hiệu quả hơn. Những hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế trê có
n
thể đo doanh nghiệp tự tiến hành hoỗc do các tổ chức xúc tiến thương mại của chính
phủ, các tổ chức hỗ trợ thương mại hoỗc các công ty kinh doanh dịch vụ thương mại
tiến hành để hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên hoỗc theo yêu cầu của khách hàng. Các dịch
vụ xúc tiến thương mại quốc tế do các tổ chức này cung cấp có thể miễn phí hoỗc phải
trả tiền.
Xét theo mục tiêu, có 3 loại hình xúc tiến thương mại quốc tế là xúc tiến xuất
khẩu, xúc tiến nhập khẩu và xúc tiến đầu tư. Trên thực tế, các nước đang phát triển như
Việt Nam quan tâm nhiều hơn tới hoạt động xúc tiến xuất khẩu để thu ngoại tệ và cân
bằng cán cán thanh toán, trong khi các nước phát triển thì chú trọng nhiều hơn tói hoạt
động xúc tiến nhập khẩu và xúc tiến đầu tư để nhập khẩu nguyên vật liệu với giá rẻ hơn
hoỗc chuyển dần việc sản xuất sang các nước đang phát triển. Chính vì thế, đề tài này
sẽ chỉ tập trung vào hoạt động xúc tiến xuất khẩu mà không đề cập đến xúc tiến nhập
khẩu và xúc tiến đáu tư.
b. Xúc tiến xua! khẩu
Trong tạp chí của Trung tâm xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển
(CBI) Hà Lan tháng 12/1993, Ông H.H.Leerrenveld, Giấm đốc điều hành đã viết "Xúc
tiến xuất khẩu là những dịch vở được Chính phủ của một nước cung cấp để đáp
ứng nhu cẩu của các nhà xuất khẩu với mạc tiêu nhằm đẩy mạnh sự tăng trưởng
xuất khẩu".
Tập đoàn tư vấn Boston (Boston Consulting Group) định nghĩa "Xúctiếnvà
phát triển xuất khẩu (export development and promotion) là những sự lởa chọn
mangtínhchiến lược và những chng trình liên quan của chính phủ, có thể trực
tiếp hoặc giántiếpthơng qua các cơ quan đại diện, thực hiện để tăng số lượng các
nhà xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu và thu nhậpllợi ích từ xuất khẩu (cả lợi ích
kinh tế và lợi ích xã hội) thơng qua các chương trình nâng cao năng lực, các hỗ trợ
vượt biên giới hoặc các hoạt động trên thị trường".
' ITC. hltp://www.intracen.org
3
Theo Serringhaus & Rosson (1990) "xúctiếnxuất khẩu được hiểu là những
cơng cụ của chính sách nhằm thúc đẩy trực tiếp hay giántiếpđến các hoạt động
xuất khẩu ở cấp độ doanh nghiệp, một ngành công nghiệp hay ở cấp độ quốc gùi" .
Xúc tiến xuất khẩu theo đó bao gồm những biện pháp nâng cao nhận thức của cộng
đồng doanh nghiệp về vai trò của xuất khẩu như một động lực của sự tăng trưởng,
thông tin cho họ về những cơ hội để mở rộng thị trường; làm thuận lợi hoa quá trình
xuất khẩu bỗng cách giảm thiểu cấc hàng rào cản trở quá trình này; đồng thời thiết lập
và cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hay những nhà xuất
khẩu "tiềm năng". Hiểu theo cách đó thì x tiến xuất khẩu có thể được chia thành 3
úc
loại chính: (1) các chính sách để nâng cao nhận thức và khích lệ các doanh nghiệp
tham gia vào xuất khẩu (motivation); (2) những biện pháp chính sách làm thuận lợi hoa
chu trình tác nghiệp trong hoạt động sản xuất-xuất khẩu, marketing hàng xuất khẩu...
(operation); và (3) các hỗ trợ và dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu (iníormation).
4
Các chuyên gia của Trung tâm thương mại Quốc tế (ITC) đưa ra cách hiểu về
xúc tiến xuất khẩu dưới góc độ là một bộ phận của chiến lược phát triển xuất khẩu của
một quốc gia. Xúc tiến xuất khẩu theo cách hiểu này bao gồm việc hình thành và cung
cấp các dịch vụ xúc tiến xuất khẩu và việc thiết lập một cơ chế, mạng lưới thích hợp để
dẫn truyền những chính sách này đến các nhà xuất khẩu hiện tại và tiềm năng. Việc
xúc tiến xuất khẩu ở đày được hiểu theo nghĩa rộng, chính sách và biện pháp xúc tiến
xuất khẩu là một bộ phận không tách rời của chiến lược phất triển xuất khẩu (Export
development strategy) .
5
Từ các quan điểm trên, có thể thấy rỗng chính sách xúc tiến xuất khẩu có những
đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của chiến lược phát triển xuất
khẩu, do vậy nó mang tính chiến lược. Xúc tiến xuất khẩu sẽ khơng thể có tác động
tích cực đến hoạt động xuất khẩu nếu nó khơng được tiến hành một cách có hệ thống
và có chiến lược cụ thể. về mặt lý thuyết, nhiều học giả đã chứng minh rỗng chiến lược
xuất khẩu sẽ quyết định đến mức độ phát triển của xuất khẩu, và đến lượt mình xúc
tiến nói chung và x tiến xuất khẩu nói riêng sẽ là nhân tố quyết định sự thành công
úc
của chiến lược xuất khẩu.
Thứ hai, các hoạt động xúc tiến xuất khẩu gồm việc đào tạo và nâng cao nhận
thức cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm cụ thể trên một thị
trường cụ thể. Vì thế x tiến xuất khẩu phải cụ thể và phục vụ cho mục đích đó. Múc
úc
tiêu của các chương trình x tiến xuất khẩu là nâng cao năng lực của các doanh
úc
nghiệp, cung cấp cho họ những dịch vụ cần thiết, làm chất xúc tác, "thuận lợi hoa" cho
các hoạt động xuất khẩu của họ, chứ không phải là thay doanh nghiệp làm những cơng
tác đó. Điêu này phải được phản ánh trong nguyên lý "cùng làm" và "cùng chia sẻ chi
4
5
Exporl Development and Pubìic organisation, S e r r i n g h a u s & R o s s o n ( 1 9 9 0 )
I n t e m a t i o n a l T r a d e C e n t r e , "Redefining Trade Promotion", E x e c u t i v e F o r u m 1 9 9 9
4
phí và trách nhiệm" trong các chương trình xúc tiên xuất khẩu của Chính phủ, phục vụ
cho chiến lược xuất khẩu của đất nước.
Thứ ba, xúc tiến xuất khẩu không chỉ đơn thuần là việc tìm kiếm và khuyếch
trương sản phẩm ra thị trường nước ngồi, m à cịn phải được xem xét trong mối quan
hệ với sản xuất trong nước. Có như thế xúc tiến xuất khẩu mới thực sự làm được chức
năng "xúc tác", và thúc đẩy được xuất khẩu.
Thứ tư, xúc tiến xuất khẩu không phải là trách nhiệm củariêngNhà Nước, m à
địi hỏi phải có sự phối hợp giểa bộ máy chính quyền với khu vực kinh doanh và các
doanh nghiệp. Cơ quan xúc tiến thương mại của Chính phủ có thể giể vai trị chủ đạo
để phát triển xuất khẩu của một quốc gia thông qua việc thiết lập quan hệ đối tác với
các doanh nghiệp (của cả Nhà nước và tư nhân), hợp thành khu vực cung cấp các dịch
vụ hỗ trợ thương mại . Chỉ chừng nào giói doanh thương ý thức đựoc trách nhiệm của
mình và chủ động tìm kiếm sự trợ giúp từ các tổ chức xúc tiến xuất khẩu và tích cực
liên kết để nâng cao tính hiệu quả của cơng tác xúc tiến thì hoạt động xúc tiến xuất
khẩu mới thực sự có hiệu quả.
6
Thứ năm, hoạt động xúc tiến xuất khẩu bao hàm trong nó là sự đối thoại, liên
kết giểa cấc tổ chức đơn lẻ cùng tham gia vào một chu trình khép kín của hoạt động
xuất khẩu. Trong suốt quá trình đầu tư-sản xuất-phân phối-tiẽu dùng (xuất khẩu), nhà
sản xuất gập rất nhiều nhểng rào cản hạn chế, và vai trò của hoạt động xúc tiến là hỗ
trợ, xúc tác cho chu trình đó t ó chảy. Chính vì thế xúc tiến xuất khẩu bao hàm sự tiếp
ri
nối, liên kết của rất nhiều công đoạn, của nhiều tổ chức cùng tham gia. Đặc điểm này
quyết định cách tiếp cận của nghiên cứu trong việc xây dựng hệ thống xúc tiến xuất
khẩu..
Nói tóm lại, xúc tiến xuất khẩu được thừa nhận là một trong nhểng hoạt động cẩn
thiết và quan trọng trong thương mại quốc tế. Do vậy, các Chính phủ trong chiến lược
phát triển kinh tế của mình đều coi hoạt động xúc tiến xuất khẩu là một hoạt động
trọng tâm để thúc đẩy xuất khẩu của quốc gia đó làm địn bẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế. Hoạt động xúc tiến xuất khẩu không chỉ giúp chúng ta giải quyết được khó
khăn về ngoại tệ để nhập khẩu tu liệu sản xuất và trả nợ nước ngồi m à cịn giúp sắp
xếp sản xuất trong nước theo cách có hiệu quả nhất (Xem hình 1-1).
6
UNDPPress Release, 1/2001.
5
Hình 1-1: Ý nghĩa của xúc tiến xuất khẩu
Sắp xếp sản
xuất trong
nước
Xúc tiến
xuất khẩu
Tạo
nguồn thu
ngoai tê
Tao công
ăn việc
Tăng thu
nhập
Mua tư liệu sản xuất và
nguyên liệu
Trả nợ nước ngoài
Nguồn: JETRO, hạp:ữwww.ietro.ors
2. Nôi dung ca bản của xúc tiên xuất khẩu
2.1. Hoạt dóm xúc tiến xuất khẩu ở tầm vĩ mơ
Các yếu tố của hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mơ được minh hoa trong
hình 1-2.
Hình 1-2: Nội dung của xúc tiến xuất khẩu ở tầm vĩ m ô
Điều hành và
tổ chọc
Các múc tiêu
Các chương trình
xúc tiến xuất khẩu
Các nguồn lực
Đánh giá hoạt động
Nguồn: Boston Consulting Group
••• Điều hành và tổ chức (Governance and Organiiation)
Sự lụa chọn về việc điều hành và tổ chọc hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở tầm vĩ
m ơ xoay quanh 3 khía cạnh sau: (i) mọc độ độc lập/phụ thuộc của tổ chọc xúc tiến
6
xuất khẩu vào chính phủ; ( i i ) mức độ phối hợp các hoạt động xúc tiến xuất khẩu, ( i i i )
mức độ phi tập trung của các hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
Mức đơ dóc lây của tổ chức xúc tiến xuất khẩu đối với chính phủ.
Ớ các nước, các tổ chức xúc tiến thương mại (TPO-Trade Promotion
Organizations) là cơ quan thực hiện nhiệm vụ xúc tiến xuất khẩu c h ứ khơng có m ộ t t ổ
chức xúc tiến xuất khẩu chuyên trách nào.
Theo thống kê của ITC, trong số 123 tổ chức xúc tiến thương m ạ i thuộc 123
nưóc trên t h ế giới có:
+ 93 tổ chức xúc tiến thương m ạ i là những cơ quan trực thuộc Bộ. Trong đó có
61 tổ chức là cơ quan tương đương cấp Cục hay Tổng cục trực thuộc Bộ hoạt động dộc
lập- 32 tổ chức xúc tiến thương m ạ i còn lại là cơ quan cấp V ụ trực thuộc Bộ, có chức
năng tư vấn như m ộ t V ụ chuyên môn.
+ 17 tổ chức là cơ quan công lập, tự quần
+ 13 tổ chức tư nhân, có tính chất hiệp hội.
Tố chức xúc tiến thương mại là một bộ phận của một Bộ
Nhiều quốc gia đang phát triển bắt đầu những nỗ lực xúc t i ế n xuất k h ẩ u của h ọ
trên cơ sờ t h ử nghiệm, thông thường bằng cách tạo ra m ộ t đơn vị xúc tiến xuất khẩu
nằm trong m ộ t Bộ, thường là Bộ Thương mại hay Bộ K i n h tế.
C ó 2 lý do khiến cho việc thành lập một Tổ chức xúc tiến thương m ạ i nằm trong
một Bộ được thuận lợi: T h ứ nhất, Tổ chức xúc tiến thương m ạ i thuồng có thể được lập
ra bằng một Quyết định của Bộ tương ứng, có nghĩa là khơng cần những thủ tục thành
lập quá phức tạp. T h ứ hai, tổ chức xúc tiến thương m ạ i có thể được cấp tài chính thơng
qua việc phân bổ từ ngân sách thơng thường.
Tuy nhiên, hình thức này có nhiều nhược điểm, trong đó phầi kể đến như:
- Thiếu sự độc lập, tự quyết cần thiết để thực hiện các hoạt động xúc tiến thương
mại. Đ ó là m ộ t bộ phận hoàn toàn trực thuộc m ộ t Bộ, nên phầi tuân theo các t h ủ tục
hành chính đối v ớ i các hoạt động cũng như việc b ố trí nhân sự;
- K h ó có thể phân biệt giữa cấc nhiệm vụ xúc tiến và các n h i ệ m vụ khác của Bộ.
Do được giao những cóng việc hàng ngày của Bộ, tổ chức xúc tiến thương m ạ i có t h ể
làm mất đi mục đích ban đầu của mình và trong thời gian dài sẽ trở nên k é m hiệu quầ.
Tổ chức độc lập - bán độc lập thuộc một Bộ
Việc thành lập những tổ chức xúc tiến thương m ạ i độc lập - bán độc lập trực
thuộc Bộ là cách thức được các nước trên t h ế giới sử dụng nhiều nhất và có l ẽ có hiệu
quầ nhất. Đ ó là m ộ t tổ chức có m ộ t vị trí pháp lý được xác định rõ ràng, có thể được
độc lập - tự quần thực sự, mặc dù cũng chịu m ộ t vài sự k i ể m soát do Bộ m à nó trực
thuộc. Sự thành cơng của tổ chức xúc tiến thương m ạ i này sẽ phụ thuộc đáng kể vào sư
hỗ trợ từ Chính phủ và mức độ độc lập trong thực tế.
7
Các Tổ chức độc lập và bán độc lập có thể được phân thành các n h ó m sau:
(ỉ) Hội đồng quốc gia
Những tổ chức này thường được thành lập ở Châu Á và Cháu Phi. Trong đa số
trường hợp, H ộ i đồng bao gồm những quan chức cấp cao của Chính phủ và được các
Ban nghiệp vụ hỗ trợ. Ngoài chức năng xúc tiến thương m ả i thông thường, m ộ t số H ộ i
đồng cịn có nhiệm vụ xây dựng chính sách xúc tiến thương m ả i quốc tế. T u y nhiên, sự
phơi hợp các chức năng xây dựng chính sách và thục hiện chính sách dẫn đến việc
giảm bớt hiệu quả hoảt động của H ộ i đồng, đặc biệt đối v ớ i chức năng thực hiện chính
sách xúc tiến.
(ĩ) Trung tâm vả các Tổ chức tương tự
Những tổ chức này được biết dưới nhiêu tên khác nhau như: T r u n g tâm, T ổ
chức, Viện, Tổng công ty, C ơ quan, Cục và Quỹ. Các tổ chức này thường trực thuộc
một Bộ nào đó để tiện quản lý về mặt tài chính và phù hợp với thủ tục hành chính cơng
(public administration procedures). T u y nhiên, chúng lải được tự do đáng kể trong việc
thực hiện các hoảt động xúc tiến thương mải quốc t ế phù hợp. Trong đải đa số các
trường hợp, các tổ chức xúc tiến thương mải quốc tế này trực thuộc Bộ Thương mải, và
chỉ có rất í trường hợp là gắn với Bộ Ngoải giao, Bộ K i n h tế hoặc Bộ Công nghiệp. T ấ t
t
cả các tổ chức này đều có một kiểu mẫu H ộ i đổng Quản trị g ồ m các đải diện từ cả hai
khu vục Nhà nước và tư nhân.
Các Tổ chức xúc tiến thương mải quốc tế được m ô tả ở trên thường xây dựng
các phương hướng k ế hoảch hoảt động hàng năm, sau đó trình lên H ộ i đồng Quản trị
đê được xét duyệt; trong một vài trường hợp có thể phải đưa cho Bộ trưởng có liên
quan phê duyệt, nhưng sau đó chúng hoảt động hồn toàn độc lập. Các Tổ chức xúc
tiến thương mải này cũng được tự mình bổ nhiệm và bãi n h i ệ m nhân sự nếu xét thấy
phù hợp, có nghĩa là không bị ràng buộc bởi các quy định tuyển dụng công chức N h à
nước. Bằng cách này, các tổ chức xúc tiến thương m ả i có thể thuê các chuyên viên
giỏi- một yêu t ố quan trọng tảo nên sự thành công của hoảt động xúc tiến thương m ả i
quốc tế
Các tố chức xúc tiến thương mại tư nhân
Ở một số ít quốc gia, do khơng có hoặc do tổ chức xúc tiến thương mải của
chính phủ hoảt động k é m hiệu quả, nên hoảt động xúc tiến thương m ả i được thực hiện
thõng qua một tổ chức tư nhân như Phòng Thương m ả i hoặc các H i ệ p hội. Các tổ chức
tư nhân này quan tâm đặc biệt đến các hoảt động quảng bá thông t i n về thị trường nước
ngồi và trong một vài trường hợp, có thể tảo ra các cơ c h ế hoảt động nhằm thực hiện
các công việc xúc tiến thương m ả i tải nước ngoài. Tuy nhiên, do thường bị hản chế bởi
các nguồn lực tài chính, chúng khơng thể đáp ứng tất cả các nhu cầu về xúc tiến thương
mải của cộng đồng các doanh nghiệp. Do đó, các tổ chức này khơng phải là lý tưởng và
các Chính phủ vẫn phải tiếp tục thực hiện các hoảt động xúc tiến thương m ả i quốc tế.
8
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, m ộ t số quốc g i a phát triển có các T ổ chức xúc
tiến thương m ạ i được tư nhân tài trợ đã thực hiện đầy đủ các loại hình hoạt động xúc
tiến thương m ạ i quốc tế. Các tổ chức xúc tiến thương m ạ i này hoàn toàn độc l ậ p và
khơng có m ố i liên kết chính thức nào với Chính phủ nước sị tại.
T ó m lại, các t ổ chức xúc tiến thương m ạ i nói chung và xúc tiến xuất khẩu nói
riêng cán độc lập tương đối với chính phủ. Việc này sẽ đ e m l ạ i những un điểm sau: ( i )
đảm bảo hoạt động phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp; ( l i ) l i n h hoạt và thay đổi
theo kịp những thay đổi trong nhu cầu; (iii) hoạt động có hiệu quả hơn, tránh được
những thủ tục hành chính phiền hà; (iv) có thể tiếp tục hoạt động ngay cả trong trường
hợp thay đổi chính phủ.
Mức đơ phối hợp và phi táp trung của các hoạt đông xúc tiến xuất khẩu
Đ ố i v ớ i mức độ phối hợp, rõ ràng là hoạt động xúc tiến sẽ có hiệu quả nhất nếu
nó được phối hợp giữa các bộ và cơ quan chính phủ có liên quan và giữa các hoạt động
trong nước và nước ngoài. T u y nhiên, điều này khơng có nghĩa là cần phải có m ộ t t ổ
chức thực hiện tất cả các hoạt động xúc tiến m à theo T r u n g tâm thương m ạ i quốc t ế
I T C "trong m ộ t hệ thống xúc tiến thương m ạ i lý tưịng, tổ chức xúc tiến thương m ạ i
quốc gia cần phải hoạt động như m ộ t đầu m ố i duy nhất đối v ớ i cộng đồng k i n h doanh
và thông qua hoạt động của mình điêu phối tồn bộ hệ thống các cơ quan xúc tiến
thương mại đáp ứng yêu cầu cụ thể của nhà xuất khẩu".
7
Đ ố i v ớ i mức độ phi tập trung, các công t y nhỏ thường coi mình là thành viên
của một ngành hay ờ một địa phương nhất định. Chính vì thế, các công t y này thường
muốn hoạt động xúc tiến xuất khẩu được cung cấp trực tiếp ị các địa phương các
ngành. Trong k h i đó, các cơng ty lớn, v ớ i hoạt động trên phạm v i toàn quốc thường
muốn hoạt động xúc tiến xuất khẩu được thực hiện b ị i m ộ t đầu m ố i duy nhất ị t ầ m
quốc gia.
•
Mục tiêu (Targeting)
Đ ể đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của các chương trình xúc tiến xuất k h ẩ u
đặc biệt là trong hoàn cảnh hạn chế về nguồn lực cùa các nước đang phát triển thì việc
định hướng các hoạt động xúc tiến xuất khẩu là điều cần thiết. V ấ n đề khó khăn là l ự a
chọn các đối tượng mục tiêu của chương trình. Theo tập đồn tư vấn Boston thay vì
định hướng vào doanh nghiệp (quy m ô và thành phần k i n h t ế của doanh nghiệp) định
hướng cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu cần căn cứ vào 2 y ế u t ố chủ y ế u là thị trường
và mặt hàng. Việc lựa chọn những mặt hàng và thị trường trọng điểm sẽ giúp tập t r u n g
nỗ lực xúc tiến xuất khẩu và nâng cao cơ hội thành cơng. T u y hồn cảnh điều kiê c u
n
thể của từng quốc gia m à những mặt hàng và thị trường trọng điểm cần phải được xác
định một cách phù hợp.
' I T C U N C T A D Ạ V T O . 2001. Executive Forum 2001: Is your trade support network working?
9
•
Các chương trình xúc tiến xuất khẩu (programs)
Các chương trình xúc tiến xuất khẩu chính của các tổ chức xúc tiến xuất khẩu bao
gồm:
•
T h u thập và cung cấp thông tin, đặc biệt trong lĩnh vực thương m ạ i và đầu tư:
bao gồm thu thập thông t i n về các sản phẩm xuất khẩu hiện đang có trong nước và đưa
những thõng t i n này sang các nước khác hoặc thu thập thông t i n về các thị trưằng ngoài
nước để cung cấp cho các nhà sản xuất và xuất khẩu trong nước. T ừ đó nhằm cung cấp,
trợ giúp về k ỹ thuật cho các nhà xuất khẩu những vấn để về thủ tục xuất khẩu, vân t ả i ,
tài chính, nghiệp vụ marketing xuất khẩu, nghiệp vụ ngoại thương... V i ệ c t h u thập
thơng t i n có t h ể thơng qua việc duy t ì hiệu quả m ộ t hệ thống các văn phòng đại diện
r
thương m ạ i ỏ nước ngồi.
•
Xuất bản các ấn phẩm: M ộ t trong các biện pháp cung cấp thông t i n là thực
hiện việc biên soạn và phát hành các ấn phẩm định k ỳ về những v ấ n đề m à các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu quan tâm như các cơ h ộ i k i n h doanh, thông t i n về thị trưằng,
ngành hàng, cấc địa chỉ hữu ích ỏ thị trưằng nước ngồi...
•
Tham gia quảng cáo tại cấc h ộ i chợ, triển lãm thương m ạ i quốc tế: N h ằ m tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia giới thiệu sản phẩm của mình cho các doanh
nghiệp và tổ chức nước ngồi thơng qua các h ộ i chợ, triển lãm thương m ạ i quốc t ế kết
hợp v ớ i quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
•
Nghiên cứu thị trưằng và tư vấn cho Chính phủ trong cơng tác hoạch định
chính sách xúc tiến xuất khẩu. Đ ồ n g thằi, tổ chức xúc tiến xuất k h ẩ u cũng tư vấn cho
Chính phủ trong công tác xây dựng các d ự án, k ế hoạch hành động n h ằ m đẩy m ạ n h
hoạt động xuất khẩu và đầu tư.
•
Hợp tác k i n h t ế v ớ i các nước: tổ chức xúc tiến xuất khẩu thưằng đứng r a t ổ
chức các đoàn doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và n h ỏ r a
nước ngồi để tìm k i ế m đối tác, nghiên cứu thị trưằng cũng như t ổ chức cho các đoàn
doanh nghiệp nước ngoài, các phái đoàn thương m ạ i nước ngồi vào nước mình để
nghiên cứu thị trưằng.
• Các dịch vụ tồn cầu hóa: các tổ chức xúc tiến xuất khẩu của các nưóc thưằng
hợp tác với nhau để t ổ chức các hội thảo chuyên đề về các vấn đề xúc tiến xuất k h ẩ u
nhằm mang lại các thơng t i n bổ ích cho cộng đồng xuất khẩu. Đ ồ n g t h ằ i , v ớ i m ụ c tiêu
hợp tác, tổ chức xúc tiến của các nước còn hợp tấc v ớ i cấc tổ chức khác về các vấn đề
tài chính như xuất khẩu, khuyến khích xuất khẩu, các dịch vụ chuyên m ô n cho các nhà
xuất khẩu...
• Cơng tác đào tạo: các tổ chức xúc tiến thưằng đứng ra tổ chức các khoa huấn
luyện, đào tạo cho các cán bộ hoạt động xúc tiến thương m ạ i nói chung và xúc t i ế n
xuất khẩu nói riêng của các doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, t ổ chức xúc t i ế n xuất
khẩu của các nước, đặc biệt là những nước đang phát triển thưằng hợp tác v ớ i các t ổ
chức quốc tế để đào tạo cán bộ có hiệu quả hơn.
10
Tóm lại, mục đích chính của các tổ chức xúc tiến xuất khẩu là cẩu nối giữa các
hoạt động thương mại quốc tế trên thế giới, thúc đẩy sự trao đổi hàng hoa, dịch vụ giữa
các quốc gia thông qua mua bấn. Sự trao đổi đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và
phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những nguôi sản xuất hàng hoa riêng
biệt của mỷi quốc gia.
•
Nguồn lực (Resources)
Các nguồn lực rõ ràng có tác động quyết định đến sự thành công của các hoạt
động xúc tiến xuất khẩu. Tuy nhiên, theo BCG, khơng có bằng chứng nào về mối liên
hệ trực tiếp tỷ lệ thuận giữa hai yếu tố này bởi vì có rất nhiều yếu tố khác tác động đến
sự thành công của các hoạt động xúc tiến xuất khẩu (bao gồm cả việc xác định mục
tiêu như đã đề cập ở trên).
Qua khảo sát 123 tổ chức xúc tiến thương mại trên thế giới của ITC, nguồn t i
à
chính của các tổ chức này được hình thành như sau:
Bảng 1-1: Nguồn tài chính của các tổ chức xúc tiên thương mại trên thẻ giới
Số lượng tổ chức xúc
Tỷ lệ
tiến thương mại
Ngân sách cấp hoàn toàn
45
37%
Ngân sách cấp phần lớn
35
28%
Ngân sách cấp phần nhỏ
12
10%
Ngán sách không cấp
31
25%
123
100%
Tổng công
Nguồn: "Proỷiles o/Trade Promotion Organiiation - ĨĨC/UNCTAD
1994 "
Kết quả khảo sát trên cho thấy 6 5 % tổ chức xúc tiến thương mại đã được ngân
sách Nhà nước hỷ trợ hoàn toàn hay phần lớn cho hoạt động xúc tiến thương mại quốc
tế của mình. Trong khi chỉ có 1 0 % các tổ chức xúc tiến thương mại được ngân sách
nhà nước hỷ trợ một phần nhỏ phụ thêm, còn phải chủ yếu dựa vào các nguồn thu khác.
Như vậy, dù ở mức độ í hay nhiều, đã có 7 5 % các tổ chức xúc tiến thương mại trên thế
t
giới nhận được sự hỷ trợ tài chính từ ngân sách nhà nước. Bén cạnh đó, cịn lại 2 5 % các
tổ chức xúc tiến thương mại có cấc nguồn thu khác khơng do ngân sách nhà nước cấp.
Ngồi nguồn t i chính từ ngân sách cấp, các tổ chức xúc tiến thương mại cịn có các
à
nguồn thu khác từ hàng hoa xuất nhập khẩu, phí dịch vụ, các khoản đóng góp tự
nguyện hay bắt buộc từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các nguồn tài chính hỷ trợ
từ các tổ chức nước ngoài và quốc tế.
Ngân sách QUỐC gia
Ngân sách quốc gia là nguồn vốn thường xuyên nhất, được cấp cho các Tổ chức
xúc tiến thương mại thông qua ngân sách thường kỳ hàng năm của Bộ hoặc cơ quan
Nhà nước mà tổ chức xúc tiến thương mại đó trực thuộc. Theo số liệu khảo sát của
li