Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tuần 1 6 học kỳ ii 2 (Hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp 10) cánh diều 0914572540

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.89 KB, 45 trang )

Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II
Trường THPT Nguyễn Huệ
Tổ Tiếng Anh, Thể dục, Quốc Phòng

Họ và tên giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Hạnh

CHỦ ĐỀ 5

THAM GIA XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; lớp: 10
Thời gian thực hiện: 6 tiết
(Từ tiết 55 đến tiết 60)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thực hiện được các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động
xã hội.
- Tham gia một số hoạt động cộng đồng phù hợp và đánh giá được kết quả hoạt động phát
triển cộng đồng.
- Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ những người cùng
tham gia.
- Thực hiện tốt nội quy, quy định của cộng đồng.
- Lập và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi
cơng cộng.
2. Năng lực


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện qua việc kết nối, mở rộng quan hệ và thu hút
cộng đồng vào các hoạt động xã hội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình thực hiện các hoạt động xây
dựng cộng đồng.
- Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Thiết kế và thực hiện hoạt động tuyên
truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi cơng cộng.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thể hiện ở việc quan tâm, tham gia các hoạt động xã hội, thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao và hỗ trợ mọi người cùng tham gia.
- Nhân ái: Tham gia các hoạt động cộng đồng phù hợp với bản thân và mang lại những
giá trị nhân văn cho cộng đồng.
- Trung thực: Thể hiện trong đánh giá chính xác kết quả hoạt động, phát triển cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
 Thu thập những thông tin về các hoạt động cộng đồng tại địa phương.
 Khái quát các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã
hội.
2. Học sinh
 Tìm hiểu các hoạt động cộng đồng tại địa phương.
 Tìm hiểu những tấm gương tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 1


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 1
(Trao đổi về các hoạt động kết nối cộng đồng với nhà trường)
(Tiết 55)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này, giúp học sinh hiểu được cách trao đổi các
hoạt động kết nối cộng đồng với nhà trường.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với ĐTN, BGH và GV
- Chuẩn bị hệ thống âm thanh, hình ảnh phục vụ hoạt động
- Chuẩn bị của giáo viên: Các hình ảnh tham gia cơng tác xã hội của đồn viên thanh niên
trong nhà trường, tại địa phương…; Bộ câu hỏi gợi mở thảo luận trao đổi về hoạt động
kết nối cộng đồng với nhà trường.
2.2. Đối với HS
- Chuẩn bị của học sinh: Kỷ niệm của bản thân về hoạt động cơng tác xã hội, đồn thể đã
từng tham gia; Lớp trực/đội văn nghệ nhà trường chuẩn bị ca khúc hát về tuổi trẻ; lớp
trực trang trí sân khấu.
3. Tiến trình hoạt động
3.1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới.
3.2. Sinh hoạt chủ đề
Hoạt động: Trao đổi về các hoạt động kết nối cộng đồng với nhà trường
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự
do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên
sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Học sinh lập được và trình bày được kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào “Xuân yêu
thương”.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định
vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.

Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nghi lễ chào cờ
tập
Kết quả làm việc của giáo viên và học
- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp mình sinh:
chuẩn bị trang phục, nghiêm
- BCH Đoàn điều khiển lễ chào cờ.
- BCH Đoàn trường điều hành lễ chào cờ.
- Ban thi đua tuần nhận xét thi đua.
+ Lễ chào cờ - lớp trực tuần.
- ĐTN hoặc đại diện BGH nhận xét bổ
+ Tổng kết hoạt động giáo dục của trường sung và triển khai các công việc tuần
trong tuần: Ban thi đua.
mới.
+ Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục
trong tuần tới: Ban giám hiệu, Bí thư đồn
Trang 2


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

thanh niên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện lễ chào cờ
- GV quan sát theo dõi học sinh lớp mình

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến
kế hoạch tuần mới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
BCH Đoàn nhận xét chung buổi lễ chào cờ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Trao đổi
tập
về các hoạt động kết nối cộng đồng
- Người dẫn chương trình giới thiệu mục với nhà trường
tiêu, ý nghĩa của diễn đàn.
- Người dẫn chương trình giới thiệu lần
lượt các bài tham luận về nội dung được
phân công.
- Yêu cầu học sinh khác lắng nghe và phát
biểu ý kiến về chủ đề của diễn đàn hoặc đặt
câu hỏi cho tác giả các bài tham luận.
- Người dẫn chương trình giới thiệu tiết
mục văn nghệ xen kẽ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh toàn trường chú ý lắng nghe nội
dung trao đổi, nêu câu hỏi cho khách mời
vào mẫu giấy đã chuẩn bị sẵn (nếu có).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Nội dung buổi tọa đàm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Bí thư đồn trường chốt lại những điểm

quan trọng các tham luận và ý kiến trao
đổi.
Hoạt động 3: Đánh giá – rèn luyện
Học sinh các lớp chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ về chủ đề
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp – vận dụng
- Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt.
- ĐTN/GV/BGH kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết sinh hoạt dưới cờ và xếp loại giờ chào cờ
- Về lớp, học sinh trình bày văn hóa ứng xử nơi cơng cộng dưới dạng kịch nói, hoặc
kịch câm.

Trang 3


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 02
(Trình diễn tiểu phẩm về văn hóa ứng xử nơi cơng cộng)
(Tiết 58)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này giúp học sinh biết cách trình diễn tiểu phẩm
về văn hóa ứng xử nơi cơng cộng.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với ĐTN, BGH và GV
- Chuẩn bị hệ thống âm thanh, hình ảnh phục vụ hoạt động
- Xây dựng nội dung theo chủ đề
2.2. Đối với HS
- Học sinh chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của giáo viên.

3. Tiến trình hoạt động
3.1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới.
3.2. Sinh hoạt chủ đề
Hoạt động: Trình diễn tiểu phẩm về văn hóa ứng xử nơi công cộng
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự
do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên
sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Học sinh thấy được tầm quan trọng của văn hóa ứng xử nơi cơng cộng.
- Nhận thức được trách nhiệm vai trò của bản thân trong việc thể hiện ứng xử có văn hóa
và tham gia tuyên truyền văn hóa ứng xử trong cộng đồng.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định
vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
- Thái độ của học sinh.
Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nghi lễ chào cờ
tập
Kết quả làm việc của giáo viên và học
- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp mình sinh:
chuẩn bị trang phục, nghiêm
- BCH Đoàn điều khiển lễ chào cờ.
- BCH Đoàn trường điều hành lễ chào cờ.
- Ban thi đua tuần nhận xét thi đua.
+ Lễ chào cờ - lớp trực tuần.
- ĐTN hoặc đại diện BGH nhận xét bổ

+ Tổng kết hoạt động giáo dục của trường sung và triển khai các công việc tuần
trong tuần: Ban thi đua.
mới.
+ Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục
trong tuần tới: Ban giám hiệu, Bí thư đồn
Trang 4


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

thanh niên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện lễ chào cờ
- GV quan sát theo dõi học sinh lớp mình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến
kế hoạch tuần mới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
BCH Đoàn nhận xét chung buổi lễ chào cờ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Trình diễn
tập
tiểu phẩm về văn hóa ứng xử nơi
- Người dẫn chương trình giới thiệu thứ tự cơng cộng
các tiết mục được chọn thể hiện.
- Các tập thể lần lượt lên sân khấu thể hiện

tài năng của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu học sinh khác lắng nghe và cổ vũ
các tiết mục biểu diễn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Học sinh báo cáo tiểu phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
Bí thư đồn trường chốt lại đánh giá sự thể
hiện của các tiết mục, trao hoa trao quà
tặng khích lệ tinh thần các đội đã tham gia
biểu diễn và nêu vsi trị của ứng xử có văn
hóa trong việc tham gia học tập, xây dựng
nông thôn mới, văn minh đơ thị; trách
nhiệm của đồn viên thanh niên trong việc
tahy đổi thói quen ứng xử trong cộng đồng
sao cho có văn hóa.
Hoạt động 3: Đánh giá – rèn luyện
Học sinh khuyến khích học sinh nêu ý kiến chia sẻ điều thu hoạch được.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp – vận dụng
- ĐTN/GV/BGH kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét và đánh giá về tiết sinh hoạt dưới cờ.
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.

Trang 5


Trường THPT Nguyễn Huệ
10


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

B. SINH HOẠT LỚP
SINH HOẠT LỚP TUẦN 01+02
(Trao đổi kinh nghiệm khi tham gia hoạt động cộng đồng)
(Tiết 56, 59)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này, học sinh biết cách trao đổi kinh nghiệm khi
tham gia hoạt động cộng đồng.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với giáo viên
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm điều hành; định hướng và tổ chức thực hiện hoạt động
sinh hoạt lớp.
- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp.
2.2. Đối với học sinh
- Các nội dung, báo cáo cho phần sơ kết tuần/ tháng.
- Nhóm điều hành và thực hiện phân cơng chuẩn bị các nội dung của buổi sinh hoạt lớp
(xây dựng được chương trình buổi sinh hoạt gồm có nội dung, phương pháp và lời hướng
dẫn điều hành cho từng phần sinh hoạt, phân công các hoạt động cho từng cá nhân), tổ chức
tập trước.
- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ tổ chức hoạt động.
3. Tiến trình hoạt động
3.1. Chuẩn bị
3.2. Sinh hoạt chủ đề
Hoạt động: Trao đổi kinh nghiệm khi tham gia hoạt động cộng đồng
a. Mục tiêu:
- Giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
- Học sinh chia sẻ được kinh nghiệm của bản thân khi tham gia các hoạt động cộng đồng.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Khởi động

- HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
- Thái độ của học sinh.
Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sơ kết và kế hoạch
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội hoạt động tuần
dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học
tập, rèn luyện và các hoạt động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm
đạt thành tích tốt
Trang 6


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân công rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và
sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tình hình của tổ mình.
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện
pháp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ được phan công
- Giáo viên hỗ trợ (nếu cần)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Nội dung chuẩn bị và sơ kết, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GVCN đánh giá chung:
- Nêu kế hoạch tuần/tháng tiếp theo.
- Thảo luận kế hoạch tuần/tháng tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Sinh hoạt theo chủ
Giáo viên động viên, khích lệ học sinh mạnh dạn chia sẻ kỷ đề: Trao đổi kinh
niệm trước tập thể; gợi ý học sinh khác đặt câu hỏi trao đổi. nghiệm khi tham gia
hoạt động cộng đồng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh khác lắng nghe và đặt câu hỏi trao đổi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Gv khen ngợi và khuyến khích các em vận động người
khác cùng tham gia hoạt động phát triển cộng đồng tốt hơn.
- Nhóm được phân cơng thể hiện tài năng dưới dạng tiểu
phẩm để chuẩn bị biểu diễn cho trường.
Hoạt động 3: Đánh giá – rèn luyện
Học sinh các lớp chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ về nội dung chủ đề buổi sinh hoạt
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp – vận dụng
- GV khen ngợi động viện những bạn đã có ý thức hỗ trợ, động viên người khác khi
thực hiện nhiệm vụ.

Trang 7



Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

C. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ TUẦN 01
(3) Tìm hiểu biện pháp mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng tham gia hoạt
động xã hội;
(5)Thực hành mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng tham gia hoạt động xã hội;
(6) Thực hiện nội quy, quy định của cộng đồng.

(Tiết 57)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này, Học sinh:
- Tìm hiểu những biện pháp mở rộng các mỗi quan hệ và thu hút cộng đồng khi tham gia
hoạt động xã hội.
- Thực hành mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng tham gia hoạt động xã hội.
- Thực hiện nội quy, quy định của cộng đồng.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.2. Đối với học sinh
- SGK, SBT.
- Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).
- Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).
- Suy nghĩ trước về các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi;Các biện pháp mở rộng

quan hệ xã hội và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội...
3. Tiến trình hoạt động
3.1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen nội dung học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên trình chiếu video về hoạt động cộng đồng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh lắng nghe và theo dõi
Trang 8


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả hoạt động
Học sinh chia sẻ cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt HS vào nội dung chủ đề
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Nội dung 1: Tìm hiểu biện pháp mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng
tham gia hoạt động xã hội
* Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào
các hoạt động xã hội.
* Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

* Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Tìm hiểu biện pháp mở rộng
Thảo luận xác định các biện pháp mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng
quan hệ và thu hút cộng đồng vào hoạt động đồng tham gia hoạt động xã hội
xã hội?
Các biện pháp Biện pháp thu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
mở rộng quan hút cộng đồng
 Lựa chọn các biện pháp thu hút người vào hệ XH
vào hoạt động
hoạt động xây dựng cộng đồng phù hợp để
XH
thực hiện thu hút mọi người trong các hoạt -Chủ động làm Vận động mọi
động được tổ chức.
quen với mọi người tham gia
+ . Hoạt động BVMT quang cảnh nơi em sống. người.
vì trách nhiệm.
+ Hoạt động phòng chống dịch bệnh.
- Tham gia -Tuyên truyền
…….
nhiều
hoạt về lợi ích của
 Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
động chung.
việc tham gia.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Chân -Thuyết phục
luận

thành ,giữ thái bằng tình cảm.
 Học sinh đưa ra biện pháp mở rộng quan hệ độ hòa đồng - Làm gương
phù hợp cho việc mở rộng quan hệ trong sự với mọi người. ….
kiện được tổ chức như:
……
+ Ngày hội hướng nghiệp
HS lựa chọn các hoạt động trong
+ Thi đấu thể thao giữa các trường…..
bảng trên
 Học sinh cả lớp nhận xét
Kết quả mở rộng quan hệ của học
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm sinh sau khi áp dụng các biện pháp
vụ học tập
mở rộng các mối quan hệ trong
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến
cộng đồng.
thức.
b. Nội dung 2: Thực hiện nội quy, quy định của cộng đồng.
* Mục tiêu: Học sinh chia sẻ được việc thực hiện nội quy, quy định cộng đồng
* Nội dung: Cho HS thảo luận đơi - nhóm.
* Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh
* Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4. Thực hiện nội quy, quy định
Trang 9


Trường THPT Nguyễn Huệ

10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

Chia sẻ những việc em đã thực hiện tốt và
chưa tốt nội quy, quy định của cộng đồng.
+ Em đã thực hiện tốt quy định gì của cộng
đồng? Xảy ra trong hoàn cảnh như nào?
+ Em chưa thực hiện tốt quy định nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 Học sinh làm việc cá nhân.
 Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
 Trao đổi câu trả lời
 Học sinh cả lớp nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến
thức.

của cộng đồng.
Những việc em đã thực hiện tốt và
chưa tốt nội quy, quy định của cộng
đồng:
+ Những việc em đã thực hiện tốt:
- Vứt rác đúng nơi quy định
- Trang phục lịch sự, phù hợp với
hoàn cảnh, chuẩn mực xã hội
- Quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ

người khuyết tật, phụ nữ có thai,
người già, trẻ em
- Tự giác chấp hành luật giao thông
+ Những việc em chưa thực hiện
tốt:
- Chưa tập trung, cịn nói chuyện,
cười đùa to gây ảnh hưởng tới
người xung quanh
- Thả rông vật nuôi gây nguy hiểm

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức đã học
b. Nội dung: Thực hành mở rộng các mối quan hệ và thu hút cộng đồng tham gia
hoạt động xã hội
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
5. Thực hành mở rộng các mối
Vận động, thu hút các thành viên trong cộng quan hệ và thu hút cộng đồng
đồng tham gia hoạt động xã hội trong các tình tham gia hoạt động xã hội
Tình huống 1:
huống sau:
+ Đăng bài với nội dung cuốn hút,
Tình huống 1:
Nhóm em lên kế hoạch thực hiện hoạt động chuyên nghiệp qua các trang mạng
thiện nguyện giúp đỡ các em nhỏ vùng cao và xã hội, qua tờ rơi
mong muốn có sự tham gia của Hội Phụ nữ và + Nêu lên ý nghĩa của hoạt động:
mang tính xây dựng cộng đồng cao,

các tổ chức, cá nhân khác ở địa phương.
nghĩa cử cao đẹp…
Tình huống 2:
Đoàn Thanh niên phát động phong trào “Ngày + Mọi người có tinh thần trách
Chủ nhật xanh” để dọn dẹp đường làng, ngõ nhiệm cao, nhiệt tình trong cơng
xóm. Em muốn vận động người thân và bạn bè việc … đều có thể tham gia.
Tình huống 2:
cùng tham gia.
+ Tuyên truyền, vận động và quảng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 Học sinh làm việc cá nhân hoặc thảo luận bá hoạt động qua tờ rơi, áp phích,
mạng xã hội…
theo cặp đơi từng bàn
 Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
Trang 10


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

luận
 Giáo viên mời một số học sinh giải quyết tình
huống
 Học sinh cả lớp nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến

thức.

CHỦ ĐỀ TUẦN 02
(4)Xác định nội dung và hình thức tuyên truyền về văn hóa ứng xử cộng đồng;
(7)Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử
nơi cơng cộng;
(8)Tham gia hoạt động cộng đồng.
(Tiết 60)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này, Học sinh:
- Xác định nội dung và hình thức tuyên truyền về văn hóa ứng xử cộng đồng;
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng xử nơi
cơng cộng;
- Tham gia hoạt động cộng đồng.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2.2. Đối với học sinh
- SGK, SBT.
- Giấy A4, bút (sử dụng cho các hoạt động ở phần Rèn luyện).
- Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho các hoạt động thảo luận nhóm).
- Suy nghĩ trước về các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi.
3. Tiến trình hoạt động
3.1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen nội dung học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Giáo viên nêu vấn đề về hệ thống một số băng rôn trong công tác tuyên truyền văn hóa
ứng xử nơi cộng đồng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 11


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

Học sinh lắng nghe và theo dõi
Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả hoạt động
Học sinh chia sẻ cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt HS vào nội dung chủ đề
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Nội dung 1: Xác định nội dung và hình thức tuyên truyền về văn hóa ứng xử cộng
đồng.
* Mục tiêu: Học sinh xác định được nội dung cần tuyên truyền trong cộng đồng văn hóa
ứng xử nơi cơng cộng.
* Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
* Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
6. Xác định nội dung và hình
Giáo viên yêu cầu học snh chia sẻ về:
thức tuyên truyền về văn hóa ứng

- Các biểu hiện của giao tiếp , ứng xử có văn xử cộng đồng.
hóa.
a. Nội dung cần tuyên truyền:
- Những vấn đề tồn tại trong giao tiếp, ứng xử - Tuân thủ các quy định chung nơi
nơi công cộng ở địa phương.
công cộng.
- Nội dung tuyên truyên về văn hóa ứng xử nơi - Tôn trọng mọi người khi giao
công cộng tại địa phương?
tiếp.
- Hình thức tun truyền?
- Kiểm sốt ,làm chủ cảm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
xúc ,tránh gây mâu thuẫn.
 Học sinh thảo luận thực hiện hệ thống câu

hỏi của giáo viên
b. Hình thức tuyên truyền.
 Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Phát tờ rơi.
- Sân khấu hóa.
luận
 Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ về: nội - Truyền thanh….
dung cần tuyên truyền và hình thức tuyên
truyền.
 Học sinh cả lớp nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến
thức.
b. Nội dung 2: Tham gia hoạt động cộng đồng

* Mục tiêu: Học sinh vận dụng các biện pháp mở rộng quan hệ xã hội và thu hút cộng
đồng cùng tham gia xây dựng nông thôn mới – văn minh đơ thị.
* Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Sản phẩm: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm để thực hiện nội dung kế hoạch
đã đặt ra.
* Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trang 12


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng quan hệ xã
hội và thu hút mọi người trong cộng đồng cùng
tham gia xây dựng nông thôn mới, văn minh đô
thị.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 Học sinh làm việc cá nhân.
 Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 Trao đổi câu trả lời
 Học sinh cả lớp nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến

thức.

7. Tham gia hoạt động cộng
đồng
Các biện pháp:
+ Xây dựng cảnh quan, vệ sinh
mơi trường.
+ Xây dựng văn hóa giao tiếp,
ứng xử ,nếp sống văn minh.
+ xây dựng ý thức chấp hành
luật và trật tự công cộng.
+ Hoạt động đền ơn đáp nghĩa ,
chăm lo hộ nghèo , người già
neo đơn trên địa bàn…

3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
a. Mục tiêu: Học sinh lập được kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hóa ứng
xử nơi cơng cộng.
b. Nội dung: Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn
hóa ứng xử nơi cơng cộng
c. Sản phẩm: Học sinh làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
8. Xây dựng và thực hiện kế
Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào nội hoạch tuyên truyền trong cộng
dung cần tuyên truyền. Xây dựng kế hoạch đồng về văn hóa ứng xử nơi cơng
tun truyền về văn hóa ứng xử nơi cơng cộng cộng
theo kế hoạch sgk.

a. Kế hoạch phải có:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Mục tiêu : (Nâng cao ý thức
 Học sinh thực hiện kế hoạch tuyên truyền.
người dân tham gia giao thông,
 Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
hoặc khắc phục hiện tượng nói bậy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nơi công cộng…)
luận
+ Đối tượng tuyên truyền
 Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ trước
+ Nội dung.
lớp.
+ Hình thức và phương tiện: (Phát
 Học sinh cả lớp nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm thanh,sân khấu hóa….)
+Người thực hiện.
vụ học tập
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến + Phân cơng nhiệm vụ
+ Thời gian địa điểm.
thức.
+Kết quả dự kiến.
b. Khi thực hiện cần lưu ý:
+. Đảm bảo thể hiện nội dung đã
chuẩn bị bằng các hình thức đã lựa
Trang 13


Trường THPT Nguyễn Huệ
10


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

chọn..
+.Đảm bảo tương tác với người
tham gia.
+.Thu thập thơng tin phản hồi để
rút kinh nghiệm.
+.Khích lệ người tham gia tiếp tục
tuyên truyền.

Trường THPT Nguyễn Huệ
Tổ Văn, Sử, Địa, Công dân

Họ và tên giáo viên
Trần Ngọc Tuấn

CHỦ ĐỀ 6

HÀNH ĐỘNG VÌ MƠI TRƯỜNG
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; lớp: 10
Thời gian thực hiện: 12 tiết
(Từ tiết 61 đến tiết 72)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích, đánh giá được thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương; tác động của
con người tới mơi trường tự nhiên.
- Thuyết trình được với các đối tượng khác nhau về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường
tự nhiên.

- Đề xuất được và tham gia thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn
cảnh quan thiên nhiên.
- Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực hợp tác trong việc phối hợp với các lực lượng để bảo vệ môi trường tự nhiên
và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn khi đề xuất và tham gia thực hiện các giải pháp bảo
vệ môi trường tự nhiên.
Trang 14


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

- Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động
tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thể hiện trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tuyên truyền, kêu gọi
mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Trung thực: Thể hiện khi đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên và hành vi, việc làm
của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
 Tìm hiểu các thơng tin về thực trạng mơi trường tự nhiên ở địa phương
 Tìm kiếm các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên.
 Thu thập thông tin về sự tham gia của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường tự

nhiên và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
 Giấy A0, A4, bút dạ
2. Học sinh
 Tìm hiểu thông tin về thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương, tác động của con
người tới môi trường tự nhiên.
 Suy nghĩ về giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên có ý nghĩa và khả thi.
 Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ca ngợi cảnh quan thiên nhiên của quê hương đất nước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 3
(Trình bày về sự thay đổi môi trường tự nhiên tại địa phương)
(Tiết 61)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- Lựa chọn vấn đề muốn tìm hiểu: rác thải nhựa trong cuộc sống ngày nay, ô nhiễm
nguồn nước, sạt lở bờ sông do khai thác cát, ơ nhiễm trong sản xuất nơng nghiệp,…(tuỳ
theo tình hình thực tế địa phương…);
- Học sinh quan sát, ghi lại hình ảnh, thu thập thơng tin, phản hồi thơng tin sau khi xem
video thay đổi môi trường tự nhiên tại địa phương thực tế của địa phương.
- Gợi mở vấn đề những thay đổi của môi trường tự nhiên tại địa phương.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với ĐTN, BGH và GV
- Bí thư Đồn trường và Giáo viên biên tập 1 video giới thiệu tổng quát những nội dung:
tìm hiểu rác thải nhựa trong cuộc sống ngày nay, ô nhiễm nguồn nước, sạt lở bờ sông do
khai thác cát, ô nhiễm trong sản xuất nơng nghiệp,…(tuỳ theo tình hình thực tế địa
phương…);
- Chuẩn bị máy chiếu, loa, video, âm ly, loa đài, micro.
2.2. Đối với HS
- HS các khối lớp chuẩn bị giấy Note, bút (để đặt câu hỏi).
- Nhóm HS thuộc ban chấp hành Đoàn phối hợp cùng Giáo viên tổ chức thu thập thơng

tin từ phiếu khảo sát, hình ảnh.
3. Tiến trình hoạt động
3.1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới.
3.2. Sinh hoạt chủ đề
Trang 15


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

Hoạt động: Trình bày về sự thay đổi môi trường tự nhiên tại địa phương
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự
do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên
sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Lựa chọn vấn đề muốn tìm hiểu: rác thải nhựa trong cuộc sống ngày nay, ô nhiễm
nguồn nước, sạt lở bờ sông do khai thác cát, ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp,…(tuỳ
theo tình hình thực tế địa phương…);
- Học sinh quan sát, ghi lại hình ảnh, thu thập thơng tin, phản hồi thông tin sau khi xem
video thay đổi môi trường tự nhiên tại địa phương thực tế của địa phương.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định
vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nghi lễ chào cờ
tập
Kết quả làm việc của giáo viên và học
- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp mình sinh:
chuẩn bị trang phục, nghiêm
- BCH Đoàn điều khiển lễ chào cờ.
- BCH Đoàn trường điều hành lễ chào cờ.
- Ban thi đua tuần nhận xét thi đua.
+ Lễ chào cờ - lớp trực tuần.
- ĐTN hoặc đại diện BGH nhận xét bổ
+ Tổng kết hoạt động giáo dục của trường sung và triển khai các công việc tuần
trong tuần (Tuần 2): Ban thi đua.
mới.
+ Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục
trong tuần tới (Tuần 3): Ban giám hiệu, Bí
thư đồn thanh niên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện lễ chào cờ
- GV quan sát theo dõi học sinh lớp mình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến
kế hoạch tuần mới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
BCH Đoàn nhận xét chung buổi lễ chào cờ
Bước 1: GV chuyển giao 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Trình bày về sự thay đổi
nhiệm vụ học tập
mơi trường tự nhiên tại địa phương
- Người dẫn chương trình Một số chia sẻ:

giới thiệu và chiếu video.
- Thiên nhiên nước ta ngoài bị ảnh hưởng tác động
- Yêu cầu học sinh ghi lớp của chiến tranh trước đây, hiện nay còn bị phá hoại
trên phiếu và đặt câu hỏi bởi hoạt động vô ý thức, thái độ tủy tiện vô trách
quan tâm bằng giấy note.
nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử
Trang 16


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

- Nhóm HS thuộc điều hành
sinh hoạt dưới cờ (10A9)
phối hợp cùng Giáo viên tổ
chức thu thập thông tin từ
phiếu khảo sát theo lớp,
thống kê số phiếu thu được
và tổng hợp chọn câu hỏi
mà nhiều học sinh quan tâm.
- Người dẫn chương trình
nêu lại các câu hỏi mà học
sinh quan tâm nhất, học sinh
muốn giải đáp thắc mắc.
- Người dẫn chương trình và
lớp điều hành kết hợp sử
dụng máy chiếu giải đáp các
câu hỏi mà học sinh thắc

mắc.
Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Học sinh thu thập thông
tin, phản hồi thông tin.
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
Những thông tin phản hồi
mà học sinh quan tâm qua
câu hỏi thu thập bằng giấy
note.
d) Tổ chức Bước 4: Đánh
giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- Bí thư đồn trường chốt lại
những điểm quan trọng các
tham luận và ý kiến trao đổi.

dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Theo thống
kê trước năm 1945, rừng bao phủ chiếm tỉ lệ 43,8%,
hiện nay chỉ còn hơn 28% (tức là dưới mức báo động
30%). Diện tích đất trồng trọt đang bị sói mịn tăng
mạnh lên khoảng 13,4 triệu ha. Ngun nhân chính
của tình trạng này là do du canh du cư, khai thác gỗ
vô tội vạ, mở mang giao thông , xây dựng thủy điện
…chưa theo quy hoạch thống nhất. Vấn đề quy hoạch
sử dụng đất chưa hợp lý, đang làm lãng phí nguồn tài
nguyên quý giá này của đất nước.
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường sinh thái gia tăng
đang là vấn đề nan giải hiện nay. Nhiều nhà máy xả

ra chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của
q trình sản xuất khơng được xử lý nghiêm túc mà
đưa trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ơ nhiễm
mơi trường sinh thái, gây bệnh tật cho người dân.
Theo thống kê của Bộ tài nguyên Mơi trường, hiện
nay cả nước có hơn 5400 làng nghề, riêng Hà Nội có
hơn 1350 làng nghề, tuy nhiên 95% hoạt động sản
xuất gây ô nhiễm môi trường, hơn 50% gây ô nhiễm
nghiêm trọng. Đây là những doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất quy mơ nhỏ, cơng nghệ nhìn chung lạc hậu,
chưa đầu tư thích đáng vào xử lý ơ nhiễm môi
trường, chất thải.
- Nồng độ bụi ở đô thị vượt quá nhiều lần chỉ tiêu
cho phép. Nồng độ khí thải CO2 nhất là ở các thành
phố lớn, khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép
từ 1,5 đến 2,5 lần. Ngoài ra, ô nhiễm tiếng ồn cũng là
vấn đề nan giải đối với các khu dân cư.
- Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây
dựng, vàng đá quý… chính thức và tự do cũng đã và
đang làm hủy hoại mơi trường sinh thái. Việc sử
dụng mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá
hoại sự cân bằng về hệ sinh thái môi trường.
Hoạt động 3: Đánh giá – rèn luyện
Học sinh các lớp chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ về chủ đề
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp – vận dụng
- Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt.
- ĐTN/GV/BGH kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết sinh hoạt dưới cờ và xếp loại giờ chào cờ
- Về lớp, học sinh thực hiện sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên.


Trang 17


Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 4
(Văn nghệ ca ngợi cảnh quan thiên nhiên, của quê hương, đất nước)
(Tiết 64)
1. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động này HS có khả năng:
- Nhận xét đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn
cảnh quan thiên nhiên;
- Xây dựng và thực hiện ké hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo về cảnh
quan thiên nhiên;
- Tham gia các hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên do Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, nhà trường hoặc địa phương tổ chức.
2. Chuẩn bị:
2.1. Đối với ĐTN, BGH và GV
- Phối hợp lớp trực tuần xây dựng kịch bản chương trình biểu diễn văn nghệ. BT đồn
trường là đầu mối đặt yêu cầu chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho các lớp theo chủ đề về cảnh
quan thiên nhiên, số lượng tiết mục.
- Trang trí backdrop về chủ đề cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Chuẩn bị các video clip và tranh, ảnh về hoạt động của cá nhân hoặc nhóm HS khi đến
thăm cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Chuẩn bị hệ thống âm thanh phục vụ cho các tiết mục văn nghệ.
2.2. Đối với HS
Trang 18



Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

- Tập luyện các tiết mục văn nghệ,
- Tham gia hỗ trợ tổ chức chương trình văn nghệ theo phân công của lớp điều hành tuần
sinh hoạt dưới cờ.
3. Tiến trình hoạt động
3.1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới.
3.2. Sinh hoạt chủ đề
Hoạt động: Biểu diễn văn nghệ “Cảnh quan thiên nhiên bên tôi”.
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự
do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên
sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Nâng cao trách nhiệm của mọi người, đặc biệt là học sinh trong việc bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên ở địa phương;
- Tăng thêm tình cảm, trách nhiệm của HS với cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
b. Nội dung - Tổ chức thực hiện
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định
vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nghi lễ chào cờ
tập

Kết quả làm việc của giáo viên và học
- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp mình sinh:
chuẩn bị trang phục, nghiêm
- BCH Đoàn điều khiển lễ chào cờ.
- BCH Đoàn trường điều hành lễ chào cờ.
- Ban thi đua tuần nhận xét thi đua.
+ Lễ chào cờ - lớp trực tuần.
- ĐTN hoặc đại diện BGH nhận xét bổ
+ Tổng kết hoạt động giáo dục của trường sung và triển khai các công việc tuần
trong tuần (Tuần 3): Ban thi đua.
mới.
+ Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục
trong tuần tới (Tuần 4): Ban giám hiệu, Bí
thư đoàn thanh niên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện lễ chào cờ
- GV quan sát theo dõi học sinh lớp mình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến
kế hoạch tuần mới.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
BCH Đoàn nhận xét chung buổi lễ chào cờ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Biểu diễn
tập
văn nghệ “Cảnh quan thiên nhiên
- Người dẫn chương trình giới thiệu mục bên tôi”.
tiêu, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên ở
Trang 19



Trường THPT Nguyễn Huệ
10

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp

địa phương.
- Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết
mục văn nghệ đã được các lớp chuẩn bị
theo phân cơng.
- Người dẫn chương trình giới thiệu xen kẽ
những video clip về các cảnh quan thiên
nhiên ở địa phương, tương tác để HS chia
sẻ những hiểu biết về cảnh quan thiên
nhiên ở địa phương, cảm xúc/ ấn tượng khi
được chiêm ngưỡng những cảnh quan thiên
nhiên ở địa phương để khơng khí buổi biểu
diễn thêm hấp dẫn và tạo cảm xúc gắn kết.
- Những câu hỏi gợi ý:
+ Em có thể kể tên những cảnh quan thiên
nhiên ở địa phương nơi mình sinh sống?
+ Em đã đến thăm những cảnh quan thiên
nhiên nào trong số đó? Cảnh quan thiên
nhiên đó đã để lại trong em ấn tượng hay
cảm xúc gì đặc biệt?
+ Theo em, cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương có giá trị như thế nào đối với cuộc
sống nói chung của người dân nơi đây?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh lắng nghe và tương tác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Chương trình biểu diễn các tiết mục văn
nghệ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
Giáo viên nhận xét chia sẻ cảm xúc về
cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
Hoạt động 3: Đánh giá – rèn luyện
Học sinh các lớp chia sẻ về các tiết mục văn nghệ của chủ đề
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp – vận dụng
- Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt.
- ĐTN/GV/BGH kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết sinh hoạt dưới cờ và xếp loại giờ chào cờ
- Về lớp, học sinh thực hiện sáng tác thông điệp bảo vệ môi trường tự nhiên (tt).

Trang 20



×