Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Quản lý chi phí và thực trạng quản lý chi phí tại các công ty cổ phần Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.13 MB, 92 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC TÊ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
QUẢN
LÝ CHI PHÍ VÀ
THỰC
TRẠNG
QUẢN
LÝ CHI PHÍ
TẠI
CÁC CÔNG TY
cổ PHẦN
VIỆT
NAM
í


;
Sinh viên thực hiện : Đặng Thị Nhung
Lớp
: Anh1
Khoa
:
42 -
QTKD
Giáo viên hướng dẫn
:
ThS.
Trần
Thị Kim Anh

NỘI
-
li/
2007
Khoa
luận tốt nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
LỜI
CẢM ƠN
Em
xin
chán
thành

cảm ơn
tới các thày

giáo, tới
khoa Quản
trị
Kinh
doanh Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã
dìu dắt
và dạy do em
trong
suôi
4 năm học
qua.
Đặc
biệt, là xin
gửi
lời
cảm ơn chân thành nhất
tới

giáo
hướng
dân,
Th.s Trân
Thị
Kim Anh đã
giúp
đỡ em
tận tình

để em hoàn
thành
bản khoa
luận này.
Sinh
viên
thực
hiện
Đặng Thị Nhung
Khoa
luận tốt nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị Kinh
Doanh
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương
1:
Cơ SỞ LÍ
LUẬN
VÈ CHI PHÍ VÀ
QUẢN
LÝ CHI PHÍ 3
ì.
Tổng
quan
về
chi

phí 3
1.
Khái
niệm
chi
phí 3
2.
Phân
loại
chi
phí 3
2.1.
Phăn
loại
chi phí
theo
cách ứng xử của chi phí. 4
2.2.
Phân
loại
chi phi
theo
chức năng
hoạt động.

2.3.
Phân
loại
chi phi
theo

mối quan hệ
với kỳ
tính
kết
quả
kinh
doanh. 7
2.4.
Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí
với đối
lượng
chịu
chi
phí. 8
2.5.
Các cách phân
loại
chi phi
khác.
9
li.
Quăn lý
chi
phí và các
biện
pháp
quản

chi
phí 10

1.
Khái
niệm
quản
lý và
quản

chi
phí 10
2. Nội
dung

vai
trò của
quản

chi
phí
11
3. Các
biện
pháp
quản

chi
phí 12
3.1.
Xây dựng
định
mức chi phí

và tập
dự
toán
ngân sách 12
3.1.1
Xây
dựng
định
mức
chi
phí 12
3.1.2 Lập dự toán
sản
xut
kinh
doanh
17
3.2.
Xây dựng
trung
tâm quản

chi phí 20
3.2.1.
Trung
tâm
quản

chi
phí 20

3.2.2.

chi
phí 21
3.3.
Phương pháp chì phí mục
tiêu (Target Cost)
22
3.4.
Phương pháp kế toán
chi
phí dựa
trên
hoạt động-ABC
(Activiíy
based
costing)
27
Khoa
luận tốt nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị Kinh
Doanh
Chương
2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
CHI PHÍ
TẠI
CÁC

CÔNG
TY
CỎ PHÀN
VỆT NAM 33
ì.
Tổng
quan
về các công
ty
cổ
phần
Việt
Nam 33
1.
Khái
niệm

những
đặc trưng cơ bản của công
ty
cổ
phần
33
2.
Những
lợi
thế
và hạn chế của công
ty
cổ

phần
35
3.
Khái quát quá trình hình thành công
ty
cỗ
phần
ỏ-
Việt
Nam 38
4.
Lĩnh
vởc
hoạt
động của công
ty
cổ
phần
43
5.
Đặc
điểm

chế
quản

kinh
tế
tài
chính ảnh

hưởng
đến
công tác
quản

chi
phí
44
li.
Thởc
trạng
quản

chi
phí
tại
các công
ty
cổ
phần
Việt
Nam 46
1.
Nhận
thức
về
chi
phí và tầm
quan
trọng

của
quản

chi
phí
trong
hoạt
động
kinh
doanh
47
1.1.
Công
tác
nhận
diện
chi phí.
47
1.2.
Nhận thức tầm quan
trọng
của quản
lý chi
phí
48
2.
Cách
thức
quản


chi
phí
50
2.1.
Việc
tuân thủ
định
mức

dự
toán
chi phí.
51
2.2.
Việc thực hiện
quản

chi phí qua
các
trung
tâm quản

chì
phi
52
2.3.
Việc
áp dụng
các
phương pháp quản


chi phí
hiện
đại
(phương pháp
ABC,
phương pháp chi phi
mục
tiêu)
53
ỉ.
Thởc
trạng
về
thu thập
thông
tin
chi
phí
55
4.
Thục
trạng
xử

thông
tin
55
Chương
3:

MỘT SỐ
GIẢI
PHÁP
NHẰM
HOÀN
THIỆN
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ em
PHÍ
TẠI
CÁC
CÔNG
TY CỎ
PHÂN
VIỆT
NAM 60
1. Giải
pháp
từ
phía
Nhà
nước
61
LI.
Xây
dựng

hình kế
toán
quản

trị
tại
Việt
Nam.
61
1.1.1.

hình kế
toán
quản
trị trên
thế giới
61
Ì.
Ì
.2.
Yêu
cầu của
việc
xây
dởng
kế toán
quản
trị
tại
Việt
Nam 63
1.1.3.
Nội dung
xây

dởng
kế toán quàn
trị
63
Khoa
luận tốt nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
1.2.
Một
số
giải pháp cho
việc
xây dụng kế
toán
quản
trị trong
doanh nghiệp
65
2.
Giải
pháp từ phía công
ty
cỗ phần
Việt
Nam 67
2.1.
Xây

dựng
dự
toán
ngân sách cho các công
ty cổ
phần
Việt
Nam

quy

nhỏ

vừa
67
2.2.
Áp
dụng phương pháp
ABC
cho các doanh nghiệp nhỏ
70
2.3.
Xây
dựng ý thức
tiết
kiệm chi phí
77
KẾT
LUẬN
80

PHỤ LỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
LỜI
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Quản lý là
tất
yếu khách
quan
của nền sản
xuất

hội,
nhưng muôn
quản
lý được cần
phải
có các thông
tin

và thông
tin
hữu ích.
Đối với
các
doanh
nghiệp
thông
tin
nói
chung
và thông
tin
chi
phí nói riêng đóng
vai
trò
quan
trọng
không
thể
thiếu
được
của
hoạt
động
quản
lý.
Đặc
biệt

trong
xu
thế hội nhập
hiện
nay, khi
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nỗ
lồc
tìm
ra
lợi
thế
cạnh
tranh
nhất
định cho riêng mình để đảm bảo có
được
vị
thế
vững chắc
trong
một sân chơi
chung
đã và đang
tồn
tại
những

đôi
thủ
cạnh
tranh
nặng

thật
không đơn
giản,
và càng đòi
hỏi phải
quản

hiệu
quả hơn. Bời
chính các
đối thủ
cạnh
tranh
cũng
sẽ
tạo ra
được
những
lợi
thế
cạnh
tranh
tương
tồ.


vậy, theo
các chuyên
gia,
một
trong
những
"nước cờ"

doanh
nghiệp
nào
cũng
phải
tính đến là
việc
quản

chi
phí và
tiết
kiệm
chi
phí ngày càng
hiệu
quả hơn để
sản
phẩm,
dịch
vụ của mình có giá cả phù

hợp
với
khách hàng nhưng
chất
lượng
luôn được đảm bảo và không
ngừng
được
cải
thiện.
Quản lý
chi
phí là một cách để
kiểm
soát
hoạt
động
doanh
nghiệp

hiệu
quả
nhất.
Và chính
trong
xu
thế hội
nhập,
toàn
cầu

hoa nền
kinh
tế
như
hiện
nay,
loại
hình công
ty
cổ
phần,
được đánh giá là
loại
hình
doanh
nghiệp

nhiều
ưu
điểm
nổi bật


xu
hướng
phát
triển
tất
yếu
trong

thời
kỳ này. Chính vì
vậy
Nhà nước
ta
đã có
rất
nhiêu chính sách
khuyến
khích cô
phần
hoa các
doanh
nghiệp
Nhà nước và
tạo
điều
kiện
để
loại
hình công
ty
này phát
triển.
Số
lượng
công
ty
cổ
phần

được hình thành và
hoạt
động ngày càng
nhiều,
cùng
cạnh
tranh
bình đẳng
với
các
loại
hình
doanh
nghiệp
khác góp
phần tạo
ra
sồ tăng trường và phát
triển
kinh
tế
đất nước.
Trong
điều
kiện
đó
việc
để
các công
ty

cổ
phần
hoạt
động ngày càng
hiệu
quả,
để
bắt
kịp

giữ
vững
vị
thế trong
nền
kinh
tế hội
nhập
thì
việc
nâng cao
chất
lượng
quản

chi
phí ờ
mỗi
công
ty

càng
trờ
nên
quan
trọng
hơn bao
giờ hết.
Ì
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
Từ
thực
tiễn
trên nên em đã
chọn
đề
tài:
"Quản lý
chi
phí và thực
trạng
quản


chi phí
tại
các
công
ty
cổ
phần
Việt
Nam".
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu của đề tài
- Lý
luận
chung
về
chi
phí và
quản

chi
phí.
- Nghiên cứu
thực trạng
quản

chi
phí

tại
các công
ty
cổ
phần
Việt
Nam
(chủ
yếu
các công
ty
có quy mô vốn vừa và
nhỏ), từ
đó đưa
ra
một số đề
xuât đế các công
ty
cố
phần
áp
dng
các
biện
pháp
quản

chi
phí
hiệu

quả
hơn.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp
biện
chứng
duy
vật
- Phương pháp
logic
- Phương pháp
tổng
hợp phân tích
- Phương pháp
khảo
sát
Kết
cấu
của
luận
văn
Chương
Ì:
Những lý
luận
chung
về
chi
phí và
quản


chi
phí.
Chương
2:
Đánh giá
thực trạng
quản

chi
phí
tại
các công
ty
cổ
phần
Việt
Nam.
Chương 3: Đe
xuất
một số
giải
pháp hoàn
thiện
hệ
thống
quản

chi
phí

tại
các công
ty
cổ
phần
Việt
Nam.
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
Chương
Ì
Cơ SỞ

LUẬN
VÈ CHI PHÍ VÀ
QUẢN
LÝ CHI PHÍ
ì. Tổng quan về chi phí
1.
Khái
niệm
chi
phí

Theo
chuẩn
mực kế toán
Việt
Nam,
chuẩn
mực số OI- Chuẩn mực
chung,
chi
phí được định
nghĩa
như
sau:
Chi
phí:

tổng
giá
trị
các
khoản
làm
giảm
lợi
ích
kinh
tế
trong
kỳ kế
toán

dưới
hình
thức
các
khoản
tiền
chi
ra,
các
khoản khấu
trừ
tài sản
hoặc
phát
sinh
các
khoản
nợ dẫn đến làm
giảm
vốn chủ sậ
hữu,
không bao gồm
khoản
phân
phối
cho cổ đông
hoặc chủ
sậ
hữu.
Từ định

nghĩa
như
vậy,

thể
thấy
ngay
kiểm
soát và
tiết
kiệm
chi
phí
tốt
sẽ đem
lại
nhiều
lợi
ích cho
doanh
nghiệp.
Chi phí là một
trong
những
thông
tin
quan
trọng
hàng đầu
trong

quá trình
tố chức
điều
hành
hoạt
động
sản xuất
kinh
doanh
của các nhà
quản
trị
và đứng trên giác độ kế
toán,
các
thông
tin
mà các nhà
quản
trị
cần
hầu
hết
đều có
liên
quan
đến
chi
phí.
Dưới

góc độ
quản
lý hay
dưới
góc độ kế toán
quản
trị,
chi
phí không
đơn
giản
được
nhận
thức theo
quan
điểm
của kế toán tài chính như
trên,


đựơc
nhìn
nhận
theo nhiều
phương
diện
khác
nhau
để đáp ứng thông
tin

một
cách toàn
diện
cho các nhà
quản
trị trong việc
hoạch
định,
kiếm
soát và
ra
quyết
định.
Theo
đó
chi
phí có
thể

những
phí
tổn thực tế
phát
sinh
gắn
liền
với hoạt
động sản
xuất
kinh

doanh
hàng ngày của
doanh
nghiệp, chi
phí
cũng

thể

những
phí
tổn
ước tính đế
thực
hiện
một dự án
hoặc những
lợi
nhuận bị
mất đi do
lựa
chọn
phương
án,
hy
sinh

hội
kinh
doanh.

2.
Phân
loại
chi
phí
về lý
thuyết

nhiều
tiêu
thức
phân
loại
chi
phí,
mỗi tiêu
thức
đều có ý
nghĩa
khác
nhau
đối với
quá
trình
quản
trị
doanh
nghiệp.
3
Khoa

luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
2.1.
Phân
loại
chi phi
theo
cách ứng xử của chi phí.
Theo
cách phân
loại
này,
căn cứ vào mối
quan
hệ
của
chi
phí và
kết
quả
sản xuất kinh
doanh,
chi
phí

chia
thành 2
dạng

bản:
* Chi phí
biến
đổi hay còn
gọi

biến
phí đó là các
khoản
chi
phí
thường
tỷ lệ
thuận
với kết
quả sản
xuất
hay quy mô
hoạt
động,
ví dụ
chi
phí
vật
liệu
chính dùng để

sản
xuất
sản
phẩm
Chi
phí
biến địi
có đặc
điểm

tỷ
lệ
thuận
với khối
lượng
sản phàm
sản xuất,
nhưng
khi
tính cho một đơn
vị
kết
quả
thì
cố
định.
Do vậy để
kiểm
soát các
khoản

chi
phí
biến
địi
các nhà
quản
trị
doanh
nghiệp
thường xây
dựng
định mức
chi
phí
biến địi
cho mỗi
đơn
vị
kết
quả
sản
xuất.
.
L
Tịng
biến
phí
/Y = ax
/ Mức đô hc^at động
- Chi phí biến địi của doanh nghiệp có thể chia thành 2 dạng: chi phí

biến địi tuyến
tính và
chi
phí
biến địi
cấp
bậc.
+
Chi
phí
biến đối tuyến
tính đó

các
khoản
chi
phí
biến địi
hoàn toàn

lệ
thuận
với kết
quả
sản
xuất,
ví dụ
chi
phí
vật

liệu
chính dùng đê sản xuât
sàn
phẩm,
hoa
hồng
cho
người
bán hàng tính
theo
doanh
thu.
Hoạch
định,
xây
dựng
và hoàn
thiện
định mức
biến
phí
tuyệt
đối
sẽ là
tiền
đề
tiết
kiệm,
kiểm
soát

biến
phí một cách
chặt
chẽ
hơn.
+
Chi
phí
biến địi
cấp bậc đó

các
khoản
chi
phí
cũng
thay địi
nhưng
gắn với
phạm
vi
và quy mô
của
hoạt
động.
Ví dụ
chi
phí
vật
liệu

phụ dùng để
bảo
dưỡng
máy móc
thiết
bị.
Những
chi
phí này
cũng
thay địi
tỷ
lệ
thuận
với
mức độ
hoạt
động
của doanh
nghiệp
nhưng chúng
chỉ thay địi khi
quy mô sản
xuất,
mức độ
hoạt
động
của
máy móc
thiết

bị
đạt
đến một phạm
vi
nhất
định.
-len
pni
dơn VỊ
Y
= a
Mức độ
hoạt
động
4
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
* Chi phí cố định hay còn
gọi
là định phí đó là các
khoản
chi
phí
thường

không
thay đổi
trong
phạm
vi giới
hạn
của
quy mô
hoạt
động.
Chi
phí cố định có đặc
điểm

xét
trong
giới
hạn
của
quy mô
hoạt
động
thì
tổng
chi
phí không
thay
đổi,
nhưng
trong

giới
hạn đó mà
sản
lượng
sản
phẩm
sản xuất thay đổi
thì
chi
phí cố định tính cho Ì đơn
vị sản
phẩm
thay
đổi.
Định
phí tính ừên một đơn
vị
mậc độ
họat
động (sàn
phẩm)
tỷ
lệ
nghịch
với
mậc độ
hoạt
động:
mậc độ
hoạt

động càng
cao thì
định phí cho một đơn
vị
mậc độ
hoạt
động
càng
giảm.
Như
vậy

doanh
nghiệp

hoạt
động hay không
hoạt
động
thì
vẫn
tồn
tại
định
phí.
Do vậy các nhà
quản
trị
doanh
nghiệp

muốn
giảm
chi
phí
cần
khai
thác
hết
công
suất
của
các
tài
sản
cố định đã đầu
tư,
vì hầu như các
tài sản
cố định đều
tạo ra
các
khoản
chi
phí cố định.
Tổng
định
phi
Định phí đơn
Mậc độ
hoạt

động
Mậc độ
hoạt
động
Chi
phí Cố định của
doanh
nghiệp

thể
chia
thành 2
dạng:
Định phí
thuộc
tính

định
phí
bắt
buộc.
- Định phí
thuộc tính
đó là các
khoản
chi
phí cố định thường gắn
với
hoạt
động

của
các bộ
phận
trong
tổ
chậc doanh
nghiệp,
ví dụ như
chi
phí thuê
nhà xưởng của các phân
xướng,
chi
phí
quảng cáo,
nghiên
cậu,
giao
dịch,
Do
vậy
khi
các bộ
phận
không
tồn
tại
thì
định phí
thuộc

tính
cũng
mất đi.
- Định phí
bắt
buộc là các
khoản
chi
phí thường gắn
với
cấu trúc của
một tổ chậc
kinh
tế,
do vậy
khi
các bộ
phận
không
tồn
tại
thì định phí bắt
buộc
vẫn phát
sinh,
ví dụ
tiền
thuê văn phòng
hoạt
động của

doanh
nghiệp.
Hai
đặc
điểm
cơ bản
của
định
phí
bắt
buộc:
+ Chúng
tồn
tại
lâu
dài
trong
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
+ Chúng không
thế cắt
giảm
đến

bằng
không
trong
một
thời
gian
ngắn.
5
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
Các nhà
quản
trị
kinh
doanh
muốn
kiểm
soát các
khoản
chi
phí cố định
thường
căn cứ vào mức độ
của

quy mô
hoạt
động và công
suất
cùa các
tài
sản
đang sử
dụng.
* Chi phí hỗn hợp đó là các
khoản
chi
phí bao gồm cả
yếu
tố biến
phí
và định
phí.
Thường ờ mức độ
hoạt
động căn bản
thì
chi
phí hỗn hợp
thể hiện
định
phí,
khi
vượt
khữi

mức độ
hoạt
động căn bản thì
chi
phí hỗn hợp bao
gồm cả
biến
phí.
Trong
thực tế
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
chi
phí hỗn họp thường
thế hiện
như
chi
phí
sản
xuất
chung,
chi
phí sử
dụng
máy

thi
công,
chi
phí bán
hàng,
chi
phí
quản

doanh
nghiệp.
Việc
phân
loại
chi
phí
theo
cách ứng xử giúp:
- Doanh
nghiệp
thiết
kế,
xây
dựng
các mô hình
chi
phí
trong
moi
quan

hệ giữa chi
phí
- khối
lượng
-
lợi
nhuận.
- Phân tích
chi phí,
phân tích
điểm
hoa
vốn
để
ra
quyết
định
kinh
doanh
nhanh
chóng.
- Xác định đúng đắn phương
hướng
sử
dụng
và nâng cao
hiệu
quả sử
dụng
các

loại
chi
phí.
2.2.
Phăn
loại
chi phí
theo
chức năng
hoạt
động.
Theo
chức
năng
hoạt
động
của doanh
nghiệp,
chi
phí
chia
thành 2
dạng

bản:
- Chi phi
sản
xuất đó là các
khoản
chi

phí phát
sinh trong
phạm
vi
sản
xuất
của
các
doanh
nghiệp,
thuộc
chi
phí
sản
xuât bao gôm:
+
Chi phí
nguyên
vật
liệu trực tiếp
bao gồm
vật
liệu
chính,
vật
liệu
phụ,
nhiên
liệu
trực

tiếp
cho
từng đối
tượng
chịu
chi
phí. Khi nhận
diện
khoản
mục
chi
phí nguyên
vật
liệu
trực
tiếp
chúng
ta
thường dễ nhầm
lẫn
về
chi
phí
nguyên
vật
liệu
phụ. Bời
chi
phí nguyên
vật

liệu
phụ không
những
liên
quan
trực
tiếp
đến quá trình
sản
xuất
sản
phẩm mà còn bao gồm
những
chi
phí liên
quan
với
quá
trinh
phục
vụ
quản

sản
xuất,
công
việc
văn
phòng,
công

việc
hành
chính.
Trong
quản

chi
phí,
để đễ dàng
nhận
diện chi
phí nguyên
vật
6
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
liệu
trực
tiếp,
chúng
ta

thể
xem xét trên giá thành định mức

từng
loại
trong
chế tạo từng
sản
phẩm, còn
chi
phí nguyên
vật
liệu
phụ
rất
khó
thiết
lập
định
mức
theo từng
loại

đòi
hỏi phải tập
hợp
chung
rồi
mới phân bố.
+ Chi phí nhãn công
trực tiếp
bao gồm
tiền

lương chính,
tiền
lương
phụ,
tiền
công,
bảo
hiểm

hội,
bảo
hiểm
y
tế,
kinh
phí công đoàn của công
nhân
trực
tiếp
cho
từng đối
tượng
chịu
chi
phí.
Chi
phí nhân công
trực
tiêp
chủ

yếu
mang
tính
chất
biến
phí do
vậy
các nhà
quản
trị
kinh
doanh
xây
dựng
định
mức cho các
khoản
chi
phí này để góp
phần
kiếm
soát
chi
phí.
+
Chi
phí sản
xuất
chung
thường

bao gồm
nhiều
yếu
tố
chi
phí
như:
chi
phí nguyên, nhiên
liệu
dùng cho máy móc
thiết
bị
phục
vụ sản
xuất
tại
phân
xưởng;
chi
phí
lao
động gián
tiếp
phục
vụ
quản
lý sản
xuất
tại

phân
xưởng;
chi
phí công cụ
dụng
cụ dùng
trong
sản
xuất;
chi
phí
dịch
vụ mua ngoài
- Chi phí
ngoài
sản xuất đó là các
khoản
chi
phí phát
sinh
ngoài phạm
vi
sản
xuất
của
doanh
nghiệp, chi
phí này thường bao gồm
chi
phí bán hàng


chi
phí
quản

doanh
nghiệp.
+
Chi
phí
bán hàng

những
phí tôn
cần
thiết
nhằm thúc đấy quá trình
lưu thông hàng
hoa,
nhằm đảm bảo đưa hàng đến
tay
người
tiêu
dung.
Chi
phí
bán hàng thường bao gồm
nhiều
yếu
tố chi

phí như:
chi
phí lương nhân viên
bán
hàng;
chi
phí nguyên nhiên
vật
liệu
dùng
trong
bộ phân bán hàng
+
Chi
phí quản

doanh
nghiệp
thường bao gồm
nhiều
yếu
tố chi
phí-
tất
cả
những
chi
phí liên
quan
đèn công

việc
hành
chính,
quản
trị
ờ phạm
vi
toàn
doanh
nghiệp.
Cách phân
chia chi
phí
theo
chức
năng
hoạt
động và
từng
yếu
tố chi
phí
có ý
nghĩa đối
với
các nhà
quản
trị kinh
doanh
trong việc

xây
dựng
các dự
toán
chi
phí nhằm đáp ứng nhu
cầu của
hoạt
động
kinh
doanh.
2.3.
Phân
loại
chi phí
theo
mối quan hệ
với
kỳ
tính
kết
quả kinh doanh.
- Chi phí sản phẩm đó là các
khoản
chi
phí gắn
liền
với
quá trình sản
xuất

hay quá trình mua
hàng.
Đối
với
một đơn vị sản
xuất chi
phí sản phẩm
7
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
chính là
chi
phí nguyên
vật
liệu
trực
tiếp,
chi
phí nhân công
trực
tiếp,
chi
phí

sản xuất
chung. Đối
với
một đơn
vị
kinh
doanh
thương mại
chi
phí
sản
phàm
chính là giá mua và
chi
phí mua hàng. Chi phí sản phẩm phát
sinh
và ảnh
hưởng
đến
nhiều
kỳ báo
cáo,
nói cách
khác,
sự phát
sinh
và khả năng bù đắp
của chi
phí
sản

phẩm
trải
qua
nhiều
kỳ
sản
xuất kinh
doanh
khác
nhau.
Vì vậy
khi
xác định
chi
phí
sản
phẩm,
chúng
ta
cần
xem xét đến các
giai
đoạn
chuyến
tiếp
và mặc độ
chuyến
tiếp
của
chúng.

- Chi phí
thời
kỳ thường liên
quan
và ảnh
hường
đến
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp trong
một
thời
kỳ.Chi
phí
thời
kỳ không
phải
là một
phần
của
giá
trị
sản
phẩm
sản
xuất
hoặc
hàng hoa mua vào mà chúng

là những
dòng
chi
phí được
khấu
trừ
vào kỳ tính
lợi
nhuận.
Chi
phí
thời
kỳ
trong hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp tồn
tại
khá phổ
biến
như
chi
phí hoa
hồng
bán
hàng,
chi

phí
quảng cáo,

Cách phân
chia
này giúp các nhà
quản
trị
kinh
doanh
xác định tương
đối
chính xác
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp trong
kỳ
hạch
toán.
2.4.
Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí
với
đối
tượng
chịu
chi phí
- Chi phí
trực tiếp

đó là các
khoản
chi
phí mà kế toán có
thế tập
hợp
trực
tiếp
cho
từng đối
tượng
chịu
chi
phí.

dụ,
vật
liệu
trực
tiếp,
nhân công
trực
tiếp
Một
đối
tượng
chịu
chi
phí mà có
tỷ trọng chi

phí
trực
tiếp
cao thì
độ chính xác
của
chỉ
tiêu giá
thành,
kết
quả
của
các
đối
tượng
càng
cao.
- Chi phí
gián tiếp
đó là các
khoản
chi
phí mà kế toán không
thể tập
hợp
trực
tiếp
cho các
đối
tượng

chịu
chi
phi,
do
vậy
đối với từng
yếu
tố chi
phí
gián
tiếp
kế toán
phải
phân bổ
cho
từng đối
tượng
chịu
chi
phí.

dụ,
tiền
lương
của
nhân viên phân
xướng
Độ chính xác
của
chi

phí gián
tiếp
cần
phân bổ còn
phụ
thuộc
vào
tiêu
thặc
phân
bố.
Tiêu
thặc
phân bổ
phải lựa
chọn
cho
phù họp và
thường
dựa vào
những
căn cặ
khoa
học như:
Thuận
tiện
cho
việc
tính
toán,

thống
nhất
cả
kỳ
hạch
toán,

tính
đại diện
cao cho
chi
phí
gián
tiếp
cần
phân
bổ.
8
Khoa
luận tốt nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị Kinh
Doanh
2.5.
Các
cách
phân
loại
chi phí

khác.
-
Theo
quyền
kiểm
soát:
Chi
phí
kiểm
soát được và
chi
phí không
kiếm
soát
được.
+ Chi phí kiếm
soát
được đó

các
khoản
chi
phí
phát
sinh trong
phạm
vi
quyên
của
các nhà

quản
trị
đối với
các
khoản
chi
phí
đó.
Như
vậy
đối với
các
nhà
quản
trị
cao có phạm
vi
quyền
hạn
rộng
rãi
đối
với chi
phí hơn các nhà
quản
trị
thấp.
+ Chi phí không kiểm
soát
được đó là các

khoản
chi
phí phát
sinh
ngoài phạm
vi
kiếm
soát
của
các
cấp quản
trị
doanh
nghiệp.
+ Sự
nhận
thức
đâu là dòng
chi
phí
kiểm
soát được và đâu là dòng
chi
phí không
kiểm
soát được
tuy thuộc
vào
hai
nhân tô cơ

bản:
• Đặc
điểm
phát
sinh chi
phí
trong
quá trình
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh của doanh
nghiệp.
• Sự phân cấp
quản

trong
cơ cấu
tổ
chức
sản
xuất kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Việc
phân
biệt
chi

phí
kiểm
soát được và
chi
phí không
kiểm
soát được
giúp các nhà quàn
trị
hoạch
định được ngân sách
chi
phí chính xác
hơn,
tránh
bị
động về
vốn

tài
sản.
- Chi phí chênh
lệch:
Các nhà
quản
lý thưừng
phải
đứng trước sự
lựa
chọn

các phương án khác
nhau,
quyết
định sẽ hình thành chủ
yếu
dựa trên cơ
sừ chi
phí
tồn
tại
từng
phương
án,
nhưng
thực
tế
lại

những
chi
phí có ở
phương án này nhưng
chi
có một
phần hoặc
không có ở phương án
khác.
Tất
cả
những

sự
thay đổi
đó hình thành nên
chi
phí chênh
lệch
và chính nó sẽ là
căn cứ để
ngưừi
quản

chọn
phương án.
- Chi phí cơ
hội:
đó là
lợi
ích bị mất đi vì
chọn
phương án và hành
động
này
thay
cho hành động và phương án
khác.
Chi phí cơ
hội
không
xuất
hiện

trên
bất
cứ một sổ sách kế toán nào nhưng
lại
là cơ sừ
rất
cần
thiết
để
lựa
chọn
một phương án hành động này
thay
cho một phương án hành động khác.
9
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
- Chi phi chìm: là
những
chi
phí phát
sinh trong
quá khứ mà

doanh
nghiệp
phải
chịu

vẫn
còn
phải
chịu
trong
tương
lai
bất
kể
doanh
nghiệp
lựa
chọn
phương án
kinh
doanh
nào.
li.
Quản lý
chi
phí và các
biện
pháp
quản


chi
phí
1.
Khái
niệm
quản
lý và
quản

chi
phí
Quàn lý đó là một quy trình gồm các
bước:
lập
kế
hoạch; tổ chức
thực
hiện
kế
hoạch;

kiểm
soát tình hình
thực hiện
kế
hoạch,
trên cơ sủ đó để
ra
quyêt
định.

Các quyêt định này
lại
được cụ
thế
hoa vào các kế
hoạch của
giai
đoạn
tiếp
theo.
Để
thực hiện
tốt
quy trình hay công tác
quản

điều
cốt
lõi là
phải

thông
tin.
Thông
tin

cơ sủ để
ra
quyết
định.

Quản lý
chi
phí là một
trong
những
phạm trù nhỏ của
quản
lý nói
chung,

vậy quản

chi
phí
cũng
không nằm ngoài quy trình
quản

chung.
Nếu
hiểu
một cách đơn
thuần,
quản

chi
phí

việc
nắm được đầy đủ

các thông
tin
về
chi
phí,
hiểu
được "hành
vi"
hay bản
chất,
sự
biến
động của
chi
phí.

những
thông
tin
về
chi
phí,
ngưủi
quản
lý sẽ
phải
tìm
ra
nguyên
nhân phát

sinh chi
phí (ở ở sản phàm, hay ủ cơ cấu
to
chức,
ở bộ
phận
bán
hàng hay bộ
phận quản
lý.ẶTrên cơ sủ đó
ngưủi
quản
lý sẽ đưa ra
những
quyết
định
ngắn
hạn và dài hạn
trong kinh
doanh.
Các
quyết
định này
lại
làm
phát
sinh
các
khoản
chi

phí cho
doanh
nghiệp
và cần
tiếp
tục
được
quản
lý.
Như
vậy quản

chi
phí

một quá trình liên
tục,
có hệ
thống
đòi
hỏi
các
biện
pháp phù
họp
tính
chất
cùa
chi phí, chiến
lược,

kế hoạch
kinh
doanh của
đơn
vị.
Còn nếu
hiểu
theo
quan
điểm
quản

trên,
quản

chi
phí
cũng
gồm ba
bước

bản: lập
kế
hoạch
chi
phí;
triển
khai thực hiện
kế
hoạch;

kiểm
soát
tình
hình
thực hiện
kế
hoạch
chi
phí.
Lập
kế
hoạch
chi
phí

việc
ước tính bao nhiêu
nguồn
lực
cần sử
dụng
để hoàn thành một sản phẩm,
dịch
vụ hay một dự án của
doanh
nghiệp.
Dựa
trên
những
số

liệu
từ
những
kỳ
kinh
doanh
trước,
nguồn lực
hiện
có của
10
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
doanh
nghiệp
và các thông
tin
liên
quan
khác, các yêu cầu về
nguồn lực
sẽ
được

thiết
lập.
Từ
những
yêu cầu về
nguồn
lực
đó, doanh
nghiệp
sẽ ước tính
chi
phí
cần
thiết
cụ
thể
cho mỗi
hoạt
động.
Trên cơ sờ
lập
kế
hoạch
chi phí,
doanh
nghiệp
triển
khai
thực
hiện

theo
kế hoạch
đã đề
ra.
Và bước
cuối
cùng cỉa quy
trinh
quàn lý
chi
phí là
kiểm
soát
chi
phí. Kiểm
soát
chi
phí được
thực
hiện trong
suốt
quá trình
thực
hiện
kế hoạch
chi
phí để bảo đảm duy
trì
chi
phí

trong
giới
hạn đã đề
ra hoặc

những điều chỉnh
để kế
hoạch
hợp lý
hơn,
mà vẫn duy
tri
được
hiệu
quả.
Đe
kiểm
soát
chi
phí
thật
tốt,
thông
tin
về
chi
phí
phải
được cập
nhật

đầy
đỉ,
kịp
thời
và chính
xác.
Thông
tin
chi
phí chính là
nguồn
nguyên
liệu
đầu vào
rất
quan
trọng
cho quá trình ra
quyết
định cỉa
doanh
nghiệp.
Bời hầu hét các
quyết
định cỉa
doanh
nghiệp

trong
nhiều

ngành như là các
quyết
định về
định
giá bán
sản
phẩm,
quyết
định
tự sản
xuất
hay mua
ngoài,
quyết
định mở
rộng
hay
thu
hẹp
sản
xuất,
quyết
định đầu tư cho một dự án
mới,

đều liên
quan
đến
chi
phí.

Chính vì vậy
tổ
chức tập
họp phân tích
chi
phí chính xác,
kịp
thời
sẽ
đem
lại
hiệu
quả
cao
cho công
tác quản

chi
phí.
2. Nội dung

vai
trò
cỉa quản

chi
phí
Từ khái
niệm
về

chi
phí,

thế
thấy
quản

chi
phí bao gôm
những
nội
dung
cụ
thể
sau:
- Hạch toán đầy đỉ chính xác các
khoản
chi
phí phát
sinh trong
đơn vị
nhằm
cung cấp
thông
tin
về
chi
phí cho các bộ
phận
có liên

quan;
-
Tiến
hành phân tích và đánh giá tình hình
chi
phí phát
sinh
tại
doanh
nghiệp.
Trên cơ sờ
đó,
đưa
ra
các
biện
pháp nhằm
kiểm
soát được
chi phí,
giảm
thiểu
chi
phí
đồng
thòi
vẫn
đảm
bảo
được

hiệu
quà
cỉa
hoạt
động
kinh
doanh;
- Sử
dụng
thông
tin
về
chi
phí để
kiểm
soát tình hình
tài
sản,
nguồn
von
cỉa
doanh
nghiệp,
tránh tình
trạng
lãng
phí,
sử
dụng tài
sản

sai
mục đích và
kém
hiệu
quả.
Đồng
thời,
các nhà
quản
lý sẽ sử
dụng
thông
tin
về
chi
phí để
đánh giá
hiệu
quả,
hiệu
năng
cỉa
từng
bộ
phận,
phòng
ban,
từng
ngành hàng,
li

Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
từng thị
trường để đưa
ra
các
quyết
định
kinh
doanh
phù hợp.
Với nội
dung
như
trên,
quản

chi
phí có
vai
trò đặc
biệt
trong

hoạt
động
kinh
doanh của mỗi doanh
nghiệp.
Quản lý
chi
phí không
chỉ
giúp phân tích và đánh giá các
khoản
mục
chi
phí
của doanh
nghiệp,
từ
đó
chi ra
được
những
mặt
mạnh
cũng
như
những
thiếu
sót
của doanh
nghiệp

trong từng
thời
kở.
Quản lý
chi
phí còn giúp giám
đốc hoạch
định
chiến
lược
chi
tiêu
ngan
hạn và dài hạn của công
ty
dựa trên
sự
đánh giá tông quát
cũng
như
từng
khía
cạnh
cụ
thế
cùa các yếu
tố chi
phí
có ảnh
hưởng

tới
sự
tồn
tại
của
công
ty
như:
xác định
chiến
lược
tài
chính cho
các chương
trình,
các dự án
của doanh
nghiệp

mở
rộng
hay
thu
hẹp sản
xuất
Như
vậy quản

tốt
các

khoản
chi
phí không
những
nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
mang
lại lợi
nhuận
cho các chủ sờ hữu mà còn
góp phân
quan
trọng
vào công tác
quản

tài
sản,
nguồn
vốn và
nguồn
nhân
lực
của đơn

vị.
Các bộ
phận
phòng ban có thành tích
trong việc cắt
giảm
chi
phí
sẽ
được
doanh
nghiệp
đánh
giá
đúng mức, qua đó
tạo
động cơ
cho
người
lao
động
tham
gia
vào quá
trình liên
tục
nâng
cao
hiệu
quả sản

xuất kinh
doanh.
3. Các
biện
pháp
quản

chi
phí
Như đã trình
bày,
để
quản

chi
phí
hiệu
quả
nhất,
người
quản
lý cần
thu thập
đầy đủ
những
thông
tin
về
chi
phí.

Càng
biết

hiểu nhiều
về
chi
phí
trong
doanh
nghiệp
mình,
người
quản
lý càng dễ dàng
trả
lời
được
những
câu
hỏi
liên
quan
đến
những
chi
phí,
đoán trước được khó khăn và
kiểm
soát
chi

phí.
Muốn
vậy các
doanh
nghiệp
phải

những
biện
pháp phù hợp
với
tính
chất chi
phí,
chiến
lược,
kế
hoạch
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
và đảm bảo
cung
cấp
thông
tin
chi
phí

kịp
thời,
chính xác để xử lý.
3.1.
Xây
dựng định
mức chi
phí
và lập
dự
toán ngân sách
3.1.1
Xây
dựng định
mức
chi
phi
Quản lý và
kiểm
soát các
chi
phí là
rất
cần
thiết.
Nhưng làm
thế
nào để
biết
được

doanh
nghiệp
đang
quản

những khoản
chi
đúng? Và nên
giảm
12
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
những
khoản
chi
này bao nhiêu là
đủ,
là họp lý? Chính vì
vậy,
trong
quản


kiểm

soát
chi
phí,
cần
quyết
định
khoản
nào cần
chi-
rồi
kiểm
soát các
khoản
chi trong
thực tể
để
đạt
được
chi
phí định mức đã đề
ra.
Định
mức
chi
phí
(hay
chi
phí tiêu
chuẩn)
có liên

quan
đến
từng
đơn vị
sản
phẩm
cụ
thế.
Mỉi
sản
phẩm
chế
tạo
hoặc dịch
vụ đều có một
định
mức
phí.
Định mức
chi
phí

khoản
chi
phí được định
trước
bang cách lập ra
những
tiêu
chuẩn gắn

với
từng trường
hợp hay
từng điều kiện
làm
việc
cụ
thê.
Định
mức
chi
phí không
những
chỉ ra
được một
khoản
chi
dự
kiến

bao
nhiêu mà còn xác định nên
chi trong
trường hợp nào.
a. Công dụng của chì phí
định
mức
- Là cơ sở để
doanh
nghiệp lập

dự toán
hoạt
động
vỉ
muốn
lập
dự toán
chi
phí nguyên
vật
liệu
phải
có định mức nguyên
vật
liệu,
chi
phí nhân công
phải
có định mức số
giờ
công
- Giúp cho các nhà
quản

kiểm
soát
hoạt
động
kinh
doanh của doanh

nghiệp

chi
phí định mức

tiêu
chuẩn,
cơ sờ để đánh giá.
- Gắn
liền
trách
nhiệm
của
công nhân
đối với
việc
sử
dụng
nguyên
vật
liệu
sao cho
tiết
kiệm.
Định
mức
chi
phí có
thể
áp

dụng
cho
mọi
khoản
chi

doanh
nghiệp,

thể
bao
gồm:
-
Chi
phí
lao
động
trực
tiếp
-
Chi
phí nguyên
vật
liệu
trực
tiếp
-
Chi
phí
chung

(có
thể

chi
phí cố định hay
chi
phí
biến
đổi)
Lưu ý
rằng chi
phí luôn
thay
đổi
vì vậy các định mức cần
phải
được
xem xét
lại
thường xuyên để đảm bảo tính hợp lý
của
chúng.
b.Phương pháp xác
định
chi phi
định
mức:
* Phương pháp kỹ
thuật:
phương pháp này đòi

hỏi
sự
kết
hợp của các
chuyên
gia
kỹ
thuật
để nghiên cứu
thời
gian thao
tác công
việc
nhằm mục
đích xác định
lượng
nguyên
vật
liệu

lao
động hao phí
cần
thiết
để sàn
xuất
13
Khoa
luận
tốt

nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
sản
phẩm
trong
điều
kiện
về công
nghệ,
khả năng
quản
lý và
nguồn
nhân
lực
hiện

tại
doanh
nghiệp
* Phương pháp phân
tích
so
liệu lịch
sử:
Xem
lại

giá thành
đạt
được ở
những
kỳ trước như
thế nào, tuy
nhiên
phải
xem
lại
kỳ này có gì
thay đổi

phải
xem xét
những
chi
phí phát
sinh
các kỳ trước đã phù họp hay
chưa,
nếu
không họp
lý,
hợp
lệ thì
bỏ hay xây
dựng
lại.
* Phương pháp

điều chỉnh:
Điều
chỉnh
chi
phí định mờc cho phù hợp
với
điều
kiện
hoạt
động
trong
tương
lai
của
doanh
nghiệp
c.
Hai
loại
định mức thường sử dụng
là:
định mờc lý
tường
và định
mờc dự
kiến.
-
Định
mờc lý
tưởng

dựa trên
điều
kiện
làm
việc
hoàn
hảo.
Tuy nhiên,
hiếm
khi ta
có được
điều
kiện
hoàn
hảo,
do
những
nguyên nhân nằm ngoài
tầm
kiếm
soát của chúng
ta.
Định
mờc lý
tưởng

thể
giúp
ta thấy


những
điểm
khác
biệt
chính nhưng
đối với
nhiều
người
định mờc lý
tường
dễ gây
nản
lòng

mục tiêu có
thể
quá
cao.
-
Định
mờc dự
kiến
thường dễ áp đụng
hơn.
Đây là các định mờc
mang
tính
thực
tế,
vì chúng cho phép một mờc độ

sai lệch
chấp
nhận
khi
thực
hiện.
Nếu như
đội
ngũ công nhân được
quản

tốt
và sẵn sàng hợp
tác,
thì
doanh
nghiệp
dễ
đạt
được
định
mờc dự
kiến.
d.
Định mức
chi
phí

các doanh
nghiệp

phi sản xuất
Một
hệ
thống
xác định định mờc
chi
phí toàn
diện
thường
ít
phô
biến

các
doanh
nghiệp
cung
cấp
dịch
vụ so
với
các
doanh
nghiệp
sản
xuất,
nhưng

sao trong
nhiều

ngành
phi sản xuất, việc đặt ra
các định mờc
lượng
là cần
thiết
giúp
doanh
nghiệp
đánh giá năng
suất
thực
tế
Xây dựng
định
mức chi
phí
kinh
doanh
trong
doanh
nghiệp thương
mại:
- Phân
loại
chi
phí
theo
cách ờng xử.
- Xác định mờc

biến
phí trên một đơn
vị
doanh
thu:
Tổng
biến
phí/tổng
doanh
thu.
14
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
- Xác định mức
định
phí trên một đơn
vị doanh
thu:
Tổng
định
phí/tổng
doanh
thu.
-

Định
mức
chi
phí
kinh
doanh
trên một đơn vị
doanh
thu
= mức
biến
phí

đơn
vị doanh
thu
+ mức
định
phí/1
đơn
vị doanh
thu.
Để
xác định định mức
chi
phí
kinh
doanh
được chính
xác,

chúng
ta
cẩn
tính đến sự
thay đổi
giá và giá phí do nguyên nhân khách
quan cũng
như chủ
quan
để
loại
trừ
mức độ ánh
hưởng
đến các
chỉ
tiêu.
Đồng
thời
chúng
ta
cũng
cần
giặm
những
chi
phí
bất
hợp lý.
e.

Xây dựng
định
mức cho các
loại
chi phi sản xuất
- Xây dựng
định
mức chi phí
nguyên
vật
liệu trực
nép:
về mặt
lượng
nguyên
vật
liệu
:
Lượng
nguyên
vật
liệu
cần
thiết
đế sặn
xuất
một
sặn
phẩm, có
cho

phép
những
hao
hụt
bình
thường.
Đe sặn
xuất
Ì sặn phẩm thì định mức tiêu hao nguyên
vật
liệu
là:
Nguyên
vật
liệu
cần
thiết
để
sặn
xuất
Ì
sặn
phẩm; Hao
hụt
cho
phép;
Lượng
vật
liệu
tính cho

sặn
phẩm
hỏng.
về mặt giá nguyên
vật
liệu
:
Phặn
ánh giá
cuối
cùng của một đơn vị
nguyên
vật
liệu
trực
tiếp
sau
khi
đã
trừ
đi mọi
khoặn
chiết
khấu
thương
mại,
giặm
giá hàng
bán.
Định

mức về giá nguyên
vật
liệu
để
sặn
xuất
sặn
phẩm là:
- Giá mua
(trừ
đi
các
khoặn
chiết
khấu
thương
mại,
giặm
giá hàng bán
).
-
Chi
phí
thu
mua nguyên
vật
liệu
Như
vậy
ta

có:
Định
mức về
chi
phí NVL =
Định
mức
lượng
* định mức giá
-
Xây dựng
định
mức
chi
phí
nhân công
trực tiếp:
Định
mức về giá một đơn vị
thời
gian
lao
động
trực
tiếp:
bao gồm
không
chỉ
mức
lượng

căn bặn mà còn bao gồm cặ các
khoặn
phụ cấp lương,
Bặo
hiểm

hội,
Bặo
hiếm
y
tế,
Kinh
phí công đoàn của
lao
động
trực
tiếp.
Định
mức giá
Ì
giờ
công
lao
động
trực
tiếp
ờ một phân
xưởng
như
sau:

-
Mức lương căn
bặn
một
giờ
- Bặo
hiểm

hội
15
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
Định
mức về lượng
thời
gian
cho phép để hoàn thành Ì đơn vị sản
phẩm. Có
thể
được xác định
bằng
2 cách:
- Phương pháp kỹ
thuật: chia

công
việc
theo
nhiều
công đoạn
rồi kết
hợp với
bảng
thời
gian
tiêu
chuẩn
của
những
thao
tác kỹ
thuật
để định
thời
gian
chuẩn
cho
tỉng
công
việc
- Phương pháp bấm
giờ
Vê lượng
thời
gian

để sản
xuất
Ì sản phẩm được xác định như sau:
Thời
gian
cần
thiết
đế sản
xuất
Ì sản phẩm;
Thời
gian
nghỉ
ngơi,
lau
chùi
máy;
Thời
gian
tính cho
sản
phẩm
hỏng.
Như
vậy
ta
có:
Định
mức
chi

phí
NCTT
= Định mức lượng X Định mức giá
Định mức
chi phí sản
xuất
chung
* Định mức
biến
phí
sản xuất
chung
Cũng được xây
dựng
theo
định mức giá và
lượng.
Định mức giá
phản
ánh
biến
phí
của
đơn giá
chi
phí
sản xuất
chung
phân
bố.

Định mức
lượng,

dụ
thời
gian thì
phản
ánh số
giờ của
hoạt
động được
chọn
làm căn cứ phân bổ
chi
phí
sản xuất
chung
cho
Ì
đơn
vị sản
phẩm
* Định mức định phí
sản xuất
chung
Được
xây
dựng
tuông
tự

như ờ
phần
biến phí.
Nhưng
việc
tách riêng
biến
phí và
định
phí
nhằm mục
đích
phân
tích

quản
lý chi phí sản xuất
chung
sau
này.
Tỉ cách xây
dựng
định mức trên
ta

thể
xây
dựng
phương trình
hồi

quy
dưới
dạng
tuyến
tính
thể hiện
mối
quan
hệ
giữa
các
yếu tố
cấu thành nên
chí phí
sản xuất,
rồi
sử
dụng
các kỹ
thuật trong
môn học
kinh tế
lượng để
giải
bài toán này. Tỉ đó mà
việc
phân tích được chính xác và
chi
tiết,
xác định

được
những
nhân
tố
trực
tiếp
làm ảnh hường đến sự
biến
động của
chi
phí,
giúp nhà
quản
lý có
nguồn
thông
tin
chắc
chắn
để có
giải
pháp kịp
thời

hiệu
quà
trong
quản

chi

phí.
16
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh Doanh
3.1.2
Lập dự
toán
sản
xuất kinh
doanh
Trong
xu
thế hội
nhập
kinh tế thế
giới
hiện
nay cùng
với
môi trường
kinh
doanh
biến
đổi

không
ngừng,
các
doanh
nghiệp
muốn
tồn
tại
và phát
triển
vững chắc cần
phải

chiến
lược
kinh
doanh
hỏp
lý,
cần
phải
xây
dựng
những
kế
hoạch
cho tương
lai

lường

trước
những
khó khăn có
thế
gặp
phải.
Có như vậy đồng vốn bỏ
ra
cho
bất
kỳ kế
hoạch
sản
xuất
nào mới đem
lại
hiệu
quà
cao.
Vì vậy cụ
thể
hoa kế
hoạch sản
xuất
thành
những
con số
chi
tiết
cụ

thể
thông qua
lập
dự toán
sản
xuất kinh
doanh là
hết
sức
cần
thiết.
Lập
dự toán sản
xuất kinh
doanh
có ý
nghĩa to lớn
trong
hoạt
động
quản

doanh
nghiệp
nói
chung

quản

chi

phí nói riêng:
- Cung cấp một cách hệ
thống
về tình hình
chi
phí từ đó có
những
hoạch
định phù hỏp cho tương
lai
của doanh
nghiệp.
- Xác định cụ
thể
các chỉ tiêu
quản
lý phù hợp
với
yêu cầu
quản
trị
doanh
nghiệp
và phù hợp
với
đặc
điểm
kinh
doanh,
trên cơ sờ đó làm căn cứ

để hệ
thống
hoa thông
tin
chi
phí nhằm đánh
giá,
kiểm
soát các
khoản
chi
phí.
- Trên cơ sờ
lập
dự toán
chi
phí cụ
thể, việc
quản

từng
khoản
mục
chi
phí
sẽ
trờ
nên
chặt chẽ,
lường

hết
được
những
khó khăn và
những
nhân
tố
ảnh hường
đến quán
trình
quản

chỉ
tiêu để có
những điều chỉnh
phù hợp.
- Là cơ sờ cho
việc
phân tích tình hình
biến
động
chi
phí,
xác định rõ
nguyên nhân khách
quan cũng
như chủ
quan
trong
quá trình

thực hiện
dự
toán.
Từ đó
thấy
được
những
mặt
mạnh
cần phát huy và
những
tồn
tại
cần
khắc
phục.
ử ĩ}
ị ._. - ị
iuv.
GV/34
í
Ì ẬỤ£l J
17
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị

Kinh
Doanh
Lập kế hoạch)
Dự toán cụ thể hoa
các kế
hoạch bằng
^Kiém
N
tra
Dự toán là một công cụ hiệu quả để
thực hiện

theo
dõi kế
hoạch.

cho
phép
quan
sát
việc
thực hiện
các
chiến
lược,
đánh giá mực độ thành
công,

trong
trường hợp cần

thiết

thể
có phương án sửa
chữa
,
khấc
phục
yếu
điểm.
Thực
hiện
Tổ
chủc
Đặt
hàng
Dự toán nhắm đàm
bảo
tính
hiệu
quà
của
việc
tồ
chủc,
giới
thiệu,
xúc
tiến
ke hoạch.

Dự toán là
công cụ hợp tác
giữa
các đơn vị
quản

khác
nhau,
là cơ sờ
để đánh giá thành
tích
hoạt
động và
mủc thù
lao
của
mỗi
bộ phận
Dự toán có nhiêu
loại
khác
nhau
đế thích ủng
với từng
nhu
cầu
riêng
rẽ
và với từng hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp. Trong cùng một dự toán, quá
trình thực hiện dự toán cũng có thể thay đổi. Như vậy dự toán có thể được

phân
loại
theo
những
tiêu
thủc
như:
- Dự toán
theo
đơn
vị
đo
lường
(dự
toán sản
xuất
kinh
doanh,
dự toán
tài chính );
- Dự toán
theo
phương pháp phân
loại
hoạt
động
(dự
toán
theo
nguồn

lực, theo loại hoạt động );
- Dự toán
theo
cách ủng xử của
chi
phí (dự toán cố đinh, dự toán
điều chỉnh );
Dưới
đây

một quy trình dự toán
sản
xuất
kinh
doanh
thường được sử
dụng ở các doanh nghiệp:
18
Khoa
luận
tốt
nghiệp
K42
Khoa Quản
Trị
Kinh
Doanh
Dự TOÁN TIÊU
THỤ
Dự toán

tồn
kho
cuối
kỳ
Dự toán
sản
xuất
Dự toán
CPBH

CPQLDN
Dự toán
chi
phí
lao
động
trực
tiếp
Dự
toán
chi
phí
NVL
trực
tiếp
Dự toán
chi
phí
nhân công
trực

tiếp

Dự
toán
kết
quả
bán hàng
«
Sơ đồ 1. Hệ thống dự toán chi phí sản xuất kinh doanh
-
Dự
toán bán hàng (Dự toán tiêu
thụ):
là khâu
quan
trọng
nhất
trong
lập
dự
toán,

quyết
định

làm

sở đế
lập
dự toán

khác.
Khâu này được
thực hiện
tại
bộ
phận
nghiệp
vụ,
marketing
của
doanh
nghiệp.
Dự
toán
mừc
doanh
thu
bán
ra
được
lập
dựa trên cơ sở
doanh
thu
kỳ
trước,
tình hình
kinh tế
và các
chiến

dịch
xúc
tiến
bán hàng
của doanh
nghiệp.
-
Dự
toán
sản
xuất
bao
gồm
các dự toán nhỏ
(trong
sơ đồ
Ì)
như:
+
Dự
toán số
lượng
sản
xuất
dự
kiến
số
lượng
phải
sản

xuất
từ
dự toán
bán hàng và
mừc
tồn
kho thành phẩm
của doanh
nghiệp;
+
Dự
toán
nguồn
lực
sản
xuất:
dự
toán
nguồn
lực
được huy động
để
hoàn thành
sản
xuất;
Khi
dự toán
sản
xuất
đã được

thiết
lập
cùng
với
những
thông
tin
phụ
trợ
và sử đụng định
mừc
chi
phí,

thể
xác định
đựơc
chi
phí cho các
nguồn
lực
cần
huy
động.
-
Dự
toán báo cáo
kết
quà
kinh

doanh: từ
tất
cả
những
thông
tin
trên
doanh
nghiệp

thể lập
được dự toán báo cáo
kết
quả
kinh
doanh.
19

×