Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Một số giải pháp tăng cường năng lực sản xuất thép của Tổng Công ty Sông Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.06 KB, 97 trang )

-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
--- -- - -
Lời mở đầu
Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động sản xuất
kinh doanh nhiều ngành nghề. Với hơn bốn mơi năm xây dựng và trởng thành,
Tổng công ty Sông Đà ngày càng lớn mạnh và đã có nhiều đóng góp to lớn
trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Là sinh viên chuyên ngành Kế hoạch, đợc thực tập tại phòng Kinh tế kế
hoạch của Tổng công ty Sông Đà là một cơ hội tốt để em học hỏi tìm hiểu thực
tế hoạt động của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập (từ 11/2/2004 đến
15/5/2004), em đã tìm hiểu về tình hình hoạt động của Tổng công ty Sông Đà,
và nhận thấy cơ cấu sản xuất kinh doanh của Tổng công ty có nhiều thay đổi
so với trớc.
Trong những năm gần đây, Tổng công ty Sông Đà đã tham gia vào
nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngoài hoạt động truyền thống là xây
lắp; và đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm mới. Trong đó thép VIS là loại sản
phẩm mới nhất đang rất đợc Tổng công ty đầu t phát triển; song năng lực sản
xuất thép còn thấp làm cho tình hình sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm này
gặp nhiều khó khăn. Để sản phẩm thép có thể tồn tại và phát triển thì nhất thiết
cần tăng cờng năng lực sản xuất của bộ phận sản xuất thép. Chính vì vậy em
quyết đinh chọn đề tài: " Một số giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất
thép của Tổng công ty Sông Đà " làm luận văn tốt nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp có mục đích tìm ra các giải pháp để tăng cờng năng
lực sản xuất thép của Tổng công ty Sông Đà với các nội dung chính là tăng c-
ờng năng lực sản xuất nhằm đồng bộ các yếu tố cấu thành, nâng chất năng lực
sản xuất, và tận dụng triệt để năng lực sản xuất đã đợc trang bị.
Luận văn tốt nghiệp có cấu trúc gồm ba phần:
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------


-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Chơng i: Tổng công ty Sông Đà và quá trình phát triển sản phẩm thép
của Tổng công ty
Chơng ii: Luận cứ cho việc tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng
công ty Sông Đà
Chơng iii: Nội dung và giải pháp tăng cờng năng lực sản xuất thép
của Tổng công ty Sông Đà
Đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Ngô Thắng Lợi,
chú Tống Văn Điểu - phó phòng Kinh tế kế hoạch, các cô chú và các anh chị
trong phòng Kinh tế kế hoạch, phòng Tổ chức đào tạo, phòng Quản lý vật t và
sản xuất công nghiệp (Tổng công ty Sông Đà); cùng với những kiến thức đã đ-
ợc trang bị ở trờng, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trong suốt thời gian thực tập em luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ
và không ngừng học hỏi. Tuy nhiên do điều kiện thời gian có hạn, không thể
tìm hiểu sâu mọi vấn đề nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của quí thầy cô cùng các cô chú
và các anh chị trong các phòng ban của Tổng công ty Sông Đà để bài viết của
em hoàn thiện hơn.
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Chơng i
Tổng công ty Sông Đà và quá trình phát
triển
sản phẩm thép của tổng công ty

I. Khái quát về tổng công ty sông đà
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Tổng công ty Sông Đà là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ xây dựng
đợc thành lập từ năm 1960, với tên giao dịch quốc tế là Song Da Corporation.
Hoạt động kinh doanh chính của TCT thuộc các lĩnh vực xây dựng công trình
thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, xây dựng công
nghiệp và dân dụng, đờng dây và trạm, sản xuất vật liệu xây dựng, thép, xi
măng, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị, t vấn xây dựng, xuất nhập
khẩu vật t thiết bị, công nghệ xây dựng, cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.
TCT Sông Đà tham gia hầu hết các công trình thuỷ điện lớn của đất nớc
nh: TĐ Thác Bà - 108MW, TĐ Hoà Bình - 1920MW, TĐ Yaly - 720MW ;
các công trình này cung cấp 70% sản lợng điện của toàn quốc, góp phần vào sự
nghiệp CNH - HĐH đất nớc. TCT đã xây dựng nhiều công trình đờng dây và
trạm biến áp cao thế nh đờng dây 220KV Phả Lại - Bắc Giang, 500KV Bắc -
Nam, 500KV Phú Lâm - Pleiku, trạm biến áp 500KV Hoà Bình, Pleiku, và
nhiều công trình hạ thế phục vụ phát triển dân sinh khác. TCT Sông Đà đã thực
hiện nhiều hợp đồng lớn thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng và
cải tạo các đờng giao thông quan trọng nh quốc lộ 10, quốc lộ 18, đờng Hồ Chí
Minh, đặc biệt là xây dựng đờng hầm bộ qua đèo Hải Vân theo công nghệ đào
hầm mới của áo, các công trình yêu cầu kỹ thuật cao nh nhà máy giấy Bãi
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Bằng, nhà máy xi măng Bút Sơn và các công trình xây dựng lớn nh khách sạn
Thủ Đô, ngân hàng Công thơng Việt Nam, trung tâm Bu chính viễn thông
TCT là chủ đầu t nhà máy xi măng Hoà Bình, Yaly, Hạ Long, nhà máy thép

Việt- ý, khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì, khu công nghiệp Phố Nối A Đặc biệt
với năng lực và kinh nghiệm nhiều năm của mình, hiện nay TCT Sông Đà đã
đợc TCT Điện lực Việt Nam (EVN) tin tởng giao thầu các công trình lớn nh:
TĐ Tuyên Quang, Sê San 3, Bản Lả, Sơn La với tổng giá trị xây lắp dự toán lên
tới 30.000 tỷ đồng.
Trong quá trình hơn 40 năm phát triển và trởng thành, TCT đã tích luỹ
đợc rất nhiều kinh nghiệm về thiết kế, thi công và điều hành sản xuất. Từ một
đội ngũ ban đầu cha đến 1.000 ngời nay đã lên tới hơn 30.000 cán bộ kỹ thuật,
quản lý và công nhân lành nghề. Từ chỗ chỉ có những trang thiết bị thi công
thô sơ và lạc hậu, đến nay TCT là đơn vị duy nhất ở Việt Nam có lực lợng thiết
bị thi công chuyên ngành tiên tiến và hiện đại.
Với những thành tích và đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng
đất nớc, TCT Sông Đà đã hai lần đợc tặng huân chơng Hồ Chí Minh cùng
nhiều huân chơng khác, nhiều tập thể và cá nhân đã đợc tặng danh hiệu anh
hùng lao động, chiến sĩ thi đua toàn quốc và nhiều danh hiệu cao quý khác.
Đặc biệt tháng 3/2004, TCT vinh dự đợc đón nhận danh hiệu cao quý Đơn vị
anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới do Đảng và Nhà nớc phong tặng.
Đây là mốc son trong lịch sử hơn 40 năm xây dựng, phát triển và trởng thành
của TCT và cũng là vinh dự của cả ngành xây dựng Việt Nam.
1.2.Nhiệm vụ của Tổng công ty
TCT Sông Đà là TCT nhà nớc gồm nhiều đơn vị thành viên quan hệ gắn
bó với nhau về lợi ích kinh tế tài chính, công nghệ thông tin hoạt động chủ
yếu về chuyên ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
TCT do bộ trởng Bộ xây dựng ký quyết định thành lập theo uỷ quyền

của thủ tớng chính phủ nhằm tăng cờng tích tụ tập trung phân công chuyên
môn hoá và hợp tác hoá sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao, nâng cao
khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn
TCT đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
TCT Sông Đà thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xây dựng theo
đúng quy hoạch kế hoạch phát triển ngành xây dựng của đất nớc, bao gồm:
*Xây dựng: Các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi; đờng dây truyền tải điện
năng và trạm biến áp; xây lắp các công trình thuộc lĩnh vực bu điện, viễn
thông; công nghiệp và dân dụng; công trình giao thông,cơ sở hạ tầng
*Sản xuất kinh doanh công nghiệp và dân dụng: kết cấu thép và gia
công cơ khí; bê tông và các cấu kiện bê tông đúc sẵn; vật liệu xây dựng.
*Quản lý, vận hành và khai thác nhà máy thuỷ điện
*Kinh doanh phát triển nhà, khu đô thị và khu công nghiệp
*Xuất nhập khẩu vật t thiết bị công nghệ xây dựng
*T vấn xây dựng
*Xuất khẩu lao động
*Vận tải đờng thuỷ và đờng bộ
*Nghiên cứu đào tạo: các lĩnh vực xây dựng, giao thông, công nghiệp
2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Sông Đà thể hiện qua sơ đồ sau:
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
LuËn v¨n tèt nghiÖp
- -- - - - -
-------
§ç Lª Anh – Líp KÕ ho¹ch 42B
-------
-- -- - - -

Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Từ sơ đồ trên cho thấy cơ cấu tổ chức của TCT Sông Đà bao gồm:
2.1.Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị có chức năng quản lý hoạt động của TCT, chịu trách
nhiệm về tổ chức hoặc cơ quan quản lý nhà nớc đợc Chính phủ uỷ quyền sự
phát triển của TCT heo nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.
2.2.Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong TCT. Là ngời đại
diện hợp pháp của TCT; chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc bộ trởng
Bộ xây dựng và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của TCT.
2.3.Bộ máy giúp việc
*Phó tổng giám đốc: Là ngời giúp việc cho TGĐ điều hành một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động của TCT theo phân công của TGĐ và chịu trách
nhiệm trớc TGĐ và pháp luật về nhiệm vụ đợc TGĐ phân công thực hiện.
*Văn phòng và các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ của TCT: (gồm
Văn phòng TCT, các phòng: Kinh tế kế hoạch, Đầu t, Tài chính kế toán, Kiểm
toán nội bộ, Tổ chức đào tạo, Thiết bị công nghệ, Quản lý kỹ thuật, Quản lý cơ
giới, Quản lý vật t và sản xuất công nghiệp, Ban thanh tra) có chức năng tham
mu, giúp việc HĐQT và TGĐ quản lý điều hành công việc.
2.4.Các đơn vị thành viên
TCT có các đơn vị thành viên là những doanh nghiệp nhà nớc hạch toán
độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và những đơn vị sự nghiệp.
Các đơn vị này đợc mở tài khoản tại ngân hàng phù hợp với phơng thức
hạch toán của mình; có con dấu, có điều lệ tổ chức và hoạt động riêng do Hội
đồng quản trị phê duyệt phù hợp với pháp luật và điều lệ của TCT.
3. Cơ cấu sản xuất của Tổng công ty
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------

50%
23%
2%
25%
Xây lắp
SXKD công nghiệp
Tư vấn xây dựng
Hoạt động khác
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT rất đa dạng, nhng về cơ bản
có thể phân chia thành bốn bộ phận chính: Hoạt động xây lắp; Sản xuất kinh
doanh công nghiệp; Hoạt động t vấn xây dựng; Các hoạt động SXKD khác.
Cơ cấu sản xuất của Tổng công ty Sông Đà thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu: Cơ cấu sản xuất của Tổng công ty Sông Đà
3.1.Xây lắp
- Xây lắp là hoạt động chính và luôn có vị trí hàng đầu trong các hoạt
động SXKD của TCT.
- Giá trị XL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị SXKD của TCT
(khoảng 50%).
- Cơ cấu giá trị của hoạt động xây lắp:
+ Xây dựng các công trình TĐ, thuỷ lợi: Trong hoạt động XL, việc xây
dựng các công trình TĐ luôn giữ vai trò chủ đạo, chiếm 60% tổng giá trị XL;
trong đó giá trị xây dựng các công trình TĐ do TCT đầu t chiếm 20%.
+ Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng: chiếm khoảng
25% tổng giá trị xây lắp.
+ Xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, bu điện - viễn thông: chiếm
khoảng 15% tổng giá trị xây lắp.
-------

Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
3.2.Công nghiệp
- Hoạt động SXKDCN rất đợc TCT chú trọng đầu t phát triển.
- Tỷ trọng giá trị SXKDCN chiếm 23% tổng giá trị SXKD của TCT. Sản
xuất công nghiệp đã có bớc nhảy vọt, giá trị sản lợng từ 216 tỷ đồng (2001) lên
tới 927 tỷ đồng (2003); và tỷ trọng có xu hớng tăng lên đáng kể.
- Cơ cấu giá trị của hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp:
+ Sản xuất điện: chiếm khoảng 8,5% tổng giá trị SXKDCN.
+ Sản xuất xi măng: chiếm khoảng 11,5% tổng giá trị SXKDCN.
+ Sản xuất thép: chiếm khoảng 56,5% tổng giá trị SXKDCN.
+ May mặc: chiếm khoảng 6% tổng giá trị SXKDCN.
+ Sản xuất khác: chiếm khoảng17,5% tổng giá trị SXKDCN.
Nh vậy trong cơ cấu SXKDCN thì sản xuất thép chiếm tỷ trọng cao
nhất (56,5% tổng giá trị SXKDCN). Và tỷ trọng này có xu hớng ngày càng gia
tăng. Điều này là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển hoạt động
SXKDCN của TCT, nâng dần tỷ trọng hoạt động SXKDCN lên, trong đó đặc
biệt chú trọng phát triển sản xuất thép.
3.3.T vấn xây dựng
- Hoạt động t vấn xây dựng thực sự đóng vai trò chủ đạo, quyết định
trong tìm kiếm công việc cho TCT thông qua lập các hồ sơ dự thầu, hồ sơ mời
thầu, lập các dự án đầu t của TCT, đồng thời thực hiện t vấn các dự án cho các
chủ đầu t ngoài TCT. Công tác t vấn luôn đợc quan tâm chú trọng, nhất là nâng
cao trình độ t vấn cho các cán bộ với phơng châm "T vấn là đầu ra của vấn đề
phát triển bền vững của Tổng công ty".
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B

-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
- Tỷ trọng giá trị của hoạt động t vấn xây dựng chiếm gần 2% tổng giá
trị SXKD của TCT. Con số này cho thấy hoạt động t vấn xây dựng chiếm một
tỷ lệ quá nhỏ trong tổng giá trị SXKD của TCT.
- Cơ cấu giá trị của hoạt động t vấn:
+ Khảo sát, thiết kế: chiếm khoảng 65% tổng giá trị t vấn xây dựng.
+ Lập dự án đầu t: chiếm 11% tổng giá trị t vấn xây dựng.
+ Thí nghiệm xây dựng: chiếm 24% tổng giá trị t vấn xây dựng.
3.4.Hoạt động sản xuất kinh doanh khác
Ngoài những hoạt động sản xuất chính nh xây lắp, SXKDCN, t vấn xây
dựng; TCT Sông Đà còn thực hiện nhiều hoạt động SXKD khác gồm:
- Kinh doanh sản phẩm và bán sản phẩm phục xây dựng
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị công nghệ, t liệu sản xuất, tiêu dùng
- Kinh doanh nhà và hạ tầng
- Kinh doanh vận tải
- Nghiên cứu đào tạo thuộc các lĩnh vực xây dựng, giao thông
- Một số hoạt động khác
Các hoạt động này có đóng góp không nhỏ vào tổng giá trị SXKD của
TCT. Tỷ trọng giá trị của các hoạt động này chiếm khoảng 25% tổng giá trị
SXKD của TCT. Điều này cho thấy hoạt động SXKD của TCT là rất đa dạng.
II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
tổng công ty giai đoạn 2001-2003
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp

- -- - - - -
1. Đánh giá một số yếu tố sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
1.1.Nguồn nhân lực của Tổng công ty
Với lịch sử hình thành và phát triển hơn bốn mơi năm, TCT Sông Đà có
một đội ngũ cán bộ khoa học nghiệp vụ và một đội ngũ công nhân kỹ thuật
đông đảo về số lợng và đa dạng về chất lợng với nhiều trình độ và cấp bậc
công việc khác nhau đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động SXKD.
Nguồn nhân lực của Tổng công ty Sông Đà thể hiện qua bảng sau:
Bảng: Nguồn nhân lực của Tổng công ty Sông Đà
Đơn vị: Ngời
TT Nghề nghiệp 2001 2002 2003
1 Công nhân kỹ thuật
+Công nhân xây dựng
+Công nhân cơ giới
+Công nhân lắp máy
+Công nhân cơ khí
+Các loại khác
13.300
2.208
2.871
212
3.213
16.437
2.786
3.760
295
4.305
20.319
2.854
4.568

276
5.854
2 Cán bộ khoa học nghiệp vụ
+Trên đại học
+Đại học
+Cao đẳng
+Trung cấp
+Chuyên viên
+Sơ cấp, cán sự
3.902
7
2.358
227
1.054
25
231
5.290
13
3.404
377
1.154
8
261
6.134
7
4.034
473
1.343
16
261

Tổng số 17.202 21.727 26.453
Nguồn: Phòng Tổ chức đào tạo - TCT Sông Đà
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Từ năm 2001 đến năm 2003 trung bình mỗi năm tăng khoảng 4.500 lao
động. Lợng lao động năm 2003 (26.453 ngời) tăng gấp 1,54 lần năm 2001
(17.202 ngời). Lợng công nhân kỹ thuật tăng gấp 1,52 lần; trong đó công nhân
cơ giới và công nhân cơ khí tăng mạnh. Lợng cán bộ khoa học nghiệp vụ tăng
gấp 1,57 lần; trong đó tăng nhiều nhất là cán bộ có trình độ đại học. Điều này
cho thấy số lợng và chất lợng lao động của TCT ngày càng tăng, cơ cấu lao
động phù hợp với nhiệm vụ SXKD chuyển dần từ xây dựng làm thuê sang
chủ động SXKD nhiều ngành nghề.
Tính tới thời điểm hiện nay ( 31/12/2003 ), tổng số cán bộ công nhân
viên của TCT đã lên tới 26.453 ngời với 20.319 công nhân kỹ thuật và 6.134
cán bộ khoa học nghiệp vụ.
Trong số 20.319 công nhân kỹ thuật thì phần lớn là công nhân xây
dựng, công nhân cơ giới, công nhân cơ khí ( có 13.276 ngời chiếm 65,34%);
còn lại là công nhân lắp máy, công nhân sản xuất vật t, công nhân khảo sát,
công nhân kỹ thuật khác, công nhân thời vụ và lao động phổ thông. Điều này
là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất của TCT chuyên về xây dựng và
dần chuyển sang sản xuất sản phẩm công nghiệp.
Trong số 6.134 cán bộ khoa học nghiệp vụ thì phần lớn là cán bộ có
trình độ đại học (có 4.034 ngời chiếm 65,76%); trên đại học có 7 ngời, chiếm
tỷ lệ quá nhỏ (0,12%); còn lại là CBKHNV trình độ cao đẳng, trung cấp,
chuyên viên, sơ cấp, cán sự. Điều này phản ánh trình độ CBKHNV của TCT là
tơng đối cao và đồng đều nhau. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc phát

triển sản xuất cũng nh công tác quản lý trong TCT.
Chức năng tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời
lao động là quan trọng nhất đối với TCT. Chính vì vậy TCT luôn quan tâm tới
ngời lao động. Hằng năm để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh
doanh, TCT đã tổ chức các đợt tuyển dụng ngời lao động cả CNKT và
CBKHNV; đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ công nhân nằm nâng
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
cao chất lợng nguồn nhân lực. TCT luôn tạo điều kiện cho cán bộ công nhân
viên nâng cao trình độ và tay nghề thông qua công tác đào tạo khuyến khích tự
học; đồng thời cũng tổ chức các lớp học nâng cao trình độ quản lý, trình độ lý
luận chính trị và ngoại ngữ cho cán bộ và tổ chức các lớp học nghề nh thợ nề -
bê tông, sắt hàn, lái xe và đổi mới chơng trình đào tạo công nhân kỹ thuật cho
từng chuyên ngành. Năm 2003, TCT đã tuyển dụng 6.933 ngời với 911 kỹ s,
446 cử nhân và 5.075 công nhân kỹ thuật; đã đào tạo đợc 2.934 công nhân kỹ
thuật tại trờng Việt Xô- Sông Đà, 381 công nhân kỹ thuật tại Tuyên Quang,
243 công nhân kỹ thuật tại Gia Lai, và bồi dỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ
cho 498 cán bộ.
Tuy nhiên việc tuyển dụng ngời lao động bổ xung cho nguồn nhân lực
của đơn vị vẫn cha thực sự đợc coi trọng. Việc mở rộng sản xuất và thành lập
thêm nhiều đơn vị mới đòi hỏi nguồn lao dộng lớn nhng lực lợng lao động cha
đủ đáp ứng cả về số lợng và năng lực. Cán bộ cha đợc đào tạo nâng cao trình
độ nghiệp vụ quản lý thờng xuyên. Lực lợng CBCNV nh hiện nay vẫn cha đáp
ứng đợc yêu cầu ngày càng lớn của TCT. Do đó trong thời gian tới TCT càng
cần phải chú trọng tới công tác tuyển dụng và đào tạo bồi dỡng phát huy nguồn
lực con ngời trong doanh nghiệp.

Với số lợng và chất lợng nguồn lao động nh hiện nay, Tổng công ty có
khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề.
Tuy vậy sắp tới khi bắt đầu khởi công các công trình thuỷ điện rất lớn nh Sơn
La, Bản Lả thì nhu cầu về lao động sẽ tăng lên rất nhiều và lực l ợng hiện
nay không đáp ứng đợc nên sẽ phải tuyển dụng và đào tạo thêm.
1.2.Khả năng tài chính của Tổng công ty
Khả năng tài chính của Tổng công ty Sông Đà đợc thể hiện qua tổng giá
trị tài sản và tổng nguồn vốn kinh doanh.
Bảng: Giá trị tài sản và nguồn vốn kinh doanh của TCT Sông Đà
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Năm 2003
Thứ tự Chỉ tiêu
Giátrị
(Tỷ đồng)
Tỷ lệ (%)
1 Tổng giá trị tài sản 4.033 100%
Tài sản cố định 1.815 45%
Tài sản lu động 2.218 55%
2 Nguồn vốn kinh doanh 6.072 100%
Vốn chủ sở hữu 422 7%
Vốn vay 5.650 93%
Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch - TCT Sông Đà
Cho đến cuối năm 2003, tổng giá trị tài sản của TCT là 4.033 tỷ đồng.
Trong đó giá trị tài sản cố định là 1.815 tỷ đồng (chiếm 45% tổng giá trị tài
sản); giá trị tài sản lu động là 2.218 tỷ đồng (chiếm 55% tổng giá trị tài sản).

Nh vậy giá trị tài sản lu động của TCT lớn hơn so với giá trị tài sản cố định.
Điều này là phù hợp với đặc điểm SXKD của ngành xây dựng (Tình hình và
điều kiện sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, luôn luôn biến động và chịu
nhiều ảnh hởng của yếu tố tự nhiên đòi hỏi phải có một lợng giá trị tài sản lu
động lớn).
Nguồn vốn kinh doanh của TCT Sông Đà là 6.072 tỷ đồng. Đây là con
số tơng đối lớn cho thấy tổng số vốn mà TCT đa vào hoạt động và đầu t vào
các dự án, các công trình là rất lớn. Trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì
nguồn vốn chủ sở hữu là 422 tỷ đồng (chủ yếu vẫn là vốn từ ngân sách nhà n-
ớc), chiếm 7%. Nguồn vốn vay là 5.650 tỷ đồng (chủ yếu là nguồn vốn vay dài
hạn), chiếm 93% tổng số nguồn vốn kinh doanh.
Nh vậy khả năng tài chính của TCT là khá lớn, song nguồn vốn vẫn phải
đi vay nhiều; điều này cho thấy khả năng tài chính của TCT phụ thuộc nhiều
vào bên ngoài, song hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao và khả năng trả nợ là
rất lớn tạo nên sự ổn định về tài chính cho TCT. Trong những năm qua TCT đã
đã xây dựng đợc nhiều dự án khả thi, thu hút nhiều vốn đầu t, hoạt động sản
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
xuất kinh doanh có hiệu quả đem lại mức doanh thu và lợi nhuận cao. Năm
2003, TCT đạt mức doanh thu 3.100 tỷ đồng, lợi nhuận thực hiện đạt 65 tỷ
đồng, lập quỹ đầu t phát triển với tổng số vốn 1.790 tỷ đồng.
1.3.Khả năng về xe máy thiết bị
Trớc đây máy móc phục vụ cho việc khảo sát thiết kế, thi công công
trình chủ yếu là thiết bị của Liên Xô và các nớc Đông Âu với số lợng có hạn.
Hiện nay do nhu cầu sản xuất ngày càng tăng cao đòi hỏi đầu t cho máy móc
phải tăng theo, từ năm 1995 TCT đã đầu t vào nhiều dự án mua mới máy móc

và nâng cấp máy móc công nghệ.
TCT đã nhập nhiều công nghệ hiện đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất
ngày một gia tăng. Các thiết bị mua mới chủ yếu là của các nớc G7 và vào loại
hiện đại nhất với chủ trơng giảm thiểu lao động thủ công, giải phóng sức lao
động cho cán bộ công nhân viên.
Phân loại và nguồn gốc xe máy thiết bị thể hiện qua bảng sau:
Bảng: Xe máy thiết bị của TCT Sông Đà
Năm 2003
TT Loại thiết bị Nhãn hiệu Nguồn gốc
1 Xe ô tô tự đổ, xe ô tô tải
lắp cẩu và vận chuyển bê
tông, ô tô con
Huyndai, Daewoo,
Isuzu, Hino, Tadano,
Man
Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đức
2 Máy bơm bê tông, trộn bê
tông, rải bê tông
Pumezmeiter,
Huyndai, Daewoo
Đức, Hàn Quốc,
Thụy Sỹ, Phần
Lan
3 Máy đào, máy ủi, máy
san
Komatsu, Kobenko,
Volvo, Liebher,
Kerax
Nhật Bản, Hàn

Quốc, PHáp,
Đức, Trung
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Quốc
4 Máy xúc lật, máy đầm
rung, cẩu
Kawasaki, Volvo,
Bomag, Huyndai,
Kato
Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đức, Bỉ
5 Máy dệt, may, đóng gói - Trung Quốc,
SNG
6 Máy phát điện - -
7 Các loại khác phục vụ
SXKD
- Mỹ, Anh, Italia,
Hàn Quốc
Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch - TCT Sông Đà
Hiện nay, TCT đã có một lợng lớn với nhiều chủng loại xe máy thiết bị
phục vụ cho hoạt động SXKD. Lợng xe máy thiết bị bao gồm đủ các loại nh
máy phát điện; các loại máy xúc, lật, máy trộn, máy ủi, máy san, máy đào; các
loại máy bơm, rải bê tông; các loại cần trục, máy cẩu; các loại xe ô tô và ô tô
tải phục vụ công việc vận chuyển; và nhiều loại khác
Các loại xe máy thiết bị này ngoài những thiết bị đợc nhập từ Nga,

Trung Quốc, SNG, còn đợc nhập từ các nớc có nền công nghệ tiên tiến nh Nhật
Bản, Hàn Quốc, Đức, Ytalia, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Phần Lan, Anh, Mỹ, Pháp,
Bỉ. Thiết bị xe máy nhập về đều từ các hãng nổi tiếng nh Komatsu, Kato,
Kawasaki, isuzu, Kobenco (Nhật Bản). Volvo, Huyndai, Daewoo (Hàn Quốc).
Liebher, Bomag (Đức). Ingersoll (Mỹ). Kerax (Pháp). Pantera, Tamrock (Phần
Lan)
Nhìn chung với năng lực máy móc nh hiện nay, TCT có đủ năng lực thi
công mọi công trình lớn có yêu cầu kỹ thuật cao. Hơn nữa, TCT còn có nhà
máy liên doanh giữa Sông Đà và một đơn vị của Ucraina (nhà máy Sông Đà-
Ucrin) chuyên thiết kế chế tạo máy móc cho lắp đặt ở các nhà máy TĐ.
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
Cho đến nay Tổng công ty đã và đang thực hiện nhiều dự án đầu t hiện
đại hoá công nghệ nh: Dự án đầu t dây truyền làm đờng bộ, đầu t thiết bị cho
sử lý nền móng công trình, đầu t cho hệ thống quản lý, máy móc thiết bị dụng
cụ thi công, các dự án nâng cao năng lực sửa chữa và gia công cơ khí, nâng cao
năng lực thiết bị và đào tạo lắp máy, nâng cao năng lực vận hành máy, nâng
cao năng lực thi công hầm, nâng cao năng lực phục vụ thiết kế thí nghiệm, và
nhiều dự án nâng cấp thiết bị khác
1.4.Công tác tổ chức điều hành sản xuất
Về công tác tổ chức sản xuất và sắp xếp đổi mới doanh nghiệp: Do cơ
chế quản lý của TCT còn mang nặng tính quan liêu bao cấp, bộ máy cồng
kềnh, hiệu quả công tác điều hành quản lý sản xuất từ TCT đến các đơn vị
thành viên cha cao, cha đáp ứng kịp thời yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và
tốc độ phát triển cao của TCT; nên TCT đã tổ chức sắp xếp lại các phòng ban
( Phòng đầu t, phòng kế toán- tài chính, phòng thiết bị công nghệ, phòng quản

lý kỹ thuật, cơ giới ) nhằm đảm bảo thực hiện tốt chức năng, chuyên môn
nghiệp vụ của từng phòng. Đồng thời tổ chức sắp xếp lại các công ty, các chi
nhánh, các xí nghiệp của các đơn vị thành viên ( Công ty Sông Đà 9, 10, )
sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mỗi đơn vị nhằm nâng cao
năng lực thi công công trình. Ngoài ra TCT còn thực hiện rà soát, sửa đổi, bổ
sung và ban hành mới một số quy định, quy chế đảm bảo cho hoạt động SXKD
của Tổng công ty có hiệu quả.
Về công tác chỉ đạo điều hành sản xuất: TCT luôn bám sát nghị quyết,
chủ trơng và kế hoạch của Đảng uỷ, HĐQT đã đề ra nhằm chỉ đạo điều hành
sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Tập trung hoàn thành các công trình trọng
điểm Nhà nớc giao và các công trình đầu t của TCT nh: công trình thuỷ điện
Sêsan 3A, Pleikrong, hầm đờng bộ qua đèo Ngang Tập trung chỉ đạo công
tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp đạt và vợt kế hoạch đề ra. TCT
cũng luôn bám sát các mục tiêu tháo gỡ các vớng mắc liên quan đến chế độ
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
chính sách, các giải pháp kỹ thuật hoàn thành các dự án đầu t. Từng bớc tăng
cờng, nâng cao các điều kiện cơ sở vật chất, con ngời, chất xám để đáp ứng
nhu cầu và nhiệm vụ của TCT.
2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà giai
đoạn 2001- 2003
Thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và triển khai thực hiện kế
hoạch 5 năm của ngành xây dựng; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TCT
Sông Đà lần thứ VIII, dới sự lãnh đạo của Bộ xây dựng và của Ban chấp hành
Đảng bộ TCT, cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể CBCNV, trong ba năm
qua TCT đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đảm bảo việc làm

cho hơn 26.000 cán bộ công nhân viên và lực lợng xe máy thiết bị, và đặc biệt
là nâng cao đợc uy tín của TCT trên thơng trờng.
2.1.Cơ cấu và quy mô mặt hàng sản xuất kinh doanh
Các mặt hàng XSKD của TCT thuộc lĩnh vực xây lắp, SXCN, t vấn và
một số lĩnh vực khác. Giá trị và tỷ trọng thể hiện qua biểu đồ dới đây:
Bảng: Cơ cấu và quy mô mặt hàng sản xuất kinh doanh của TCT
Đơn vị: Tỷ đồng
Mặt hàng
2001 2002 2003
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Xây lắp 1.019 48% 1.517 51% 2.145 50%
SXKD
Công nghiệp
215 9,5% 287 9,6% 994 23%
T vấn 22 1,6% 48 1,8% 76 2%
Giá trị sản xuất
khác
859 40,4% 1.148 37,8% 1.085 25%
Tổng giá trị
SXKD
2.115 100% 3.000
100%
4.300
100%
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -

Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch - TCT Sông Đà
Nhìn vào bảng ta thấy trong cả ba năm, giá trị xây lắp chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng giá trị SXKD của TCT; hoạt động t vấn chiếm tỷ trọng nhỏ
nhất và tơng đối ổn định qua các năm. Điều này phản ánh hoạt động truyền
thống xây lắp và t vẫn luôn đợc TCT coi trọng. Giá trị và tỷ trọng SXKD công
nghiệp có xu hớng tăng dần theo đúng định hớng phát triển 10 năm của TCT;
tỷ trọng SXKD các mặt hàng khác có xu hớng giảm dần.
Từ năm 2001 đến năm 2003, giá trị của các mặt hàng mà TCT sản xuất
kinh doanh đều tăng lên với lợng lớn; trong đó đặc biệt phải kể đến là sự tăng
lên nhanh chóng của các mặt hàng công nghiệp. Giá trị sản xuất kinh doanh
công nghiệp từ 215 tỷ đồng - chiếm 9,5% tổng giá trị SXKD ( 2001) lên tới
994 tỷ đồng - chiếm 23% tổng giá trị SXKD ( 2003); tăng gấp 4,6 lần. Giá trị
này tăng lên chủ yếu là do SXKD công nghiệp có thêm mặt hàng mới là SXKD
thép xây dựng, ngoài những mặt hàng cũ nh may mặc, xi măng
Giá trị SXKD khác có xu hớng giảm đi nhờng chỗ cho hoạt động SXKD
công nghiệp phát triển. Giá trị SXKD khác giảm mạnh tỷ trọng từ 40,4%
(2001) xuống còn 25% (2003); và giá trị của hoạt động này cũng có xu hớng
giảm dần, chủ yếu là do giá trị từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bị
giảm mạnh.
2.2.Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu
Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đợc thể hiện qua một
số chỉ tiêu cụ thể nh sau:
Đơn vị: Tỷ

đồng
TT Chỉ tiêu
2001 2002 2003
KH TH KH TH KH TH
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B

-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
1
Tốc độ tăng trởng
145% 142% 143%
2
Tổng giá trị SXKD
1.700 2.115 2.250 3.000 4.100 4.300
2 Doanh thu 1.628 1.864 2.039 2.353 3.100 3.788
4 Nộp ngân sách 67,5 55,7 64,5 85 100 141,5
5 Lợi nhuận trớc thuế 18 21,2 45 46,5 65 86,5
6 Giá trị đầu t phát triển 934 885 1.102 1.471 2.200 1.790
7 Giá trị kim ngạch XK 2.315 3.477 4.194 7.489 8.349 14.002
8 Thu nhập bình quân
(triệu đồng/ ngời)
1,1 0,97 1,2 1,4 1,6 1,54
Nguồn: Phòng Kinh tế kế hoạch - TCT Sông Đà
Nhìn vào bảng các chỉ tiêu kinh tế trên, ta nhận thấy tổng giá trị sản
xuất kinh doanh của TCT ngày càng tăng lên một cách rõ rệt (từ 2.115 tỷ đồng
năm 2001 tăng lên 3.000 tỷ đồng năm 2002 và lên tới 4.300 tỷ đồng năm
2003; năm 2002 so với năm 2001 tăng 29,5%; năm 2003 so với năm 2002 tăng
43%), và chỉ tiêu này đều vợt kế hoạch trong cả ba năm. Các chỉ tiêu về doanh
thu, lợi nhuận, giá trị kim ngạch xuất khẩu, các khoản nộp ngân sách đều tăng
lên, và cũng vợt kế hoạch đề ra. Trong các chỉ tiêu này, chỉ có chỉ tiêu về thu
nhập bình quân/ ngời và chỉ tiêu đầu t phát triển là cha đạt so với kế hoạch
(trong hai năm 2001và 2003, giá trị thực hiện của cả hai chỉ tiêu này đều thấp
hơn so với kế hoạch đề ra); tuy nhiên các chỉ tiêu này đều tăng lên qua các
năm. Tất cả những điều này đều chứng tỏ rằng trong ba năm qua, TCT đã hoạt

động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của TCT trong những năm tới.
Nhìn chung trong ba năm đầu thực hiện kế hoạch năm năm
(2001-2005), TCT Sông Đà đã đạt đợc kết quả và những hạn chế nh sau:
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
* Những mặt đã đạt đ ợc:
- Mức tăng trởng hàng năm cao, bình quân tăng 40%/ năm (Riêng năm
2003 tổng giá trị sản xuất kinh doanh thực hiện đạt 4.300 tỷ đồng bằng 143%
so với thực hiện năm 2002). Sản xuất kinh doanh có hiệu quả và có tích luỹ
phát triển.
- Hoàn thành các mục tiêu tiến độ các công trình trọng điểm của nhà n-
ớc cũng nh các công trình đầu t của Tổng công ty.
- Năng lực t vấn tăng cả về quy mô và chất lợng.
- Sản xuất công nghiệp đã có sự tăng trởng nhảy vọt: nhiều sản phẩm
mới ra đời nh điện, thép; những sản phẩm công nghiệp vẫn kinh doanh từ trớc
tiếp tục đợc phát huy và đổi mới về chủng loại, nâng cao chất lợng; các cơ sở
sản xuất công nghiệp đợc đầu t đồng bộ, nâng cao công suất và chất lợng,
chiếm lĩnh đợc thị trờng.
- TCT đợc Chính phủ tin tởng giao thi công các công trình trọng điểm:
TĐ SêSan 3, Tuyên Quang theo hình thức tổng thầu EPC và nhiều công trình
lớn khác nh: TĐ Pleikrong, Bản Lả, Quảng Trị, đờng Hồ Chí Minh.
- Hoàn thành thủ tục triển khai và đầu t đợc nhiều dự án, với tổng mức
đầu t lên tới trên 29.000 tỷ đồng. Một số dự án đã xây dựng xong đa vào vận
hành và phát huy hiệu quả vốn đầu t nh: nhà máy thuỷ điện RyNinh 2, thuỷ
điện Nà Lơi, nhà máy thép Việt - ý và nhà máy thuỷ điện Cần Đơn; một số dự

án lớn đã hoàn thành thủ tục đầu t để chuẩn bị công việc xây dựng cho những
năm sau.
- Công tác cơ khí lắp máy đã có sự phát triển nhanh chóng, đảm nhận đ-
ợc công tác lắp máy, gia công kết cấu thép và phi tiêu chuẩn, với khối lợng đã
thực hiện đợc 4.100 tấn tại các công trình thuỷ điện RyNinh 2, Nà Lơi, Cần
Đơn, Nậm Mu, Sê San 3, Tuyên Quang
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
- Đề ra đợc chiến lợc và kế hoạch xây dựng phát triển nguồn nhân lực,
đảm bảo từng bớc đợc thực hiện một cách vững chắc; đã tuyển dụng và đào tạo
đợc 9.378 CBCNV, trong đó cán bộ kỹ thuật và quản lý là 2.150 ngời.
- Công tác xuất khẩu lao động và hàng may mặc đạt thành tích vợt bậc.
Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 18,5 triệu USD. Trong đó may xuất khẩu
đợc 1.665.000 sản phẩm với giá trị là 7,7 triệu USD, hàng may mặc đã thâm
nhập vào thị trờng Mỹ và EU. Xuất khẩu lao động đợc 5.410 ngời, với giá trị
10,8 triệu USD; trong đó số lao động làm việc thờng xuyên tại nớc ngoài là
4.750 lao động.
- Đã đầu t đồng bộ đợc lực lợng lớn xe máy thiết bị tiên tiến, hiện đại
với giá trị 760 tỷ đồng, đảm bảo tiến độ thi công xây lắp các công trình trọng
điểm, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của các đơn vị.
- Đối với công tác sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp, TCT đã hoàn
thành mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thành lập mới và cổ phần hoá đợc 19 đơn vị.
- Đảm bảo việc làm ổn định cho hơn 26.000 cán bộ công nhân viên, với
thu nhập bình quân là 1,5 triệu đồng/ ngời/ tháng.
- Thực hiện tốt chơng trình phát triển kinh tế - xã hội tại nhiều địa
phơng: Trong ba năm qua, TCT đã xây dựng tặng 65 phòng học cho con em

các dân tộc miền núi và các xã khó khăn, với giá trị 3.100 triệu đồng. Tuyển
dụng đào tạo hơn 600 công nhân là con em các dân tộc, góp phần tạo việc làm
và giải quyết khó khăn cho nhân dân tại các khu vực tỉnh Hoà Bình, Gia Lai,
Tuyên Quang. Tổng giá trị quyên góp các quỹ từ thiện, xã hội và ủng hộ đồng
bào bão lụt là 5,642 tỷ đồng.
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
* Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu:
- Dự báo kế hoạch cha sát với thực tế và nhiêm vụ phát triển của TCT.
Tốc độ tăng trởng bình quân hai năm đầu là 40%. So với mục tiêu đề ra vợt
những 44% kế hoạch.
- Một số dự án đầu t triển khai chậm, do giải phóng mặt bằng chậm
hoặc một số nhà thầu cung cấp thiết bị chậm, ảnh hởng đến việc thực hiện tiến
độ và hiệu quả kinh tế của dự án.
- Công tác chuẩn bị công trờng và lập biện pháp tổ chức thi công ở một
số công trờng cha hợp lý. Một số công trờng công tác tổ chức và chuẩn bị sản
xuất còn yếu, cha hợp lý, sản xuất không tập trung, làm quá nhiều công trình
dẫn đến việc chỉ đạo và điều hành quản lý gặp nhiều khó khăn. Công tác chỉ
đạo điều hành ở một số ban điều hành, ban quản lý còn thiếu kiên quyết, thiếu
dứt điểm, cha bám việc đến cùng.
- Công tác t vấn đã có nhiều cố gắng, song cha đáp ứng đợc yêu cầu
theo tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh của TCT.
- Công tác thiết kế tổ chức thi công, t vấn giám sát, quản lý chất lợng
công trình còn yếu và cha đợc chú ý đúng mức. Cha lập đợc biện pháp thi công
tối u. Công tác quản lý xe máy thiết bị cha tốt, tay nghề thợ vận hành yếu dẫn
đến năng suất và hiệu quả sử dụng xe máy thiết bị thấp.

- Công tác tiêu thụ sản phẩm công nghiệp mới còn nhiều hạn chế nhất là
sản phẩm thép xây dựng, do sản phẩm mới ra nhập thị trờng và đúng lúc thị tr-
ờng có nhiều biến động lớn.
- Cha đáp ứng đủ vốn cho triển khai các dự án đầu t. Công tác đầu t ở
một số đơn vị còn dàn trải, đầu t không đồng bộ dẫn đến việc phân công, giao
nhiệm vụ khó khăn, hiệu quả đầu t không cao. Mặt khác khi triển khai đầu t
còn nhiều lúng túng, tiến hành chậm, thiếu dứt điểm.
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
- Công tác tuyển dụng và đào tạo cán bộ công nhân cha đáp ứng đợc yêu
cầu của nhiệm vụ sản xuất. Chính sách thu hút cán bộ quản lý giỏi, công nhân
có tay nghề cha phát huy hiệu quả.
- Hiệu quả công tác điều hành và quản lý các mặt của sản xuất kinh
doanh từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên cha cao, cha đáp ứng kịp thời
yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và tốc độ phát triển cao của TCT.
- T tởng bao cấp còn nặng nề trong cán bộ công nhân viên, vì nhận thức
yếu nên rất thụ động. Tổ chức sản xuất cha hợp lý, quản lý các mặt hoạt động
SXKD yếu đã kìm hãm tính sáng tạo, chủ động của các doanh nghiệp và đặc
biệt là hiệu quả SXKD của một số đơn vị vẫn còn thấp.
- Mặc dù TCT đã có một bớc tiến dài trong mở rộng quy mô sản xuất
nhng chất lợng một số sản phẩm cha cao, nếu không sớm khắc phục thì vị thế
của TCT trên thơng trơng sẽ chịu ảnh hởng rất lớn.
- Công tác ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất tuy đã có
nhiều cố gắng nhng vẫn cha đạt yêu cầu. Và cha thực sự có bớc đột phá về
công nghệ mới trong sản xuất cũng nh trong quản lý.
- Nhiều nhiệm vụ trọng tâm nêu ra nhng lại cha có giải pháp cụ thể để

thực hiện nên không giải quyết đợc triệt để các nhiệm vụ.
- Công tác hạch toán kinh doanh yếu, cha phân tích rõ kết quả sản xuất
kinh doanh để tìm ra biện pháp khắc phục; giá trị công nợ, dở dang hàng tháng
của TCT lớn, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, giá thành sản phẩm cao, khả
năng cạnh tranh yếu.
- Chất lợng công tác kiểm toán cha cao, cha có trọng tâm, mới thực hiện
hậu kiểm nên cha có biện pháp ngăn chăn kịp thời các sai phạm xảy ra.
III. Sơ lợc về quá trình phát triển sản phẩm thép của
tổng công ty Sông Đà
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------
-- -- - - -
Luận văn tốt nghiệp
- -- - - - -
1. Quá trình hình thành và phát triển sản phẩm thép của Tổng công ty
Là một đơn vị đầu đàn của ngành xây dựng, với bề dày kinh nghiệm
trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng; TCT Sông
Đà đã có những bớc phát triển vợt bậc và tạo đợc những mối quan hệ có uy tín
trên thị trờng trong nớc và quốc tế. TCT không ngừng phát huy thế mạnh của
mình, đồng thời luôn tìm tòi thử sức mình trong những lĩnh vực mới. Với mục
đích nâng cao nguồn lực phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, ngành
nghề, đa dạng hoá sản phẩm; trong một vài năm gần đây TCT đã mạnh dạn
đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, và trong đó đặc biệt chú trọng đến
hoạt động sản xuất thép xây dựng.
Tháng 1/2001, TCT Sông Đà quyết định đầu t xây dựng mới nhà máy
cán thép xây dựng chất lợng cao theo luật khuyết khích đầu t trong nớc (sửa
đổi) số 03/ 1998/ QH10 ngày 20/5/1998. Ban lãnh đạo TCT đã chỉ đạo công ty
Sông Đà 12 làm chủ đầu t xây dựng nhà máy thép Việt -ý có công suất
250.000 tấn thép/ năm, với tổng số vốn đầu t là 256 tỷ đồng. Nhà máy đợc

quyết định xây dựng tại khu công nghiệp Phố Nối A, tỉnh Hng Yên.
Sau gần hai năm xây dựng và lắp đặt, tháng 12/ 2002 nhà máy thép
Việt ý đã hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động. Sản phẩm của nhà
máy là thép xây dựng các loại (gồm thép thanh và thép dây) mang thơng hiệu
VIS (Việt Nam Ytalia Steel). Nhà máy thép Việt ý sử dụng dây chuyền
công nghệ cán thép đồng bộ hàng đầu thế giới do hãng Daieli Ytalia cung
cấp (đây là hãng chuyên cung cấp dây chuyền công nghệ sản xuất thép). Nhà
máy thép Việt ý đợc đánh giá là một trong những nhà máy cán thép có dây
chuyền công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, và cũng là một trong
những nhà máy đầu tiên ở Việt Nam có hệ thống xử lý làm nguội thép cán
(QTB).
-------
Đỗ Lê Anh Lớp Kế hoạch 42B
-------

×