TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ VÀ
KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
*
KHÓA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
ĐỂ tài:
GIẢI PHÁP THÚC
ĐẤY DỊCH vụ HÔ TRỢ VẬN
TẢI BIẾN
VIỆT NAM TRONG Bối CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
.
TT^I
ị
THU-
VIỄN
ị
ịnuÒvG
ĐA'
nSC|
Ị«SO»l
THUOHO
Sinh
viên
thựàMệllSâ^ĐlNH THỊ
THANH
HUYỀN
Lớp
:
ANH 4
Khoa
:
K42A
-
KTNT
Giáo
viên
hướng dẫn
:
TS.
TRỊNH THỊ
THU
HƯƠNG
Hà
Nội
-
11/2007
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ
hô
trợ
vận
túi
hiến Việt
Nam
trong
bối cảnh hội nhập
kinh
té
quốc
tế
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên
A4 K42 KTNT
GVHD:
TS.Ti
ịnh Thị
Thu
Hương
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương
1:
Khái quát
chung
về
dịch
vụ hỗ trự vận tải
biên
trong
bôi
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc tê.
4
ì. Khái quát chung về dịch vụ hỗ trợ vận tải biến 4
Ì.
Khái
niệm
và phân
loại
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
4
1.1.
Khái
niệm
và
phân
loại
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
theo
WTO 4
1.2.
Khái
niệm
và phân
loại
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
theo
pháp
luật
Việt
Nam !
' .' '. .' '. 8
2. Vai
trò của
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
li
3. Nhứng yếu
tố
tác
động đến
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
13
li.
Hợp
tác
và cam
kết
về
dịch
vụ
hỗ
trợ
vận
tải
biên
trong
bôi
cảnh hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
của
Việt
Nam 16
Ì.
Nhứng
cam
kết
của
Việt
nam
về
dịch
vụ vận
tải
biển
và
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển trong
WTO: 17
Ì. Ì.
Về
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
18
1.2.
Nhận xét
chung
về
cam
kết
của
Việt
nam
về
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển trong
W TO
19
2.
Hợp
tác
trong nội
bộ ASEAN
và hợp tác
giứa
ASEAN
với
các bén
đối
thoại
21
3.
Hợp
tác
trong
khuôn khổ
ASEM, APEC
và các
tổ
chức
kinh tế
thương
mại khu vực
23
4. Các
hiệp
định vận
tải
biển
song
phương
24
Chương
2:
Thực
trạng
của
hoạt
động
dịch
vụ hỗ trự vận tải
biên
Việt
Nam Ì .' .' '. 28
ì. Về số
lượng
và
chất
lượng
các
loại
hình
hoạt
động
dịch
vụ hỗ trự vận tải
biển
qua các
giai
đoạn
phát
triển
kinh
tê
đất
nước:
28
Ì.
Về
số
lượng
các
loại
hình
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
28
1.1.
Trước
1990
'. '. 28
1.2
Thời
kỳ
1990-2006
29
L3
Sau cam
kết
WTO 32
2.
Về
chất
lượng
các
loại
hình
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
33
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
rái
biển Việt
Num
trong
bối cảnh hội nhập
kình
tế quốc lể
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
3.
Thực
trạng
một số
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
38
3.1.
Về
dịch
vụ xếp dỡ hàng
hóa:
38
3.2.
Về
dịch
vụ
đại
lý tàu
biển:
44
3.3.
Dịch vụ
giao
nhận
hàng hóa 46
3.4.
Các
dịch
vụ khác 48
li.
Đánh giá về
thực trạng
các
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
ở
Việt
Nam
51
1.
Kết
quả
đạt
được 51
2.
Hạn
chế
52
3.
Tác động của
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
tới
hoạt
động của các
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
53
3.1.
Nhầng
thuận
lợi
và cơ
hội
53
3.2.
Nhầng khó khăn và thách
thức
56
Chương 3: Một số
giải
pháp thúc đẩy
dịch
vụ hỗ trợ vận tải biên
trong
bôi
cảnh
hội
nhập
kinh
tê
quốc tế
60
ì.
Kinh
nghiệm
một số nước
trong
khu vực và trên thê
giới
về phát
triển
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biến
60
Ì.
Xu
hướng
hoạt
động
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
trên
thế
giới
60
Ì. Ì.
Xu
hướng
toàn cầu hóa 60
1.2.
Xu
hướng
đa
dạng
hóa và
dịch
vụ
trọn
gói 64
1.3.
Xu
hướng
đơn
giản
hóa,
gọn nhẹ 65
2.
Kinh
nghiệm
phát
triển
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
tại
một số
quốc gia
ASẼAN
'. .' 67
2.1.
Singapore
68
2.2.
Thai
Lan 70
2.3.
Malaysia, Indonesia
70
li. Quan
điểm,
chính sách phát
triển
chung
của
dịch
vụ hỗ trự vận tải
biển
72
Ì.
Quan
điểm
chung
72
2. Tiềm
năng phát
triển
ngành vận
tải
biển
73
3. Chính sách của Ngành và Chính phủ
hiện
nay 73
4. Yêu cầu và định
hướng
hội
nhập
74
5. Chương trình phát
triển
và nâng cao
chất
lượng
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
76
5.1. Giai
đoạn
từ
nay đến năm 2010 76
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
5.2. Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 li
5.3.
Giai
đoạn
từ sau
năm
2020
77
IU. Một số
giải
pháp 77
Ì.
Giải
pháp về cơ
chế,
chính sách 77
2.
Giải
phấp
về mô hình
tổ
chức
79
2. Ì.
Cổ
phần
hóa các
doanh
nghiệp
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
79
2.2.
Phát huy
chức
năng
quản
lý Nhà nước
đối với
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
'. '. 79
2.3. Khuyến
khích đầu tư nước ngoài 80
2.4.
Kiện
toàn,
đổi
mới
tổ
chức doanh
nghiệp
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
phù hợp
với
luật
pháp
hiện
hành 81
3.
Giải
pháp về đào
tạo
nâng cao trình đở
nguồn
nhân
lực
81
3.1.
Đối
vói
đởi
ngũ cán bở
quản
lý
doanh
nghiệp
81
3.2. Đối
với lực
lượng
lao
đởng
trực
tiếp
82
4. Mởt số
giải
pháp khác 83
4.
Ì.
Phát
triển
hệ
thống
cảng
biển
83
4.2.
Nâng cấp cơ sở
vật
chất
và hệ
thống
trang
thiết
bị 88
4.3.
Phát huy
vai
trò
Hiệp hởi
88
4.4.
Mở
rởng
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
Việt
Nam
ra
nước ngoài 89
KẾT LUẬN 91
PHỤ LỤC 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Giải
pháp
thúc
đẩy
địch
vụ hồ
trợ
vận
tải
biển Việt
Nai)!
trong
hối cánh
hội
nhập
kinh
tê
quốc xế
SV: Đinh Thị Thanh
Huyền
A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
LỜI
MỞ ĐẦU
ì.
Tính cấp
thiết
của đề tài
Hiện
nay, xu
hướng
toàn cầu hóa
diễn
ra
trong
mọi
lĩnh
vực
kinh
tế, xã
hội,
đặc
biệt
là
trong
thương mại và
dịch vụ.
Việt
Nam đã và đang tích cực
tham
gia
vào quá trình toàn cầu hóa thương mại và
dịch
vụ
trẽn
thế
giới
bằng
cách thúc đẩy
mạnh
mẽ quá trình
hội
nhập
kinh tế
quồc
tế
trên
tất
cả các
lĩnh
vực.
Trước yêu cầu của công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
đất nước,
trước yêu cầu
của
phát
triển
kinh tế thị truồng
theo
định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa,
Việt
Nam
đang đẩy
nhanh
tồc
độ,
quy mô
hội
nhập
kinh tế
quồc
tế.
Bởi
vậy,
Nghị
quyết
Đại hội
Đảng
lần thứ
VUI,
IX và X đều
khẳng
định
phải
"đẩy
nhanh
quá trình
hội
nhập
kinh tế
khu vực và
thế
giới",
với
quy mô
rộng
hơn và trình độ cao
hơn.
Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển là một trong ba lĩnh vực của dịch vụ vận tải
biển.
Mặc dù ít được chú ý hơn so
với
vận
tải biển
quồc tế
và
tiếp
cận / sử
dụng dịch
vụ
cảng
nhưng
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
lại
có
vai
trò và ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng
đồi
với
sự phát
triển
của
dịch
vụ vận
tải
biển
nói riêng và
sự
phát
triển
của
kinh tế Việt
Nam nói
chung.
Dịch vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
phục
vụ
đắc
lực
cho nhu cầu
xuất
nhập khẩu
hàng hóa và ảnh
hưởng
đến kim
ngạch
xuất
khẩu
của
Việt
Nam.
Trong
những
năm gần đây,
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biến
cũng tham
gia
tích cực vào
tiến
trình
hội
nhập
kinh tế
quồc tế
cam
kết
và
tuân
thủ những
quy định
chung
của các
tổ
chức
khu vực và
thế
giới.
Quá trình
này
tạo ra
cho ngành
dịch
vụ hỗ
trợ
vân
tải biển Việt
Nam
những
cơ
hội
để
phát
triển
nhimg
đồng
thời
cũng đặt ra những
khó khăn cả về
ngắn
hạn và dài
hạn.
Để ngành
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển
có
thể hội nhập
theo
đúng định
hướng
và đem
lại
hiệu
quả
tồt
nhất
cho
kinh tế Việt
Nam đòi
hỏi
chúng
ta phải
Ì
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hồ
trợ
vận
tải
hiển Việt
Num
trong
bối cánh hội nhập
kitìii
tế quốc
ré'
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
nghiên cứu về
thực
trạng
và đề
ra
các
giải
pháp thúc đẩy sự phát
triển
của
dịch
vụ
hỗ
trợ
vận
tải
biển Việt
Nam.
Xuất
phái từ yêu cầu
thực
tiộn
đó, em xin
chọn
đề tài khóa
luận
tốt
nghiệp
"Giải
pháp thúc đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển Việt
Nam
trong
bối
cảnh hội nhập
kinh
tế quốc
tế" với
mong muốn có
thể
góp
phần
vào sự phát
triển
của
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển
nói riêng và sự phát
triển
kinh
tế
Việt
Nam nói
chung.
li. Bô cục của đề tài
Trong phạm vi khóa luận tôi nghiộp, em xin được nghiên cứu và trình
bày
về
các
vấn
đề
sau:
Chương 1: Khái quát chung vê dịch vụ hổ trợ vận tải biền tron? bối
cảnh hội nhập
kinh
tế quốc tế
Chương 2: Thực trạng của hoạt động dịch vụ hỗ trợ vận
tải
biển Việt
Nam
Chương 3: Một số
giải
pháp thúc đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển trong
bối cảnh hội nhập
kinh
tế quốc tế
IU. Mục đích nghiên cứu
Với đổ tài
"Giải
pháp thúc đẩy
dịch
vụ hỗ trợ vận tải
biển Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế",
mục đích của khóa
luận
là:
- Tim
hiểu
về cách phân
loại
dịch
vụ hỗ trợ vận tải
biển
của
Việt
Nam và
thế
giới,
qua đó làm rõ
nội
dung
của khái
niệm
này.
- Tìm hiểu thực trạng dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Việt Nam, những cơ hôi
và thách
thức
đối
với
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biến Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hôi
nhập.
2
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hồ
trợ
vận
tủi
biển Việt
Num
trong
bối cánh hội nhập
kình
tè
guốc tế
SV:
Dinh
Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
- Nêu lên một số
giải
pháp nhằm nâng cao khả năng
cạnh
tranh
của
dịch
vụ
hỗ
trợ
vận
tải
biển
dựa trên
kinh
nghiệm
của một số nước
ASEAN,
trên cơ
sở
quan
điểm,
chính sách phát
triển
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
của Nhà
nước.
Là một sinh viên, kiến thấc lý luận còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế
chưa có
nhiều,
nên sẽ không tránh
khỏi
những khiếm
khuyết
trong
quá trình
thực
hiện
đề
tài.
Do
đó,
em
rất
mong
nhận
được sự góp
ý, chỉ
bảo của các
thầy
cô giáo và bạn bè để có
thể
hoàn
thiện
hơn bài
viết
của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các
thầy
cô giáo
trong
bộ môn
cũng
như
trường
Đại
học
Ngoại
thương dã giúp đỡ và
tạo điều
kiện
cho em
trong
quá
trình hoàn thành khóa
luận,
đặc
biệt
là sự
chỉ
dẫn
tận
tình của giáo viên
hướng
dẫn
TS.
Trịnh
Thị niu Hương.
3
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
Chương
1:
Khái quát
chung
về
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển trong
bôi
cảnh
hội
nhập
kinh
tê
quốc
tê
ì. Khái quát chung về dịch vụ hỗ trợ vận tải biển
1. Khái
niệm
và phân
loại
dịch
vụ hỗ trợ vận tải biên
1.1. Khái
niệm
và phân
loại
dịch
vụ hỗ trợ vận tải
biến
theo
WTO
Dịch vụ vận tải biển là một ngành vận tải, là ngành sản xuất vật chất
đặc
biệt.
Sản phẩm của ngành vận
tải
biển
là
tạo ra
sự
di
chuyển
hàng hóa và
hành khách
bững
các
đường
giao
thông trên
biển với
các phương
tiện
riêng có
của
mình
[21].
Dịch vụ hỗ trợ vận tải
biển
là một
trong
những
phân ngành của
dịch
vụ
vận tải biển.
Cách
gọi dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển
đã được đề cập đến từ lâu
trong
các văn bản
cũng
như tài
liệu
mang
tính
quốc
tế.
Tuy nhiên
tại Việt
Nam,
trong
quan
niệm
cũng
như các văn bản
hiện
có,
khái
niệm
về
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
vẫn còn chưa
thực
sự rõ ràng. Trước đây, chúng
ta
chỉ
có khái
niệm
về
dịch
vụ hàng
hải với
sự phân ngành khá cụ
thể
và rõ ràng
trong
Nghị
định
số 10/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm
2000,
là Nghị định của Chính
phủ
về
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải,
bao gồm 9 phân ngành. Ngày 5
tháng 7 năm
2007,
Chính phủ ban hành Nghị định số
]
15/2007/NĐ-CP vẻ
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ vận
tải
biển
thay
thế
Nghị định số 57/2001/NĐ-
CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về
điều
kiện kinh
doanh
vận
tải
biến
và Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2001 của Chính
phủ
về
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải
đặt ra
nhu cầu cần có một khái
niệm
cũng
như cách phân
chia
cụ
thể
hơn cho
dịch
vụ vân
tải
biển
và
dịch
vụ
4
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
hiển Việt
Nam
trong
bối cảnh hội nhập
kinh
tể quốc tế
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
hỗ trợ
vận
tải
biển.
Sự phân
chia
này sẽ góp
phần quan
trọng trong việc thực
hiện
các cam
kết
WTO vé
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển.
Trên thế
giới
hiện
nay, các
dịch
vụ vận tải
biển
được phàn
loại
theo
hai
hệ
thống:
CPC (Hệ
thống
phân
loại
sản phẩm tập
trung
-
Central
Product
Classiíication)
và MMS
(Maritime
Model
Schedule)
Theo hệ thống CPC, ngành dịch vụ vận tải được chia thành các phân
ngành
[3]:
- Dịch vụ vận
tải
biển
- Dịch vụ vận
tải
đường
thỡy
- Dịch vụ vận
tải
hàng không
- Dịch vụ vận
tải
vũ
trụ
- Dịch vụ vận
tải
đường
sắt
- Dịch vụ vận
tải
đường bộ
- Dịch vụ vận
tải
đường ống
- Dịch vụ hỗ
trợ
cho các
loại
hình vận
tải
và
dịch
vụ vận
tải
khác
Phân ngành
dịch
vụ vận
tải
biển
thành các
dịch
vụ
với
mã số như
sau:
- Vận
tải
hành khách
- Vận
tải
hàng hóa
- Cho thuê tàu có
thuyền
bộ
- Bảo dưỡng và sửa
chữa
tàu
- Dịch vụ kéo đẩy
- Dịch vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
(Maritime Transport Service)
được
chia
mã số 7211
mã
số
7212
mã
số
7213
mã số 8868
mã
số
7214
mã
số
745
Trong
đó
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển (Supporting services for maritime
transport)
mang mã số 745 được
chia
thành các nhóm
dịch
vụ sau
- Dịch vụ
khai
thác
cảng
và đường
thỡy
(loại
trừ
xếp dỡ hàng hóa) 7451
5
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
- Dịch vụ hoa tiêu và cập cầu
7452
- Dịch vụ hỗ
trợ
cho hàng
hải (bảo
đảm hàng
hải)
7453
- Dịch vụ cứu hộ và
trục
vớt
tàu
7454
- Các
dịch
vụ khác hỗ
trợ
cho vận
tải
thủy
7459
(như làm vệ
sinh,
tẩy uế,
hun
khói,
kiểm
tra
sâu
bọ )
Cũng
trong
quy định của WTO,
dịch
vụ xếp dỡ hàng hóa,
dịch
vụ lưu
kho
bãi và một sồ
dịch
vụ khác nằm
trong
các
dịch
vụ hỗ
trợ
cho các
loại
hình
vận tải (Services
auxiliary
to
all
modes of
transport).
Phân ngành này bao
gồm:
- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa: 741
+ Dịch vụ xếp dỡ
container;
74110
+ Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa
khác.
7419
- Dịch vụ lưu kho bãi và cho thuê kho bãi: 742
+ Dịch vụ lưu kho bãi của hàng đông
lạnh;
7421
+ Dịch vụ
hai
kho bãi hàng
lỏng
hoặc
gas;
7422
+ Dịch vụ lưu kho bãi khác.
7420
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa. 748
- Dịch vụ khác. 749
Thấy
cách phân
chia
này còn
phức
tạp,
trong
vòng đàm phán
Uruguay,
WTO đã đề
xuất
phân
loại
dịch
vụ vận
tải
biển ra
3 nhóm chính
[2],
đày chính
là hệ
thồng
phàn
loại
MMS:
- Nhóm
Ì:
Vận
tải
biển
quồc
tế
(International
maritime
transport);
- Nhóm
2:
Dịch vụ hỗ
trợ
hàng
hải (Maritime
auxiliary service);
- Nhóm 3: Dịch vụ
tiếp
cận và sử
dụng
dịch
vụ
cảng
(Access
to/use
of
port service);
6
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hô
trợ
vận
tải
biển Việt
Nam
trong
bối cảnh hội nhập
kình
rẻ
quốc tế
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
- Nhóm 4
(dự
kiến):
Vận
tải
đa phương
thức (Multimodul
transport).
Các nhóm nêu trên được quy định chi
tiết
như sau[ 19]:
• Nhóm thứ Ì: Vận tải biển quốc tế được hiểu như sau:
- Không bao gồm vận
tải
nội
địa;
-
Theo
định
nghĩa
của Phân
loại
sản phẩm chính
thức
của Liên
hiệp
quốc (bao
gồm
hoặc
không bao gồm vận
tải
đa phương
thức);
- Phân
biệt
vận
tải liner
với
vận
tải
hàng
rỗi
ở mođe Ì;
- Phân
biệt
sự thành
lập
công
ty
khai
thác tàu
mang
cỗ
quốc
gia
và các
hình
thức hiện diện
thương mại khác
(mode
3);
- Phân
biệt
trưỗng hợp của
thuyền
bộ và trưỗng hợp của
ngưỗi
chủ
chốt
ở trên bỗ
(mode
4).
• Nhóm thứ 2: Dịch vụ hỗ trợ hàng hải bao gồm 6
loại
hình
dịch
vụ như
sau:
- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa;
- Dịch vụ lưu kho bãi và cho thuê kho bãi;
- Dịch vụ
khai hải
quan;
- Dịch vụ
trạm
làm hàng
container;
- Dịch vụ
đại
lý tàu
biển;
- Dịch vụ
giao
nhận
hàng hóa.
• Nhóm thứ 3:
Tiếp
cận / sử
dụng dịch
vụ
cảng,
bao gồm 9
loại
hình
dịch
vụ như
sau:
- Hoa tiêu;
-
Lai
dắt
và hỗ
trợ
kéo tàu
biển;
- Cung cấp
thực
phẩm,
dầu, nước;
- Thu gom đổ rác và xử lý nước
thải;
- Dịch vụ
cảng
vụ;
7
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hồ
trợ
vận
tải
biển Việt
Nam
trong
bối
cảnh hội nhập
kình
tê
quốc
lể
SV:
Đinh Thị Thanh Huyên
A4 K42
KTTMT
UVHD:
TS.Tiịnh
Thị
Thu
Hưcmg
-
Bảo đảm
hàng
hải;
- Dịch
vụ
khai
thác trên
bờ
cần
thiết
cho
hoạt
động của con tàu,
bao
gồm
cung
cấp thông
tin
liên
lạc,
nước
và
điện
công
cộng;
-
Sửa
chữa khẩn
cấp
trang
thiết
bị;
- Dịch
vụ
neo đậu
và
cập
cầu cảng.
• Dố
kiến
nhóm
thứ 4: Vận tải đa
phương
thức
có 2 lốa
chọn:
- Lốa
chọn
đa
số:
Tố do hóa
dịch
vụ;
-
Lốa
chọn
thiểu
số:
Tố do hóa
tiếp
cân và sử
dụng
vận
tải
đa
phương
thức.
Dố
kiên nhóm
thứ 4 còn
nhiều
ý
kiến
khác
nhau
nên
trong
các
nước
ASEAN
chưa
đưa
vận
tải
da
phương
thức
vào
ngành
dịch
vụ
vận
tải biển
để
đám phán
tố
do hóa
dịch vụ.
Nhóm
dịch
vụ
thứ
3
được
cung
cấp trên
cơ sỏ
hợp
lý và
không phân
biệt
đối
xử,
vì
vậy
trong
cam
kết
của
WTO
cũng
như
ASEAN,
nhóm
dịch
vụ này
được
xem
là
những
cam
kết
thêm.131
1.2.
Khái
niệm
và
phân
loại
dịch
vụ hỗ trợ vận tải
biên
theo
pháp
luật
Việt
Nam
Theo thông tư liên Bộ số 07/2001 /TTLT-BKH-TCTK, ngày 01/11/2001
của
Tổng
cục
Thống
kê-Bộ
Kế
hoạch-Đầu
tư về
việc
phân
loại
ngành
nghề
đăng
ký
kinh
doanh:
Ngành
nghề
kinh
doanh
được
chia
thành
14
nhóm
có mã
số
riêng
biệt.
Nhóm
địch
vụ
vận
tải biển
nằm
trong
dịch
vụ
vận
tải,
kho
bãi,
thông
tin
liên
lạc
và
được xếp
ở
nhóm
8/14.
Mỗi nhóm
lại
được
chia
thành
các
nhóm nhỏ
và
bao
gồm
các
dịch
vụ
cụ
thể
khác
nhau.
s
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
hiển Việt
Nam
trong
bối cảnh hội nhập
kinh
tế quốc
té'
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Ti
ịnh Thị Thu Hương
Mã số Ngành
nghề kinh
doanh
ì. Vân
tải,
kho bãi và thông
tin
liên lác
61
Ván
tải
đường
thủy
611
Vân
tải
ven
biến
và
viễn
dương
6111
Vân
tải
viễn
dương
61111-611110
Vân
tải
viễn
dương
bằng
tàu chơ
61112-611120
Vân
tải
viễn
dương
bằng
tàu
chuyến
61113-611130
Vân
tải
viễn
dương
bằng
tàu
container
6112-611200
Vận
tải
ven
biển
(tàu
thủy,
ca
nô,
xà
lan,
xuồng
máy,
thuyền
buồm,
thuyền
chèo
tay)
612
Vân
tải
đường
sông,
hồ
63
Các
hoạt
động phụ
trự
cho vận
tải;
hoạt
động
của
các
tổ
chức
du lích
631
Hoạt
động hỗ
trợ
cho vận
tải
6311
Bớc xếp
hàng hóa
63111-631110
Bớc xếp
hành
lý,
hàng hóa
đường
bộ
63112-631120
Bớc xếp
hành
lý,
hàng hóa
đường
thủy
63113-631130
Bớc xếp
hành
lý,
hàng hóa
đường
khônp
6312
Hoạt
động kho bãi
63121-631210
Đích
vu kho
vân
63122-631220
Dịch
vụ kho
ngoai
quan
6313
Các
hoạt
động khác hỗ
trự
cho vận
tải
63133
Dịch
vụ hỗ
trợ
vận
chuyển
đường
thủy
631331
Dịch
vụ
cảng
và
bến cảng
631332
Đích
vu
đèn
biến
631333
Dịch
vu bán vé
tàu
thủy
631334
Dịch
vụ
cung cấp
nước ngót
cho tàu
thủy
631335
Dịch
vụ
cung cấp
xăng
dầu
và nhiên
liệu
cho
tàu
thủy
631336
Dịch
vụ
dọn vệ
sinh
tàu
thuyền,
đánh
cặn
tàu
thủy
631337
Dịch
vụ
hoa
tiêu
và
cứu
hộ
trên
biển
(lai
dắt
tàu
theo
luồng,
cứu
hộ
trên
biển,
trên sông)
631338
Dịch
vụ duy
tu
xà
lan
và phá
trên
cảng
sông
631339
Các
dịch
vụ khác hỗ
trợ
cho
hoạt
động
đường
thủy
63135
ị
Dịch vụ làm
thủ tục
hải
quan
9
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
hiển Việt
Nam
trong
bối cảnh hội nhập
kinh
tế quốc
té'
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Ti
ịnh Thị Thu Hương
631351
Đích vu
khai
thuê
hải
quan
6314
Đai
lý
vân
tải
6319-631900
Hoạt
động khác hồ
trự
cho
vận chuyên
Trước
đây,
trong
số hàng
loạt
các
loại
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển,
có 9
loại
được
coi
là
kinh
doanh
có
điều
kiện,
gọi
là
dịch
vụ hàng
hải
và được quy
định
tại
Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày
19/3/2000,
là Nghị định của
Chính phủ về
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải
(không có mũ
số).
Đề
ởn phát
triển
và nâng cao
chởt
lượng
dịch
vụ hàng
hải
tháng
lo
năm
2003
của Bộ
Giao
thông vận
tải
để cập 12
loại
dịch
vụ hàng
hải
bao gồm 9
dịch
vụ hàng
hải
kinh
doanh
có
điều
kiện
được quy định
trong
Nghị định số
10/2001/NĐ-CP
(thuộc
nhóm 2 và 3
theo
quy định dự
kiến
của WTO),
trong
đó Dịch vụ
lai
dắt
tàu biên được tách thành
Lai dắt
trên
biển
và
Lai dắt
tàu
biển tại
cảng
và 2
dịch
vụ khác là Vận
tải
đa phương
thức
và
Logistics,
tuy
chưa có quy định
trong
pháp
luật
Việt
Nam
hiện
hành,
cũng
như chưa được
phân
loại
bởi
WTO, nhưng được dự báo là
loại
dịch
vụ sẽ phát
triển
mạnh
trong
vài năm
tới.
Cách phân
loại
dịch
vụ vận tải
biển
và
dịch
vụ hỗ trợ vận tải
biển
của
Việt
Nam không
thống nhởt giữa
các văn bản pháp
luật
và
cũng
có sự khác
biệt
với
cách phân
loại
của WTO.
Trong
các vãn bản của
Việt
Nam phổ
biến
là cụm từ
dịch
vụ hàng
hải,
nhưng
theo Biểu
cam
kết
cụ
thể
về
dịch
vụ của
Việt
Nam
khi gia
nhập
WTO
lại
đề cập đến
dịch
vụ vận
tải
biển
và
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển.
Trong Biểu
cam
kết
này, mỗi ngành
hoặc
phân ngành được
xác định tương ứng vói mã số của Bảng phân
loại
sản phẩm
trung
tâm (CPC)
mà sự phân
loại
dịch
vụ vận
tải biển
và
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải biển
theo
CPC
đã được trình bày ở
trên.
Do đó chúng
ta
cần
thống nhởt
lại
cách
gọi
để tránh
gây nhầm
lẫn
và phù hợp hơn
với
thông
lệ
quốc
tế.
Đồng
thời
cần đưa ra sư
lo
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
phân
loại
rõ ràng hơn và phù hợp hơn
với
cách
gọi
của WTO đê
tạo
cơ sở cho
việc
thực hiện
các cam
kết trong
WTO.
Theo
Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 5/7/2007 về
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ vận
tải
biển,
dịch
vụ vận
tải
biển
bao gồm:
dịch
vụ
đại
lý tàu
biển,
dịch
vụ
lai
dắt
hộ
trợ
tại
cảng
biển Việt
Nam và các
dịch
vụ vận
tải
biển
khác.
Nghị định này được ban hành
thay
thế
Nghị định số 57/2001/NĐ-CP
ngày 24 tháng 8 năm
2001
của Chính phủ về
điều
kiện kinh
doanh
vận
tải
biển
và Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2001 của Chính phủ về
điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải.
Như
vậy, Việt
Nam đã có sự
thay
đổi
về
cách
gọi
dịch
vụ vận
tải
biển thay
vì
dịch
vụ hàng
hải
như trước đây. Tuy
nhiên sự phân
loại
vẫn chưa
thực
sự rõ ràng.
Do cách phân
loại
dịch
vụ hộ trợ vận tải
biển
theo
pháp
luật
Việt
Nam
và
theo
quy định của WTO còn một số khác
biệt
nên
trong
phạm
vi
khóa
luận
em
xin
được đề cập đến
dịch
vụ hộ
trợ
vận
tải
biến với
ý
nghĩa
bao gồm các
dịch
vụ
sau:
- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa;
- Dịch vụ lưu kho bãi và cho thuê kho bãi;
- Dịch vụ
khai hải
quan;
- Dịch vụ
trạm
làm hàng
container;
- Dịch vụ
đại
lý tàu biên;
- Dịch vụ
giao
nhận
hàng hóa.
2. Vai trò của dịch vụ hộ trự vận tái biên
Trong
thời
đại toàn cầu hóa ngày nay, nếu thương mại được cho là
nhựa
sống
của
kinh
tế thế
giới
thì vận
tải biển
được
coi
là
mạch
máu lưu thông
những
dòng
nhựa
dó
[17].
Trong
bối cảnh
như
vậy,
hoạt
động thương mại
quốc tế
phát
triển
kéo
theo
sự phát
triển
của
dịch
vụ vận
tải
biển.
Trong
đó,
Ì
Ì
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biên đóng một
vai
trò
quan
trọng,
phục
vụ và thúc đấy
hàng
hải
phát
triển.
Ngược
lại,
hàng
hải
phát
triển
tạo
điều
kiện
cho
việc
phát
triển
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển.
Khoảng
80% hàng hóa trên thế
giới
được vận
chuyển bằng
đường
biển.
ở
Việt
Nam,
khoảng
trên 90% hàng hóa
xuất
nhập khầu
do vận
tải biển
đảm
nhận
[14Ị.
Vận
tải
quốc
tế
nói
chung
và vận
tải
biển
quốc
tế
nói riêng là
điều
kiện
tiên
quyết
để buôn bán
quốc
tế
phát
triển.
Ngày
nay,
với
cuộc
cách
mạng
container
hóa thì vận
tải
biển
và các
dịch
vụ hỗ
trợ
vân
tải
biển
lại
càng đóng
vai
trò
quan
trọng.
Chính vì vậy mà vận
tải
biển
và các
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
góp
phần
thúc đầy
kinh tế thế
giới
và
từng
quốc
gia
phát
triển.
Trong
điều
kiện
toàn cầu hóa là xu
thế
tất
yếu,
cùng
với việc Việt
Nam
gia nhập
WTO,
hoạt
động hàng
hải, trong
đó có
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
là một
trong
những
hoạt
động không
thể
thiếu
đối
với việc
phát
triển
kinh tế
của nước
ta,
nhất
là
trong
công tác
xuất
nhập
khầu.
Trong
các
dịch
vụ vận tải
biển,
dịch
vụ hỗ trợ vận tải
biển
đóng vai trò
quan
trọng
tạo
nên
thế
mạnh
cũng
như tính
cạnh
tranh
cho ngành hàng
hải.
Việc
thúc đầy các
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
góp
phần
làm tăng
chất
lượng
và
hiệu
quả vận
tải
biên. Dịch vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
có
chất
lượng
cao,
giá thành
hạ,
đáp ứng yêu cầu của khách hàng có ý
nghĩa
rất lớn đối với việc
thu
hút các
chủ
hàng, các chủ tàu, các hãng vận
tải
lớn
trên
thế
giới
đến
với cảng
biển
Việt
Nam,
nhất
là các
cảng
trung
chuyển quốc
tế trong
tương
lai.
Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển cũng là một trong những nguồn thu ngoại tệ
quan
trọng
vì đây là ngành có tỷ
suất
lợi
nhuận cao.
Theo
báo cáo của
Tổng
công
ly
Hàng
hải
Việt
Nam, tỷ
lệ
lợi
nhuận
trên nguyên giá tài sản cố định
của khối
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
là
20%,
trong khi
tỷ
lệ
đó của
khối
vận
tải
biển
là 8,99%
[2].
12
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hồ
trợ
vận
tủi
biển Việt
Num
trong
bối cánh hội nhập
kình
tè
guốc tế
SV:
Dinh
Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
Với việc
chính
thức
gia nhập
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO), sự
giao
lưu,
trao
đổi
hàng hóa
giữa
nước
ta
và các
quốc
gia
khác trên
thế
giới
sẽ
tăng lên
rất
nhanh. Điều
này đòi
hỏi
vận
tải
biển
cùng các
dịch
vụ hỗ
trủ
vận
tải
biển
cũng
phải
phát
triển
tương ứng để đáp ứng nhu cầu
trao đổi
hàng hóa,
góp
phần phấn
đấu đạt đưủc định
hướng
đề ra
trong
"Chiến
lưủc
biển Việt
Nam đến năm
2020",
đó là
kinh
tế
biển
đóng góp
khoảng 53%-55%
GDP,
55%-60%
kim
ngạch
xuất
khẩu
của cả nước
[6].
Như vậy, vai trò của
dịch
vụ hỗ trủ vận tải
biển trong
sự phát
triển
của
kinh tế đất
nước nói
chung
và sự phát
triển
của ngành hàng
hải
nói riêng là
rất
quan
trọng.
Phát
triển
dịch
vụ hỗ
trủ
vận
tải
biển
sẽ góp
phần
thúc đẩy vận
tải
biển
phát
triển.
Nguồn
thu từ dịch
vụ này
cũng
đóng góp đáng kể cho ngân
sách nhà
nước.
Phát
triển
dịch
vụ hỗ
trủ
vận
tải
biển
tại
cảng
biển
cũng
đồng
nghĩa với
việc
góp
phần
nâng cao khả năng
cạnh
tranh
và tính hấp dãn cho
cảng
biến,
tạo
thuận
lủi
cho
hoạt
động của tàu
biển,
giải
phóng tàu
nhanh
cũng
đồng
thời
làm tăng khả năng thông qua hàng hóa
xuất
nhập khẩu
tại
cảng
biển.
Với vị trí địa lý
thuận
lủi,
chính sách phát
triển
kinh
tế
hội
nhập
quốc
tế
và khu
vực,
Việt
Nam có
nhiều
lủi
thế
để phát
triển
cảng
biến
và vận
tải
biển,
thông qua
đó, dịch
vụ hỗ
trủ
vận
tải
biển
cũng
có
điều
kiện
phát
triển.
Nếu
dịch
vụ có
chất
lưủng,
hiệu
quả
cao,
hoạt
động hàng
hải
sẽ phát
triển
và
đưủc
nâng cao tính
cạnh
tranh,
tạo
điều
kiện
cho thương mại
quốc
tế phát
triển,
tạo
nên
nguồn thu
ngoại
tệ
cho
đất nước,
góp
phần
thúc đẩy nền
kinh
tế
đất
nước phát
triển,
cũng
như
chủ
động
hội
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới.
3. Những yếu tô tác động đến dịch vụ hồ trủ vận tải biên
Thứ nhất, sự tăng trưởng của nền kinh tế, khối lưủng hàng hóa xuất
nhập khẩu
và vận
tải
biến
tác động
trực
tiếp
đến quy mô và
chất
lưủng
dịch
vụ
hỗ
trủ
vận
tải
biển.
Đày là yếu
tố
quyết
định đến sự
sống
còn của
dịch
vụ hỗ
trủ
vận
tải biển.
Có
thể lấy
một ví dụ cụ
thể
để
minh
họa cho sự tác động
13
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ
hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị Thanh Huyên
A4 K42 KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị
Thu
Hương
này|2J: xét tình
huống
một tàu chò gạo đóng bao
xuất
khẩu
từ
cảng
Tp Hồ Chí
Minh
đi Băng Cốc, Thái
Lan.
Tàu có
trọng
tải
4000
DWT,
dung
tích đăng
ký
3200
GRT,
khối
lượng gạo chuyên chở là 3000
tấn,
làm
hàng
tại
cầu
trong
24
giờ,
sử
dụng
một tàu
lai
có
công
suất
570
cv để hị
trợ trong
thời
gian
ì
giờ.
Số
tiền
thu
được
từ việc
cung
ứng
dịch
vụ cho tàu là:
Giá hoa tiêu: 0,0022 USD*95 hải lý*3200 GRT= 668,8 USD
Giá tàu hị
trợ:
170 USD+(0,26
USD*170
CV)= 214,2
USD
Giá
buộc
cởi
dây:
51 USD*2
lần=
102,0
USD
Giá cầu bến
với tàu:
24 h*0,0035
USD*3200
GRT=268,8
USD
Giá cầu bến
với
hàng: 3000
tấn*0,03
-USD=
90,0
USD
Giá đổ
rác (một
lần):
20,0
USD
Cước
xếp
hàng:
2,75
USD*3000
tấn=
8.250,0
USD
Tổng cộng: 9.613, 8 USD
Như vậy, doanh thu từ dịch vụ hị trợ vận tải biển tỷ lệ thuận với khối
lượng
hàng hóa thông qua và số
lượt
tàu đến
cảng.
Doanh
thu từ
dịch
vụ hị
trự
vận tải biển
sẽ tăng lên
khi
các
cảng
biển thu
hút được thêm tàu.
Mặt
khác,
ngoài
những
yếu
tố
về
kinh tế,
kỹ
thuật, thị
trường khác,
cảng
biển
muốn
thu
hút được
nhiều
tàu,
cũng
nhờ vào
chất
lượng
cũng
như
hiệu
quả của
dịch
vụ
hị trợ vận
tải
biển.
Thứ hai, lợi thế so
sánh
trong việc
phát
triển
ngành hàng
hải sẽ
giúp
phát
triển
dịch
vụ
hị
trợ
vận
tải
biển.
Điều
kiện
địa
lý và
tự
nhiên,
các yếu tố
sản
xuất
như
lao
động,
đất đai,
tài nguyên,
nguồn
vốn của mịi
quốc
gia
đều
khác
nhau.
Do
đó,
quốc
gia
nào có
điều
kiện tốt
hơn
sẽ
có
được
lợi thế
hơn.
Việt
Nam có
rất
nhiều
thuận
lợi
trong
phát
triển
ngành hàng
hải,
như
vị trí
địa
lý
thuận
lợi với
3260
kin
bờ
biên,
nền chính
trị
ổn
định,
nguồn
lao
động
dồi
dào là
những
lợi thế
cho
việc
phát
triển
vận
tải biển
và
dịch
vụ hị
trợ
vận
tải
14
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hồ
trợ
vận
tài
biển Việt
Nam
trong
bối cảnh hội nhập
kinh
té
quốc
té
SV: Đinh Thị Thanh
Huyền
A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trmh
Thị Thu Hương
biển.
Tuy nhiên, ngành hàng
hải
nước
ta
còn gặp một số khó khăn như vốn
đầu tư,
sự
cạnh
tranh
của các
đối
tác nước ngoài. Phát huy
lợi thế,
khắc phục
những
khó khăn sẽ giúp nước
ta
phát
triển
được
dịch
vụ hỗ
trợ
vởn
tải
biến
nói
riêng và
dịch
vụ vởn
tải
biển
nói
chung.
Thứ ba, năng suất là yếu tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế của một
quốc
gia
hay của một ngành sản
xuất
hay
dịch vụ.
Đây là yếu
tố
quyết
định
sức
cạnh
tranh
của ngành
dịch
vụ hỗ
trợ
vởn
tải
biển.
Năng
suất
phụ
thuộc
vào
chất
lượng
dịch
vụ và môi trường
kinh
doanh dịch
vụ.
Thứ tư, chính trị và pháp
luởt
tạo hành
lang
pháp lý
điều chỉnh
hoạt
động
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp,
ảnh hưởng
trực
tiếp
đến sự phái
triển
của
dịch
vụ hỗ
trợ
vởn
tải
biển.
Môi trường chính
trị
ổn định
tạo
điều
kiện
đẩy
mạnh
các
loại
hình
kinh
doanh
phát
triển,
trong
đó có
dịch
vụ hỗ
trợ
vởn
tải
biển.
Hệ
thống
chính sách pháp
luởt
đóng
vai
trò định hướng đường
lối
phát
triển
cho
từng
ngành
nghề
kinh
doanh
nhất
định,
tạo điều
kiện
cho
dịch
vụ hỗ
trợ
vởn
tải
biển
được ổn
định,
phát
triển
đa
dạng,
đa thành
phần
kinh tế,
phát
huy
được
tiềm
năng và
nguồn
lực.
Đổng
thời,
cũng
góp
phần
đảm bảo sự
cạnh
tranh
lành mạnh, công
bằng
giữa
các
doanh
nghiệp,
làm cho'các
doanh
nghiệp
trong
và ngoài nước yên tâm đầu tư phát
triển.
Thứ năm, hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng
rất
lòn đến
chất
lượng của
dịch
vụ hỗ
trợ
vởn
tải
biển.
Hoạt
động
kinh
doanh
bao
gồm quá trình phân tích tình hình
thị
trường,
lởp
kế
hoạch,
thực
hiện
và
kiểm
tra việc
thi
hành
những
biện
pháp nhàm
thiết
lởp,
củng
cố và duy
trì
môi
quan
hệ
với
khách hàng. Mục tiêu là tăng năng
lực cạnh
tranh,
thu
lợi
nhuởn
và không
ngừng
mở
rộng
thị
trường.
Mỗi
doanh
nghiệp
có
chiến
lược riêng để
đạt
được mục tiêu đề
ra.
Mức độ
hiệu
quả của
từng
chiến
lược có ý
nghĩa lớn
đối với
sự phát
triển
của
doanh
nghiệp
và
dịch
vụ đó.
15
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
Vít
hồ
trợ
vận
tải
biển Việt
Nam
trong
bôi cánh hội nhập
kinh
tê
quốc
tè
SV: Đinh Thị
Thanh
Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.TrỊnh Thị Thu Hương
Thứ sáu,
trình độ
quản
lý và
nghiệp
vụ
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
có
ý
nghĩa
quyết
định không chỉ
với
bản thân
doanh
nghiệp
mà còn có ý
nghĩa
với
năng
lực
cạnh
tranh
của
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển.
Đó là trình độ
quản
lý,
hiểu
biết
pháp
luật
hàng
hải,
tập quán
kinh
doanh dịch
vụ hàng
hải; kinh
nghiệm
chuyên môn; trình độ
ngoại
ngữ;
mẩi
quan
hệ
giữa
các bộ
phận;
đó là
vẩn
lưu động và
tài
sản,
thiết
bị
phục
vụ
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
Như vậy, cũng như cấc ngành nghề kinh doanh khác, dịch vụ hỗ trợ vận
tải
biển
chịu
sự tác động của
rất nhiều
yếu
tẩ.
Nắm được các yếu
tẩ
tác động
này sẽ giúp chúng
ta
đề
ra
giải
pháp thúc đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển hiệu
quả
và phù hợp
với
điều
kiện
của
Việt
Nam.
li. Hợp tác và cam kết về dịch vụ hỗ trợ vận tải biển trong bẩi
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quẩc tê của
Việt
Nam.
Có thể nói bản
chất
của các tổ
chức quẩc
tế và khu vực là để
giải
quyết
vấn
đề
thị
trường.
Việt
Nam nói
chung
và ngành hàng
hải Việt
Nam nói riêng
đã xác định được
rằng
vấn đề họp tác
quẩc
tế
là
công tác
quan
trọng
đóng góp
vào sự phát
triển
của ngành hàng
hải
Việt
Nam, góp
phần
vào sự phát
triển
chung
của
kinh tế
quẩc
gia.
Đứng
trước
những
đòi
hỏi
cấp bách của tình hình
quẩc
tế,
ngay
từ
Đại hội lần thứ
vu,
Đảng
ta
đã chủ trương đa phương hóa
quan
hệ
đẩi
ngoại,
đánh dấu bước
khởi
đầu cho
tiến
trình
hội nhập
kinh
tế
quẩc
tế.
Trong bẩi cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quẩc tế diễn ra trong tất cả
các
lĩnh
vực,
nhằm mục đích mỏ cửa
thị
trường cho hàng hóa và
dịch vụ,
loại
bỏ
các rào cản hữu hình và vô hình
đẩi với trao đổi
thương
mại.
Đáy là xu thê"
khách
quan
chi phẩi
sự phát
triển
kinh tế -
xã
hội
của mỗi
quẩc
gia
và
quan
hệ
quẩc
tế,
bắt nguồn
từ
quy
luật
phát
triển
của
lực
lượng
sản
xuất
và phán công
lao
động
quẩc
tế.
Đẩi
với
Việt
Nam,
hội nhập
kinh
tế quẩc
tí là một
trong
16
Giải
pháp
thức
đẩy
dịch
vụ
hồ
trợ
vận
tủi
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập kinh
tê
quác
tè
SV: Đinh Thị Thanh Huyên
A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh ThỊ
Thu
Hương
những
mối
quan
tâm
hàng
đầu,
vấn
đề
đặt ra
là
làm
thế
nào
để
hội nhập
kinh
tế
quốc
tế
có
hiệu
quả,
đảm
bảo được
lợi
ích
dân
tộc,
nâng cao được sự
cạnh
tranh
của nền
kinh tế,
thực
hiện
thắng
lợi
các mục
tiêu phát
triển
kinh
tế -
xã
hội
trong
quá
trình
hội nhập. Trong
quá
trình
tham gia
vào
cuộc
chơi
chung
của
thế
giời,
Việt
Nam
phải
tuân
thủ
luật
chơi
chung
này.
Bên
cạnh những
Công
ườc
quốc
tế,
ngành
dịch
vụ
vận
tải
biển
và
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tải
biển
Việt
Nam còn
cần
thực
hiện
đúng
những
cam
kết
tự
do hóa
của
WTO và
ASEAN
liên
quan
đến vận
tải
đường
biển.
1.
Những
cam kết của
Việt
nam về
dịch
vụ vận tải
biển
và
dịch
vụ hỗ trự
vận
tải
biển trong
WTO:
GATS
quy
định
4
phương
thức
cung
cấp
dịch
vụ, bao gồm:
(1)
Cung
cấp qua
biên
giời
(2)
Tiêu dùng
ở
nườc ngoài
(3)
Hiện
diện
thương mại
(4)
Hiện
diện
của
thể
nhân
Phương
thức
cung
cấp qua
biên
giời
(gọi tắt là
Phương
thức
1) là
phương
thức theo
đó
dịch
vụ
được
cung
cấp từ lãnh
thổ
của
một
Thành viên
này
sang
lãnh
thổ
của một Thành viên
khác,
tức
là không
có
sự
di
chuyển
của
người
cung
cấp
và
người
tiêu
thụ
sang
lãnh
thổ
của
nhau.
Phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (gọi tắt là Phương thức 2) là
phương
thức theo
đó
người
tiêu dùng của một Thành viên
di
chuyển sang
lãnh
thổ
của một Thành viên khác
để
tiêu dùng
dịch
vụ.
Phương thức hiện diện thương mại (gọi lắt là Phương thức 3) là phương
thức theo
đó nhà
cung
cấp
dịch
vụ
của một Thính
vieỊ/tỊíĩết lập
các hình
thức
17
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hồ
trợ
vận
tải
biển Việt
Nam
trong
bối
cảnh hội nhập
kình
tê
quốc lể
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTTMT
UVHD:
TS.Tiịnh
Thị Thu Hưcmg
hiện diện
như công
ty
100% vốn nước
ngoài,
công
ty
liên
doanh,
chi
nhánh
trên lãnh
thổ
của một Thành viên khác để
cung
cấp
dịch
vụ.
Phương thức hiện diện thể nhân (gọi tắt là Phương thức 4) là phương
thức
theo
đó
thể
nhân
cung
cấp
dịch
vụ của một thành viên
di chuyển sang
lãnh
thổ
của một Thành viên khác để
cung
cấp
dịch
vụ.
Cam kết được đưa ra cho
từng
phương
thức
từ Ì đến 4
trong
phạm vi
hạn
chế về
tiếp
cởn
thị
trường và hạn chế về
đối
xử
quốc
gia.
Cột hạn chế về
tiếp
cởn
thị
trường
liệt
kê các
biện
pháp duy
trì đối
với
các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
nước
ngoài.
Biếu
cam
kết
nào
liệt
kê càng
nhiều biện
pháp hạn
chế
tiếp
cởn
thị
trường thì mức độ mở cửa
thị
trường cho các nhà
cung
cấp
dịch
vụ nước
ngoài càng
hẹp.
Cột hạn chế về
đối
xử
quốc gia
liệt
kê các
biện
pháp nhàm
duy trì
sự phân
biệt
đối
xử
giữa
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
trong
nước
với
nhà
cung
cấp dịch
vụ nước ngoài.
Biểu
cam
kết
nào
liệt
kê càng
nhiều biện
pháp hạn
chế
đối
xử
quốc gia
thì sự phân
biệt
đối
xử
giữa
các nhà
cung
cấp
dịch
vụ
trong
nước
với
các nhà
cung cấp dịch
vụ nước ngoài càng
lớn.
1.1. Về dịch vụ hỗ trợ vởn tải biến
Cam kết 3
tiểu
ngành là: Dịch vụ xếp dỡ
container,
dịch
vụ thông
quan
và
dịch
vụ bãi
container
[ Ì ].
Chủ yếu cam
kết
các
biện
pháp hạn chế
tiếp
cởn
thị
trường ở phương
thức
3
"hiện diện
thương
mại",
chưa cam
kết
hoặc
không
hạn chế
ở các
biện
pháp hạn
chế
đối
xử
quốc
gia.
- Phương
thức
"cung
cấp qua biên
giới":
không cam
kết đối với
cả 3
tiểu
ngành.
- Phương
thức
"tiêu dùng ở nước ngoài": không hạn chế
đối với
cả 3
tiểu
ngành.
- Phương
thức "hiện diện
thương
mại":
18
Giải
pháp
thúc
đẩy
dịch
Vít
hồ
trợ
vận
tải
biển Việt
Nam
trong
bôi cánh hội nhập
kinh
tê
quốc
tè
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.TrỊnh Thị Thu Hương
Đối
với
dịch
vụ xếp dỡ
container:
không hạn
chế, trừ
kể
từ
khi gia
nhập
được
thành
lập
liên
doanh
với
phần
vốn góp của nước ngoài không quá 50%.
Đối với dịch vụ thông quan: không hạn chế, trừ kể từ khi gia nhập được
thành
lập
liên
doanh
với
phẩn
vốn góp của nước ngoài không quá
51%.
Sau 5
năm, được thành
lập
liên
doanh
không hạn
chế về
sở hem nước ngoài.
Đối với dịch vụ kho bãi container: không hạn chế, trừ kể từ khi gia nhập
được
thành
lập
liên
doanh
với
phần
vốn góp của nước ngoài không quá
51%.
Sau
7 năm, không hạn
chế.
- Phương thức "hiện diện của thể nhân": không cam kết, trừ cam kết
nền đối với
cữ 3
tiểu
ngành.
Đồng
thời
với
việc
đưa ra các cam kết,
Việt
Nam
cũng
áp
dụng những
bữo
lưu
(miễn
trừ
tối
huệ
quốc)
trong
một số vấn đề liên
quan
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của các công
ty
con của các hãng tàu nước ngoài được quy định
theo
các
hiệp
định
song
phương mà
Việt
Nam ký
với
các
nước.
Tuy nhiên,
biện
pháp này chỉ được duy trì không quá 5 năm kể từ
khi
gia nhập
WTO.
Ngoài
ra,
ta cũng
bữo lưu một số ưu đãi dành cho
Singapore
theo
Hiệp
định
vận tữi
ký
giữa
hai nước;
thời
hạn bữo lưu không quá
lo
năm kể từ
khi
gia
nhập
WTO.
1.2. Nhận xét
chung
về cam kết của
Việt
nam về
dịch
vụ hỗ trự vận tái
biên
trong
WTO
Các nước thành viên WTO rất
quan
tám đến
việc
tự do hóa thị trường
dịch
vụ vận
tữi,
đặc
biệt
là
dịch
vụ vận
tữi
biển
và các
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tữi
biển
như
dịch
vụ xếp dỡ hàng
hóa, dịch
vụ
đại
lý vận
tữi
hàng hóa kể cữ
dịch
vụ
giao
nhận
và
dịch
vụ kho
bãi.
Trong
số 28
quốc gia
và vùng lãnh
thổ
có
yêu cáu đàm phán
song
phương
với
Việt
Nam thì có
tới
11
đối
tác yêu cầu
19
Giãi
pháp
thúc
đẩy
dịch
vụ hỗ
trợ
vận
tái
biển Việt
Nam
trong
hối cảnh hội nhập
kình
tế quốc
rê
SV: Đinh Thị Thanh Huyên A4 K42
KTNT
GVHD:
TS.Trịnh Thị Thu Hương
đàm phán về
dịch
vụ vận
tải
(gồm
Trung
Quốc,
Nhật
Bản, Hàn Quốc, EU,
Nauy,
Thụy
Sỹ, Mỹ, Canadá^úcyNexv
Zealands,
Chinese
Taipei) [18].
Cam
kết
của
Việt
Nam về
dịch
vụ vận
tải
biển
là khá cao so
với
cam
kết
của các
nước
đã
gia
nhập
WTO trước
đây,
kể cả
đối với
Trung
Quốc.
Một số cam kết của Việt Nam về dịch vụ vận tải biển có những ảnh
hưởng
nhất
định đến
dịch
vụ hỗ
trừ
vận
tải
biển.
Đối
với
dịch
vụ vận
tải
biển,
cam
kết
về phương
thức hiện diện
thương mại để
cung
cấp
dịch
vụ đưừc
chia
thành 2
loại
khác
nhau
theo
mục tiêu
hoạt
động của công
ty.
Sau 2 năm kể từ
khi
gia
nhập,
Việt
Nam cho phép nhà
cung
cấp
dịch
vụ nước ngoài thành
lập
công
ty
liên
doanh
để
khai
thác
đội
tàu mang
quốc
tịch Việt
Nam
với phần
vốn
góp của nước ngoài không
vưừt
quá 49%
tổng
vốn pháp
định.
Cam
kết
tác
động
nhiều
nhất
đến các
doanh
nghiệp
Việt
nam là cho phép các công
ty
vận
tải
biên nước ngoài đưừc thành
lập
liên
doanh với
vốn góp không quá 51%
ngay
từ
khi
gia nhập
để
thực hiện
các
dịch
vụ hỗ
trừ
cho
hoạt
động vận
tải
biển
của chính công
ly
vận
tải
biến
nước ngoài
đó.
Như
vậy,
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hoạt
động
trong lĩnh
vực
đại
lý tàu
biển
và
đại
lý vận
tải
hàng hoa
sẽ
bị tác động
nhiều
nhất
khi Việt
Nam
gia
nhập
WTO. Ngoài
ra,
sau 5 năm
kể
từ ngày
gia nhập,
các công
ly
vận
tải biển
nước ngoài có
thể
thành lạp
doanh
nghiệp
100% vốn dầu tư nước ngoài. Với các cam
kết
như
trên,
các
hãng tàu nước ngoài và các nhà
cung
cấp
dịch
vụ hỗ
trừ
vận
tải biển
nước
ngoài có
thể
thành
lập
liên
doanh ngay từ
khi Việt
Nam
gia
nhập
WTO. Mục
đích là
thực hiện
các
dịch
vụ hỗ
trừ
vận
tải
cho chính hãng tàu đó
tại Việt
Nam,
thay
vì như trước
đây,
khi
các hãng tàu nước ngoài vận
chuyển
hàng hóa
đến cảng
biển Việt
Nam
phải
thông qua các
đại
lý tàu
biển
và
đại
lý vận
tải
đê
thực hiện
các công
việc
của chủ tàu và
cung
cấp
dịch
vụ
trọn
gói cho khách
hàng của mình.
Đối với các dịch vụ hỗ trừ vận tải biến mức độ cam kết mở cửa thị
trường
cũng
khá mở,
dịch
vụ xếp dỡ
container
cho phép thành
lập
liên
doanh
20