Lý thuyết về chọn lựa
của người tiêu dùng
Nội dung chính
• Mục tiêu của bài giảng: Sự lựa chọn của người tiêu
dùng thế nào để tối đa hóa sự thỏa mãn của mình. Hình
thành của hàm cầu tiêu dùng, đường cầu, đặc điểm của
cầu tiêu dùng (con người kinh tế).
• Đặt vấn đề: người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa muốn
mua như thế nào, và làm cách nào để tối đa hóa sự thỏa
mãn của mình.
• 2 Khảo hướng.
– Phái cổ điển: sử dụng thuyết hữu dụng, thuyết biên tế
(phái biên tế Áo).
– Phái tân cổ điển: sử dụng phương pháp hình học.
Cả 2 bổ sung cho nhau và đều mang lại kết quả phân
tích giống nhau.
Lý thuyết HỮU DỤNG
Các khái niệm
1. Hữu dụng (Utility, viết tắt U): thỏa mãn nhu cầu
2. Giả thiết: mức hữu dụng đo lường được, sản
phẩm có thể chia nhỏ ra và người tiêu dùng
luôn hợp lý (con người kinh tế).
3. Tổng hữu dụng (total utility, TU): tổng cộng các
chỉ số hữu dụng. Càng dùng 1 sản phẩm, TU
tăng dần đến cực đại rồi sụt giảm.
4. Khái niệm về biên, biên tế (marginal, M): sự
thay đổi của tổng hữu dụng khi tăng thêm 1
đơn vị sản phẩm. Công thức: MU = ΔTU / ΔQ.
MU = hữu dụng biên, đạo hàm bậc 1 của hàm hữu dụng’ ΔTU=
Δ(tổng hữu dụng), ΔQ=Δ(tổng lượng sản phẩm).
Quy luật hữu dụng biên
TU
Q
Q
MU
MU âm < 0 => hữu dụng biên
của 9 thỏi chocolat là độc hại.
=>Hữu dụng cãm nhận được
chung cho 9 thỏi chocolate
là cảm nhận của thỏi thứ 9
TU giảm dần sau khi đến cực đại.
SL TU MU
1 6 6
2 11 5
3 15 4
4 18 3
5 20 2
6 21 1
7 21 0
8 20 -1
9 18 -2
Hữu dụng của việc
ăn chocolate trong 1 giờ
Trái sầu riêng tại Long Khánh
Quy luật hữu dụng biên giảm dần
• Càng sử dụng thêm một sản phẩm thì giá trị sử
dụng biên càng giảm.
• Trong ví dụ trước:
– Khi TU tăng dần thì MU giảm dần
– Khi TU đạt cực đại thì MU = 0
– Khi TU chúc xuống thì MU < 0
• Hệ quả: (1 café + 1 bánh mì) > (2 café hoặc 2
bánh mì).
• Kết luận: MU giảm dần sự lựa chọn của
người tiêu dùng.
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
• Người tiêu dùng bị giới hạn bởi:
– giới hạn ngân sách
– giá bán các sản phẩm
• Phải lựa chọn để thỏa mãn yêu cầu tối
đa.
Sự lựa chọn của người tiêu dùng,
Phương pháp đại số, phái cổ điển
Hữu dụng biên quần áo
và mỹ phẩm
Quần áo X Mỹ phẩm Y
SLx MUx SLy MUy
1 18 1 23
2 16 2 21
3 14 3 17
4 13 4 15
5 11 5 13
6 9 6 10
Trường hợp có 90đ, để mua X và Y với giá bằng nhau 10USD/cái.
X MU
X
Y MU
Y
1 1 23
2 1 21
3 1 18
4 1 17
5 1 16
6 1 15
7 1 14
8 1 13
9 1 13
TC 4 61 5 89
Sự lựa chọn khi 2 mặt hàng khác giá
Giả định: 1 quần áo giá 10USD, 1 mỹ phẩm giá 12USD
X
10USD
MU
X
MU
X
/P
X
Y
12USD
MU
Y
MU
Y
/P
Y
1 18 1,8 1 23 1,9
2 16 1,6 2 21 1,8
3 14 1,4 3 17 1,4
4 13 1,3 4 15 1,3
5 11 1,1 5 13 1,1
6 9 0,9 6 10 0.8
Dùng bảng đen trình bày
Sự lựa chọn
Lựa chọn X MUx/Px Y MUy/Py
1 1 1,9
2 1 1,8
3 1 1,8
4 1 1,6 1 1,7
5 1 1,4
6 1 1,4
7 1 1,3
8 1 1,3
Cộng 4 6,1 4 6,4
Kết quả lựa chọn: 4 X và 4 Y có tổng hữu dụng trên 1USD
lớn nhất: 6,1 + 6,4 = 12,5. Khi đó: hữu dụng biên của X và Y
trên 1USD bằng nhau (MUx/Px = MUy/Py)
Kết luận
về sự lựa chọn của người tiêu dùng
1. Mục đích của người tiêu dùng:
2. Người tiêu dùng sẽ lựa chọn sao cho MU trên
giá giữa 2 loại hàng hóa bằng nhau.
3. Và tất nhiên phải thỏa mãn điều kiện ngân
sách có hạn.
MUx/Px = MUy/Py
TU(x,y) = max.
X.Px + Y.Py = I (income)
XY
XY
MU MU
PP
Phân tích lựa chọn của người tiêu
dùng bằng hình học
(phái tân cổ điển)
• Đường ngân sách
• Đường bàng quan (đường đẳng ích)
• Kết hợp tối ưu tối đa hóa hữu dụng
Phái cổ điển và Phái tân cổ điển?
• Trường phái =? (trường phái Vienne, trường phái
Chicago).
• Khảo hướng =? Khảo hướng lịch sử với Karl Max
• Phái cổ điển: (classical economics) từ Adam Smith,
Ricardo phái biên tế Ao kinh tế chính trị học, kinh tế
học cổ điển.
• Phái tân cổ điển: (neo-classical economics), sử dụng
toán vào phân tích, một bước tiến: hình học, đồ thị.
Đóng góp hầu hết kiến thức trong Kinh tế vi mô và vẫn
còn tiếp tục đến ngày nay.
• Phái cổ điển mới: (new clasical economics) sử dụng triệt
để công cụ toán học vào phân tích (Paul Samuelson).
• Phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp = Keynesian economics
+ new classical economics.
Đường ngân sách - Budget line
Kết hợp giữa ăn sáng
và xem ca nhạc
Ăn
sáng
Xem ca
nhạc Cộng
SL $ SL $ $
A 17 170 0 0 170
B 14 140 1 30 170
C 11 110 2 60 170
D 8 80 3 90 170
E 5 50 4 110 170
F 2 20 5 150 170
A
F
Số lần xem ca nhạc
Số lần ăn sáng
Độ dốc đường ngân sách:
S
b
= - Px/Py = -3 có nghĩa:
1. phải nhịn 3 bữa ăn sáng
để có 1 lần xem ca nhạc.
2. dấu (-) có nghĩa là sự
đánh đổi.
Đường ngân sách thể hiện các lựa chọn khác
nhau trong phạm vi ngân sách
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Đường bàng quan (đường đẳng ich)
Indifference line
Giả thiết cơ bản về sở thích của
người tiêu dùng;
- Có khả năng phán đoán
hợp lý và lựa chọn tùy
thích các kết hợp A, B, C.
- Thích có nhiều hơn là ít.
- Có tính bắc cầu:
nếu kết hợp A>B,
mà B>C thì A>C
số lần ăn sáng
số lần xem ca nhạc
Vùng ưa
thích
(C)
Vùng
không
thích
(B)
(D)?
(E)?
Y
X
Mức độ hữu dụng
ngang nhau (indifference):
vùng D và E.
Đường bàng quan thể hiện
các lựa chọn khác nhau mà
tổng hữu dụng (TU) không đổi
Xác lập đường bàng quan
• Đồ thị thể hiện các kết hợp A, B, C, về
sự lựa chọn giữa 2 loại hàng hóa.
Số lần ăn sáng
Số lần xem ca nhạc
X Y
A 0 20
B 1 15
C 2 11
D 3 8
E 4 6
F 5 5
B
C
Câu hỏi, tại sao là đường cong?
Đường bàng quan (tiếp theo)
• Tỷ lệ thay thế biên - Marginal rate of
subtitution, MRS. Là số lượng hàng hóa mà
người tiêu dùng phải giảm nếu muốn tăng
hàng hóa khác lên 1 đơn vị
• MRS = ΔY/ΔX
MRS luôn là số âm vì để TU không đổi, muốn
tăng X phải giảm Y và ngược lại
YY
MRS
XX
Tỷ lệ thay thế biên giảm dần
khi TU không đổi
Vì tổng hữu dụng
không đổi (do ngân
sách hạn chế) nên
muốn tăng thêm 1
lượng Y phải giảm bớt
X một lượng nào đó.
MRS giảm dần khi
TU không đổi mức
độ đánh đổi giảm dần
đường bàng quan là
đường cong.
X Y ΔX ΔY MRS
A 0 20
B 1 15 1 -5 -5
C 2 11 1 -4 -4
D 3 8 1 -3 -3
E 4 6 1 -2 -2
F 5 5 1 -1 -1
Tập hợp các đường bàng quan
của một người tiêu dùng
Số lần ăn sáng
Số lần xem ca nhạc
Chúng không cắt nhau vì giả thiết A>B, B>C thì A>C
Quyết định lựa chọn:
căn cứ vào MRS
Số lần ăn sáng
Số lần xem ca nhạc
A
B
D
E
C
F
Kết hợp đường ngân sách AF và đường bàng quan TU, có:
C: tổng hữu dụng cao nhất
Để xác định điểm C: MRS = ΔY/ΔX = PX/PY
độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan
Mô hình tối đa hóa hữu
dụng của người tiêu
dùng:
(1) TU tối đa
(2) ΔY/ΔX = Px/Py
(3) XPx + YPy = I
X
Y
YP
XP
Điều kiện tối đa hóa
của người tiêu dùng
Mục tiêu: TU tối đa
Điều kiện:
(1) ΔY/ΔX = Px/Py độ dốc đường ngân
sách bằng độ dốc đường bàng quan.
(2) XPx + YPy = I trong phạm vi giới hạn
ngân sách.
Ví dụ minh họa
Tối đa hóa hữu dụng của người tiêu dùng
Kết hợp tối ưu cho 1 gia đình có ngân sách 11USD
để mua bánh giá 1,5USD và sữa giá 1USD/hộp
KH X Y
A 1 21
B 2 12
C 3 7
D 4 5
E 5 4
F 6 3
G 7 2
ΔX ΔY ΔY/ΔX P
X
/P
Y
$
22.5
1 9 9 1.5 15
1 5 5 1.5 11.5
1 2 2 1.5 11
1 1 1 1.5 11.5
1 1 1 1.5 12
1 1 1 1.5 12.5
Thể hiện ví dụ trước bằng đồ thị
1. Vẽ đường bàng quan bằng số liệu trên
bảng.
2. Vẽ đường ngân sách, có phương trình
X.P
X
+ Y.P
Y
= 11
3. Kiểm tra kết quả: đường ngân sách tiếp
tuyến với đường bàng quan.
Tóm tắt 1
sự lựa chọn của người tiêu dùng
MỤC ĐÍCH:
tối đa hóa hữu dụng
lựa chọn giữa X và Y
Phương pháp:
1. Hữu dụng biên/$ bằng nhau
2. Trong phạm vi ngân sách
CỤ THỂ, THEO 2 CÔNG THỨC
MUx/Px = MUy/Py XPx + YPy = I
Tóm tắt 2
sự lựa chọn của người tiêu dùng bằng đồ thị
Đường ngân sách
Đường bàng quan
TU max khi MRS = Sb
+
Quyền lựa chọn tối đa
Lựa chọn nào hiệu quả
cũng giống nhau
Lựa chọn tối đa TU
trong phạm vi ngân sách
Cầu cá nhân và cầu thị trường
P
1,5
1
1 2
3 4
Q
Cầu thị trường là tổng số của cầu cá nhân
tại một mức giá cụ thể
Cầu cá nhân A Cầu cá nhân B Cầu thị trường