Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Tiểu luận) quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường tiểu học long hựu tây, xã long hựu tây, huyện cần đước, tỉnh long an, năm học 2021 – 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.61 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non và Tiểu học Long An năm 2021

Tên tiểu luận:
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây,
xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An,
năm học 2021 – 2022

Học viên: Nguyễn Hoàng Sang
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Hựu Tây
huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Long An, tháng 10/2021

Tieu luan


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................. 1
1.1.. Lí do pháp lí

............................................................................................................... 1


1.2. Lí do về lý luận ............................................................................................................... 2
1.3. Lí do thực tiễn ................................................................................................................ 3
2. Phân tích tình hình thực tế về Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây, xã Long Hựu
Tây, huyện Cần đước, tỉnh Long An năm học 2021 – 2022 ............................................. 3
2.1. Khái quát về trường Tiểu học Long Hựu Tây …………………………………………….3
2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây ............................................................................. 6
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để quản lí hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây .............. 8
2.4. Kinh nghiệm thực tế về quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây ......................................................... 10
3. Kế hoạch hành động để quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây, xã Long Hựu Tây, huyện
Cần Đước, tỉnh Long An ..................................................................................................... 12
4. Kết luận và kiến nghị ....................................................................................................... 18
4.1. Kết luận .......................................................................................................................... 18
4.2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO …..............................................................................................19
PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ…………………………………… ... 20
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ …………………… 21

Tieu luan


1. Lí do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý
Trong hoạt động dạy học, việc thực hiện công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh đóng vai trị hết sức quan trọng, bởi nó phản ánh hiệu quả cơng
tác giảng dạy của thầy và chất lượng học tập của trò. Để việc đánh giá kết quả học tập của

học sinh một cách chính xác, khách quan thì cơng tác quản lí của Hiệu trưởng cực kì quan
trọng. Chính vì vậy đề làm cơ sở cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học sinh được tốt thì
Hiệu trưởng phải căn cứ vào một số luật, điều lệ, công văn của ngành giáo dục cụ thể là:
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
- Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019.
- Căn cứ Thông tư số 28/2010/TT-BGDĐT ngày 20/10/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo; thay thế cho Thông tư số 41/2010/TT- BGDĐT và Thông tư 50/2012/TTBGDĐT về việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học.
- Căn cứ Thông tư 03/VBHN-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 28 tháng 9
năm 2016; Họp nhất của Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 với
Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 09 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo về việc quy định đánh giá học sinh tiểu học thực hiện chương trình giáo dục
2006 đối với học sinh lớp 3,4,5 và Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm
2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đánh giá học sinh tiểu học thực hiện
theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đối với học sinh lớp 1,2.
- Căn cứ công văn số 2399/KH-SGDĐT ngày 14 tháng 9 năm 2021 Sở Giáo dục và
Đào tạo về tổ chức dạy và học linh hoạt năm học 2021-2022 trong điều kiện phòng, chống
dịch bệnh Covid-19;
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 của Phòng Giáo dục
và Đào tạo Cần Đước trong điều kiện phòng, chống dịch bệnh Covid-19;
- Căn cứ vào tình hình thực tế, trường Tiểu học Long Hựu Tây thực hiện nhiệm vụ năm
học 2021 - 2022.
Như vậy, trong cơng tác quản lí người Hiệu trưởng để hồn thành tốt nhiệm vụ được
giao thì việc quản lí, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh là
một nội dung tiên quyết có ý nghĩa quan trọng. Đồng thời đây cũng là biện pháp đảm bảo
đánh giá đúng thực chất trình độ của học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy kịp thời
nhằm đạt được mục tiêu mà Nghị quyết đơn vị đề ra.
1


Tieu luan


1.2. Lý do về lý luận
Quản lí là hoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lí đến đối
tượng quản lí trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của
tổ chức.
Kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy,
việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh
giá học sinh,
Đánh giá được hiểu là: Nhận định giá trị. Các kết quả kiểm tra thành tích học tập, rèn
luyện của học sinh được thể hiện trong việc đánh giá những thành tích học tập, rèn luyện đó.
Đánh giá học sinh tiểu học thực chất là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi,
kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; xem xét mức độ đạt được hoạt
động học của học sinh so với mục tiêu đề ra đối với từng môn học, từng lớp học, cấp học.
Mục tiêu của mỗi môn học được cụ thể hoá thành các chuẩn kiến thức, kỹ năng. Từ các
chuẩn này tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết
quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh
tiểu học. (theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT; Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT và Thông
tư 27/2020/TT-BGDĐT ban hành Quy định về đánh giá học sinh tiểu học).
Trong cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ
thơng”, tác giả Hồng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập
như sau:“Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau
trong thực tế cũng như trong khoa học. Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã
đạt, được xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.
Đó cịn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác.”
Theo Nguyễn Đức Chính thì: “Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng
hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (mơn học).
Theo Trần Kiều, “dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức
độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành

động, xúc cảm.Với từng mơn học thì các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành các mục tiêu
về kiến thức, kỹ năng và thái độ”
Trong cuốn tài liệu “Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học”, tác giả cho rằng, “Đánh
giá kết quả học tập là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết
luận hoặc phán đốn về trình độ, phẩm chất của người học,
Theo Trần Kiều: “có thể coi đánh giá kết quả học tập của HS là xác định mức độ đạt
được về kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học đối chiếu với mục tiêu của chương
trình mơn học”
2

Tieu luan


Theo Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc, “Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu
thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động
và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo
viên và nhà trường, cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.”
Từ những nghiên cứu trên cho thấy, “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là đưa ra
những nhận định, những phán xét về mức độ thực hiện mục tiêu giảng dạy đã đề ra của học
sinh, từ đó đưa ra các giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học
của trò, đưa ra các khuyến nghị góp phần thay đổi các chính sách giáo dục.”
Việc quản lí cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đạt hiệu quả sẽ
tạo điều kiện cho nhà quản lí hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Từ đó góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục của nhà trường qua việc điều chỉnh hoạt động dạy cũng như đánh giá
kết quả học tập của học sinh.
1.3. Lý do thực tiễn
Kiểm tra- đánh giá có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với học sinh, giáo viên và đặc
biệt là đối với cán bộ quản lý. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
không chỉ giúp nhà quản lý xác định được hiệu quả của chương trình học tập; cung cấp
thơng tin phản hồi mà cịn khẳng định được với xã hội về chất lượng, hiệu quả giáo dục của

nhà trường; hỗ trợ việc đánh giá giáo viên thông qua kết quả giảng dạy. Trong những năm
qua, công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục của trường Tiểu học Long Hựu Tây đạt
được nhiều chuyển biến tích cực theo tinh thần chỉ đạo từ Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện
Cần Đước. Tuy nhiên, vẫn tồn tại thực trạng một số giáo viên chưa xác định rõ triết lý đánh
giá: đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng
gì ở học sinh?... Vẫn có giáo viên sử dụng rất hạn chế các hình thức đánh giá mới, hiện đại,
phần lớn những đánh giá giáo viên này đang sử dụng cịn mang tính truyền thống. Được
tham gia lớp Bồi dưỡng Cán bộ Quản lý trường Tiểu học năm 2021, tôi rất tâm đắc với
chuyên đề 9A – Quản lý hoạt động dạy học trong trường phổ thông, tôi quyết định chọn đề
tài “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Tiểu
học Long Hựu Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An năm học 2021 –
2022” nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục để đáp ứng
được các yêu cầu của mục tiêu giáo dục tiểu học tại đơn vị.
2. Phân tích tình hình thực tế về Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước,
tỉnh Long An năm học 2021 – 2022.
2.1. Khái quát về trường Tiểu học Long Hựu Tây
Trường Tiểu học Long Hựu Tây tọa lạc tại ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần
Đước, tỉnh Long An.
3

Tieu luan


2.1.1. Đặc điểm kinh tế - chính trị địa phương
Xã Long Hựu Tây là xã thuộc xã vùng sâu của huyện Cần Đước, tỉnh Long An, với
đĩa hình của xã ở giữa là một cù lau, bao quanh là sông vàm cỏ. Hướng Đông dỗ ra biển,
hướng Tây giáp với xã Phước Đông huyện Cần Đước hướng về quốc lộ 50, hướng Nam
giáp với xã Tân Phước huyện Gị Cơng Đông tỉnh Tiền Giang, hướng Bắc giáp với xã Đông
Thạnh huyện Cần Giuộc.

Diện tích tự nhiên của xã là 1.573 ha. Tổng số dân 10.505 nhân khẩu. Xã chia làm 4
ấp: Mỹ Điền, Hựu Lộc, ấp Tây và Long Hưng. Kinh tế chủ yếu của xã là nông nghiệp, một
số vùng đất cịn bỏ hoang. Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh diễn biến thất
thường ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống nhân dân. Tình trạng thiếu nước sinh
hoạt, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,....là vấn đề bức xúc cần phải tập trung giải quyết;
hệ thống hạ tầng tuy được đầu tư nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội, nguồn
lực cịn hạn chế, đời sống một bộ phận nơng dân cịn khó khăn. Trước tình hình đó Đảng Uỷ,
chính quyền địa phương đã phát huy được ý chí tự lực, tự cường quyết tâm vượt khó để đưa
xã nhà từng bước ngày càng phát triển. Cụ thể là: Tận dụng một số đất ngồi đê bao sơng
vàm cỏ vận động người dân nuôi tôm sú,tôm thẻ; Những vùng đất hoang dùng để chăn ni
trâu vỗ béo từ đó đời sống một bộ phận nông dân tương đối được cải thiện và góp phần phát
triển kinh tế xã nhà. Định hướng trong tương lai kinh tế, văn hoá, xã hội xã Long Hựu Tây
ngày càng phát triển. Đặc biệt, sự nghiệp giáo dục ngày càng được quan tâm, chỉ đạo kịp
thời của cấp Uỷ, chính quyền địa phương. sẽ có khu công nghiệp phát triển nhằm giải quyết
được công ăn việc làm ổn định cho một số lao động ở địa phương. Hệ thống đường giao
thơng liên ấp được hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân và học
sinh.
2.1.2. Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường Tiểu học Long Hựu Tây được thành lập năm 1970, trước đây là trường Sơ
cấp cộng đồng Ấp Tây, thuộc ấp Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Hiện nay, là Trường Tiểu học Long Hựu Tây theo Quyết định lập trường số 3520/QĐUBND ngày 05 tháng 3 năm 2008 của Ủy Ban Nhân dân Huyện Cần Đước. Trường có tổng
diện tích đất là 3295m2.Trường chỉ có một điểm nằm gần hương lộ 82 và chợ xã, nên có
nhiều thuận lợi cho học sinh đi học và trong cơng tác quản lí nhà trường.
Trong những năm qua, tập thể Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đã nổ lực thực
hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch mà ngành chỉ đạo, mang lại nhiều thay đổi tích cực về chất
lượng giáo dục, phát triển đội ngũ, phát triển cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học
hiệu quả hơn, trường luôn phấn đấu vươn lên và tự khẳng định mình qua quá trình hoạt động
các năm đều đạt đơn vị Lao động Xuất sắc và Tiên tiến. Với sự nỗ lực phấn đấu của Ban
giám Hiệu đồng thời kết hợp sự chấp hành nghiêm những nội quy, quy chế chuyên môn
4


Tieu luan


…của đội ngũ giáo viên nên trường chúng tôi đã tạo được sự tin yêu của phụ huynh học sinh
và của các cấp chính quyền địa phương.
Tổ chức bộ máy CBQL, GV, CNV, biên chế hiện có:
+Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 33, trong đó: Cán bộ quản lý: 03 người ( Hiệu
trưởng: 01 và Phó hiệu trưởng: 02); Tổng phụ trách Đội: 01 người; Giáo viên phổ cập 01
người; Giáo viên dạy lớp: 22 người ( Giáo viên chủ nhiệm: 19 người, Giáo viênMĩ thuật:
01người; Giáo viên Âm nhạc: 01 người, Giáo viên Tin học:01người). 100% trình độ đều đạt
và trên chuẩn; Nhân viên: 6 người ( kế toán: 01; Văn thư: 01; Thư viện - Thiết bị: 01; Nhân
viên y tế: 01; Phục vụ: 01; Bảo vệ: 01).
+Tổ chức Đảng, đoàn thể và những kết quả đạt được trong những năm học trước:
Trường có Chi bộ với 18 Đảng viên;
Chi bộ trường nhiều năm liền đạt Trong sạch vững mạnh.
Cơng đồn cơ sở trường nhiều năm liền đạt Vững mạnh Xuất sắc.
Chi đoàn trường nhiều năm liền đạt Vững mạnh.
Liên đội trường nhiều năm liền đạt Vững mạnh Xuất sắc.
Thư viện trường nhiều năm liền đạt tiên tiến.
Trong năm học 2020 – 2021, trường được danh hiệu Tập thể lao động Xuất sắc; có
5 giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cơ sở. Lao động tiên tiến: 33 cán bộ, giáo viên, nhân viên. 5
giáo viên được công nhận là Giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Đặc biệt, tập thể nhà trường
được UBND huyện khen tặng là tập thể đạt thành tích xuất sắc trong năm học.
Nhà trường được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp, của các ngành, sự hỗ trợ của
các hội đoàn trong và ngoài nhà trường. Giữa nhà trường - gia đình - xã hội ln phối hợp
chặt chẽ để giáo dục học sinh. Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm việc
giáo dục toàn diện cho học sinh. Đa số học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập tốt. Cơ sở vật
chất nhà trường được xây dựng đầy đủ, khang trang, điều kiện dạy và học tốt hơn những
năm trước đây.

Chất lượng học sinh toàn trường cuối năm học 2020 – 2021:
Mức
đạt
được

Tiếng Việt

Toán

Khoa học

Lịch sử và
Địa lí

Tiếng Anh

Tin học

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số


Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

HTT

260

139

261

140

131


71

133

73

134

81

165

90

HT

295

149

295

149

93

50

91


48

201

102

170

93

5

Tieu luan


CHT

2

1

1

0

0

0

0


0

0

0

0

0

Cộng

557

289

557

289

224

121

224

121

335


183

335

183

Mức
Đạo đức
đạt
được Tổng
Nữ
số

Tự nhiên
và xã hội
Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ


Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

HTT

351

179

186

92

255

132

265

143

270


145

275

144

HT

206

110

147

76

302

157

292

146

287

144

282


145

Mĩ thuật

Âm nhạc

Thủ công/
Kĩ thuật

Thể dục

CHT

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

Cộng

557

289

333

168

557

289

557

289

557

289


557

289

Mức
đạt
được

Mức đạt được của từng Năng lực
Tự phục vụ,
tự quản

Hợp tác

Mức đạt được của từng Phẩm chất

Tự học và
giải quyết
vấn đề

Chăm học,
chăm làm

Tự tin, trách
nhiệm

Trung
thực, kỉ
luật


Đoàn kết,
yêu
thương

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng
số

Nữ

Tổng

số

Nữ

Tổng
Nữ
số

Tốt

290

150

285

141

281

139

282

140

292

145


378

190

390

210

Đạt

287

139

292

148

296

150

295

149

285

144


199

99

187

79

CCG

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

Cộng

577

289

577

289

577

289

577

289

577

289


577

289

577

289

(HTT: Hoàn thành tốt ; HT: Hoàn thành ; CHT: Chưa hoàn thành ; CCG: Cần cốgắng)
2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây
2.2.1. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
Thông tư 03/VBHN-BGDĐT và Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ban hành Quy định về đánh
giá học sinh Tiểu học
Thông tư 03/VBHN-BGDĐT và Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT coi trọng việc
động viên khuyên khích học sinh tích cực vượt qua khó khăn trong học tập và rèn luyện. Kết
hợp hài hòa việc đánh giá của giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh sẽ giúp cho việc
đánh giá học sinh được toàn diện hơn. Tính nhân văn của Thơng tư thể hiện ở việc đánh giá
thường xuyên bằng nhận xét, không cho điểm, đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so
sánh học sinh này với học sinh khác, động viên, khích lệ việc học tập tạo động cơ thúc đẩy
6

Tieu luan


học sinh nhanh chóng tiến bộ.Việc qui định mức khen thưởng cuối năm là tất cả các mơn
học có điểm số phải đạt từ 9 điểm trở lên, các môn nhận xét phải hoàn thành tốt đây là động
lực giúp học sinh phấn đấu trong học tập và có mức đánh giá cụ thể vào giữa học kì, cuối
học kì. Giảm nhẹ bớt cho giáo viên trong việc thực hiện hồ sơ sổ sách.
Tuy nhiên, theo Thông tư này, trách nhiệm đánh giá học sinh dồn phần lớn cho

giáo viên trực tiếp giảng dạy tạo áp lực cho khơng ít giáo viên, nhiều phụ huynh cảm thấy lo
ngại nếu giáo viên không phải là người công tâm và khách quan.
Nếu chỉ ghi lời nhận xét vào bài làm trong quá trình giảng dạy trên lớp, học sinh và
phụ huynh khơng nắm được khả năng học tập của con em mình, một số phụ huynh không
quan tâm lời nhận xét, không biết cách nhắc nhở con em mình sẽ ảnh hưởng đến sự tiến bộ
của học sinh.
Mặt khác, thời gian ghi nhận xét vào vở làm ảnh hưởng đến thời gian dành cho
việc nghiên cứu bài, làm đồ dùng dạy học và nhất là thời gian phụ đạo cho đối tượng học
sinh học chậm, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng học sinh hiện nay.
Một số giáo viên lớn tuổi chưa nắm rõ tin thần của Thơng tư nên cịn nhận xét máy
móc, lời nhận xét chưa có tác dụng giúp học sinh tiến bộ.
Ví dụ: Em Nguyễn Văn A - học sinh lớp 4B, trong quá trình học tập mơn Tốn, kết
quả học tập của em này được giáo viên đánh giá mức Hoàn thành tốt (T), tuy nhiên điểm bài
kiểm tra cuối năm của em chỉ đạt 8 điểm nên giáo viên xếp em này vào mức Hoàn thành(H).
Hơn nữa, kết quả này khiến em mất danh hiệu Hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và
rèn luyện.
Trường hợp ngược lại, học sinh B – Lớp 4A chỉ đạt mức Hồn thành (H) (vì cịn
một số hạn chế trong quá trình học tập) nhưng điểm thi của em đạt 9 và giáo viên đã xếp em
này vào mức Hoàn thành tốt (T). Điều này thể hiện việc đánh giá chưa đúng thực chất của
một bộ phận giáo viên và cịn chạy theo thành tích.
Một số giáo viên thực hiện tốt tinh thần của thông tư nhưng việc đánh giá mức đạt
được và quy định về điểm của các bài kiểm tra gây thắc mắc với phụ huynh học sinh chưa
nắm rõ quy định đánh giá.
2.2.2. Thực trạng công tác xây dựng đề kiểm tra
Công tác ra đề kiểm tra được thực hiện theo kế hoạch kiểm tra định kì của trường,
theo sự chỉ đạo của Phịng Giáo dục và Đào tạo.
Trong công tác ra đề và thẩm định đề, giáo viên mỗi lớp tự ra đề kiểm tra theo
chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng phù hợp với trình độ học sinh của lớp mình. Giáo
viên trong khối thẩm định đề theo quy định khung ma trận và nộp cho bộ phận chuyên môn.
Bộ phận chuyên mơn kiểm tra, trình Hiệu trưởng duyệt đề kiểm tra cho các lớp và đề dự

phòng.
Khâu coi và chấm bài kiểm tra được thực hiện đúng theo Quyết định phân công
của lãnh đạo, giáo viên coi kiểm tra chéo giữa các lớp, tổ chức chấm bài kiểm tra của lớp
mình. Bàn giao chất lượng cuối năm giữa lớp trên và lớp dưới (có biên bản).
7

Tieu luan


Tuy nhiên, trong khâu biên soạn để kiểm tra còn tồn tại một số vấn đề sau:
+ Ra đề còn hình thức, chưa thực sự đầu tư, nghiên cứu kĩ nội dung đề;
+ Giáo viên chưa nắm rõ cấu trúc của đề theo ma trận, chưa tuân thủ quy trình ra
đề (mục đích, hình thức, ma trận, câu hỏi, đáp án, thang điểm…);
+ Một số giáo viên mới chưa nắm được trọng tâm của kiến thức kĩ năng trong
chương trình nên nội dung đề chưa phù hợp; nội dung đề tập trung nhiều về kiểm tra kiến
thức, chưa chú trọng đến phát triển năng lực cho học sinh;
+ Hình thức trắc nghiệm chưa phong phú;
+ Còn giáo viên chưa xác định đúng 4 mức độ (nhận biết – thông hiểu – vận dụng
– vận dụng cao) của câu hỏi nên chưa phân loại đúng đối tượng học sinh trong đề.
Điều này gây mất nhiều thời gian và ảnh hưởng đến công tác duyệt đề của Hiệu
trưởng.
2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức kiểm tra
Trường Tiểu học Long Hựu Tây thực hiện công tác tổ chức kiểm tra theo đúng văn
bản chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện. Căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị đã
tổ chức thực hiện như sau:
+ Hiệu trưởng xây dựng Kế hoạch tổ chức kiểm tra, phân công thành viên và
nhiệm vụ cụ thể;
+ Triển khai kế hoạch, lấy ý kiến của tồn thể giáo viên trong cuộc họp chun
mơn;
+ Tổ chức phân công các bộ phận chuyên môn ra đề kiểm tra và thời gian nộp;

+ Hiệu trưởng xét duyệt đề, niêm yết, bảo mật;
+ Hiệu trưởng ra quyết định Thành lập Ban tổ chức – Hội đồng coi – chấm kiểm
tra định kì;
+ Thơng báo lịch kiểm tra đến học sinh tồn trường.
2.2.4. Thực trạng cơng tác chấm và nhận xét bài kiểm tra của học sinh
Việc chấm điểm kiểm tra định kì được thực hiện 4 lần trong năm học (đối với lớp
4, 5) và 2 lần (với lớp 1, 2, 3). Thực hiện theo kế hoạch, sau khi học sinh hoàn thành các bài
kiểm tra, các giáo viên sẽ chấm bài của lớp mình, của mơn học mình phụ trách. Các bài kiểm
tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không
cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Các giáo viên thực hiện việc chấm bài kiểm
tra rất nhẹ nhàng theo thang điểm đã có của đề.Tuy nhiên, với lớp 4, 5, việc chấm bài kiểm
tra của nhiều môn và sĩ số học sinh đông gây tạo nhiều áp lực, mất nhiều thời gian cho giáo
viên dẫn đến việc ghi nhận xét, sửa lỗi chưa cụ thể, rõ ràng.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để quản lí hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây.
8

Tieu luan


2.3.1. Những điểm mạnh
Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cần Đước,
thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, hướng dẫn về năng lực kiểm tra, đánh giá thường
xuyên và định kì kết quả học tập của học sinh theo Thơng tư 03/VBHN-BGDĐT của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, ngày 28 tháng 9 năm 2016 họp nhất của Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT với Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT về quy định đánh giá học sinh Tiểu học đối
vối lớp 3,4,5 và Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GDĐT đối với
học sinh lớp 1,2 cho cán bộ quản lý, giáo viên.
Cán bộ quản lý tham gia tập huấn đầy đủ về năng lực đánh giá, ra đề, tổ chức triển
khai đến toàn thể giáo viên của trường kịp thời và đầy dủ.
Hiệu trưởng quản lý, điều hành công việc theo đúng quy chế, phân công giáo viên

phù hợp.Hiệu trưởng coi trọng, nhận thức khá đầy đủ về chức năng và nguyên tắc của hoạt
động kiểm tra, đánh giá học sinh. Hiệu trưởng có trách nhiệm, quyết tâm trong việc nâng cao
chất lượng giáo dục thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Tập thể giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, năng động trong cơng tác, có tư
tưởng ổn định, có kỷ luật lao động tốt, 100% đã đạt chuẩn và trên chuẩn. Có nhiều giáo viên
có năng lực sư phạm giỏi, những giáo viên này hiểu rõ nguyên tắc và cách thức đánh giá học
sinh, đánh giá học sinh chính xác, khách quan. Các tổ chun mơn trong trường hoạt động
nghiêm túc, có hiệu quả, đây là bộ phận nòng cốt cho trường khi hỗ trợ triển khai công tác
kiểm tra, đánh giá học sinh.
Học sinh chăm ngoan, chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục, biết
nhận xét bản thân và tham gia nhận xét bạn.
Cơ sở vật chất khá đảm bảo: đủ phịng học, đủ bàn ghế cho cơng tác dạy và học,
học sinh có đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập.
2.3.2. Những điểm yếu
Một số giáo viên lớn tuổi cịn ngán ngại sử dụng cơng nghệ thông tin, chưa đọc kỹ
các văn bản của nhà trường cho nên cập nhật thơng tin cịn chậm. Trong giảng dạy cũng như
trong công tác giáo dục trong khâu đánh giá và ra đề kiểm tra của một số giáo viên đơi lúc
chưa chính xác, chưa thấu hiểu triết lý đánh giá, chủ yếu mới chỉ tập trung vào đánh giá kết
quả học tập để xếp loại học sinh.
Giáo viên cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải đánh giá các hoạt động giáo dục
(hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kỹ năng sống...) do
chưa có hướng dẫn cụ thể.
Một số giáo viên nhận xét bài có sự phản hồi nhưng phản hồi khơng đủ, phản hồi
tiêu cực, khơng mang tính xây dựng (những lời phê chung chung như: làm sai, làm ẩu,
không hiểu,… vẫn tồn tại).
Giáo viên sử dụng hầu như rất hạn chế các hình thức đánh giá mới, hiện đại. Một
số giáo viên chỉ tập trung vào việc soạn giảng, chưa chú trọng công tác đánh giá, nhận xét
học sinh hằng ngày.
9


Tieu luan


Giáo viên thường ra đề kiểm tra sơ sài, ngại đổi mới về hình thức. Các đề kiểm tra
chủ yếu là nhằm đánh giá việc nhớ, hiểu kiến thức, kỹ năng thực hành, mà ít chú ý đánh giá
khả năng học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn đời
sống, ít chú ý đến việc đánh giá năng lực người học theo chuẩn mong đợi.
2.3.3. Cơ hội
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện ngành giáo dục và đào tạo
ra đời đã làm thay đổi tích cực tư duy hành động của các cấp quản lý, giáo viên, học sinh và
cha mẹ học sinh.
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền, các ban ngành
đồn thể, đặc biệt được sự chỉ đạo thường xuyên của Phòng giáo dục trong công tác chuyên
môn, nhất là hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh, cơ sở vật chất và các trang thiết bị dạy
học tương đối đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học.
Nhà trường thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng, tập huấn chun mơn,
các chun đề trong năm học cho cán bộ quản lý, giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá
học sinh do ngành tổ chức.
Đảng ủy và chính quyền địa phương kịp thời quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trong
công tác giáo dục.
Phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm, chăm lo hơn đến cơng tác giáo dục và
chăm sóc con em mình, từng bước tham gia vào khâu đánh giá học sinh.
2.3.4. Thách thức
Quy định, Thông tư đánh giá học sinh Tiểu học thường hay thay đổi nên gây khó
khăn trong việc thực hiện.
Văn bản chỉ đạo về việc kiểm tra, đánh giá học sinh của cấp trên đôi lúc chưa cụ
thể, kịp thời.
Một số phụ huynh chưa có ý thức phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục con
em mình. Phụ huynh thường chỉ quan tâm đến điểm số của các em, chưa chú trọng đến nhận
xét của giáo viên, chưa tham gia vào quá trình nhận xét học sinh.

2.4. Kinh nghiệm thực tế về quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây.
2.4.1. Về công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động kiểm
tra, đánh giá học sinh tại trường
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
tại trường cần thực hiện đúng, kịp thời.
Tổ chức quản lí thực hiện kế hoạch cần chú trọng đến phân công nhiệm vụ,triển
khai kế hoạch.
Công tác chỉ đạo hoạt động cần quan tâm đến những người tham gia vào hoạt động
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Phát huy vai trò của cán bộ quản lý, tổ
chuyên môn trong chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Nâng cao tính chủ động từ giáo viên trong
10

Tieu luan


công tác kiểm tra, đánh giá, thực hiện kế hoạch. Xây dựng hệ thống văn bản, quy định,quy
chế kịp thời để khắc phục những hạn chế và nâng cao được hiệu quả thực hiện kế hoạch
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Công tác kiểm tra hoạt động cần có phương án điều chỉnh hợp lí, kiểm tra hoạt
động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách khoa học và hiệu quả. Tăng
cường công tác kiểm tra, đánh giá đến từng tổ chuyên môn; kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh là một hoạt động rất cấp thiết trong nhà trường.
Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hoạt động như nguồn tài chính và cơ sở vật chất, hệ
thống thông tin và môi trường, lực lượng tham gia, các chế định giáo dục.
2.4.2. Tiếp tục nâng cao nhận thức của giáo viên về công tác kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
Tổ chức quán triệt, triển khai học tập về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường;
Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực hoạt động kiểm tra, đánh giá cho đội ngũ

giáo viên;
Tổ chức hội thảo các chuyên đề về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
ít nhất 2 lần/tháng;
Đổi mới hình thức và đa dạng hóa phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Cán bộ quản lý nhà trường cùng với tổ chun mơn theo dõi, kiểm tra định kì
và rút kinh nghiệm hàng tháng;
Nâng cao nhận thức đúng đắn về các yêu cầu hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh.
2.4.3. Xây dựng kế hoạch đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá.
Xác định quy trình lập kế hoạch đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh. Tổ chức thực hiện kế hoạch: Phân tích thực trạng hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá
và quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá; Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt được của hoạt
động đổi mới kiểm tra, đánh giá và đánh giá tính khả thi của mục tiêu, chỉ tiêu đó; Xác định
các hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá của nhà trường tương ứng với các mục tiêu; Xác
định các nguồn lực (con người, cơ sở vật chất, sách và thiết bị dạy học, tài chính...) thực hiện
hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá của nhà trường; Xác định các biện pháp, chỉ số theo
dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động đổi mới kiểm tra, đánh giá của nhà trường; Trình bày kế
hoạch đổi mới kiểm tra, đánh giá của nhà trường.
2.4.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá
Hiện nay, để phù hợp với yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh thì việc kiểm tra, giám sát hoạt động và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học sinh cần sâu sát vào những quá trình sau: Kiểm tra, giám sát việc ra đề; kiểm tra,
giám sát việc coi kiểm tra (coi thi); kiểm tra, giám sát khâu chấm điểm; kiểm tra, giám sát
việc trả bài và chữa bài kiểm tra.
11

Tieu luan


2.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, sử dụng cơng nghệ thơng tin, kinh

phí và các điều kiện khác cho việc kiểm tra, đánh giá
Cần xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất, các điều kiện cần thiết lâu dài.
Đồng thời, xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa lực lượng giáo dục để cùng phối hợp thực
hiện có hiệu quả tốt các vấn đề, hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá.
2.2.8. Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh là việc làm
cần được quan tâm. Kế hoạch đổi mới kiểm tra, đánh giá được xác định từ đầu năm học, đầu
học kì.
Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề kiểm tra giữa học kì I, cuối học kì I, giữa
học kì II, cuối năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề kiểm tra bao
gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo 4 mức độ yêu cầu (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao). Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm
cả kiến thức, kĩ năng và phương pháp, không phải chỉ yêu cầu tái hiện lại kiến thức và kĩ
năng.
Hiệu trưởng chỉ đạo khâu ra đề kiểm tra với những u cầu:
+ Các tổ chun mơn thống nhất mục đích, hình thức, xây dựng ma trận cho tất cả
các bài kiểm tra định kỳ;
+ Giáo viên căn cứ vào ma trận đã được tổ thống nhất để biên soạn đề kiểm tra cho
từng lớp. Đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình;
+ Giảm tỷ lệ Nhận biết, thông hiểu; tăng tỷ lệ vận dụng;
+ Tăng cường công tác quản lý (chỉ đạo, kiểm tra);
+ Các ma trận được lưu giữ trong hồ sơ minh chứng của tổ chuyên môn và hồ sơ
chuyên môn của giáo viên.
Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi, bài tập
kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường.
3. Kế hoạch hành động để quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh tại trường Tiểu học Long Hựu Tây, xã Long Hựu Tây, huyện Cần Đước, tỉnh
Long An
Từ thực trạng trên, là người cán bộ quản lí giáo dục, tơi thấy cần phải có những biện

pháp cụ thể sát với tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng một kế hoạch hành động cụ
thể quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của đơn vị mình ngày
càng đạt hiệu quả hơn. Thời gian thực hiện là cả một năm học, từ tháng 10/2021 đến đầu
tháng 6/2022.
12

Tieu luan


Tên công
việc/ Nội
dung
-Triển khai
kế hoạch đổi
mới kiểm tra,
đánh giá kết
quả học tập
của học sinh.

Mục đích
Kết quả cần
đạt

Người đơn vị
thực hiện

-Lống
kế - Hiệu trưởng
hoạch đổi mới
kiểm tra, đánh

giá kết quả
học tập của
học sinh.

Người đơn vị
phối hợp
(nếu có)

Điều kiện thực hiện
(kinh phí, thời gian..)

Cách thực hiện

Dự kiến những khó
khăn,rủi ro,
biện pháp khắc phục

-Căn cứ vào các văn - Rủi ro:
bản chỉ đạo của + Kế hoạch chưa đầy
Phòng Giáo dục và đủ.
Đào tạo.
+ Một vài giáo viên
-Tổ chức triển khai.
không đồng thuận việc
- Ở trường, chuẩn bị cơ - Giáo viên ghi chép, áp dụng theo cách đánh
sở vật chất, tài liệu, thảo luận.
giá mới.
khơng kinh phí.
- Biện pháp


- Các bộ phận - Có xây dựng nội dung
đánh giá kết quả học
học sinh trong kế hoạch
năm học vào đầu tháng
10/2021.

+ Bổ sung khi được
góp ý.
+ Tuyên truyền, nâng
cao nhận thức của giáo
viên về công tác đánh
giá kết quả học tập của
học sinh.
-Triển khai
thực
hiện
nghiêm túc
các văn bản
về đánh giá
học sinh.

-Giáo
viên - Hiệu trưởng
nắm
vững - Phó Hiệu
cách đánh giá trưởng
học sinh.
-Giáo áp dụng
hiệu quả các
văn bản vào


-Tổ
trưởng
chuyên môn,
giáo viên chủ
nhiệm, giáo
viên bộ môn.

-Ở trường, chuẩn bị cơ
sở vật chất, các văn bản
có liên quan đến đánh
giá học sinh (Thông tư
03/2016/VBHN-BGDĐT
hợp nhất TT 30/2014
với TT 22/2016 ;
13

Tieu luan

-Căn cứ vào các văn
bản chỉ đạo, Phó
Hiệu trưởng triển
khai.

Rửi ro:

+Một vài giáo viên
không đồng thuận việc
áp dụng theo đánh giá
- Ban giám hiệu chỉ mới.

đạo tổ trưởng chun +Một số giáo viên có
mơn cùng phối hợp thể chưa nắm rõ nội


Tên cơng
việc/ Nội
dung

Mục đích
Kết quả cần
đạt

Người đơn vị
thực hiện

Người đơn vị
phối hợp
(nếu có)

Điều kiện thực hiện
(kinh phí, thời gian..)

Cách thực hiện

Dự kiến những khó
khăn,rủi ro,
biện pháp khắc phục

Thơng tư 27/2020/TT- hướng dẫn giúp đỡ dung văn bản.
BGDĐT)

cụ thể.
- Biện pháp:
- Thời gian thực hiện
+ Tuyên truyền nâng
tháng 10/2021..
cao nhận thức của giáo

trong công tác
đánh giá.

viên về công tác đánh
giá kết quả học tập của
học sinh.
+ Chỉ đạo tổ trưởng
chuyên môn cùng phối
hợp hướng dẫn, giúp
đỡ cụ thể.
+ Mở chuyên đề về đổi
mới công tác đánh giá
học sinh.
- Tổ chức dự
giờ tiết dạy,
kiểm tra việc
giáo
viên
đánh
giá
thường
xuyên
học

sinh.

-Nắm
được -, Hiệu trưởng
cách đánh giá
thường xuyên
của giáo viên
đối với học
sinh.
- Giáo viên
đánh giá đúng
theo tinh thần

-Phó
hiệu
trưởng,
tổ
trưởng
chuyên môn,
giáo viên chủ
nhiệm, giáo
viên bộ môn.

- Mỗi tháng dự giờ vài -Lên kế hoạch thông - Rửi ro:
giáo viên.
báo cho giáo viên.
+ Giáo viện bị sự cố
- Giáo viên dạy chuẩn -Thực hiện kế hoạch. trùng với kế hoạch.
bị bài dạy, các phương -Trao đổi, góp ý, rút + Giáo viên đánh giá,
tiện hỗ trợ giảng dạy, cơ kinh ngiệm việc đánh nhận xét chưa cụ thể.

sở vật chất,...
giá của giáo viên.
Biện pháp;
- Thời gian thực hiện từ
+ Đều chỉnh lại lịch dự
tháng 11 đến cuối năm
14

Tieu luan


Tên cơng
việc/ Nội
dung

Mục đích
Kết quả cần
đạt

Người đơn vị
thực hiện

Người đơn vị
phối hợp
(nếu có)

đổi mới.

Điều kiện thực hiện
(kinh phí, thời gian..)


Cách thực hiện

học.

Dự kiến những khó
khăn,rủi ro,
biện pháp khắc phục
giờ, lịch kiểm tracông
tác đánh giá của giáo
viên.
+ Yêu cầu giáo viên
nghiên cứu kĩ các văn
bản để đánh giá học
sinh cụ thể, chính xác
họn.

-Tổ
chức -Nắm
được -Hiệu trưởng,. Phó
Hiệu
kiểm tra định kết quả kiểm
trưởng, tồn
kì.
tra định kì
thể giáo viên
bằng điểm số.

- Ở trường chuẩn chị cơ -Căn cứ văn bản chỉ
sở vật chất, trang thiết đạo.

bị.
-Triển khai kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, các quyết
kiểm tra ra các quyết định.
định, ra đề kiểm tra.
-Tổ chức thực hiện
- Kinh phí
3.000.000 đồng

khoản kiểm tra định kì.

-Thời gian thực hiện:
Tháng 11/2021; tháng
01/2022; tháng 03/2022;
cuối tháng 05/2022.

Rủi ro:
+Thiết kế đề kiểm tra
chưa đúng ma trận và
các mức độ.
+ Sai sót về câu hỏi,
đáp án của đề.
- Biện pháp:
+ Nghiên cứu kĩ tài
liệu, bám sát chuẩn
kiến thức kĩ năng, xây
dựng khung ma trận
trước khi soạn đề.
+ Kiểm tra kĩ trước khi
duyệt đề.


15

Tieu luan


Tên cơng
việc/ Nội
dung
-Tổ
chức
sinh
hoạt
chun mơn
về hoạt động
kiểm
tra,
đánh giá.

Mục đích
Kết quả cần
đạt

Người đơn vị
thực hiện

Người đơn vị
phối hợp
(nếu có)


- Chia sẻ, trao -Phó
Hiệu Tổ
trưởng
đổi
kinh trưởng.
chun mơn,
nghiệm trong
giáo viên chủ
việc kiểm tra,
nhiệm, giáo
đánh giá kết
viên bộ môn
quả học tập
của học sinh.
- Giáo viên
vận dụng vào
thực tế đánh
giá học sinh.

Điều kiện thực hiện
(kinh phí, thời gian..)

Cách thực hiện

-Chuẩn bị cơ sở vật - Lên kế hoạch sinh
chất.
hoạt chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch Triển khai cho giáo
sinh hoạt chuyên môn viên nắm.


Dự kiến những khó
khăn,rủi ro,
biện pháp khắc phục
- Rủi ro: + Giáo viên
báo cáo bị bệnh.

+ Giáo viên không
hứng thú khi tham gia
về kiểm tra đánh giá.
-Thực hiện sinh hoạt sinh hoạt, không nêu ý
kiến.
- Chuẩn bị tốt nội dung, chuyên môn.
bồi dưỡng, phân cơng -Trao đổi, thảo luận, -Biện pháp: + Phó Hiệu
báo cáo viên.
ghi chép.
trưởng đảm nhận báo
cáo nội dung nội dung
giáo viên được phân
công báo cáo bị bệnh
vắng.
+ Tạo không khí thoải
mái, mời giáo viên nêu
ý kiến trước.

-Tổng hợp
đánh giá kết
quả học tập
của học sinh
cuối
năm

học.

-Nắm
được - Hiệu trưởng
chất
lượng -Phó
Hiệu
giáo dục học trưởng,
sinh.

Tổ
trưởng
chuyên môn,
giáo viên chủ
nhiệm, giáo
viên bộ môn.

- Các biểu mẫu thống -Căn cứ văn bản chỉ - Rủi ro:
kê, tổng hợp.
đạo.
+ Giáo viên thực hiện
-Hổ sơ học sinh: Học -Thông
báo
kế chậm, báo cáo chưa kịp
bạ, Bảng tổng hợp kết hoạch.
thời.
quả đánh giá giáo dục -Thực hiện kế hoạch: - Đánh giá học sinh còn
của các lớp...
Giáo viên thực hiện nhầm lẫn, sai sót.
- Các thiết bị máy móc nhập điểm, nhận xét, Biện pháp:

tổng hợp báo cáo
16

Tieu luan


Tên cơng
việc/ Nội
dung

Mục đích
Kết quả cần
đạt

Người đơn vị
thực hiện

Người đơn vị
phối hợp
(nếu có)

Điều kiện thực hiện
(kinh phí, thời gian..)

Cách thực hiện

Dự kiến những khó
khăn,rủi ro,
biện pháp khắc phục


phục vụ.

theo các biểu mẫu, tổ +Nhắc nhở các bộ phận
- Thời gian thực hiện khối trưởng tổng hợp thực hiện kịp thời.
báo cáo.
cuối tháng 5/ 2022
+Tổ chức cho giáo viên
Giáo viên vào học kiểm tra chéo thật kĩ
bạ, kiểm tra chéo học trước khi nộp báo cáo.
bạ và các hồ sơ liên
quan.
-Tổ
chức
đánh giá kết
quả việc thực
hiện công tác
đánh giá kết
quã học tập
của học sinh

- Nhằm đánh - Hiệu trưởng
giá, rút kinh
nghiệm công
tác đánh giá
học sin.
- Giáo viên
thực hiện tốt
công tác đổi
mới đánh giá
học sinh.


Phó
Hiệu
trưởng, cùng
Hội đồng sư
phạm
nhà
trường.

- Chuẩn bị cơ sở vật - Hiệu trưởng thông
chất.
báo triệu tập tổ chức
- Nắm tốt các thông tin đánh giá kết quả thực
về công tác đánh giá học hiện.

- Rủi ro: + Các bộ
phận chuẩn bị chưa tốt.

- Thời gian thực hiện
đầu tháng 6/ 2022

các bộ phận chuẩn bị
tốt nội dung báo cáo.

+ Công tác đánh giá
học sinh chưa đạt yêu
sinh thông qua báo cáo - Các bộ phận báo cầu.
cuối năm.
cáo.
-Biện pháp:+Nhắc nhở


+ Tìm ra ưu điểm, hạn
chế bàn hướng khắc
phục

17

Tieu luan


4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động có tính khoa học,
bị chi phối bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi của chính hoạt động đó. Việc kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường tiểu học ngày càng trở nên có vị
trí quan trọng, bởi đây là hoạt động góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng dạy học. Tuy
nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động này đang gặp nhiều khó khăn vì vậy
người quản lý cần phải nâng cao nhận thức cho bản thân và giáo viên, có kế hoạch hành
động đúng đắn, kịp thời trong cơng tác quản lý nhà trường của mình để đảm bảo mục
tiêu, nâng cao chất lượng giáo dục.Người quản lý trong nhà trường phải có những quyết
định, chỉ đạo cụ thể trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm
từng bước nâng cao hiệu quả giảng dạy và đưa chất lượng nhà trường ngày càng đi lên.
Cụ thể như sau:
Một là, nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho các chủ thể làm
công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Hai là, cải tiến việc đổi mới hình thức, nội dung, phương pháp trong hoạt động
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Ba là, nâng cao năng lực tự kiểm tra, đánh giá của học sinh.
Bốn là, xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và xây dựng kế
hoạch quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Năm là, tổ chức các khâu kiểm tra, đánh giá.
Sáu là, tăng cường giám sát, thanh tra và đánh giá kết quả quản lý hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Bảy là, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4.2. Kiến nghị
Sở Giáo dục và Đào đạo Long An: Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng
cao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22
tháng 9 năm 2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh Tiểu
học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 và
Thông tư 27/2020/ TT- BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Phòng Giáo dục và Đào tạo Cần Đước: Tham mưu, chỉ đạo kịp thời công tác
kiểm tra, đánh giá học sinh. Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị về cơng tác
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Về phía nhà trường: Cán bộ quản lý quan tâm, tạo động lực cho giáo viên khi thực
hiện kiểm tra, đánh giá học sinh. Khuyến khích giáo viên đổi mới cách đánh giá, kiểm
tra. Tạo mối kiên hệ gắn kết giữa gia đỉnh và nhà trường trong công tác kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh.
Đối với giáo viên: Nghiêm túc thực hiện quy trình kiểm tra, đánh giá. Nghiên cứu
kĩ các văn bản khi thực hiện.
18

Tieu luan



×