Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Công tác triển khai sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ tại Công ty BHNT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.13 KB, 67 trang )

Lời giới thiệu
Cùng với quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thì lao
động là một hoạt động quan trọng nhất của con ngời để tạo ra những sản phẩm vật
chất và các giá trị tinh thần mà con ngời mong muốn, lao động có năng suất chất l-
ợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nớc.
Song trong quá trình lao động có rất nhiều yếu tố nguy hiểm và có hại tác
động lên thể, làm ảnh hởng đến khả năng lao động và sức khoẻ của ngời công nhân.
Với quan điểm con ngời là vốn quý nhất, Đảng và Nhà Nớc ta đã đề cao yêu
cầu bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ của ngời lao động gắn liền với sản
xuất theo phơng châm An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn . Do đó để
đảm bảo cho con ngời đợc lao động trong điều kiện an toàn, vệ sinh, phòng tránh
bệnh nghề nghiệp, đồng thời tìm cách nâng cao năng suất lao động là mối quan tâm
thờng nhật và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của công tác Bảo hộ lao động
Trên cơ sở những kiến thức về Bảo hộ lao động tích luỹ đợc qua 4 năm học
tập ở trờng Đại học Công Đoàn và sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía
đờng Lam Sơn em xin trình bày thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty và
mạnh dạn đề suất Một số biện pháp, giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động
tại Công ty. Nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp này gồm ba phần:
Phần I. Mở đầu
Phần II. Tổng quan chung về Bảo hộ lao động.
Phần III. Thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty cổ phần mía đờng
Lam Sơn
1
Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS. Nguyễn Đức Trọng trờng Đại
học Công Đoàn, Kỹ s Trịnh Xuân Sanh trợ lý an toàn lao động- vệ sinh lao động
Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành
báo cáo tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Công ty cổ phần mía đờng Lam
Sơn, phòng Tổ chức-Hành chính, đồng chí chủ tịch Công đoàn Công ty, đồng chí kỹ
s phụ trách Bảo hộ lao động và các phòng, ban liên quan khác đã tạo điều kiện giúp
đỡ em thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác Bảo hộ lao động tại Công ty.


Do trình độ và thời gian có hạn, thiếu kinh nghiệp tìm hiểu thực tế cho nên
báo cáo không tránh khỏi sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô
giáo trong khoa Bảo hộ lao động trờng đại học Công Đoàn, các chuyên gia về Bảo hộ
lao động, các bậc đàn anh, chị đi trớc để tích lũy kiến thức và kinh nghiệm, tiếp theo
đặng phục vụ tốt cho công tác Bảo hộ lao động sau này.
Hà Nội Ngày 15 Tháng 4 Năm 2003
Sinh viên: Nguyễn Thị T.
Mục lục
Lời giới thiệu........................................................................................................................................................1
2
Mục lục.................................................................................................................2
Phần I : Mở đầu..................................................................................................4
Phần II: tổng quan chung về bảo hộ lao đông................................6
Chơng I: Những vấn đề cơ bản của công tác bảo hộ lao động............................6
I.1- Một số khái niệm cơ bản...............................................................................................................................6
I.2- Mục đích ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ....................................................................................7
II- Các lĩnh vực hoạt động của công tác BHLĐ..................................................................................................9
Chơng II: Các quy định của Nhà Nớc về công tác BHLĐ................................12
I- Một số chế độ quy định về công tác BHLĐ...............................................................................................12
II.Bộ máy, tổ chức quản lý công tác BHLĐ........................................................................................................13
Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ hiện nay của nớc ta cha thật hoàn chỉnh và còn những điều bất
hợp lý, nhng cũng đã thực hiện đợc vấn đề về BHLĐ...................................................................................13
Phần III: Thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại Công ty
cổ phần mía đờng lam sơn........................................................................16
Chơng I: Khái quát chung về Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn................16
I. Lịch sử hình thành và phát phát triển của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn....................................16
II. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn bắt đầu từ 1/1/2000........................22
iii. Tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn ...............................................25
iv. tình hình Trang thiết bị, nguyên liệu, sản phẩm, dây truyền công nghệ và quy trình sản xuất tại
Công ty. .............................................................................................................................................................26

Chơng II: những nội dung về kỹ thuật an toàn.................................................30
I. mặt bằng nhà xởng.......................................................................................................................................30
II. kỹ thuật an toàn thiết bị máy móc tại Công ty. ..........................................................................................32
III. Kỹ thuật an toàn điện tại nơi sản xuất......................................................................................................33
III. kỹ thuật an toàn cơ khí..............................................................................................................................34
IV. Kỹ thuật an toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng.......................................................................................35
Chơng III. Những nội dung về vệ sinh lao động................................................38
I. vi khí hậu nơi sản xuất ...............................................................................................................................39
II. Vệ sinh công nghiệp trong Công ty............................................................................................................42
III. hệ thống cấp thoát nớc cho sản xuất...........................................................................................................45
IV. tình hình chiếu sáng trong sản xuất.........................................................................................................46
V. Hệ thống thông gió công nghiệp.................................................................................................................47
VI. Kỹ thuật chống ồn, rung, hơi khí độc trong sản xuất...............................................................................47
VII. Phòng chống cháy nổ.................................................................................................................................49
VIII. ecgonômic nơi sản xuất ...........................................................................................................................51
Chơng IV. Các nội dung thực hiện chế độ chính sách bảo hộ lao động tại
Công ty...................................................................................................................52
I. Chế độ quản lý công tác BHLĐ.....................................................................................................................52
II. Chế độ chính sách BHLĐ tại Công ty. .................................................................................................65
Bảng 26:Mức 4.......................................................................................................71
IV- Tình hình tai nạn lao động, sức khoẻ, bệnh liên quan đến nghề nghiệp..............................................72
chơng V. Kiến nghị và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và chăm sóc
sức khỏe ngời lao động..........................................................................................75
I. về kỹ thuật an toàn các thiết bị máy móc....................................................................................................75
II. vệ sinh lao động..........................................................................................................................................76
3
III. đề suất các giải pháp cải thiện điều kiện lao động trong công ty. ............................................76
Kết luận..............................................................................................................78
Tài liệu tham khảo......................................................................................79
Phần I : Mở đầu

Bảo hộ lao động - có nội dung chủ yếu là công tác an toàn vệ sinh lao động,
các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế, Xã hội,
khoa học, kỹ thuật, nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động. Hoạt động
bảo hộ lao động ( BHLĐ ) gắn liền với hoạt động sản xuất và công tác của con ngời.
Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ nền kinh tế, khoa học, công nghệ và yêu cầu
phát triển Xã hội của mỗi nớc. Bảo hộ lao động là một yêu cầu tất yếu khách quan để
bảo vệ ngời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lợng sản xuất Xã hội
.
Tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) đã coi việc cải thiện điều kiện lao động,
bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động là một trong những quan tâm và hoạt động chủ
yếu của mình. ILO đã có hàng chục công ớc và khuyến nghị, đề cập đến vấn đề này,
trong đó có công ớc 155 ra đời năm 1991 đề cập đầy đủ và tổng quát vấn đề an toàn
và vệ sinh lao động.
Chính sách BHLĐ là một trong những chính sách lớn của Đảng và Chính
phủ ta. Ngay từ khi cách mạng tháng tám thành công và nhất là ngay từ khi hoà bình
lập lại, Đảng và Chính phủ đã luôn luôn quan tâm đến công tác BHLĐ và đã đề ra
4
những văn bản, chỉ thị, chính sách quy định trách nhiệm và hớng dẫn các ngành, các
cấp đẩy mạnh công tác BHLĐ. Các chế độ chính sách đã không ngừng đợc bổ sung
để thích hợp với tình hình từng thời kỳ. Trong Sắc lệnh đầu tiên về lao động 29/SL do
Hồ Chủ Tịch ký ban hành năm 1947 đã có những quy định về an toàn và vệ sinh lao
động. Cùng với quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng, Nhà Nớc ta đã ban hành
nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, văn bản pháp luật về BHLĐ. điều lệ tạm thời về BHLĐ đã
đợc Hội đồng Nhà Nớc ban hành năm 1991.
Tháng 6 năm 1994 Bộ Luật lao động đã đợc Quốc hội thông qua và ban
hành, trong đó có toàn bộ chơng IX nói về an toàn và vệ sinh lao động. Đó là những
văn bản luật pháp chủ yếu về BHLĐ.
Nh vậy, các chế độ chính sách của Đảng và Nhà Nớc về BHLĐ là khá đầy đủ
và nếu chúng ta thực hiện các chế độ chính sách đó một cách nghiêm chỉnh thì công

tác BHLĐ sẽ đem lại kết quả tốt đẹp.
Song trên thực tế, nhiều địa phơng, nhiều cơ sở nhận thức còn cha đầy đủ,
kiến thức về Bảo hộ lao động còn hạn chế. Do đó, các chế độ chính sách của Đảng và
Nhà Nớc về BHLĐ không đợc thực hiện tốt đã đem lại các hậu quả xấu cho ngời lao
động và ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp
5
Phần II: tổng quan chung về bảo hộ lao
đông
Chơng I: Những vấn đề cơ bản của công tác
bảo hộ lao động
I.1- Một số khái niệm cơ bản
1. Bảo hộ lao động:
Bảo hộ lao động (BHLĐ) là các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ
chức hành chính, kinh tế-xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao
động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức
khoẻ cho ngời lao động.
Trong công tác BHLĐ, có nội dung chủ yếu là an toàn lao động và vệ sinh
lao động. Bởi vậy ở nớc ta cho đến nay từ Bảo hộ lao động đợc dùng phổ biến với
cách hiểu nh đã định nghĩa trên đây. Và khi nói đến an toàn và vệ sinh lao động,
chúng ta hiểu nó là nói đến nội dung chủ yếu nhất của công tác BHLĐ.
2. Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động ( BHLĐ ) đợc hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã
hội, kinh tế, kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động,
đối tợng lao động, quá trình công nghiệp, môi trờng và sự sắp xếp, bố trí chúng trong
không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngời
6
lao động tại chỗ làm việc tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá
trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của ngời lao động tại chỗ là việc cũng đợc coi
nh một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.
3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại.

Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố
vật chất có ảnh hởng xấu, có hại và nguy hiểm, có nguy cơ gây ra tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Các yếu tố đó gọi là các yếu tố nguy hiểm và
có hại.
4. Tai nạn lao động.
Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, công tác, do kết
quả của sự tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết ngời, hoặc làm tổn thơng hoặc
phá huỷ chức năng hoạt động bình thờng của một bộ phận nào đó của cơ thể.
Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một l-
ợng lớn các chất động, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng
nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đợc coi là tai nạn lao động.
5. Bệnh nghề nghiệp.
Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần dần sức khoẻ, gây bệnh tật cho ngời lao
động trong sản xuất do những điều kiện lao động bất lợi hoặc do những tác động th-
ờng xuyên và kéo dài của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất lên
cơ thể ngời lao động.
I.2- Mục đích ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ.
1. Mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ.
Mục đích của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ
thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại
phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thích nghi, thuận lợi và ngày
càng cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế
7
ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng nh những thiệt hại khác đối với ngời lao động,
trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Trong quá trình sản xuất, công tác, có con ngời làm việc thì phải tiến hành
công tác bảo hộ lao động. Bởi vậy BHLĐ trớc hết là phạm trù của sản xuất, gắn liền
với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động nhất trong của lực lợng sản xuất, là ngời
lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ mà công tác BHLĐ có một
hệ quả xã hội và nhân đạo rất to lớn.

Có thể nói BHLĐ là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và nhà nớc
ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của nớc ta.
Nó đợc phát triển trớc hết là vì yêu cầu tất yếu, khách quan của sản xuất, của sự phát
triển kinh tế, đồng thời nó cũng vì sức khoẻ vì hạnh phúc của con ngời nên nó mang
ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc.
2. Tính chất của công tác BHLĐ.
2.1. Tính pháp lý.
Xuất hiện từ qua điểm con ngời là vố quý , những chính sách chế độ, luật lệ,
quy phạm, các tiêu chuẩn đợc ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp của Nhà
Nớc. Luật pháp về BHLĐ đợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con ngời trong sản
xuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức Nhà Nớc, các tổ chức xã hội, các tổ
chức kinh tế và ngời lao động phải có trách nhiệm thực hiện cũng nh thờng xuyên
tiến hành thanh tra, kiểm tra, khen thởng, xử phạt nghiêm minh thì công tác BHLĐ
mới thực sự đạt hiệu quả thiết thực hoàn thành đợc mục tiêu đề ra. Đó chính là tính
pháp lý của công tác BHLĐ.
2.2. Tính khoa học kỹ thuật
BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động của nó để loại
trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các biện pháp khoa học kỹ
thuật. Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh h-
ởng của các yếu tố độc hại đến con ngời cho đến các giải pháp xử lý ô nhiễm môi tr-
8
ờng, các giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học và do cán
bộ khoa học kỹ thuật thực hiện. Vì vậy công tác BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ
thuật.
2.3. Tính quần chúng.
BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngời tham gia sản xuất, từ ngời sử dụng
lao động (NSDLD) đến ngời lao động là đối tợng cần đợc bảo vệ, đồng thời họ cũng
là chủ thể tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ ngời khác. Ngời lao động là
những ngời thờng xuyên tiếp xúc với máy móc , trực tiếp thực hiện các quy trình

công nghệ, do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong công tác BHLĐ,
đóng góp ý kiến xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến, quy
cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc Mặt khác, dù các quy trình quy phạm an
toàn đợc đề ra tỉ mỉ đến đâu nhng công nhận đợc học tập, cha thấm nhuần, cha thấy
rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thì họ rất rễ vi phạm. Muốn làm tốt đợc công tác
BHLĐ phải vận dụng đợc đông đảo mọi ngời tham gia. Đó chính là tính chất quần
chúng của công tác BHLĐ.
II- Các lĩnh vực hoạt động của công tác BHLĐ.
Các lĩnh vực hoạt động của công tác BHLĐ bao gồm các vấn đề: y học lao
động, kỹ thuật vệ sinh và phơng tiện bảo vệ cá nhân, kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ
sinh và phơng tiện bảo vệ cá nhân, kỹ thuật phòng chống cháy nổ (PCCN) cũng là
một bộ phận quan trọng liên quan đến công tác BHLĐ.
Kỹ thuật an toàn:
Kỹ thuật an toàn là một hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và
kỹ thuật nhằm bảo vệ ngời lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây
chấn thơng trong sản xuất. Các lĩnh vực hoạt động của kỹ thuật an toàn:
-Kỹ thuật an toàn điện
-Kỹ thuật an toàn cơ khí
-Kỹ thuật an toàn nồi hơi và thiết bị áp lực
-Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng chuyển
9
II.1- Vệ sinh lao động và Kỹ thuật vệ sinh.
2.1. Vệ sinh lao động :
Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hởng của những yếu tố có
hại trong lao động sản xuất đối với sức khoẻ ngời lao động, các biện pháp nhằm cải
thiện điều kiện lao động, nâng cao khả năng lao động và phòng ngừa các bệnh nghề
nghiệp cho ngời lao động trong mọi điều kiện sản xuất.
Trong các môi trờng lao động, công nghệ khác nhau sẽ phát sinh các yếu tố
độc hại khác nhau, làm ô nhiễm môi trờng lao động và môi trờng xung quanh, làm
ảnh hởng không tốt tới sức khẻo của họ, các yếu tố này gọi là tác hại nghề nghiệp.

Chính các yếu tố có hại tác dụng trực tiếp lên sức khoẻ ngời lao động mà
khoa học y học lao động đi sâu vào khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm và có
hại phát sinh trong sản xuất, nghiên cứu ảnh hởng của chúng tới cơ thể ngời lao
động. Từ đó khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho
phép của các yếu tố có hại, nghiên cứu đề ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý,
đề xuất các biệm pháp y học và các phơng hớng cho các giải pháp cải thiện điều kiện
lao động và đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó đối với sức khỏe ngời lao động,
khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý và theo giõi sức khỏe ngời lao động,
phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp và đề xuất các biện pháp để phòng ngừa và điều
trị bệnh nghề nghiệp.
2.2. Kỹ thuật vệ sinh:
Kỹ thuật vệ sinh là những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu
ứng dụng các giải pháp khoa học, kỹ thuật, để loại trừ các yếu tố có hại trong sản
xuất, nhằm xử lý và cải thiện môi trờng lao động để nó đợc trong sạch và tiện nghi
hơn, nhờ đó ngời lao động làm việc dễ chịu, thoải mái và có năng suất cao hơn, tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng giảm đi.
Các lĩnh vực hoạt động của kỹ thuật vệ sinh là.
- Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất.
- Chống tiếng ồn trong sản xuất.
- Chống dung động trong sản xuất.
10
- Kỹ thuật chiếu sáng.
- Phòng chống bụi và hơi khí độc trong sản xuất.
- An toàn bức xạ.
- Phòng chống nhiễm độc trong sản xuất.
- Kỹ thuật thông gió, chống nóng và điều hoà không khí
- Các yếu tố sinh học.
- Các yếu tố về cờng độ lao động, t thế lao động và tổ chức lao động.
3. Phòng chống cháy nổ
Cháy nổ gây thiệt hại lớn đến tài sản và tính mạng con ngời. Công tác phòng

cháy chữ cháy ( PCCC) là một mặt của công tác công an nhằm bảo đảm an ninh
chính trị, trật tự và an toàn xã hội, chống lại việc làm bừa, làm ẩu, vi phạm tiêu
chuẩn, chế độ, nội quy an toàn. PCCC là một bộ phận của công tác BHLĐ cho nên
nó cũng mang đầy đủ ba tính chất của công tác BHLĐ: Tính luật pháp, tính khoa học
kỹ thuật và tính quần chúng. Ngoài ra do đặc điểm của nó, công tác PCCC còn có
tính chiến đấu.
Ngày 4/10/1961 Hồ Chủ Tịch đã ký Sắc lệnh số 53/LCT ban hành Pháp
lệnh quy định việc quản lý của Nhà Nớc đối với công tác PCCC. Công tác PCCC
muốn đạt đợc kết quả tốt phải tuân theo phơng châm: Tích cực đề phòng, không để
nạn cháy xảy ra, sẵn sàng cứu chữa kịp thời và có hiệu quả cao nhất.
* Những nguyên nhân gây cháy.
- Cháy do tác dụng của ngọn lửa trần, tia lửa, tàn lửa.
- Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật rắn.
- Cháy do tác dụng của năng lợng điện.
* Các biện pháp phòng cháy chữa cháy
- Biện pháp giáo giục, tuyên truyền huấn luyện
- Biện pháp kỹ thuật
- Biện pháp hành chính, pháp lý.
- Tổ chức lực lợng trang bị phơng tiện chữa cháy.
11
Chơng II: Các quy định của Nhà Nớc về công
tác BHLĐ.
I- Một số chế độ quy định về công tác BHLĐ.
1.Nghị định số 06/CP của Chính phủ ngày 20/10/1995 Quy định chi tiết một
số điều lệ của Bộ luật lao động về ATLĐ, VSLĐ.
2.Nghị định số 195/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 Quy định chi tiết và
hớng dẫn thi hành một số điều lệ của Bộ luật lao động về thời gian làm việc thời gian
nghỉ ngơi.
3.Nghị định số 38/CP của Chính phủ ngày 25/6/1996 Quy định xử phạt hành
chính về hành vi, vi phạm pháp luật lao động.

4.Nghị định 36/CP của chính phủ ngày 06/8/1996 Quy định việc xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà Nớc về Y tế.
5.Thông t số 03/TT-LB ngày 28/01/1994 Liên Bộ Lao Động-Thơng binh Xã
hội và Y tế Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không đợc sử
dụng lao động nữ.
6.Thông t số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1994 Hớng dẫn thực hiện một số
điều của Bộ luật lao động và Nghị định 195/CP về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi.
7.Thông t 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 Hớng dẫn công tác huấn luyện
về ATLĐ, VSLĐ.
8.Thông t 09/TT-LB Liên Bộ Lao Động Thơng binh và Xã hội và Y tế ngày
13/04/1995 Quy định các điều kiện lao động có hại và công việc cấm sử dụng lao
động cha thành niên.
12
9.Thông t 26/TT-LB ngày 03/10/1995 Hớng dẫn việc cấp giấy phép nhập
khẩu các loại máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
10.Thông t số 23/LĐTBXH-TT ngày 19/09/1995. Hớng dẫn bổ xung Thông
t số 08/LĐTBXH -TT ngày 11/04/1995 về công tác huấn luyện ATLĐ. VSLĐ.
11.Thông t 23/LĐTBXH -TT ngày 18/11/1996 Hớng dẫn thực hiện chế độ
thống kê, báo cáo định kỳ về ATLĐ.
12.Thông t số 22/TT-LĐTBXH ngày 08/11/1996. Hoạt động việc khai báo,
đăng ký và xin giấy phép sử dụng các loại máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATLĐ.
13.Quyết định số 1407/QĐ-LĐTBXH ngày 08/11/1996 của Bộ trởng Bộ lao
động- Thơng binh và Xã hội về việc in, phát hành và quản lý giấy phép sử dụng các
loại máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ.
14.Thông t số 13/BYT-TT của bộ Y tế 24/10/1996. Hớng dẫn thực hiện quản
lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ ngời lao động và bệnh nghề nghiệp.
15.Quyết định 1453/LĐTBXH-QĐ của Bộ trởng Bộ Lao Động-Thơng binh
và Xã hội ngày 13/10/1995. Ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt

nặng nhọc độc hại nguy hiểm và nặng nhọc độc hại nguy hiểm.
16. Quyết định 195/LĐTBXH-QĐ của Bộ trởng Bộ Lao Động-Thơng binh và
Xã hội ngày 30/04/1996 Ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng
nhọc độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc độc hại nguy hiểm.
17.Quyết định 1629/LĐTBXH-QĐ của Bộ trởng bộ Lao Động Thơng binh
và Xã hội ngày 26/12/1995 Ban hành tạm thời danh mục nghề nghiệp, công việc
nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm
II.Bộ máy, tổ chức quản lý công tác BHLĐ
Bộ máy tổ chức, quản lý công tác BHLĐ hiện nay của nớc ta cha thật hoàn
chỉnh và còn những điều bất hợp lý, nhng cũng đã thực hiện đợc vấn đề về BHLĐ.
13
Sơ đồ1: Bộ máy tổ chức làm công tác BHLĐ của Nhà Nớc
14
Chính phủ
Hội đồng quản trị
Bộ LĐTBXH
An toàn LĐ
Bộ y tế vệ
sinh LĐ
Bộ công an
PCCN
Bộ KHCNMT
Bộ quản lý
ngành
Sở
LĐTBXH
Sở
Y tế
Sở
Công an

Sở
KHCNMT
Doanh nghiệp
15
Sơ đồ 2: Tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động trong doanh
nghiệp
Giám đốc
P.Kế hoạch P.kỹ thuật P.tài vụ Ban BHLĐ
P.an toàn
Trạm y tế
P.vật tư
P.tổ chức

Phân xưởng quản
đốc
Tổ sản xuất tổ trư
ởng
Người LĐ
ATVSV
Hội đồng BHLĐ-DN
Phần III: Thực trạng công tác Bảo hộ lao
động tại Công ty cổ phần mía đờng lam sơn
Chơng I: Khái quát chung về Công ty cổ phần
mía đờng Lam Sơn
I. Lịch sử hình thành và phát phát triển của Công
ty cổ phần mía đờng Lam Sơn
1.Quá trình hình thành
Trớc năm 80 của thập kỷ XX, các nhà kinh tế đã phát hiện khu vực bán sơn
địa phía tây Thanh Hoá có khả năng phát triển vùng nguyên liệu rộng lớn. Nhân dân
trong khu vực có truyền thống trồng mía, ép một dàn đờng thủ công. Nông trờng Sao

Vàng-một nông trờng quốc doanh ở khu vực này đã trồng mía trên đồi năng suất khá
cao, trữ lợng đờng tơng đối lớn và đã xây dựng xí nghiệp sản xuất đờng quy mô
nhỏ
Căn cứ vào thực tiễn, tỉnh uỷ và UBND tỉnh Thanh Hoá đã đề nghị với
Chính Phủ và Bộ Lơng Thực Thực Phẩm xây dựng Nhà máy đờng hiện đại với quy
mô lớn nhằm khai thác tiềm năng đất đai và lực lợng lao động ở khu vực miền tây
Thanh Hoá, góp phần giải quyết tình trạng thiếu đờng trong cả nớc.
Ngày 12/01/1980, phó Thủ tớng Chính Phủ Đỗ Mời ký quyết định số 24/TTg
phê duyệt nhiệm vụ thiết kế thi công xây dựng Nhà máy đờng Lam Sơn với công suất
1500 tấn mía/ngày thiết bị và công nghệ của hãng FCB Cộng Hoà Pháp. Tổng mức
vốn đầu t là 107 triệu Fran. Tại xã Thọ Xơng, Huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hoá
(nay là Thị Trấn Lam Sơn Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá).
Ngày 31/02/1980 Bộ trởng Bộ Lơng Thực Phẩm Ngô Minh Loan ký quyết
định số 488LT-TP/KTP thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị cho thi công xây dựng
Nhà máy đờng Lam Sơn.
16
Ngày 14/03/1980, Thủ tớng Chính Phủ ký điều kiện số 61/TTg đa công trình
xây dựng Nhà máy đờng Lam Sơn vào danh mục trọng điểm cấp Nhà Nớc.
Ngày 8/9/1981, những tấn thiết bị đầu tiên đợc vận chuyển đến công trình tại
xã thọ Xơng và đến năm 1983 chuyến xe chở thiết bị cuối cùng đã đến vị trí quy
định.
Trải qua gần 6 năm nỗ lực của Cán bộ công nhân viên (CBCNC) Nhà máy
với các đơn vị: Khoa tự động hoá, khoa công nghệ thực phẩm (Đại học Bách Khoa
Hà Nội), Viện khoa học kỹ thuật quân sự, liên hiệp các xí nghiệp lắp máy 45, Nhà
máy đờng Vạn Điển, nhà máy đờng Quãng Ngãi tham gia thi công đã góp công sức
trí tuệ ngày đêm tận tụy lắp đặt máy móc thiết bị xây dựng hoàn chỉnh Nhà máy.
Ngày 28/04/1986 Bộ Công nghiệp thực phẩm ký quyết định số 24 CPTP-
TCCB chính thức đi vào hoạt động với tên chính thức là Nhà máy đờng Lam Sơn.
Tháng 10/1986 hoàn thành việc lắp đặt và chạy thử ngày 21/11/1986 Nhà
máy bắt đầu đi vào sản xuất vụ đầu tiên. Từ đấy ngoài các Nhà máy đờng lớn nh

Quãng Ngãi, Vạn Điển ngành đ ờng Việt Nam có thêm một cơ sở chế biến đờng
hiện đại. Đó là Nhà máy đờng Lam Sơn (nay là Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn)
2.Quá trình phát triển của Công ty cổ phần mía đờng Lam
Sơn.
Từ ngày khởi công Nhà máy số I cho đến nay, Công ty cổ phần mía đờng
Lam Sơn đã trải qua 1/5 thế kỷ liên tục phấn đấu đẩy lùi những khó khăn thách thức
và không ngừng phát triển.
Những năm đầu đi vào hoạt động sản xuất Nhà máy đờng Lam Sơn cũng nh
nhiều Nhà máy đờng khác gặp không ít khó khăn, có những khó khăn tởng chừng
nh không thể vợt qua, khó khăn đầu tiên và cơ bản đến với Nhà máy là thiếu nguyên
liệu sản xuất, vùng mía nguyên liệu chậm phát triển và không ổn định, vụ sản xuất
đầu tiên 1986 đến năm 1987 toàn vùng mía mới trồng đợc 436 ha sản lợng thu mua
đợc 9.636 tấn mía đạt 45% công suất thiết kế. Vụ thứ 2: 1987-1988 tăng lên đợc
1.520 ha sản lợng mía thu đợc 38.000 tấn mía, nhng đến vụ thứ ba 1988-1989 diện
tích giảm xuống 960 ha và sản lợng thu đợc 23.000 tấn mía, bình quân hàng năm sản
lợng mía nguyên liệu chỉ đảm bảo đợc 10% công suất máy móc thiết bị, thiếu
17
nguyên liệu công nhân phải nghỉ việc, đờng làm ra đợc ít lại để chảy nớc trong kho
do không tiêu thụ đợc, nợ lãi vay ngân hàng tăng vọt, công nhân không có lơng Nhà
máy đứng trớc nguy cơ phá sản..
Phải duy trì sự tồn tại và phát triển của Nhà máy, tỉnh uỷ UBND tỉnh Thanh
Hoá đề nghị với Bộ Lơng Thực Phẩm cử kỹ s Lê Văn Tam (nay là Chủ tịch hội đồng
quản trị của Công ty) phó Giám đốc cơ sở công nghiệp, phó ban mía đờng tỉnh
Thanh Hoá làm Giám đốc Nhà máy đờng Lam Sơn.
Nhà máy đã tìm ra những giải pháp sắc bén liên kết với ngân hàng tìm nguôn
vốn tín dụng phát triển vùng mía nguyên liệu.
Nhà máy ký kết với các nông trờng quốc doanh bao tiêu sản phẩm, cung ứng
vốn đầu t cho các hộ nông trờng viên trồng mía.
Nhà máy kết hợp với các cơ quan Trung Ương, các viện nghiên cứu, các tr-
ờng đại học, các nhà khoa học tìm kiếm chất sám, kỹ thuật và công nghệ mới

Nhà máy chủ trơng mời thầy mở lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
cán bộ, công nhân và những đồng chí có năng lực đi đào tạo.
Nhà máy chủ trơng xác lập quan hệ hợp tác kiểu mới với các thành viên
trong vùng mía đờng phòng chống rủi ro, phát triển sản xuất.
Thực hiện chủ trơng giải pháp đúng đắn lãnh đạo Nhà máy, tập thể cán bộ
công nhân viên Nhà máy đờng Lam Sơn đã làm nên những điều kỳ diệu: Vùng mía
nguyên liệu gần 7000 ha thuộc 6 huyện và 4 nông trờng quốc doanh hình thành vững
chắc tạo ra những điều kiện cơ bản thúc đẩy nhà máy mở rộng vùng nguyên liệu.
Trong 3 năm (1992-1995), Nhà máy đã đầu t 113 tỷ đồng Việt Nam (trong
đó 60% là vốn tự có và 40% là vốn vay của Nhà Nớc) mở rộng công suất nhà máy đ-
ờng I lên 2000 rồi lên 2500 tấn mía/ngày, trong đó thiết bị tự động hoá chiếm 61%
nâng chất lợng từ đờng thô lên đờng vàng tinh khiết và đờng trắng RS.
Đầu t xây dựng một xí nghiệp sản xuất cồn từ phế liệu mật rỉ công suất 1,5
triệu lít/năm và một xởng chế biến rợu mầu 200.000 lít/năm.
Năm 1993 đầu t xây dựng một xí nghiệp sản xuất vi sinh tổng hợp 20.000
tấn/năm phục vụ nhu cầu về phân bón cho ngời chồng mía.
Xây dựng một trạm máy kéo khai hoang, 50 đầu máy hỗ chợ cho nông dân
làm đất, thành lập đội ô tô có tải trọng từ 5 đến 10 tấn.
18
Xây dựng trung tân nghiên cứu giống mía cung cấp giống tốt và hớng dẫn kỹ
thuật cho nông dân.
Ngày 8/4/1994 Bộ trởng Bộ Công nghiệp và Nông nghiệp thực phẩm đã ký
quyết định 14NN/TTCB/QĐ đổi tên Nhà máy đờng Lam Sơn thành Công ty đờng
Lam Sơn.
Năm 1995 đầu t xây dựng xí nghiệp bánh kẹo Đình Hơng với công suất
5.000 tấn/năm.
Năm 1996 đầu t mua sắm bổ sung thêm 80 ô tô vận tải nâng xí nghiệp vận
tải lên 150 xe.
Năm 1997 bằng vốn vay và vốn tự có đầu t xây dựng Nhà máy đờng số II với
công suất 4.000 tấn mía/ngày.Nhà máy khánh thành đi vào sản xuất tháng 3/1999.

Từ một nhà máy sản xuất đờng thô đã phát triển lên 2 nhà máy với tổng công
suất 6.500 tấn mía cây/ngày và 10 nhà máy, xí nghiệp thành viên chuyên sản xuất đ-
ờng vàng tinh khiết, đờng trắng RS tiêu chuẩn Việt Nam 1695-1987, đờng tinh luyện
tiêu chuẩn EU-1, bánh kẹo cao cấp, phân bón tổng hợp sinh học, thức ăn gia súc, nớc
hoa quả cô đặc sản phẩm của Công ty chất l ợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng
vàng tại các hội chợ Quốc tế và hàng công nghiệp đợc tặng giải vàng chất lợng Việt
Nam. Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong nớc đợc cấp chứng nhận hệ
thống chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO-2002.
Ngày 6/12/1999 Thủ tớng Chính phủ đã ký quyết định số 1133 TTg/QĐ
chuyển Công ty đờng Lam Sơn thành Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn với vốn
điều lệ 150 tỷ đồng.
Ngày 1/1/2000 Công ty đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần mía
dờng hàng đầu Việt Nam gồm 12 xí nghiệp thành viên với hơn 2.000 cán bộ công
nhân viên chức, đồng chí Lê Văn Tam là chủ tịch hội đồng quản trị, một tổng Giám
đốc và ba Phó Giám đốc phụ trách các công đoạn khác nhau. Công ty đã đề ra mục
tiêu phấn đấu đến năm 2005 nh sau:
- Sản xuất 1.000.000 tấn mía nguyên liệu để có 110.000 tấn đờng.
- Đầu t xây dựng nhà máy sản xuất cồn 15 triệu lít/năm. Mở rộng nhà máy
bánh kẹo Đình Hơng công suất 10.000 tấn/năm.
19
- Xây dựng nhà máy chế biến nớc hoa quả, nớc dứa cô đặc. Đầu t xây dựng
nhà máy sản xuất bao bì PP và PE công suất 20.000.000 bao/năm. Doanh thu năm
2005 phấn đấu đạt 15000 tỷ đồng Việt Nam.
3.Tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Với sự cố gắng và quyết tâm phấn đấu của cán bộ công nhân viên Công ty cổ
phần mía đờng Lam Sơn, với truyền thống Thanh Hoá anh hùng, với đội ngũ lãnh
đạo năng động, có kinh nghiệm đã định hớng đúng đắn và tôn trọng nguyên tác
Khác hàng là thợng đế và Khách hàng luôn luôn đúng nên đã lắng nghe ý kiến
đóng góp, góp ý của khác hàng, đồng thời Công ty đã liên tục áp dụng những tiến bộ
của khoa học kỹ thuật để đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất theo cả chiều

rộng và chiều sâu, nắm bắt về nhu cầu thị hiếu của khách hàng đảm bảo chất lợng để
tập chung nghiên cứu những sản phẩm mà khách hàng a thích. Nên trong những năm
gần đây Công ty đã đạt đợc những kết quả đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, và để đánh dấu những đóng góp của Công ty trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Nhà Nớc ta đã trao tặng danh hiệu đơi vị anh hùng cho tập thể
cán bộ công nhân viên trong Công ty, và mới đây Công ty là một trong 9 doanh
nghiệp đợc nhận cúp chất lợng toàn cầu tại Mỹ. Các chỉ tiêu năm sau cao hơn năm tr-
ớc, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày một đợc nâng cao góp phần làm cho
nền kinh tế quốc dân ngày càng phát triển.
Có thể đánh giá khái quát về tình hình phát triển của Công ty trong những
năm gần đây thông qua một số các chỉ tiêu tổng quát sau.
Bảng 1: Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh, của Công ty trong
những năm gần đây.
20
Qua bảng số liệu trên ta thấy quy mô sản xuất của cồn ty luôn đợc mở rộmg
điều này còn nói lên hiệu quả về kinh tế kỹ thuật của Công ty luôn đợc nâng cao. Nh-
ng để đánh giá hiệu quả của Công ty một cách chính xác hơn ta không chỉ cần quan
tâm đến hiệu quả kinh tế kỹ thuật mà hiệu quả kinh tế xã hội cũng là một chỉ tiêu
quan trọng để đánh giá. Có thể nói, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật
thì Công ty đồng thời làm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thể hiện ở những hoạt
21
động của Công ty và công nhân vùng mía, chú trọng việc bảo vệ môi trờng, an ninh
xã hội, trật tự trong tỉnh. Thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng nh nhân dân
vùng mía tăng lên, đời sống tinh thần ổn định, số tiền mà Công ty bỏ ra để đầu t cho
phát triển vùng mía tăng lên theo mỗi năm. Một cái nhìn rõ để có thể thể hiện đánh
giá hiệu quả kinh tế xã hội của Công ty đó là mức sống của công nhân vùng mía.
Xuất phát từ quan điểm đói nghèo, đất đai bỏ hoang, đến nay nhờ có Công ty đờng
đã góp phần thay đổi ra thịt cả một vùng đất đai trung du. Từ chỗ lần tìm miếng ăn
từng bữa đến nay các hộ gia đình vùng mía đã có của ăn của để, xây dựng nhà cửa
khang trang, còn có phơng tiện đời sống hiện đại nh: ô tô, xe máy, tivi, tủ lạnh

II. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần mía
đờng Lam Sơn bắt đầu từ 1/1/2000.
Là một doanh nghiệp với hơn 2 nghìn cán bộ công nhân viên chức bộ máy tổ
chức quản lý của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
22
23
Trong sơ đồ đó:
-Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan cao nhất của Công ty. Tất cả các
chiến lợc quan trọng, phơng hớng sản xuất kinh doanh, đầu t xây dựng cho Hội đồng
quản trị quyết định.
-Tổng Giám đốc: là ngời điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trác
nhiệm trớc HĐQT về toàn bộ tài sản, tiền vốn vật t. Tổ chức phơng án sản xuất kinh
doanh và trình HĐQT về báo cáo thu nhập, báo cáo tài chính của Công ty. Giúp việc
cho Tổng Giám đốc có 3 Phó Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, các Phó Giám đốc thực
hiện điều hành công việc theo sự phân công của Tổng Giám đốc và theo uỷ quyền.
-Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát các hoạt động của HĐQT. Ban Tổng
Giám đốc và các đơn vị chức năng trong Công ty. Ban kiểm soát dới sự lãnh đạo của
HĐQT nhng khi thực hiện kiểm soát thì hoạt động độc lập theo chức năng quy định.
- Phòng kế hoạch: Thực hiện đa ra kế hoạch về sản xuất, cung ứng
nguyên vật liệu, chi phối quá trình sản xuất, số lợng sản phẩm.
- Phòng tài vụ: Lập bảng kế toán chi tiêu của xí nghiệp.
- Phòng nguyên liệu: Chịu trách nhiệm chi phối cung ứng nguyên vật
liệu, đầu vào cho quá trình sản xuất, để quá trình sản xuất đợc diễn ra tốt đẹp.
- Phòng tổ chức: Là phòng quản lý nhân sự trong xí nghiệp
- Phòng y tế: Công ty có 1 bác sỹ trởng và 5 y sỹ tổ chức khám, chữa bệnh
và trực 24/24 giờ để sơ cứu, cấp cứu khi có ốm đau hoặc tai nạn lao động đột xuất
sảy ra. Khám chữa bệnh và phát hiện bệnh nghề nghiệp cho công nhân. Nghiên cứu
đề xuất những biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc
hại, các biện pháp về cải thiện vệ sinh môi trờng
ở sơ đồ 2 mô hình tổ chức bộ máy của Công ty là mô hình trực tuyến kết

hợp với chức năng. Mỗi bộ phận chỉ nhận lệnh ở một cấp trên, không qua các chức
năng trung gian. Ban Tổng Giám Đốc điều hành tất cả các phòng ban, nhà máy xí
nghiệp trực tiếp . Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc, mô hình này điều hành
nhanh, hiệu quả, thế nhng còn bị hạn chế về kiểm tra vì bộ máy lớn, yêu cầu về trình
độ năng lực của Tổng Giám Đốc phải giỏi.
24
iii. Tình hình sử dụng lao động của Công ty cổ phần
mía đờng Lam Sơn
Sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lao động là một nguyên tắc quan trọng trong
sản xuất kinh doanh, số lợng lao động và trình độ lao động có ảnh hởng rất lớn đến
kế quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó Công ty rất chú trọng
trong việc sử dụng lao động sao cho có hiệu quả
Bảng 2: Tình hình lao động của Công ty qua 3năm
STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Tổng số lao động (ngời) 1645 1891 2034
1 Phân loại theo giới tính (ngời)
- Nam
- Nữ
1097
548
1283
608
1299
735
2 Phân loại theo biên chế (ngời)
- Chính thức
- Hợp đồng thời vụ
1345
300
1541

350
1584
450
3 Phân loại theo trình độ (ngời)
- Trên đại học
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Sơ cấp
- Công nhân kỹ thuật
-Lao động phổ thông
4
81
175
84
28
925
248
4
107
181
184
70
1045
300
7
183
295
263
105

1071
300
(Trích từ nguồn tổ chức lao động)
25

×