TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
SO 080 c a . . . . . .
a......
KHOA LUÂN TỐT NGHIÊP
Đề tài:
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
CỔNG NGHIỆP $JẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn ĩ PGS.TS VI
Sình vừa thục hiện :
HÀ NỘI, THÁNG l i N Ă M 2005
LÊ MINH
ị
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
1
ị KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG Ị
* mĩ,
%
***
ĩ
roREIGN TRÍ1DE ŨNlVERSirr
KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP
ị sgỀiàử
R À O CẢN T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC T Ế ĐÔI VỚI SẢN PHẨM
CÔNG NGHIỆP XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM
ị
Giáo viên hướng dẩn
: PGS.TS. v ũ SỸ TUẤN
0
ỉ
*
ị Sinh viên thục hiện : LÊ MINH TRÂM ị
ỉ
ó
ỉ Lớp :NHẬT3-K40 ị
2 ÍT
«li' V'
rã
tụ i
Ì
8 |x'Csv;«"~;-n.-Oi»&ị ỉ
g Ị 1
ĩ
Ị ỊuLDilSâi Ị
B í
Í
T
0
Ị Lỉỡ2°ĩJ Ị
Ì Ì
oootỊaoaaooaoaooaaaaoooaaoooaaaoooooaoaoooaaaoaaoooaaoooaaaoaaaoaaoaaaoaaaaooaoo
ã
ĩ HÀ NỘI - 2005 Ì
0
ộ
ỡ
ã
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẨU 3
CHƯƠNG
Ị: LÝ LUẬN CHUNG VÊ RÀO CẢN THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ.
4
ì. Khái niệm và lý do ra đòi rào cản thương mại quốc tế
4
1. Khái niệm
4
2. Lý do ra đời các rào cản thương mại quốc tế
4
li. Phân loại các loại rào cản trong thương mại quốc tế
6
Ì. Rào cản thuế quan (Tariff barriers)
7
2. Rào cản phi thuế quan (Non - tariff Barriers)
13
H I . Vị trí, vai trố và mục đích sử dụng
19
Ì. Vị trí, vai trò của các loại rào cản trong thương mại quốc tế
19
ĩ. Mục đích sử dụng rào cản thương mại của các quốc gia trên thế giới
20
CHƯƠNG
li: RÀO CẢN THƯƠNG MẠI
Quốc TẾ Đối
VỚI SẢN PHÀM
CƠNG NGHIỆP XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM
27
ì. Thực trạng rào cản thương mại của một số nước đối tác chính đối với
mặt hàng cơng nghiệp của Việt Nam
27
1. Thị trường Hoa Kỳ
27
2. Thị trường EU
39
3. Thị trường Nhật Bản
49
li. M ộ t sô vụ tranh chấp lớn phát sinh trong hoạt động xuất kh
u của Việt
Nam thịi gian gần đây
Ì. Vụ tranh chấp thương hiệu Cà phê Trung Nguyên
2. Các vụ kiện hàng xuất kh
u cùa Việt Nam bán phá giá
57
58
58
CHƯƠNG
UI: GIẢI PHÁP
MẠI QUỐC
XUẤT
KHẨU
KHẮC
CẢN
TRONG
TẾ ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHÀM
CÔNG
CỦA
PHỤC
CÁC RẢO
VIỆT NAM
THƯƠNG
NGHIỆP
64
ỉ. Kinh nghiệm vượt rào của một số nưặc trên thế giặi
64
ì. Trung Quốc
64
2. Kinh nghiệm của EU
67
3. Kinh nghiệm của Thái Lan
69
li. Những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết để vượt rào cản
71
ì. Những vấn đề ở tầm vĩ m ô
71
2. Những vấn đề ở tẩm vi m ô
73
HI. Một số giãi pháp vượt rào cẩn
76
1. Các giải pháp vĩ m ô
76
2. Các giải pháp vi m ô (giải pháp đối với doanh nghiệp)
90
3. Các giải pháp khác ( giải pháp đối với Hiệp hội ngành nghề)
96
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM
99
KHẢO
100
2
LỜI NĨI Đ Ầ U
Hiện nay, khi xu thế tồn cầu hoa, tự do hoa thương mại ngày càng diễn ra
mạnh mẽ trên thê giới, vấn đê rào cản trờ thành một nội dung được các nhà kinh tế
thảo luận và bàn cãi rất nhiều. Đơn giản là vì muốn đẩy mạnh q trình tự do hoa,
tồn cẩu hoa thì trước hết phải tìm ra các giải pháp để loại bỏ, hạn chế hoức vuợt
qua những rào cản đó. Mức dù Tổ chức Thương mại thế giói (WTO) đã có những
nỗ lực rất lớn trong việc điểu chỉnh các rào cản thương mại quốc tế thơng qua việc
khuyến khích và buộc các thành viên giảm thuế, xoa bỏ hàng rào phi thuế, nhưng
song song với việc xoa bỏ những rào cản thương mại hữu hình, dễ phát hiện, các
nước ngày càng có xu thế tạo nên những rào cản vơ hình. Thực tiên cho thấy rào
cản trong thương mại quốc tế xuất hiện ờ hầu hết các lĩnh vực, với các biện pháp rất
đa dạng và tinh vi.
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tham gia AFTA,
APEC, ASEM và đang đàm phán gia nhập WTO. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường các nước đang
phải đối mứt với những rào cản ngày càng tăng lên trong thương mại quốc tế, đức
biệt là đối với các sản phẩm cơng nghiệp. Thực tế đó địi hỏi chúng ta phải nhận
thức một cách cụ thể hem về vấn đẻ rào cản, đồng thịi cấp thiết phải tìm ra những
giải pháp vượt qua các rào cản thương mại nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu ra thị
trường thế giới.
Đ ể t i này tập trung nghiên cứu các rào cản thương mại quốc tế đối với các
à
sản phẩm công nghiệp xuất khẩu cùa Việt Nam, trên cơ sở đó, nêu lên một số giải
pháp nhằm khắc phục các rào cản đó.
Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tói Tiến sỹ Vũ Sỹ Tuấn, người đã
tận tình hướng dẫn em trong quá trình thục hiện khoa luận này.
Mức dù đã có nhiều cố gắng nhưng do những hạn chế về khả năng, cũng như
về thời gian và tài liệu nghiên cứu, khoa luận khó tránh khỏi những khiếm khuyết,
rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và đông đảo ý kiến độc giả.
Người viết xin trân trọng cảm ơn!
3
CHƯƠNG ì
L Ý LUẬN CHUNG VẾ R À O C Ả N T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế
ì K H Á I N I Ệ M V À L Ý DO RA Đ Ờ I R À O C Ả N T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế
.
1. Khái niệm
Thuật ngữ "rào cản" hay hàng rào tuy được sử dụng khá phổ biến trong thực
tế nhưng lại không phải là một thuật ngữ chính thống. Có thớ dê dàng nhận thấy,
trong hệ thống các điều ước hay luật pháp quốc tế, cũng như trong hệ thống pháp
luật cùa các quốc gia, khái niệm rào cản thương mại khơng được định danh một
cách chính thức và rõ ràng. Thuật ngữ này chì được đề cập chính thức trong tên gọi
một hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đó là "Hiệp định về các
hàng rào kỹ thuật đối với thương mại" (Agreement ôn Technical Barriers to Trade)
nhưng trong toàn bộ nội dung của Hiệp định lại không sử dụng tiếp thuật ngữ này.
Có thớ hiớu một cách chung nhất về rào cản thương mại quốc tế như sau: Rào
cản thương mại quốc tế là tất cả những gì chủ quan hay khách quan, cụ thế hay
trừu tượng có tác động cản trở, ngăn chặn, hạn chế hoạt động thương mại quốc tế.
2. Lý do ra đời các rào cản thương mại quốc tế
2.1. Do sự khác biệt giữa các quốc gia
Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động thương mại có sự tham gia của
các quốc gia khác nhau với rất nhiều khác biệt. Các quốc gia khác nhau về mọi lĩnh
vực: văn hoa, chính trị, luật pháp, trình độ phát triớn, điều kiện tự nhiên, xã hội, vị
thế trên thế giới,... Nếu như sự khác biệt giữa các quốc gia về tài nguyên, nguồn
lực lợi thế là nguyên nhân cơ bản dẫn đến phân công lao động quốc tế và hoạt
động thương mại quốc tế thì chí những khác biệt ấy lại trở thành những rào cản
nh
gây trở ngại cho hoạt động thương mại quốc tế. Thử xét riêng góc độ ngơn ngữ,
trong q trình đàm phán ký kết một hợp đồng mua bán giữa các đối tác thuộc các
nước khác nhau, do ngơn ngữ bất đổng nên có nhiều vấn đề bên này khó có thớ
4
truyền đạt đầy đủ đế bên kia vì trong các ngơn ngữ khác nhau có thể khơng có
n
cách diễn đạt tương đương, hoặc nếu theo ngôn ngữ này chỉ cần một từ là đủ thì
sang ngơn ngữ khác phải giải thích rất dài dịng. Đây là một trở ngại khơng nhỏ
khiến các đối tác khó có thể thơng hiểu nhau để tiến tới một thoa thuịn chung.
Sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các quốc gia cũng là một rào cản
lớn. Tại các nước có trình độ phát triển cao như Tây  u và Nhịt Bản, thị trường của
họ thường rất khó tính. Hàng hoa muốn nhịp khẩu vào các thị trường này phải đáp
ứng được những tiêu chuẩn rất khất khe về chất lượng, vệ sinh, kiểm dịch,... Trong
khi đó, hàng từ các nước đang phát triển với trình độ sản xuất cịn yế kém, cơng
u
nghệ lạc hịu khó có thể đảm bảo được những yêu cẩu này.
Sự cách biệt về mặt địa lý hay điều kiện tự nhiên khí hậu cũng có thể gây
trở ngại cho hoạt động thương mại quốc tế. Mặc dù hiện nay sự phát triển của các
phương tiện thông tin liên lạc, giao thông vặn tải đã rút ngắn một cách tương đối
khoảng cách tự nhiên giữa các quốc gia song rõ ràng là việc buôn bán với một bạn
hàng ờ quá xa còn rất nhiều điểm bất lợi. Chẳng hạn như thòi gian vịn chuyển
hàng hoa, thời gian lưu chuyển chứng từ kéo dài đồng nghĩa với chi phí và rủi ro
nhiều hơn.
2.2. Do nhu cầu bảo hộ của từng quốc gia
Bên cạnh những rào cản tổn tại khách quan do sự khác biệt giữa các quốc
gia, rào cản tổn tại còn là do nhu cầu bảo hộ của từng quốc gia. Bào vệ nền kinh tế
nước mình chính là nhu cẩu tất yế của mỗi quốc gia, dù mạnh hay yế Và mặc dù
u
u.
hiện nay, các quốc gia trẽn thế giới hầu hế chủ trương tự do hoa thương mại, mở
t
cửa nền kinh tế để thông thương nhưng điểu này khơng có nghĩa là tự do hoa, mở
cửa tràn lan.
Trong trường hợp các nước mở cửa, tự do hoa thương mại tràn lan, các tác
nhãn xấu sẽ dễ dàng xâm nhịp gây hại cho không chỉ nền kinh tế m à cho mọi mặt
của đời sống xã hội nước đó. Chẳng hạn như, chiến tranh và khủng bố sẽ leo thang
nếu như các nước khơng có những biện pháp ngăn cấm hay hạn chếhoạt động buôn
5
bán vũ khí, đạn dược. Mặt khác, để bảo vệ an ninh trật tự xã hội, các quốc gia phải
có những rào cản nhất định đối với hoạt động buôn bán những mặt hàng có hại như
chất kích thích, thuốc nổ, hoa chất độc...; để bảo vệ môi trường, các quốc gia phải
duy t ì những hạn chế đối với hoạt động bn bán động vật, thực vật, khống sản,...
r
Khơng chứ cấm hay hạn chế các mặt hàng có hại, các nước còn cẩn hạn chế ờ
một chừng mực nào đó hoạt động mua bán các mặt hàng được phép xuất nhập
khẩu. Nguyên nhân là do việc xuất khẩu quá nhiêu một mặt hàng nào đó sẽ khiến
hoạt động sản xuất trong nước mất cân đối, nguyên nhiên liệu để sản xuất mặt hàng
đó sẽ bị khai thác quá mức đến không thể phục hồi,...Việc một nước nhập khẩu quá
nhiều những mặt hàng trong nước có thể sản xuất được sẽ có khả năng bóp nghẹt
hoạt động sân xuất nội địa hoặc gây thâm hụt nghiêm trọng cán cân thương mại,
cán cân thanh tốn quốc tế của nước đó.
Một l do không thể không để cập đến khi duy t ì các biện pháp bảo hộ là
í
r
giúp các quốc gia duy trì việc làm cho những tổ chức hoặc những nhóm người nhất
định và giảm bớt những sức ép về chính trị của các tổ chức đồn thể.
Ngồi ra, các quốc gia cịn cần có biện pháp hạn chế nhập khẩu đối vói hàng
nhập từ các nước bạn hàng khơng thực sự thân thiết trong quan hệ thương mại hoặc
đê trả đũa lại những hành vi thương mại không "đẹp" của phía bên kia. Đ ố i với các
quốc gia có tiềm lực cả về kinh tế và chính trị, các biện pháp bảo hộ cịn có thể
được duy t ì như một cơng cụ chính trị để đơn phương gây sức ép với các quốc gia
r
khác.
Tóm lại, có rất nhiều lý do giải thích sự tồn tại của rào cản trong thương mại
quốc tế.
li.
P H Â N L O Ạ I C Á C L O Ạ I R À O C Ả N TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I
Quốc T Ế
Hiện nay, chưa có t i liệu nghiên cứu nào đề cập tới phân loại các rào cản
à
trong thương mại quốc tế vì khái niệm và nội hàm của rào cản chứ có tính chất
tương đối. Theo Diễn đàn về thương mại và phát triển của Liên hiệp quốc
(UNCTAD), từ năm 1994 hệ thống các biện pháp kiểm soát nhập khẩu được chia
làm 2 loại là các biện pháp thuế quan (Tariff) và các biện pháp phi thuế quan (Non
6
tariff). Vì vậy, có thể phân loại rào cản trong thương mại quốc tế theo hai nhóm lớn
là: rào cản thuế quan và phi thuế quan.
1. Rào cản thuế quan (Tariff barriers)
1.1. Khái niệm
Trước hết, ta cần hiểu thuế quan là gì? Thuế quan là một khoản tiền m à
người chủ hàng hoa xuất, nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ
quan đại diện của nước chủ nhà.
Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế nói chung, cũng như khái
niệm về rào cản thuế quan nói riêng chỉ có tính chất tương đối. Thuế quan khổng
phải là rào cản nếu mực thuế suất là thấp hoặc rất thấp tới mực không gây cản trở
thương mại quốc tế, ngược lại nó sẽ trờ thành rào cản nếu mực thuế suất là cao một
cách thực sự hoặc cao hem so với mực thuế suất được áp dụng đối với hàng hoa
cùng loại của nước khác.
1.2. Phân loại thuế quan
Xét theo các khía cạnh khác nhau, thuế quan được phân thành nhiều loại
1.2.1. Theo múc đích đánh thuế
a) Thuế quan tài chính:
Là loại thuế được sử dụng với mục đích làm tăng thu cho Ngân sách Nhà
nước. Do đó, nó cịn được gọi là thuế quan ngân sách.
Các nước đang và chậm phát triển sử dụng loại thuế này phổ biến hơn cả (thu
từ thuế chiếm 2 0 % tổng thu của Ngân sách Nhà nước). Nguyên nhân là do hệ thống
thuế nội địa chưa hoàn chỉnh và hiệu lực thực thi chưa cao nên thu từ thuế nội địa
khơng nhiều và khó khăn, cịn thuế quan lại có ưu điểm là dễ thu. Mặt khác, q
trình tự do hoa thương mại ở các nước này diễn ra còn chậm chạp. Ngược lại, ở các
nước phát triển, do hệ thống thuế nội địa hoàn thiện và tự do hoa thương mại rất
mạnh mẽ nên mực thuế thường thấp.
7
b) Thuế quan bảo hộ :
Là loại thuế được sử dụng với mục đích bảo hộ nén sản xuất trong nước
thông qua việc đánh thuế cao hàng hoa nhập khẩu từ bên ngoài vào thị trường nội
địa.
Thuế quan bảo hộ sẽ làm cho giá hàng nhập khẩu tăng cao hơn so với mặt
hàng tương tự trong nước, dốn đến năng lực cạnh tranh của hàng nhập khẩu kém
hơn. Mức thuế phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của hàng hoa trong nước, thông
thường rất cao.
1.2.2. Theo đối tương đánh thuế
a) Thuế quan xuất khẩu
Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoa xuất khẩu ra nước ngoài. Thuế
quan xuất khẩu chủ yếu nhằm mục đích làm giảm sự lưu thơng của hàng hoa đó ra
bên ngồi, nhất là trong thời kỳ chiến tranh, khi hàng hoa khan hiếm.
Loại thuế quan này hiện chỉ cịn một số í nước đang phát triển dùng để tạo
t
nguồn thu cho ngân sách và dòng vận động hàng hoa giữa thị trường trong nước với
thị trường nước ngoài, nhất là những hàng hoa dễ đưa đến sự khan hiếm (gạo) hoặc
ảnh hưởng đến môi trường sinh thái (gỗ).
b) Thuế quan nhập khẩu
Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoa nhập khẩu từ nước ngồi vào thị
trường nội địa. N ó hồn thành cả chức năng bảo hộ lốn chức năng tài chính.
Về mặt lịch sử, thuế quan nhập khẩu xuất hiện sớm hơn các biện pháp của
chính sách mậu dịch và ngày nay tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong chính sách
ngoại thương của các nước. N ó được sử dụng như một công cụ quan trọng trong
cuộc đấu tranh chống sự cạnh tranh của nước ngoài và đảm bảo cho tổ chức độc
quyền đạt được lợi nhuận tối đa ờ thị trường trong nước.
c) Thuế quan quá cành
Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoa vặn chuyển quá cảnh qua một
lãnh thổ hải quan.
8
Nhằm khuyến khích chuyên chở hàng hoa quá cảnh (mục đích là để thu các
loại phí dịch vụ như dịch vụ vận tải, dịch cụ lưu kho lưu bãi...), ngày nay các nước
hạn chế sử dụng loại thuế này. Chủ yếu sử dụng ờ kênh đào Xuyê và Panama.
1.2.3. Theo phương pháp tính thuế
a) Thuế phán trăm (ad- valorem tarìff)
Là một số phẩn trăm nhất định trên tỷng giá trị giao dịch cùa hàng nhập
khẩu. Do đó cịn được gọi là thuế tính theo giá, số tiền thuế nộp tỷ lệ thuận với giá
hàng. Ví dụ 5%.
Hiện nay, đây là loại thuế được sử dụng rộng rãi nhất nhưng nhìn chung còn
ờ mức cao nên WTO kêu gọi tất cả các nước thành viên tiếp tục cam kết cắt giảm.
b) Thuế phi phấn trăm (non - ad- valorem tariff): gồm 3 loại sau:
•
Thuế tuyệt đối:
Là một khoản tiên cố định được quy định phải nộp trên một đơn vị hàng
nhập khẩu. Do đó cịn được gọi là thuế tính theo lượng. Ví dụ: 1000 đỷng/kg.
Loại thuế này đơn giản trong tính tốn nhưng khơng phản ánh được sự biến
động của giá cả hàng hoa trên thị trường thế giới. Đây là loại thuế được các nước áp
dụng nhiều nhất đối với các mặt hàng nơng sản.
•
Thuế thay thế: Là loại thuế cho phép có thể áp dụng hoặc thuế phần trăm,
hoặc thuế tuyệt đối tuy theo loại thuế nào cao hơn. Ví dụ: 5 % hoặc 1000 đồng/kg,
tuy loại nào cao hơn trong từng trường hợp.
•
Thuế kết hợp: Là loại thuế được quy định buộc người nhập khẩu phải trả cả
hai loại thuế phẩn trăm và tuyệt đối. Ví dụ: 5 % và 1000 đỷng/kg.
Trong các loại thuế quan nói trên, thuế phần trăm là loại thuế mang tính rõ
ràng hơn cả nên được WTO
khuyến khích dùng hơn các loại thuế khác. Trong
trường hợp áp dụng các loại thuế khác, các nước cần đưa ra mức thuế tương đương
nhằm xác định được mức độ bảo hộ tương ứng.
9
1.2.4. Thuế quan đặc thù
•
Han ngạch thuế quan:
Là một biện pháp quản lý nhập khẩu với 2 mức thuế suất nhập khẩu. Hàng
hoa trong hạn ngạch thuế quan (tức là trong số lượng quy định) thì có mức thuế
suất bằng 0 hoặc rất thấp, cịn ngồi hạn ngạch thuế quan thì chịu mức thuế suất
cao hơn đế bảo hộ sản xuất trong nước. Ví dụ: các nước OECD có mức thuế trong
hạn ngạch tính trung bình với hàng nơng sản là 3 6 % nhưng ngồi hạn ngạch thì
mức thuế là 120%.
Có thể thấy hạn ngạch thuế quan đảm bảo một cách hài hoa l ỏ i ích của cả
người sản xuất trong nước và người tiêu dùng. Đ ể đảm bảo hai mục tiêu trên đòi
hỏi Nhà nước phải nghiên cứu kỹ để đưa ra mức hạn ngạch hợp lý.
WTO
cho phép các nước thành viên áp dụng hạn ngạch thuế quan. Theo tư
liệu của WTO, các nước có số lượng hạn ngạch nhiều nhất gồm Na Uy (232), Ba
Lan (109), EU cũ (90), Bungari (73), Hàn Quốc (67), Colombia (67), Hoa Kỳ (54),
Nam Phi (53)...
•
Thuế đối kháng (Thuế chống trơ cấy xuất khẩu): Đây là một khoản thuế đặc
biệt đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất và xuất khẩu sản
phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp.
•
Thuế chống bán phá giá: Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để
ngăn chặn và đối phó với hàng nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường nội địa
tạo ra sự cạnh tranh khơng lành mạnh.
•
Thuế trà đũa: Là loại thuế quan đặc biệt được áp dụng đối với những hàng
hoa được nhập khẩu từ những nước thực hiện chính sách phân biệt đối xử nặng hơn
về thuế đối với hàng xuất khẩu từ nước áp dụng vào nhữmg nước đó.
•
Thuế bổ sung: Là một loại thuế được đặt ra để thực hiện biện pháp tự vệ
trong trường hợp khẩn cấp. Các Chính phủ có thể áp dụng thuế bổ sung cao hơn
mức thuế thông thường nếu như khối lượng hàng nhập khẩu của sản phẩm đó tăng
10
lên quá cao gây ảnh hường nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm mất đi một ngành
sản xuất nào đó trong nước.
•
Thuế thời vu: Là loại thuế với mức thuế suất khác nhau cho từng loại sản
phẩm. Thông thường được áp dụng cho mặt hàng nông sản, khi vào thời vụ thu
hoạch trong nước thì áp dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước,
khi hết thời vụ thì trở lại mức thuế bình thường.
1.2.5. Phân loai theo mức thuế suất
Thuế quan của một nước đánh vào hàng hoa nào và mức độ cao hay thấp
được biổu hiện ờ biổu thuế quan (hay còn gọi là biổu thuế xuất nhập khẩu). Biổu
thuế quan là một bảng tổng hợp phân loại có hệ thống mức thuế quan đối với tất cả
hàng hoa chịu thuế khi đưa vào lãnh thổ thuế quan của một nước.
Biổu thuế có thổ cấu tạo từ một cột thuế, gọi là biổu thuế đơn, hoặc nhiều cột
thuế, gọi là biổu thuế kép. Biổu thuế đơn là biổu thuế trong đó chỉ có một mức thuế
cho hàng nhập khẩu từ tất cả các nước. Biổu thuế kép là biổu thuế được cấu tạo từ
hai mức thuế trở lên cho từng loại hàng hoa. Hàng hoa nhập khẩu từ các nước khác
nhau có thổ chịu những mức thuế khác nhau. Việc sử dụng biổu thuế kép thổ hiện
sự phân biệt đối xử rõ rệt và thường dẫn đến những cuộc chiến tranh thuế quan giữa
các nước. Mức thuế trong biổu thuế quan có thổ mang tính chất tự định hoặc mang
tính chất thương lượng. Các mức thuế thương lượng chỉ áp dụng cho hàng hoa trao
đổi của các bên tham gia Hiệp định.
Hiện nay có một số loại thuế suất cụ thổ được áp dụng trong thương mại
quốc tế như sau:
•
Thuế phi tối huê QUỐC (Thuế suất thône thường): Đây là mức thuế suất cao
nhất mà các nước áp dụng đối với những nước chưa phải là thành viên của WTO và
chưa ký kết Hiệp định song phương với nhau. Thuế này có thổ nằm trong khoảng từ
20- 110%.
•
Thuế tối huê quốc (MFN): Là loại thuế m à các nước thành viên WTO
áp
dụng cho những nước thành viên khác hoặc theo các Hiệp định song phương về ưu
li
đãi thuế quan. Đây là loại thuế có mức thuế suất thấp hơn nhiều so với thuế suất
thơng thường.
•
p
Thuế Hiệp đinh thương mai tư do: Là loại thuế á dụng giữa các nước thành
viên với nhau trong các khu vực thương mại tự do (AFTA, EU, NAFTA). Đây là
loại thuế có mức thuế suất thấp nhất hoặc có thể bằng khơng đối với nhiều mặt
hàng.
•
Thuế quan ưu đãi phổ cây (GSP):
Là loại thuế ưu đãi đặc biệt, do các nước công nghiệp phát triển đơn phương
dành cho hàng hoa của những nước đang và chậm phát triển khi thâm nhập vào thị
trường của nước cho hưảng, mục đích là tạo ra lợi thế cạnh tranh của các nước đang
và chậm phát triển. Khác với hai loại thuế trên ( M F N và thuế Hiệp định thương
mại tự do) mang tính chất có đi có lại, thuế GSP là loại thuế mang tính chất đơn
phương, một chiểu.
Mức thuế được tính trên cơ sả thuế tối huệ quốc MFN, thông thường thuế
GSP được giảm 5 % so với thuế MFN. Một số nước cịn miễn thuế hồn tồn cho
hàng hoa được hưảng GSP. Hàng hoa được hưảng GSP là hàng nông sản chưa chế
biến, nguyên vật liệu cho công nghiệp, hàng hoa mới sơ chế và những hàng hoa
không tạo ra sự cạnh tranh gay gắt cho hàng hoa tương tự trong nội địa.
Hiện nay, các nước công nghiệp phát triển gạt một số nước không cho hưảng
GSP do sợ bị cạnh tranh về kinh tế và chính trị. Đ ó là nước và hàng thuộc diện nước
trưảng thành như Singapore, Hồng Rơng (có GDP bình qn đầu người là 6000
USD/năm) và hàng trường thành (là những hàng xuất khẩu vào các nước cơng
nghiệp phát triển với giá trị rất lớn.
•
Các loai thuế quan ưu đãi khác : Một số nước tham gia ký kết cá Hiệp định
c
chuyên ngành như Hiệp định thương mại máy bay dân dụng; Hiệp định thương mại
các sản phẩm dược, sản phẩm ôtô... cũng dành cho nhau các ưu đãi thuế quan đặc
biệt đối với các sản phẩm này.
Trong biểu thuế xuất nhập khẩu của các nước thường có nhiều loại thuế cụ
thể khác nhau cho cùng một loại sản phẩm và sự chênh lệch nhau rất lớn giữa các
12
loại thuế. Sự chênh lệch giữa các loại thuế là do các quy định về "ưu đãi" quyết
định. Nếu hàng hoa của một nước nào đó phải chịu thuế suất thông thường hoặc
kém ưu đãi hem so với nước khác thì chính điều đó sẽ trở thành rào cản thuế quan.
1.3. ưu, nhược điểm khi sử dụng rào cản thuế quan
a) Ưu điếm
•
Các biện pháp thuế quan có ưu điểm cơ bản là rõ ràng, ổn định, dễ tính tốn
và í bóp méo thương mại nhất, do đó đưục WTO
t
thừa nhận là công cụ bảo hộ hụp
pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nước.
•
Tạo nguồn thu chắc chán cho ngân sách nhà nước.
•
Là cơng cụ phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và gây áp lực đối với
bạn hàng phải nhưụng bộ trong đàm phán.
b) Nhược
•
điểm
Tuy nhiên, một đặc điểm dê thấy của thuế quan là khơng tạo ra đưục sự bảo
hộ nhanh chóng.
•
Làm cho tín hiệu thị trường kém trung thực
•
Do đặc tính rõ ràng nên trong các cuộc đàm phán thương mại song phương
và đa phương, thuế quan luôn là đối tưụng dễ đàm phán cắt giảm và tiến tới dẩn
loại bỏ để đẩy nhanh quá trình tự do hoa thương mại toàn cẩu.
Tuy nhiên, hiện nay, thuế quan vẫn là một trong những rào cản đưục sử dụng
phổ biến nhất trong thương mại quốc tế.
2. Rào cản phi thuê quan (Non - tariff Barriers)
2.1. Khái niệm
Biện pháp phi thuế quan là những biện pháp nằm ngồi thuế quan, có liên
quan hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến sự luân chuyển hàng hoa giữa các nước.
Bản thân biện pháp phi thuế quan không phải là rào cản nếu biện pháp đó
"khơng đặt ra quá mức cần thiết" và không vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia,
nhưng khi một biện pháp phi thuế quan gây cản trở đến thương mại của quốc gia
13
khác m à không dựa trên cơ sở pháp lý khoa học hoặc bình đẳng thì bị coi là một
hàng rào phi thuế quan.
Như vậy, hàng rào phi thuế quan bao hàm nghĩa rộng hơn các biện pháp phi
thuế quan. Trong một số trường hợp, biện pháp phi thuế quan được gọi là hàng rào
phi thuế quan. Hiện nay, nhiều biện pháp phi thuế quan đã được biến thái một cách
tinh vi nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.
2.2. Phăn loại
Rào cản phi thuế quan bao gụm nhiều loại khác nhau, có thể được áp dụng ờ
biên giới hay nội địa, có thể là biện pháp hành chính và cũng có thể là các biện
pháp kỹ thuật, có những biện pháp bắt buộc phải thực hiện và những biện pháp tự
nguyện... Chính vì vậy, việc phân loại chi tiết theo một tiêu thức thống nhất là rất
khó khăn. Sau đây là một số biện pháp phi thuế quan chủ yếu:
•
Các biên pháp cấm: trong số các biện pháp cấm được sử dụng trong thực
tiễn thương mại quốc tế có các biện pháp như cấm vận toàn diện, cấm vận từng
phần, cấm xuất khẩu hoặc nhập khẩu đối với một số hàng hoa nào đó, cấm phần lớn
các doanh nghiệp mà chỉ cho doanh nghiệp được xác định xuất khẩu, hoặc nhập
khẩu (Ví dụ: chất nổ, hoa chất chun ngành...)
•
Han ngách xuất khẩu, nháp khẩu:
Là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc trị giá của một mặt hàng nào đó
được phép xuất, nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đó trong một thời
kỳ nhất định (thường là Ì năm). Mục đích của hạn ngạch là dẫn tới sự hạn chế về
định lượng của hàng hoa xuất nhập khẩu, tạo ra mức độ bảo hộ cao hơn cả thuế
quan. Hạn ngạch này có thể do nước nhập khẩu hoặc xuất khẩu tự áp đặt trên cơ sở
tự nguyện của bên thứ hai (hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện).
Hiện nay WTO
cho rằng hạn ngạch là một biện pháp bảo hộ cứng rắn quá và
phản khoa học. Vì vậy WTO
quy định các nước thành viên không được phép áp
dụng, trừ một số trường hợp như tự vệ thương mại, trả đũa thương mại hoặc khi cán
14
cân thanh toán bị đe doa. Kể từ 1/1/2005, hạn ngạch dệt may đã được WTO
dỡ bỏ
cho các nước thành viên.
•
Cấp giấy phép xuất nháy khẩu:
Là một chế độ mà Nhà nước quy định rằng việc kinh doanh hàng hoa xuất
nhập khẩu phải được Nhà nước cho phép bằng cách cấp cho nhà xuất nhập khẩu
giấy phép xuất nhập khẩu. Đây là biện pháp mang tính chất thủ tặc hành chính. Các
thủ tặc cấp giấy phép xuất nhập khẩu có thể ảnh hưởng tiêu cực đến dòng di
chuyến của thương mại, đặc biệt nếu các thủ tặc này không minh bạch hoặc chậm
trễ.
Có 2 loại giấy phép là giấy phép về quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu và giấy phép xuất nhập khẩu đối với một số loại hàng hoa hoặc phương thức
kinh doanh xuất nhập khẩu nào đó, chẳng hạn là giấy phép cho phép doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài được phép mua, bán hàng hoa trên thị trường nội địa, giấy
phép nhập khẩu thuốc lá điếu và rượu ngoại, giấy phép kinh doanh tạm nhập t i
á
xuất....
Ngồi ra, cịn có 2 hình thức cấp phép là cấp phép tự động và không tự động.
Chế độ cấp phép tự động chỉ mang tính chất quản lý để điều tiết hoạt động xuất
nhập khẩu chứ không nhằm cản trở hoạt động thương mại. Nhưng việc sử dặng các
biện pháp cấp phép khơng tặ động có thể dẫn tới các rào cản thương mại về thủ tặc
hành chính và chi phí tăng.
•
Các thủ túc hải quan: Nếu các thủ tặc hải quan đơn giản, nhanh chóng thì
à
đây chỉ l biện pháp quản lý thông thường nhưng nếu thủ tặc quá phức tạp, chậm
chạp thì sẽ trở thành các rào cản phi thuế quan. Chẳng hạn, các quy định về kiểm
tra trước khi xếp hàng, quy định về cửa khẩu thơng quan, quy định về trị giá tính
thuế hải quan... cũng sẽ trở thành rào cản khi m à nó chưa được phù hợp với quy
định về hài hoa thủ tặc hải quan.
•
Các rào cản kỹ thuật trong thương mai quốc tế (TÉT):
Là hình thức bảo hộ mậu dịch thõng qua việc các nước đưa ra tiêu chuẩn đối
với hàng hoa nhập khẩu rất cao. Đ ó là các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy
15
định về phịng thí nghiệm và quy định về cơng nhận hợp chuẩn. Hàng hoa không
đáp ứng được những tiêu chuẩn đó sẽ khơng được nước đó nhập khẩu.
Hiện có rất nhiều các quy định về hệ thống tiêu chuẩn được áp dụng trên thế
giới mà các nước cho là phù hợp. Song lại có rất í phịng thí nghiệm và tiêu chuẩn
t
quốc tế mà các nước đều công nhận hợp chuẩn. Do cịn có sự khác biệt như vậy nên
nó đã trở thành rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế. WTO
đã phải thống nhất
các nguyên tộc chung và được cam kết tại "Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong
thương mại" nhưng cách thức mà nhiều nước đang áp dụng hiện nay, đặc biệt là các
nước phát triển mang tính chất bảo hộ hơn là bảo vệ hợp lý. Điểu đó tạo ra sự phân
biệt đối xử hay hạn chế vô lý đối với thương mại quốc tế.
•
Các biên pháp vê sinh đơng thực vát (SPS): theo Hiệp định về các biện pháp
kiểm dịch động thực vật của WTO
thì các biện pháp vệ sinh động thực vật bao gồm
tất cả luật, nghị định, quy định, yêu câu và thủ tục, kể cả các tiêu chí sản phẩm cuối
cùng, các quá trình và phương pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra, chứng nhận và
làm thú tục chấp thuận, xử lý kiểm dịch kể cả yêu cẩu gần với việc vận chuyển
động vật hay thực vặt hay gộn với các nguyên liệu cần thiết cho sự tổn tại cùa
chúng trong khi vận chuyển, thủ tục lấy mẫu và đánh giá nguy cơ, các yêu cầu
đóng gói và nhãn mác liên quan trực tiếp đến an tồn thực phẩm. Vì định nghĩa của
WTO
về "mức độ bảo vệ động thực vật phù hợp" rất chung chung như "mức bảo vệ
được xây dựng" lại được chính nước đó "coi là phù hợp" nên các nước công nghiệp
phát triển thường đưa ra các mức quá cao khiến cho hàng hoa của các nước đang
phát triển khó thâm nhập. Đây là một trong những loại rào cản phổ biến nhất hiện
nay và mức độ của nó ngày càng tinh vi.
•
Các quy đinh vé thương mai đích vu: như quy định về lập cõng ty, chi nhánh
và văn phịng của nước ngồi tại nước sở tại, quy định về xây dựng và phát triển hệ
thống phân phối hàng hoa, quy định về quyển được tiếp cận các dịch vụ cơng một
cách bình đẳng, quy định về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ, quy định về quảng
cáo và xúc tiến thương mại..., đều có thể trở thành các rào cản trong thương mại
quốc tế nếu các quy định này là khơng minh bạch và có sự phân biệt đối xử.
16
•
Các quy đinh về đầu tư có liên quan đến thương mai như lĩnh vực không
hoặc chưa cho phép đầu tư nước ngồi, tỷ lệ góp vốn tối thiểu hoặc tối đa cho các
lĩnh vực hoặc sản phẩm xác định, tỷ lệ xuất khẩu tối thiểu của doanh nghiệp có vốn
đẩu tư nước ngoài, quy định bắt buộc về phát triển vùng nguyên liệu...Các quy
định trên nếu có sự phân biệt đối xử giạa các doanh nghiệp trong nước với các
doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngồi đều được gọi là rào cân và hiện tại đã trờ
thành chủ đề của đàm phán dỡ bỏ rào cản nhằm tự do hoa thương mại.
•
Các quỵ đinh về sỏ hữu trí tuệ trước hết là các quy định về xuất xứ hàng hoa.
Nếu các quy định về xuất xứ quá chặt chẽ so với hàng sản xuất trong nước để nhằm
xác định xem một hàng hoa có phải là hàng nội địa hay khơng và có sự phân biệt
đối xử giạa các thành viên thì quy định về xuất xứ đó vi phạm Hiệp định về quy tắc
xuất xứ của WTO
và đương nhiên trở thành rào cản trong thương mại quốc tế.
Ngoài ra, các vấn để về thương hiệu hàng hoa, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật
thương mại...cũng có thể trở thành rào cản trong thương mại quốc tế. Chẳng hạn,
trên thị trường thế giới đã có nhiều thương hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng của các cơng
ty hay tập đồn xuyên quốc gia, điều đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ mới tham gia vào thị trường thế giới.
•
Các quy đinh chuyên ngành về các điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông
và phân phối các sản phẩm được xác định trong các Hiệp định của WTO
như: Hiệp
định nông nghiệp, Hiệp định thương mại về hàng dệt và may mặc. Hầu hết các
nước thành viên của WTO
đều có các quy định quốc gia cho một số hàng hoa thuộc
diện quản lý theo chuyên ngành. Cách thức và biện pháp quản lý của các nước cũng
rất khác nhau. Đ ó cũng được xem xét là một trong số các rào cản phi thuế quan.
•
Các quy đinh về bảo vê môi trường: Gồm quy định vẻ môi trường bên ngồi
lãnh thổ biên giới theo Hiệp ước hoặc cơng ước quốc tế (Ví dụ Cơng ước về bảo vệ
lồi rùa biển và việc cấm nhập khẩu tôm do đánh bắt bằng lưới quét...); các quy
định trực tiếp về môi trường trong lãnh thổ quốc- gia (quy định về tiêu chuẩn mơi
trường, bao bì và tái chế bao bì, nhãn mác sinh thải...) và các quy định có liên quan
17
ụxjfiiỉ.
im
trực tiếp đến môi trường nhưng thuộc mục tiêu bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm
(dư lượng chất kháng sinh và chất bảo vệ thực vật...).
•
Các rào cán vé văn hoa: Sự khác biệt về văn hoa và cách nhìn nhận, đánh
giá về giá trị đạo đức xã hội... cũng trở thành một trong các rào cản phi thuế quan
trong thương mại quốc tế. Trên thế giới có nhiều nén văn hoa khác nhau, vói ngẻn
ngữ, chữ viết khác nhau, để hiểu rõ và có thể đáp ứng được các yêu cẩu này phải
tốn rất nhiêu thời gian, tri thức và phải trả với giá khơng rẻ thì mới có thể vượt qua
được.
•
Các rào cản đìa phương: Ở một số nước, luật lệ của Chính phủ Trung ương
cũng có sự khác biệt so với các quy định mang tính địa phương. Chẳng hạn nhu
quy định về xuất nhập khẩu tiểu ngạch, quy định về phân luẻng đường cho các
phương tiện vận chuyến hàng hoa, quy định về các khoản chi và phụ thu...Đây là
những rào cản địa phương m à trong thực tiễn thương mại quốc tế đã gặp phải.
2.3. Ưu, nhược điếm khi sử dạng rào cẩn phi thuế quan:
a) Ưu điềm
•
Các biện pháp phi thuế quan có ưu điểm cơ bản là phong phú về hình thức
nên khả năng tác động và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rắt đa dạng.
Do đó nếu sử dụng các biện pháp phi thuế quan để phục vụ một mục tiêu cụ thể thì
sẽ có nhiều lựa chọn mà khơng bị bó hẹp trong khn khổ một cơng cụ duy nhất
như thuế quan.
•
Một biện pháp phi thuế quan có thể đẻng thời phục vụ cho nhiều mục tiêu
khác nhau với hiệu quả cao.
•
Có thể áp dụng linh hoạt vì nhiều biện pháp phi thuế quan chưa bị cam kết
ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ.
•
Có khả năng hạn chế nhập khẩu một cách nhanh chóng
b) Nhược điểm
18
•
Không mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước m à cịn kèm theo là các
khoản chi phí quản lý phát sinh, dễ gây ra các tiêu cực.
•
Khơng rõ ràng, khó lượng hoa và khó dự đốn.
•
Làm sai lệch các tín hiệu thị trường dẫn tới phân bổ nguồn lực khơng đúng.
•
Gây bất bình đẳng thậm chí dẫn đến độc quyền Ụ một số doanh nghiệp.
HI. VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ MỤC ĐÍCH SỬDỤNG
1. Vị trí, vai trị của các loại rào cản trong thương mại quốc tế
Rào cản thương mại quốc tế được thể hiện trong các chính sách thương mại
và các chính sách hoặc cơ chế quản lý trong tổng thể hệ thống pháp luật của một
quốc gia. Về mặt lý thuyết, rào cản thương mại quốc tế có vai trị chủ yếu trong
việc tác động vào các dòng chảy thương mại quốc tế đế điều chinh các dịng chảy
này theo hướng có lợi nhất, đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu xác định của mỗi
quốc gia.
Trước hết, hàng rào bảo hộ sẽ tạo điêu kiện cho nhiều ngành sản xuất có sức
cạnh tranh kém hem so với nước ngồi có thể tiếp tục duy trì và phát triển. Trong đó
có một số sán phẩm tiếp tục tồn tại với hàng nhập khẩu trên thị trường trong nước
dù năng lực cạnh tranh kém hơn. Một số khác sẽ nâng dần khả năng cạnh tranh nhờ
nâng cao trình độ quản lý, đổi mới cơng nghệ.
Hơn thế nữa, các mục tiêu ổn định xã hội, tạo công ăn việc làm thông qua
các biện pháp hỗ trợ cho một số ngành, một số địa phương cũng được thực hiện nhờ
tác động của các biện pháp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan.
Rào cản trong thương mại quốc tế bao gồm nhiều loại khác nhau và mỗi loại
lại có những vị t í và vai trị nhất định. Chẳng hạn để bảo hộ sản xuất trong nước
r
người ta có thể sử dụng các biện pháp thuế quan; trước các tình thế khẩn cấp, khi
kim ngạch nhập khẩu của một mặt hàng nào đó tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe doa
gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa thì các biện pháp phi thuế quan như cấm
nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động... với khả năng chặn
19
đứng dòng nhập khẩu ngay lập tức lại tỏ ra hữu hiệu. Đ ể phục vụ cho một mục tiêu
nhất định (ví dụ để bảo hộ sản xuất thép) có thể đồng thời áp dụng các biện pháp
phi thuê quan khác nhau. Mặt khác, một biện pháp phi thuế quan có thể đáp ứng
nhiều mục tiêu khác nhau. Chảng hạn, vựi việc quy định về vệ sinh kiểm dịch đối
vựi nông sản nhập khẩu nhằm mục tiêu đảm bảo sức khoe con người và động thực
vật t ì lại có tác động gián tiếp tựi bảo hộ sản xuất trong nưực. Tuy nhiên, do các
h
biện pháp thuế quan và phi thuế quan có những ưu điểm và nhược điểm nhất định
nên chúng thường được sử dụng đổng thời.
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, rào cản trong thương mại quốc tế khơng được
định danh một cách chính thức và rõ ràng trong hệ thống các điều ưực hay luật
pháp quốc tê nhưng lại được Nhà nưực hoặc các Chính phủ vận dụng các quy định
trong nhiều Hiệp định và Công ưực quốc tế để ban hành thành hệ thống pháp luật
của quốc gia. Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia cũng khơng có quy định
chính thức dưựi tên gọi rào cản hoặc một hệ thống luật pháp riêng có liên quan đế
n
rào cản mà nó nằm trong nhiều hệ thống pháp luật khác nhau.
Trong xu thê toàn cẩu hoa và tự do hoa thương mại, hầu hế các nưực đều
t
cam kết từng bưực dỡ bỏ các rào cản thương mại quốc tế để thúc đẩy tự do hoa
thương mại nhưng các rào cản thương mại quốc tế vẫn được dỡ bỏ rất chậm chạp,
thậm chí cịn được tạo dựng mựi một cách hết sức tinh vi. Việc sử dụng các rào cản
kỹ thuật quá mức cần thiết, hoặc sử dụng các biện pháp gắn vựi môi trường, tiêu
chuẩn lao động và các biện pháp mang tính chất quản lý, quy trình... đang diên ra
khá phổ biế
n.
2. Mục đích sử dụng rào cản thương mại của các quốc gia trên thê giựi
Mặc dù ủng hộ tự do hoa thương mại, Chính phủ các quốc gia vẩn cứ dựng
lên các rào cản đối vựi thương mại quốc tế, về hình thức có thể thay đổi nhưng
phạm vi và mức độ của rào cản ngày càng tăng lên. Nếu như trưực khi thành lập Tổ
chức Thương mại thế giựi thì rào cản thương mại quốc tế giựi hạn trong phạm vi
của thương mại hàng hoa thì ngày nay nó phát triểnở cả thương mại dịch vụ,
20
thương mại đầu tư và sở hữu trí tuệ. Nếu như trước đây các biện pháp được áp dụng
chủ yếu là các biện pháp hành chính (cấm, hạn ngạch và giấy phép) thì ngày nay nó
hết sức đa dạng, tinh vi và phức tạp, các biện pháp không chỉ dừng lại ở phạm vi
quốc gia mà có liên quan tới nhiều quốc gia. sở đĩ có tình trạng trên vì mục đích sử
dụng rào cản trong thương mại quốc tế rất đa dạng, đó là về chính trỳ, kinh tế và
văn hoa. Sau đây là phân tích một số mục đích và phạm v i sử dụng rào cản trong
thương mại quốc tế:
2.1. Vì mục đích chính trị
Chính phù phải đưa ra các quyết đỳnh về chính sách thương mại dựa trên sự
tính tốn cân nhấc tới nhiều yếu tố có liên quan. Trong thực tiên thương mại quốc
tê, Hoa Kỳ và một số nước Tây Âu thường nổi lên như một điển hình về việc sử
dụng các biện pháp kinh tế để nhằm đạt được các mục tiêu về chính trỳ. Họ có thể
cấm vận tồn diện hoặc cấm vận từng phần đối với hoạt động thương mại quốc tế
của một nước khác, ngược lại họ cũng có thể dành các ưu đãi đặc biệt cho một quốc
gia nào đó vì mục đích chính trỳ (trường hợp rõ nhất là M ỹ dành cho Israen chế độ
thuế suất bằng không đối với hàng nông sản và nhiều hàng hoa của Israen kể từ
năm 1985). Nhìn chung, vì mục đích chính trỳ việc sử dụng rào cản trong thương
mại quốc tế là rất khác nhau đối với các quốc gia. Nhưng xuất phát từ động cơ
chính trỳ thì các biện pháp mạnh thường được sử dụng như cấm vận, cấm nhập khẩu
hoặc xuất khẩu một loại hàng hoa nào đó hoặc là áp dụng mức thuế suấtriêngbiệt
rất cao...Ngồi ra, cịn là các biện pháp phân biệt đối xử trong việc xếp loại nước
có nên kinh tế thỳ trường và nước chưa có nền kinh tế thỳ trường...
Nguyên tắc dành sự ưu đãi cho các nước đang phát triển và các nước kém
phát triển cũng được các quốc gia áp dụng rất khác nhau và thường không phải là
tất cả các nước thuộc đối tượng trên đều được ưu đãi như nhau. Sự ưu đãi khơng
cơng bằng đó chính là rào cản với các nước không được ưu đãi (chẳng hạn nhu
không được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan GSP). Thực tiễn là Chính phủ các quốc
gia lớn trên thế giới có thể đưa ra các ưu đãi thương mại để giành ảnh hưởng tới các
21
quốc gia nhỏ hơn. Chẳng hạn, Nhật Bản có những ảnh hường lớn ở Châu Á, Nhật
Bẳn chiếm một phần lớn nhập khẩu và xuất khẩu ở nhiều nước Châu Á và đã cho
khu vực này vay một lượng lớn tiền đủ giúp các nước này khôi phục nền kinh tế sau
khùng hoảng Tài chính tiền tệ. Khơng nghi ngờ gì việc Chính phủ Nhật trơng đợi
tạo ra một triủn vọng tốt với các nước láng giềng này thông qua các hành động như
vậy.
Tương tự, Hoa Kỳ đã đi những bước đi dài đủ giành và duy t ì sự kiủm soát
r
các sự kiện ờ Trung, Bắc và Nam Mỹ cũng như ở vùng vịnh Caribe. Đây là một lý
do tại sao tự do thương mại ở Châu M ỹ được sự ủng hộ mạnh mẽ của Hoa Kỳ.
Nhằm đẩy mạnh ảnh hưởng đến chính trị nội bộ cũng là một lý do quan trọng vì
sao Hoa Kỳ cứ tiếp tục duy t ì cấm vận đối với Cu Ba và dỡ bỏ cấm vận với một số
r
nước khác ở Á Rập một cách nhanh chóng.
2.2. Bảo hộ nền sản xuất trong nước
Bào hộ là công cụ phổ biến được Chính phủ các nước sử dụng đủ nâng đỡ các
doanh nghiệp gặp khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp có ảnh hưởng đến nền
kinh tế quốc dân hoặc các doanh nghiệp tập trung nguồn nhân lực và tài chính lớn.
Minh hoa thực tế rõ ràng nhất có thủ nhận thấy ờ các nước đang phát triủn như các
nước Châu M ỹ Latinh, các nước Đông Nam Á, nơi tồn tại số lượng lớn các doanh
nghiệp Nhà nước. Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước ở các quốc gia này đều là
các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong vấn đề cạnh tranh trên thị trường nội địa
cũng như quốc tế m à nguyên nhân sâu xa có thủ là thiếu vốn, hạn chế trong vấn đề
đào tạo nhân lực, thậm chí là yếu kém trong khâu quản lý... Mặc dù vậy, việc giải
thủ các doanh nghiệp này là vấn đề nan giải bời hâu hết các doanh nghiệp này thu
hút một lực lượng lao động lớn hoặc được đẩu tư những nguồn tài chính khơng nhỏ.
Hậu quả của việc giải thủ có thủ là những cú sốc lớn cả về kinh tế và chính trị. Hơn
nữa, nguyên nhân khác khiến Chính phủ khó giải thủ các doanh nghiệp này còn là
do họ vẫn còn đặt niềm tin vào khả năng chuyủn biến tình thế của đội ngũ lãnh đạo
22
hoặc đây là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực được ưu tiên phát triển
theo chiến lược dài hạn.
2.3. Bảo vệ việc làm cho người tao động trong nước
Đ ể ổn định tình hình xã hội, đặc biệt là nhằm đạt được mục tiêu về giảm tỷ
lệ thất nghiệp và tạo việc làm cho người lao động trong nưậc, Chính phủ có thể sử
dụng các biện pháp khác nhau để hạn chếnhập khẩu, thậm chí cả hạn chế nhập
khẩu lao động (người ta có thể quy định doanh nghiệp có vốn đâu tư nưậc ngồi
phải sử dụng một tỷ lệ nhất định là lao động nội địa). Nói chung, để bảo vệ việc
làm cho người lao động trong nưậc, các biện pháp được sử dụng có thể là thuếquan
nhập kháu rất cao (ở vào mức thuế đỉnh), hạn ngạch cũng được sử dụng bên cạnh
thuế thời vụ, thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá. Ngoài ra, cũng có thể
sử dụng các biện pháp nội địa như trợ cấp, áp dụng các quy định mua địa phương.
Nếu thấy vẫn cịn chưa đủ, Chính phù có thể áp đặt các quy định về tiêu chuẩn
trách nhiệm xã hội theo SA 8000....
2.4. Bảo vệ người tiêu dùng trong nước
Kinh tế càng phát triển thì người tiêu dùng càng địi hỏi cao hơn về chất
lượng hàng hoa và dịch vụ, người tiêu dùng có sự quan tâm nhiều hơn đế các vấn
n
để về sức khoe và sự an toàn hơn là vấn đề rẻ hay đất. Công nghiệp hoa và tồn cầu
hoa làm cho lương thực và thực phẩm có thể được đưa tậi mọi nơi trên thếgiậi. Các
căn bệnh truyền nhiêm cũng có thể từ đó mà lây lan tồn câu. Bởi vậy, Chính phủ
cần có các biện pháp nhằm tác động tậi các sản phẩm nhập khẩu thông qua các quy
định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nhãn hiệu và địi hỏi bao gói. V ậ i các
nưậc công nghiệp phát triển, những quy định trên thường là quá mức cẩn thiết
nhưng họ lại cho rằng chưa đủ m à cịn địi hỏi cả quy trình sản xuất và chếbiế
n.
Tiếp đó là các quy định về hoa chất được sử dụng, về an tồn phịng cháy, về bảo
vệ môi trường. Trong kỷ nguyên của sự phát triển mậi của công nghiệp thực phẩm,
nhiều sản phẩm biến đổi gen sẽ đưa vào thị trường, mặc dù chưa đủ bằng chứng
khoa học về tác hại nhưng vẫn có thể bị cấm. Chẳng hạn, thịt bị xử lý hooc mơn từ
23