Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN NHÀ MÁY TÁI CHẾ GIẤY PHẾ LIỆU HKB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.4 MB, 138 trang )


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .......................................... 1
1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ................................................................................... 1
1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................................................................................ 1
1.2.1. Tên dự án đầu tư ............................................................................................... 1
1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư ....................................................................... 1
1.2.3. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp phép liên quan đến môi trường ..... 4
1.2.4. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường .......................... 4
1.2.5. Quy mô của dự án đầu tư .................................................................................. 4
1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN .............. 4
1.3.1. Công suất của dự án đầu tư ............................................................................... 4
1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư ............................................................... 5
1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư ............................................................................. 13
1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, PHẾ LIỆU VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG ......... 13
1.4.1. Phế liệu giấy làm nguyên liệu sản xuất giai đoạn 1 ........................................ 14
1.4.2. Nhiên liệu than cám ........................................................................................ 17
1.4.3. Hóa chất sử dụng cho sản xuất của dự án ....................................................... 18
1.5. NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC .................................................................... 18
1.5.1. Nguồn cung cấp điện ...................................................................................... 18
1.5.2. Nguồn cung cấp nước ..................................................................................... 19
1.6. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................... 23
1.6.1. Các hạng mục cơng trình của Dự án ............................................................... 23
1.6.2. Dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất ........................................................... 24
CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG
CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG................................................................................... 28
2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC
GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG ....................................... 28
2.1.1. Phù hợp với Quy hoạch ngành giấy ................................................................ 28
2.1.2. Phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ............... 28
2.1.3. Phù hợp với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng CCN ................ 29


2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI
TRƯỜNG ...................................................................................................................... 29
i


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .................................................................................. 30
3.1. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THỐT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ................................................................................................................. 30
3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ............................................................................... 30
3.1.2. Thu gom, thốt nước thải ................................................................................ 39
3.1.3. Cơng trình xử lý nước thải .............................................................................. 46
3.2. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI ........................................ 68
3.2.1. Cơng trình thu gom khí thải lị hơi trước khi được xử lý ............................... 68
3.2.2. Cơng trình xử lý bụi, khí thải lị hơi ............................................................... 69
3.2.3. Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục .............................. 77
3.2.4. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác ........................................................... 77
3.3. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THƠNG
THƯỜNG ...................................................................................................................... 79
3.3.1. Cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt ...................................................... 79
3.3.2. Cơng trình lưu giữ chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường (dự án đầu tư có sử
dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất) ......................... 80
3.4. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ..... 87
3.4.1. Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần chất thải nguy hại ..................... 87
3.4.2. Phương án và thiết bị lưu giữ chất thải nguy hại ............................................ 88
3.4.3. Phương án chuyển giao chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường................... 89
3.5. CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG ................ 89
3.6. PHƯƠNG ÁN PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TRONG QUÁ
TRÌNH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM VÀ KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH ........ 90
3.6.1. Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải ........... 90

3.6.2. Cơng trình, thiết bị phịng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý khí thải ........ 93
3.6.3. Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ .............................................. 97
3.7. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ
THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ........................ 98
3.7.1. Nội dung thay đổi của dự án đầu tư so với quyết định phê duyệt ĐTM ........ 98
3.7.2. Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung ...................... 100
3.7.3. Các nội dung Chủ đầu tư tiếp tục thực hiện theo Quyết định phê duyệt kết quả
thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường................................................... 102

ii


CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG .............. 110
4.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI .............................. 110
4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải ............................................................................ 110
4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa....................................................................... 110
4.1.3. Dịng nước thải.............................................................................................. 110
4.1.4. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận ................................... 111
4.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI .................................. 112
4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải ............................................................................... 112
4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa.......................................................................... 112
4.2.3. Dịng khí thải ................................................................................................ 112
4.2.4. Các chất ơ nhiễm và giá trị giới hạn theo dịng khí thải ............................... 112
4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải ...................................................................... 113
4.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG ............. 113
4.3.1. Nguồn phát sinh ............................................................................................ 113
4.3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung ..................................................... 113
4.4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ
LIỆU ............................................................................................................................ 114
CHƯƠNG 5. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ

CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
......................................................................................................................................... 115
5.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
CỦA DỰ ÁN ............................................................................................................... 115
5.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm ....................................................... 115
5.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý chất thải .................. 115
5.1.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường ............... 117
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT .......................................................................................................................... 117
5.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ................................................. 117
5.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ....................................... 118
5.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm ............................................ 118
CHƯƠNG 6. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ............................................. 119
6.1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ ................................................. 119
6.2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật .......... 119

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

TT

Các từ và ký hiệu viết tắt

Ghi chú

1

ATLĐ


An toàn lao động

2

BTCT

Bê tông cốt thép

3

BTNMT

4

BVMT

5

BXD

6

CBCNV

7

CTR

8


CTNH

Chất thải nguy hại

9

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

10

GPMB

Giải phóng mặt bằng

11

MBA

Máy biến áp

12

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

13


NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

14

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

15

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

16

UBND

Ủy ban nhân dân

17

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

18


HST

Hệ sinh thái

Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bảo vệ Môi trường
Bộ Xây dựng
Cán bộ công nhân viên
Chất thải rắn

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Danh sách điểm tọa độ khép góc dự án .............................................................. 2
Bảng 1.2. Bảng các thơng số kỹ thuật của lị hơi của nhà máy ......................................... 10
Bảng 1.3. Bảng danh mục sản phẩm của nhà máy trong giai đoạn 1 ................................ 13
Bảng 1.4. Nhu cầu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của dự án trong giai đoạn 1.......... 13
Bảng 1.5. Cân bằng vật chất trong quá trình sản xuất của nhà máy giai đoạn 1 ............... 14
Bảng 1.6. Bảng thông số kỹ thuật của than cám Indo ....................................................... 17
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu đốt lò hơi 45 tấn/h ................................................ 17
Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng hóa chất cho sản xuất và xử lý nước thải giai đoạn 1 ........... 18
Bảng 1.9. Tính tốn cân bằng sử dụng nước của nhà máy giai đoạn 1 ............................. 20
Bảng 1.10. Bảng danh mục các cơng trình của dự án theo giai đoạn................................ 23
Bảng 1.11. Bảng danh sách máy móc thiết bị của nhà máy giai đoạn 1 ........................... 24
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp hệ thống tuyến ống thu gom nước mưa .................................... 35
Bảng 3.2. Danh sách vị trí các điểm thốt nước mưa của nhà máy .................................. 36
Bảng 3.3. Tổng hợp các tuyến thu gom nước thải sinh hoạt ............................................. 41
Bảng 3.4. Đặc trưng nước thải đầu vào của hệ thống xử lý .............................................. 47

Bảng 3.5. Tiêu chuẩn nước thải đầu ra của CCN áp dụng cho dự án ............................... 47
Bảng 3.6. Danh mục và khối lượng hóa chất sử dụng trong năm ..................................... 56
Bảng 3.7. Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện của hệ thống xử lý nước thải ......................... 56
Bảng 3.8. Danh mục các hạng mục của hệ thống xử lý nước thải .................................... 57
Bảng 3.9. Danh mục máy móc thiết bị hệ thống xử lý nước thải ...................................... 58
Bảng 3.10. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải lị hơi 45 tấn/h .............................. 72
Bảng 3.11. Nhu cầu sử dụng hóa chất trong vận hành lị hơi 45 tấn/h.............................. 73
Bảng 3.12. Chất thải rắn thông thường phát sinh trong sản xuất giai đoạn 1 ................... 80
Bảng 3.13. Thông số kỹ thuật máy ép bùn của dự án ....................................................... 82
Bảng 3.14. Tính tốn khản năng lưu chứa phế liệu của bãi chứa...................................... 86
Bảng 3.15. Tổng hợp thành phần và khối lượng chất thải nguy hại giai đoạn 1............... 88
Bảng 3.16. Phương án ứng phó các sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải..................... 91
v


Bảng 3.17. Biện pháp ứng phó sự cố lị hơi 45 tấn/h của nhà máy ................................... 94
Bảng 3.19. Tổng hợp những thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt ............... 99
Bảng 3.19. Thành phần và khối lượng chất thải thông thường giai đoạn 2 .................... 101
Bảng 3.20. Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh giai đoạn 2 ............ 102
Bảng 3.22. Phân chia giai đoạn thực hiện các hạng mục cơng trình dự án ..................... 103
Bảng 4.1. Tiêu chuẩn nước thải trước khi xả vào hệ thống thu gom CCN Văn Phong .. 111
Bảng 4.3. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dịng khí thải..................................... 112
Bảng 4.4. Danh mục và khối lượng phế liệu đề nghị được phép nhập khẩu................... 114
Bảng 5.1. Kế hoạch dự kiến vận hành thử nghiệm của nhà máy .................................... 115
Bảng 5.2. Kế hoạch đo đạc lấy mẫu đánh giá hiệu quả xử lý ......................................... 115

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Vị trí dự án nhà máy giấy HKB........................................................................... 3
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy carton của dự án ................................. 6
Hình 1.3. Sơ đồ ngun lý hoạt động lị hơi của dự án ..................................................... 11
Hình 1.4. Sơ đồ cân bằng vật chất trong quá trình sản xuất của nhà máy giai đoạn 1 ...... 15
Hình 1.5. Sơ đồ cân bằng sử dụng nước của nhà máy giai đoạn 1 ngày khơng mưa ........ 21
Hình 1.6. Sơ đồ cân bằng sử dụng nước của nhà máy giai đoạn 1 ngày có mưa .............. 22
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình thu gom nước mưa và nước thải của nhà máy ......................... 30
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình thu gom nước mưa qua bãi chứa phế liệu................................ 30
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa bãi chứa phế liệu ....................................... 32
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa chung của nhà máy ................................... 37
Hình 3.5. Sơ đồ vị trí các điểm thốt nước mưa của nhà máy .......................................... 38
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình thu gom nước thải của nhà máy............................................... 39
Hình 3.7. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của dự án .................................... 40
Hình 3.8. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của nhà máy ................................ 42
Hình 3.9. Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sản xuất của nhà máy ................................. 45
Hình 3.11. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý khí thải lị hơi ............................................... 69
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lị hơi của dự án................................................ 74
Hình 3.13. Bản vẽ hồn cơng hệ thống thu gom khí biogas từ bể kị khí .......................... 78
Hình 3.14. Bản vẽ mặt cắt hồn cơng vị trí đầu đốt khí biogas ........................................ 78
Hình 3.15. Bản vẽ hồn cơng mặt bằng kho chứa chất thải thơng thường ....................... 83
Hình 3.16. Bản vẽ hồn cơng hệ thống thu gom nước mưa bãi phế liệu .......................... 84
Hình 3.17. Bản vẽ hồn cơng kho chứa chất thải nguy hại ............................................... 88
Hình 4.1. Vị trí điểm xả nước thải của nhà máy ............................................................. 111

vii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
-

Tên chủ dự án: CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HKB - HOA LƯ

-

Địa chỉ văn phòng: Lô CN5, Cụm công nghiệp Văn Phong, xã Văn Phong, huyện

Nho Quan, tỉnh Ninh Bình
-

Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: (Ông) Nguyễn Ngọc Đại

-

Điện thoại: 0974959999;

-

Giấy chứng nhận đầu tư mã số dự án 3821554477 cấp ngày 02 tháng 12 năm 2020,

chứng nhận thay đổi lần thứ 1 ngày 10 tháng 5 năm 2021 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Ninh Bình;
-

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 2700912421, đăng ký

lần đầu ngày 22/9/2020, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 24/3/2022 của Phòng đăng ký

kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình.
-

Giấy phép xây dựng số 88/21/GPXD ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Sở Xây dựng

tỉnh Ninh Bình cấp cho Cơng ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư;
1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2.1. Tên dự án đầu tư
-

Tên dự án đầu tư: NHÀ MÁY TÁI CHẾ GIẤY PHẾ LIỆU HKB (gọi là Dự án);

1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư
Dự án “Nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB” được thực hiện tại địa chỉ Lô CN4 và
CN5, Cụm công nghiệp Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Khu đất xây dựng
Nhà máy có diện tích 44.700 m2; Khu đất có vị trí tiếp giáp các phía như sau:
+ Phía Bắc giáp đường tránh Quốc lộ 12B.
+ Phía Nam giáp đường đi Văn Phương.
+ Phía Tây giáp đất cây xanh của Cụm cơng nghiệp.
+ Phía Đơng giáp phần đất cây xanh Cụm công nghiệp
Khu vực Dự án có điều kiện giao thơng thuận lợi để cung cấp nguyên liệu và vận
chuyển sản phẩm. Dự án cách quốc lộ 1A khoảng 24 km, cách trung tâm thành phố Ninh
Bình khoảng 34 km và cách thủ đơ Hà Nội khoảng 107 km. Quốc lộ 12B nằm ở phía Đơng
Trang | 1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

khu đất có bề rộng mặt đường 10,5m, mặt đường trải nhựa. Đường tránh Quốc lộ 12B từ
Tây sang Đông nối với quốc lộ 12B có bề rộng mặt 10,5m.

Khu đất thực hiện dự án theo Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất gắn với kết cấu
hạ tầng số 101020/HĐTLQSDĐ-CCN ngày 10/10/2020 giữa Công ty TNHH Thiên Phú
và Công ty cổ phần giấy HKB - Hoa Lư.
Công ty cổ phần giấy HKB - Hoa Lư đã tiến hành thỏa thuận đấu nối hạ tầng kỹ
thuật của Dự án với Cụm công nghiệp Văn Phong, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sự
hoạt động ổn định của Nhà máy (Biên bản số 01/2021-HTKT, ngày 05/1/2021).
Tọa độ các điểm khép góc của dự án:
Bảng 1.1. Danh sách điểm tọa độ khép góc dự án
Tên Tọa Độ

Hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 105o,00’ múi chiếu 3o
X (m)

Y (m)

1

2245120.9419

577962.2006

2

2245133.7979

578035.0145

3

2245150.3596


578104.6399

4

2245178.2924

578218.5493

5

2245185.9463

578249.2711

6

2245038.7048

578288.7599

7

2245003.0652

578153.6899

8

2244972.1974


578035.4644

9

2244978.6732

578021.3736

10

2245110.2274

577956.7614

(Nguồn: Công ty cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)

Trang | 2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

Hình 1.1. Vị trí dự án nhà máy giấy HKB

Trang | 3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

1.2.3. Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp phép liên quan đến môi trường

-

Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Công ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư tự thẩm

định hồ sơ thiết kế xây dựng dự án;
-

Cơ quan cấp các loại giấy phép môi trường liên quan: Bộ Tài nguyên và Môi trường;

-

Cơ quan cấp giấy phép xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Ninh Bình;

1.2.4. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 854/QĐ-BTNMT
ngày 06 tháng 5 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo
đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB”
1.2.5. Quy mô của dự án đầu tư
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB của Công ty cổ phần
giấy HKB - Hoa Lư có tổng mức đầu tư theo Giấy chứng nhận đầu tư số 3821554477, đăng
ký thay đổi lần thứ 3 ngày 24/3/2022 là 1.399,000.000.000 VNĐ (Một nghìn, ba trăm, chín
mươi chín tỉ đồng).
Căn cứ theo điểm d, khoản 4, Điều 8, Luật đầu tư cơng số 39/2019/QH14 được
Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thơng qua
ngày 13 tháng 6 năm 2019 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Theo
đó, Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB của Công ty cổ phần giấy HKB - Hoa Lư
thuộc tiêu chí phân loại dự án nhóm A và thuộc dự án nhóm II theo Luật Bảo vệ Mơi
trường năm 2020.
Căn cứ theo tình hình kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty Cổ phần giấy HKB – Hoa Lư, hiện nay Công ty chưa thể đầu tư 100% theo

phương án trong báo cáo ĐTM. Theo đề xuất trong báo cáo ĐTM, công ty sẽ đầu tư 02
dây chuyền gồm 01 dây chuyền công suất 450 tấn/ngày và 01 dây chuyền công suất 200
tấn/ngày, tuy nhiên Công ty mới chỉ đầu tư được 01 dây chuyền 450 tấn/ngày và các hạng
mục liên quan (chi tiết trình bày trong báo cáo).
Đối với dây chuyền công suất 200 tấn/ngày (kèm theo nhà xưởng sản xuất và lị hơi
15 tấn/h), Cơng ty sẽ đầu tư sau và sẽ điều chỉnh, bổ sung giấy phép theo đúng quy định.
1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN
1.3.1. Công suất của dự án đầu tư
Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đã được Bộ Tài nguyên và
Môi trường phê duyệt, Công suất sản xuất giấy từ giấy phế liệu của Nhà máy là 210.000
tấn/năm, tương đương với 650 tấn/ngày. Trong đó:

Trang | 4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

-

Dây chuyền sản xuất giấy bao bì carton (giấy sóng, giấy mặt): 450 tấn sản phẩm/ngày;

-

Dây chuyền sản xuất giấy kraft (giấy xi măng): 200 tấn sản phẩm/ngày.
Phạm vi của dự án:
Trong giai đoạn hiện tại (Giai đoạn 1), Nhà máy mới chỉ đầu tư lắp đặt 01 dây

chuyền sản xuất giấy bao bì carton (giấy sóng, giấy mặt) với cơng suất 450 tấn sản
phẩm/ngày. Trong thời gian tới (Giai đoạn 2), khi hoạt động sản xuất đã đi vào ổn định,
Cơng ty sẽ tính tốn đến việc lắp đặt dây chuyền sản xuất còn lại - Dây chuyền sản xuất

giấy kraft với công suất 200 tấn sản phẩm/ngày.
1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
1.3.2.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giấy carton
Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy carton của Dự án như sau:
Nguyên liệu (giấy phế liệu) → Nghiền thủy lực → Xử lý bột giấy (lọc nồng độ cao,
sàng, phân tách sớ sợi, cô đặc, nghiền đĩa, làm sạch sớ sợi) → Hệ thống tiếp cận bột →
Lưới xeo → Ép giấy → Sấy giai đoạn đầu → Gia keo → Sấy giai đoạn cuối → Cán láng
→ Cuộn giấy → Thành phẩm giấy carton.
(Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy carton của dự án trình bày ở hình 1.2 dưới đây)
1.3.2.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giấy carton
Giấy nguyên liệu: Bao gồm giấy thu hồi (RCP), được cung cấp từ các nguồn thùng
giấy sóng trong nước (OCC), thùng giấy sóng nhập từ Hoa Kỳ (AOCC), từ Nhật Bản
(JOCC), châu Âu (EOCC) sẽ được đưa vào nghiền thủy lực bằng hệ thống băng chuyền
mà không cần qua công đoạn cắt nhỏ.
Nghiền thủy lực: Máy nghiền thủy lực có dạng hình trụ đứng, tại tâm ở đáy có cánh
khuấy có tác dụng đánh tơi giấy nguyên liệu để chuyển giấy thành dạng bột. Q trình này
góp phần tách loại một số tạp chất như băng keo, đất, đá, kim kẹp, thủy tinh, nhựa, màng
PE,… ra khỏi giấy trước khi đưa qua các công đoạn sản xuất khác. Giấy phế liệu được
đánh rã ở nồng độ 3,0 - 3,5%, sau đó thơng qua thiết bị sàng, lọc nồng độ cao.
Lọc nồng độ cao: Hỗn hợp bột giấy từ công đoạn nghiền thủy lực được chuyển qua
thiết bị lọc dạng cyclone. Lọc ly tâm nồng độ cao là thiết bị lý tưởng để loại các tạp chất
nặng. Thiết bị này được trang bị bẫy tạp chất xả tự động hoặc xả bằng tay, giúp loại bỏ cát,
chất bẩn, kim loại, thủy tinh và các vật liệu nặng khác với nồng độ vận hành lên đến 5%
mà tại công đoạn nghiền thủy lực chưa lấy ra được hết. Bột giấy sau khi ra khỏi thiết bị lọc
thô được chuyển qua thiết bị sàng thô.

Trang | 5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB


Hình 1.2. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giấy carton của dự án
Trang | 6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

Sàng thô: Sau khi tách các vật nặng, hỗn hợp bột giấy từ thiết bị lọc nồng độ cao sẽ
được đưa trực tiếp qua thiết bị sàng thô. Dưới tác dụng của sự quay rổ bên trong thiết bị,
phần xơ sợi lọt qua khe được đưa tới bể chứa, phần không lọt qua khe sẽ được xử lý để thu
hồi thêm xơ sợi ở cấp xử lý cấp 02 và cấp 03. Sau khi sàng, các tạp chất thải được thu hồi
bao gồm rác mảnh nhỏ, băng keo, nylon có kích thước nhỏ được tách ra thu gom chung
thành CTR sản xuất không nguy hại.
Phân tách sớ sợi (Tách sợi dài - sớ sợi trung và sợi ngắn): Bột sau khi lọt qua rổ
của sàng khe được chứa trong bể rồi bơm qua thiết bị phân tách sớ sợi 02 cấp. Thiết bị này
giúp phân tách hỗn hợp sơ sợi thành 2 loại: Sơ sợi ngắn và sơ sợi dài - trung. Từng loại sơ
sợi này sau đó sẽ được cấp đi đến máy xeo theo tỉ lệ thích hợp cho 02 lớp giấy, để giấy sản
xuất ra đạt được chất lượng khách hàng mong muốn. Phần nước sau khi tách chuyển về
các cụm bể chứa nước tuần hoàn, phần tạp chất cũng được thu hồi với tỉ lệ nhỏ.
Làm sạch sơ sợi ngắn và sơ sợi dài - trung: Bằng hai công đoạn như sau: Sơ ngắn
sau khi qua hệ thống phân tách sơ sợi cấp 01 do qua sàng khe 0,15mm nên chất lượng bột
tốt chỉ qua thiết bị cô đặc đĩa để cấp thẳng vào tháp bột sơ ngắn; Sơ dài và sơ trung qua
tiếp một thiết bị sàng phân tách cấp 02 và được xử lý như sau:
- Sơ trung sau khi qua sàng tách sơ cấp 02 sẽ đi tiếp qua thiết bị lọc nồng độ thấp và
qua thiết bị cô đặc đĩa đi thẳng vào tháp chứa bột sơ trung.
- Sơ dài sau khi qua sàng phân tách sơ sợi cấp 02 sẽ đi tiếp qua sàng tinh 03 cấp sau
đó qua hệ thống lọc nồng độ thấp và qua thiết bị cô đặc đĩa để đến tháp bột sơ dài.
Quá trình làm sạch này, mục đích giảm kích thước các hạt mực in có trong bột giấy
phế liệu đến kích thước nhỏ nhất khơng nhìn thấy bằng mắt thường (<40µm) và phân tán
đều chúng trong bột hoặc rửa trôi chúng đi. Kết quả là khơng để lại vết tích của những hạt

tạp chất trên sản phẩm giấy làm từ bột tái sinh. Vì vậy, trong dây chuyền sản xuất khơng
cần sử dụng hóa chất tẩy trắng bột giấy. Bên cạnh đó, q trình này làm tan hết các chất
keo dính cịn lại trong xơ sợi bột chưa được sàng lọc hết. Dưới tác động của nhiệt độ từ 85150oC sẽ làm mềm các loại tạp chất để q trình làm giảm kích thước của chúng đến kích
thước nhỏ mà mắt thường khơng nhìn thấy được. Q trình làm giảm kích thước được thực
hiện thơng qua đĩa nghiền có kết cấu răng. Các hạt tạp chất sẽ giảm kích thước khi được
nhào trộn và chà sát mạnh giữa các răng của thiết bị này. Công dụng qua cơng đoạn này
loại bỏ các tạp chất cịn xót lại trong các cơng đoạn đầu giúp cho bột sạch khi cấp tới máy
xeo tạo ra chất lượng khi sản xuất giấy.
Thiết bị cô đặc đĩa: Sau khi bột được làm sạch, bột sẽ được đưa trực tiếp qua thiết
bị lọc đĩa để loại nước. Nước được loại ra sẽ được thu hồi trong hệ thống tuần hoàn nước,
rồi tái sử dụng lại trong hệ thống xử lý bột. Dịng bột xơ sợi ngắn có nồng độ cao sẽ được
đưa qua máy xeo giấy để làm giấy, còn dòng bột xơ sợi dài được qua hệ thống nghiền trước
khi qua máy xeo giấy.
Trang | 7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

Hệ thống nghiền đĩa đôi: Để đảm bảo các sơ sợi không bị kết thành từng khối trước
khi qua máy xeo giấy, hệ thống máy nghiền giúp phân tán sơ sợi thành các sợi riêng lẻ, bột
sẽ mịn hơn, mặt giấy tạo thành sẽ láng hơn, khơng có các khối nhỏ trên mặt giấy. Sau đó
dịng bột sơ sợi dài sẽ đi qua máy xeo giấy. Các bã tạp chất này có kích thước nhỏ được
tách ra thu gom chung thành CTR sản xuất không nguy hại.
Hệ thống làm sạch sơ sợi: Bột từ hồ chứa, được pha loãng với nước trắng từ hồ
chứa nước trắng để giảm nồng độ bột xuống dưới 1% trước khi lên thùng đầu máy xeo.
Nước từ hồ chứa nước trắng có thể chứa nhiều sơ sợi, các cặn bẩn nên bột cần được làm
sạch lại trước khi đưa lên thùng đầu. Vì thế bột cho 03 lớp giấy được đưa qua 03 hệ thống
làm sạch hoạt động song song.
Bể chứa bột: Các chất phụ gia (phèn nhôm - điều chỉnh pH, trợ bảo lưu, nước) được
bổ sung và phối trộn với bột giấy để tăng cường thêm những tính chất cần thiết cho tờ giấy.

Cơng dụng của bể chứa bột là duy trì một lượng bột nhất định đã được chuẩn bị sẵn cho
máy xeo hoạt động liên tục trong các trường hợp các công đoạn nghiền vì lý do nào đó
phải ngừng lại một thời gian ngắn. Nếu khơng có bể này thì khi có sự cố ở khâu nghiền mà
phải dừng máy xeo thì sẽ tiêu hao một lượng sản phẩm lớn trong quá trình dừng máy và
khởi động máy trở lại cho đến khi chưa đạt sự ổn định chất lượng giấy. Thường thì nồng
độ trong bể chứa đầu máy khoảng 3 - 4%.
Hệ thống tiếp cận bột: Bột từ các tháp bột sơ ngắn sơ dài sơ trung phân bố như sau:
- Bột từ tháp sơ trung được cấp tới hồ máy xeo được cấp thẳng qua hệ thống lọc nồng
độ thấp 03 cấp để loại bỏ cát và tạp chất cịn sót lại trong bột và qua thiết bị sàng thùng đầu
cấp vào silo thùng đầu lớp mặt kết hợp với nước đưa nồng độ bột xuống 0,35% cấp vào
thùng đầu lớp mặt cho máy xeo.
- Bột từ tháp sơ ngắn và sơ dài được trộn lại cấp vào hồ máy xeo /được cấp qua silo
sàng thùng đầu lớp đế kết hợp với nước điều chỉnh nồng độ xuống 0,9 - 1% cấp vào thùng
đầu lớp đế.
Lưới xeo: Tại hai thùng đầu của máy xeo giấy, hỗn hợp bột được tự động điều chỉnh
trộn đều và pha lỗng. Các mơi phun sẽ tự động điều chỉnh góc và tốc độ phun đều và liên
tục lên lưới xeo tạo ra lớp bột ướt. 02 lớp bột hình thành trên 02 lưới sẽ được loại bớt nước
bằng công nghệ hút chân không và rớt nước tự do. Tiếp tục hai lớp bột ép lại thành một ở
phần giữa của lưới xeo. Ở công đoạn tiếp theo, nước được tiếp tục tách ra lớp bột, để có
được độ khơ ráo đến mức 22%. Thêm vào đó, hệ thống bơm được tự động điều chỉnh để
đồng bộ với tốc độ chạy của máy xeo và tốc độ phun của hộp phun bột. Việc này được thực
hiện nhờ vào bộ điều khiển tốc độ tự động từ đó đạt được mức hồn hảo cho bề ngồi cũng
như độ bền cơ học của giấy. Cơng đoạn thoát nước được thực hiện trên bộ phận lưới là q
trình thốt nước tự nhiên do tác dụng của trọng lực và thoát nước cưỡng bức do tác dụng
Trang | 8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

của các hịm hút chân khơng được lắp đặt trên bộ phận lưới nhằm làm khô dần tấm giấy

ướt mới được hình thành. Nước được tuần hồn vào hệ thống thu hồi sản xuất. Ở bộ phận
lưới, nước thu hồi là nước trắng. Nước trắng là nước thoát ra từ tấm bột ướt thu hồi được
ở phần dưới của bộ phận lưới trên máy xeo. Nước trắng có chứa xơ sợi mịn và những chất
phụ gia có trong thành phần bột giấy. Nồng độ của những chất này giảm dần từ phần đầu
đến phần cuối của bộ phận lưới. Nồng độ bột mịn trong nước trắng thoát ra ở phần đầu bộ
phận lưới khoảng 0,01 - 0,02% (so với nồng độ của bột khi phun lên lưới là 0,5 - 1%). Một
phần nước trắng thu hồi.
Tại nhà máy sản xuất lớp giấy lớp mặt và giấy lớp sóng. Q trình tạo 2 loại sản
phẩm chỉ khác nhau ở công đoạn Lưới Xeo để định hình tờ giấy. Giấy lớp sóng chỉ cần qua
hệ thống béc phun bột lên 1 Lô lưới để định hình tờ giấy. Giấy lớp mặt thì cần phải qua hệ
thống béc phun bột lên 2 - 3 Lơ lưới để định hình tờ giấy có 2 lớp mặt trên + dưới. Vì vậy
giấy lớp mặt có định lượng cao hơn giấy lớp sóng.
Ép giấy: Nhiệm vụ của công đoạn ép là loại bỏ nước, chủ yếu bằng cách ép. Ép giúp
giấy khô hơn, loại ra dễ dàng lượng nước thô tồn tại trên bề mặt giấy để đảm bảo độ khô
ráo của giấy, và giảm bớt được lượng năng lượng hơi tiêu tốn ở công đoạn sấy. Nhờ áp
dụng công nghệ tiên tiến, độ khô của giấy sau khi ép đạt 48% - 50%. Công đoạn ép cũng
có tác động lớn đến tính chất bề mặt của tấm giấy như độ mịn và độ hút nước, và cũng gián
tiếp liên quan đến độ bục độ căng giấy.
Sấy giai đoạn đầu: Cơng đoạn sấy loại bỏ nước khó bay hơi ra khỏi giấy thông qua
sự bay hơi, làm cho nước được tách khỏi giấy là làm khô bằng hệ thống đa trục sấy kết hợp
các trục hút chân khơng kèm theo hệ thống thơng khí khu vực sấy. Tấm giấy ướt được cho
đi qua hệ thống trục có hơi nước áp lực thấp, vận hành ở nhiệt độ theo đồ thị đặc tuyết sấy.
Việc này giúp nước bay hơi khỏi tấm giấy ở tốc độ vừa phải, tối ưu nhất nhằm tránh phồng
giấy hoặc các thiệt hại khác. Giấy sau đó tiếp tục đi qua hệ thống trục có hơi nước áp lực
cao với nhiệt độ tuân theo đặc tuyến sấy để được làm khô đến mức 92%. Hơi nước phát
sinh tại cơng đoạn này là thất thốt không thể thu hồi được.
Gia keo: Công đoạn gia keo được thực hiện tiếp sau công đoạn sấy đầu. Máy xeo
có bộ phận gia keo bề mặt ngay trên máy xeo. Bộ phận này nằm ở giữa bộ phận sấy của
máy xeo. Nó gồm 2 lơ đặt ép sát vào nhau, bên dưới mỗi lơ có máng chứa chất gia keo cho
bề mặt tấm giấy. Gia keo được thực hiện trên hai mặt tấm giấy, giấy được gia keo với tinh

bột nhằm tăng độ bền cơ lý cũng như khả năng kháng nước, vẻ ngoại quang với thiết bị ép
gia keo. Lượng tinh bột gia keo áp lên mỗi mặt giấy có thể từ 2 - 6 g/m2, tùy thuộc vào yêu
cầu chất lượng và độ thẩm thấu keo của tờ giấy.
Sấy giai đoạn cuối: Vai trị của cơng đoạn sấy cuối cũng như công đoạn sấy đầu.
Tấm giấy tiếp tục trải qua hệ thống trục sấy để được làm khô đến mức 92%.
Trang | 9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

Cán láng: Cán láng là bước cuối cùng trong quy trình sản xuất giấy có ảnh hưởng
đến đặc tính của giấy. Mục đích chính của việc cán láng là cải thiện chất lượng bề mặt và
kiểm soát độ dày của giấy. Việc tạo ra lực ép trên bề mặt giấy cũng như toàn bộ kết cấu
tấm giấy cải thiện các yếu tố bề ngồi, trong đó quan trọng nhất là độ mịn và độ láng.
Lô cuộn & máy cuốn cuộn: Sau công đoạn cán láng, tấm giấy được cuộn lại thành
cuộn khổ lớn và được chuyển đến máy cắt cuộn để cắt lại cuộn giấy ra thành khổ nhỏ hơn.
Kế đó, chúng sẽ được cuộn lại thành cuộn nhỏ để khách hàng dễ dàng sử dụng. Các cuộn
giấy sẽ được ràng dây, dán nhãn và chuyển đến kho thành phẩm để đợi giao hàng.
1.3.2.3. Hệ thống điều khiển tự động
Hệ thống điều khiển tự động bao gồm: Hệ thống điều khiển máy xeo tự động, hệ
thống điều khiển tự động chỉnh chất lượng của giấy và hệ thống giám sát toàn bộ nhà máy
(bao gồm cả hệ thông bột). Hệ thống điều khiển máy xeo sử dụng kết hợp sử dụng các hệ
thống thủy lục khí nén và điện để điều chỉnh máy móc. Hệ thống điều khiển tự động điều
chỉnh chất lượng giấy một cách tức thì trong khi chạy để kiểm soát định lượng, độ ẩm, độ
dày và màu sắc, bảo đảm chất lượng ổn định trên toàn bộ cuộn giấy. Hệ thống DCS giám
sát toàn bộ nhà máy, liên kết các khu vực trong nhà máy và đưa ra những thơng tin hữu ích
giúp người vận hành quan sát quản lý nhà máy tốt nhất, đồng thời đưa ra những cảnh báo
và phương pháp xử lý kịp thời hữu ích cho người vận hành xử lý.
1.3.2.4. Cơng đoạn sản xuất hơi
Theo Quyết định số 854/QĐ-BTNMT, ngày 06 tháng 5 năm 2021 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án
“Nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB”, theo đó Cơng ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư sẽ
đầu tư 02 lị hơi với cơng suất lần lượt là 45 tấn hơi/h và 15 tấn hơi/h.
Tuy nhiên, thời điểm hiện tại nhà máy mới chỉ lắp đặt 01 dây chuyền sản xuất giấy
carton công suất 450 tấn giấy/ngày. Do đó, để đáp ứng nhu cầu về hơi nước của dây chuyền
sản xuất giấy carton, Công ty chỉ lắp đặt 01 lị hơi với cơng suất 45 tấn hơi/h. Khi hoạt
động sản xuất đã đi vào ổn định, Cơng ty sẽ tính tốn, lắp đặt 01 dây chuyền sản xuất giấy
kraft với công suất 200 tấn giấy/ngày và lò hơi 15 tấn hơi/h như Báo cáo đánh giá tác động
môi trường đã được phê duyệt. Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò hơi 45 tấn hơi/h:
Bảng 1.2. Bảng các thơng số kỹ thuật của lị hơi của nhà máy
TT

Đặc tính kỹ thuật

Thơng số kỹ thuật lị hơi 45 tấn/h

1

Dạng lị

Tầng sơi tuần hồn

2

Model

DHX45-1.6-H

3


Cơng suất sinh hơi

45 tấn hơi/giờ

Trang | 10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

TT

Đặc tính kỹ thuật

Thơng số kỹ thuật lị hơi 45 tấn/h

4

Thời gian làm việc

24 giờ/ngày

5

Khả năng hoạt động liên tục

6

Nhiệt độ bên ngồi vỏ lị

≤ 60oC


7

Nhiệt độ khí thải ra mơi trường

≤ 100oC

8

Bộ giải nhiệt khí thải

9

Bộ tách bụi 1

Cyclone lọc bụi chùm

10

Bộ tách bụi 2

Hệ lọc túi vải

11

Tháp khử SO2

Vật liệu ngồi Q235, vật liệu trong Granite

12


Ống khói cao

Chiều cao 40 m, đường kính 2,2 m

13

Chế độ làm việc

Tự động

14

Nhiên liệu

Than cám

15

Định mức sử dụng nhiên liệu

4320 giờ

Nước - không khí

165 kg than/tấn hơi
(Nguồn: Cơng ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)

Sơ đồ ngun lý hoạt đợng của lị hơi


Hình 1.3. Sơ đồ ngun lý hoạt động lị hơi của dự án
Trang | 11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

Thuyết minh quy trình hoạt đợng lị hơi
• Nạp liệu buồng đốt
Nhiên liệu (than cám) theo băng tải chuyển đến gàu tải đưa lên bầu đài, các vít tải
sẽ chuyển than vào các họng phun, nạp vào buồng đốt. Tốc độ vít tải được điều chỉnh bởi
biến tần. Đối với vít tải than được điều chỉnh sao cho đáp ứng tải lượng hơi của lò và nhiệt
độ buồng đốt. Mối tương quan giữa lượng nhiên liệu và lượng gió cấp vào buồng đốt được
tính tốn hợp lý, để đảm bảo cho lượng nhiên liệu có đủ thời gian cháy kiệt, hiệu suất cháy
trong buồng đốt đạt hiệu quả cao, nhằm giảm bớt tiêu hao nhiên liệu và hạn chế được các
thành ô nhiễm trong khói thải trước khi thải ra môi trường.
Tại buồng đốt có lớp vật liệu cát, đá vơi, xỉ chuyển động lên xuống do được gió thổi
dưới béc tạo thành tạo lớp sôi. Khi nhiên liệu vào trong lị được đưa vào lớp sơi, gặp nhiệt
độ cao và tự bốc cháy. Gió cấp dưới béc ngồi việc tạo thành lớp sơi cịn có chức năng
cung cấp Oxy cho q trình cháy.
• Hệ thống thu hồi nhiệt nước và khí
Lị hơi được trang bị 1 bộ sinh hơi, 1 bộ thu hồi nhiệt nước và 2 bộ thu hồi nhiệt
gió, mục đích chung là làm giảm nhanh nhiệt độ của khí thải từ trên 1.050oC xuống dưới
250oC khi từ lò hơi đi ra.
+ Đối với bộ thu hồi nhiệt nước: với cấu tạo là hệ thống ống xoắn ruột gà tiết diện
truyền nhiệt cao, mục đích là giảm nhanh nhiệt độ khí thải; đồng thời gia nhiệt cho lượng
nước cấp trước khi được cấp vào bộ sinh hơi để sinh hơi.
+ Đối với bộ thu hồi nhiệt gió: Được cấu tạo gồm nhiều ống dẫn song song, khí sạch
sẽ được dẫn vào hệ thống đường ống thông qua quạt cấp. Qua q trình nhận nhiệt từ dịng
khí thải, gió nóng sẽ được cung cấp vào lị để đảm bảo q trình đốt được tốt hơn.
• Nhiệt độ dịng khói

Khói từ lò hơi sau khi đi ra khỏi lò, sẽ đi vào bộ thu hồi nhiệt nước, rồi đi vào bộ
thu hồi nhiệt gió số 1 và sau đó đi vào bộ thu hồi nhiệt gió số 2.
+ Tại Bộ thu hồi nhiệt nước: Khói chuyển động ngồi ống sẽ trao đổi nhiệt với nước
chuyển động trong ống, nước trong bồn nước sẽ được bơm nước cấp bơm qua bộ thu hồi
nhiệt nước số 1 để nâng nhiệt độ lên (từ 105o - 134oC) và đưa vào balloon lò hơi.
+ Tại Bộ thu hồi nhiệt gió số 1: Khói chuyển động trong ống sẽ trao đổi nhiệt với gió
chuyển động ngồi ống, nhiệt độ gió thu được tại đây đạt từ 30 ÷ 93oC. Quạt gió cấp 1 sẽ
thổi gió đi qua bộ thu hồi nhiệt gió để nâng nhiệt độ gió lên rồi cấp vào buồng đốt theo
hướng từ dưới lên để xáo trộn cát, tạo lớp tầng sôi tăng hiệu suất đốt cháy nhiên liệu trong
buồng đốt của lò hơi.
Trang | 12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

+ Tại Bộ thu hồi nhiệt gió số 2: Khói chuyển động trong ống sẽ trao đổi nhiệt với gió
chuyển động ngồi ống, nhiệt độ gió thu được tại đây đạt từ 30 ÷ 63oC. Quạt gió cấp 2 sẽ
thổi gió đi qua bộ thu hồi nhiệt gió để nâng nhiệt độ gió lên rồi cấp vào buồng đốt nhằm
cung cấp đủ oxy để nhiên liệu cháy kiệt.
+ Tương ứng nhiệt độ khói ra khỏi lị, đi qua các bộ thu hồi này sẽ giảm dần, từ 264oC
qua bộ thu hồi nhiệt nước sẽ giảm xuống 178oC, sau đó qua bộ thu hồi nhiệt gió số 1 sẽ
giảm xuống 143oC và tiếp tục giảm xuống còn 114oC khi đi qua bộ thu hồi nhiệt gió số 2.
1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
Sản phẩm của dự án trong giai đoạn này là giấy bao bì carton với quy mơ cơng suất
là 450 tấn giấy/ngày.
Bảng 1.3. Bảng danh mục sản phẩm của nhà máy trong giai đoạn 1
TT
1

Tên sản phẩm

Giấy bao bì carton
Cơng suất

Đơn vị

Cơng suất

Thị trường

Tấn/ngày

450

Việt Nam

Tấn/ngày

450

(Nguồn: Cơng ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)
1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, PHẾ LIỆU VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG
Nguồn nguyên liệu, phụ liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Nhà máy chủ yếu là
giấy phế liệu và các phụ liệu như chất tạo màu, tinh bột, chất chống thấm... Chi tiết nhu
cầu sử dụng các nguyên liệu, phụ liệu sản xuất của Nhà máy như sau:
Bảng 1.4. Nhu cầu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của dự án trong giai đoạn 1
TT

Tên nguyên vật liệu

Đơn vị


I

Nguyên liệu sản xuất chính

1

Giấy phế liệu (Giấy vụn OCC, Giấy vụn xí
Tấn/năm
nghiệp - định mức 1,2 tấn/tấn sản phẩm)

Số lượng

Xuất xứ

174.360

II Hóa chất phục vụ sản xuất

174.360

Trong nước
và nhập khẩu
các nước EU

4.178,8

1

Tinh bột (định mức 28 kg/tấn SP)


Tấn/năm

3.522

Trung Quốc

2

Keo bề mặt AKD (định mức 1,5 kg/tấn SP) Tấn/năm

218,0

Việt Nam

3

Màu (định mức 0,77 kg/tấn SP)

Tấn/năm

111,9

Malaysia

4

Phèn nhôm (định mức 3,5 kg/tấn SP)

Tấn/năm


290,6

Việt Nam

5

Trợ bảo lưu G15 (định mức 0,25 kg/tấn SP) Tấn/năm

36,3

Thụy Sỹ

III Nhiên liệu đốt cho lò hơi

58.806

Trang | 13


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

TT

Tên nguyên vật liệu
Than cám cho lò hơi 45 tấn/h (định mức
165 kg than/1 tấn hơi)

1


Đơn vị

Số lượng

Xuất xứ

Tấn/năm

58.806

Indo

IV Hóa chất dùng cho xử lý nước thải

578,78

1

PAC 30%

Tấn/năm

512,67

Trung Quốc

2

Polymer Anion


Tấn/năm

9,49

Thụy Sỹ

3

NaOH

Tấn/năm

56,63

Trung Quốc

Tấn/năm

237.924

Tổng cộng

(Nguồn: Công ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)
1.4.1. Phế liệu giấy làm nguyên liệu sản xuất giai đoạn 1
Tổng khối lượng phế liệu cần sử dụng của Nhà máy giấy HKB là 174.360 tấn/năm.
Căn cứ vào khối lượng tạp chất phát sinh từ phế liệu, căn cứ vào lượng hóa chất sử dụng,
tỉ lệ xơ sợi thất thoát, tỉ lệ bột đá thải, độ ẩm của nguyên liệu và sản phẩm. Công ty đưa ra
sơ đồ cân bằng vật chất như sau:
-


Độ ẩm trong giấy phế liệu trung bình: 20%;

-

Độ ẩm trong giấy thành phẩm trung bình: 5%;

-

Tạp chất trong giấy phế liệu: ≤ 2%;
Bảng 1.5. Cân bằng vật chất trong quá trình sản xuất của nhà máy giai đoạn 1

NGUYÊN PHỤ LIỆU ĐẦU VÀO
Tên nguyên phụ liệu

Khối lượng
(tấn/năm)

Phế liệu giấy sử dụng

174.360

Tinh bột mì

3.522

Chất gia keo bề mặt AKD

218

Hóa chất và phụ liệu khác

(màu, phèn nhơm, trợ bảo
lưu G15)

438,8

Tổng cộng

178.538,8

THÀNH PHẨM ĐẦU RA, CHẤT THẢI
Tên sản phẩm, chất thải
Giấy thành phẩm

Khối lượng
(tấn/năm)
145.300

Tạp chất trong giấy phế liệu
(bụi, đất, cát, dây buộc, băng
keo)

3.487

Chất thải thông thường khác (vỏ
bao bì, thùng đựng phụ liệu)

18,1

Bùn thải (tinh bột mì, sơ sợi thất
thốt, hóa chất theo nước thải)


3.008

Thất thốt do bay hơi nguyên
phụ liệu sản xuất

26.725
178.538,8

(Nguồn: Công ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)

Trang | 14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

ĐẦU VÀO
178.538,8 (tấn)

SẢN XUẤT

ĐẦU RA
178.538,8 (tấn)

Giấy phế liệu
174.360 tấn/năm
(độ ẩm 20%)

Nghiền thủy lực
Lọ thô, lọc tinh


Giấy thành phẩm
145.300 tấn/năm
(độ ẩm 5%)

Tinh bột mì, chất
gia keo bề mặt,
hóa chất và phụ
liệu khác
4.179 tấn/năm

Cô đặc

Tạp chất trong giấy
phế liệu (bụi, đất, cát,
dây buộc, băng keo)
3.487 tấn/năm

Xeo

Ép

Sấy

Gia keo

Bùn thải (tinh bột mì,
sơ sợi thất thốt, hóa
chất theo nước thải)
3.008 tấn/năm

Chất thải cơng nghiệp
(vỏ bao bì, thùng đựng
phụ liệu)
18,1 tấn/năm

Sấy

Thành phẩm

Thất thốt bay hơi
ngun phụ liệu
26.725 tấn/năm

Hình 1.4. Sơ đồ cân bằng vật chất trong quá trình sản xuất của nhà máy giai đoạn 1
Hệ số sử dụng giấy phế liệu của Nhà máy là 1,2. Với cơng suất sản xuất 145.300
tấn/năm thì Cơng ty cần 145.300 × 1,2 = 174.360 tấn nguyên liệu đầu vào. Phế liệu nhập
khẩu có chủng loại thuộc danh mục được phép nhập khẩu theo Quyết định số 28/2020/QĐTTg ngày 24/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phế liệu được phép
nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, cụ thể như sau:
- Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa): Giấy kraft hoặc bìa kraft hoặc
giấy hoặc bìa sóng, chưa tẩy trắng. Mã HS 4707 10 00;
- Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa): Giấy hoặc bìa khác được làm
chủ yếu bằng bột giấy thu được từ q trình hóa học đã tẩy trắng, chưa nhuộm màu toàn
bộ. Mã HS: 4707 20 00;
- Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa): Giấy hoặc bìa được làm chủ
yếu bằng bột giấy thu được từ q trình cơ học (giấy in báo, tạp chí và các ấn phẩm tương
tự). Mã HS: 4707 30 00;
Trang | 15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB


Đặc tính của ngun liệu giấy
Cơng ty sẽ tn thủ các quy định về nhập khẩu giấy phế liệu làm nguyên liệu sản
xuất theo đúng quy định pháp luật hiện hành gồm Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10
tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và
phế liệu; QCVN 33:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với
phế liệu giấy nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Kiểm soát chủng loại và chất lượng phế liệu
Theo quy định, hàng phế liệu trước khi được thông quan sẽ phải giám định phế liệu
theo QCVN 33:2018/BTNMT. Tổ chức giám định được chỉ định thực hiện kiểm tra, giám
định chất lượng lô hàng phế liệu nhập khẩu theo quy định của pháp luật. Việc lấy mẫu giám
định và kiểm tra tại hiện trường lô hàng phế liệu nhập khẩu của tổ chức giám định được
chỉ định thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan hải quan nơi làm thủ tục thông quan. Nếu
hàng không đảm bảo QCVN 33:2018/BTNMT sẽ bị yêu cầu tái xuất hoặc tịch thu tiêu hủy.
Tỉ lệ phế liệu giấy nhập khẩu và thu mua trong nước
Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều nhà máy sản xuất giấy từ phế liệu, nên có sự
cạnh tranh về nguồn cung cấp phế liệu giấy cả ở trong nước và quốc tế, vì vậy dù nguồn
phế liệu trong nước có ưu điểm là giá thành rẻ hơn và thuận tiện trong thu mua nhưng nhiều
nhược điểm như:
-

Cạnh tranh lớn, khó tiếp cận;

-

Chất lượng khơng tốt, chứa nhiều tạp chất do khả năng phân loại kém;
Vì vậy, để đảm bảo được kế hoạch sản xuất kinh doanh, Công ty dự kiến tỉ lệ phế

liệu sử dụng như sau:

+ Phế liệu nhập khẩu: ≤ 80%
+ Phế liệu trong nước: ≥ 20%.
Phương án xử lý, tiêu huỷ đối với lô hàng phế liệu nhập khẩu vi phạm quy định về
bảo vệ môi trường hoặc không thể tái xuất:
-

Phương án xử lý lô hàng phế liệu nhập khẩu vi phạm các quy định về bảo vệ môi

trường là theo sự thống nhất trong hợp đồng giữa bên bán và bên mua thực hiện các cam
kết nếu vi phạm sẽ trả hàng tái xuất lại cho bên bán.
-

Trường hợp không thể tái xuất thì Cơng ty thực hiện phương án như sau:

Trang | 16


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án nhà máy tái chế giấy phế liệu HKB

+ Đối với các lô hàng phế liệu vi phạm không thể tái xuất thì Cơng ty sẽ phối hợp với
đơn vị có đầy đủ chức năng vận chuyển, xử lý và tiêu hủy lô hàng. Đơn vị xử lý này sẽ do
Bộ Tài nguyên và Môi trường lựa chọn các cơ sở xử lý chất thải có đủ năng lực, đã được
cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại; đáp ứng yêu cầu thực tế về diện tích kho, bãi lưu
giữ phế liệu nhập khẩu; về phương án phân loại và xử lý phế liệu nhập khẩu; về công nghệ
xử lý, tiêu huỷ... gửi Bộ Tài chính để lựa chọn tiêu huỷ phế liệu vi phạm theo quy định của
pháp luật. Sau khi lựa chọn được đơn vị có đủ chức năng, tiến hành vận chuyển lô hàng
từ Cảng về tới kho bãi của đơn vị này bằng container (kín) và tn thủ quy trình giao thơng
trên đường.
+ Các quy trình xử lý về lơ hàng do có các cơ quan thẩm quyền và bên mua, bên bán
tham gia để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường trong q trình tiêu hủy lơ hàng. Mọi chi

phí phát sinh cho việc xử lý tiêu huy do bên bán và bên mua chịu trách nhiệm chi trả.
1.4.2. Nhiên liệu than cám
Hiện tại trong giai đoạn 1, Công ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư đã lắp đặt lị hơi
cơng suất 45 tấn/h. Nhiên liệu sử dụng để đốt lò là tham cám Indo. Chất lượng than Indo
được các chuyên gia đánh giá là loại than có chất lượng tốt bậc nhất trên thế giới. Than
Indo có nhiệt trị trung bình từ 5.000 - 7.000 kcal/kg, hàm lượng tro và hàm lượng lưu huỳnh
thấp. Đây là một trong những yếu tố hàng đầu trong việc lựa chọn nhiên liệu than ở các
nhà máy, xí nghiệp. Loại than cám Dự án lựa chọn có các thơng số kỹ thuật như sau:
-

Kích thước hạt : 0 - 30mm;

-

Nhiệt lượng: ≥ 6.300 kcal/kg;

-

Độ ẩm : ≤ 29%;

-

Độ tro : 6 - 8%;
Bảng 1.6. Bảng thông số kỹ thuật của than cám Indo

Nhiên liệu/Yêu tố (%)

Clv

Hlv


Olv

Slv

Nlv

A

W

Than Indo

48,09

3,35

14,67

0,5

0,71

5,05

27,6

(Nguồn: Công ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu đốt lò hơi 45 tấn/h
TT

1

Đơn vị

Tên nhiên liệu
Than cám cho lò hơi 45 tấn/h (định mức 165
kg than/1 tấn hơi)

tấn/năm

Khối lượng Xuất xứ
58.806

Indo

(Nguồn: Công ty Cổ phần giấy HKB - Hoa Lư)

Trang | 17


×