1
H
H
Ệ
Ệ
TH
TH
Ố
Ố
NG
NG
ISO 9000
ISO 9000
v
v
à
à
ISO 14 000
ISO 14 000
Chng 6
Gi
Gi
ớ
ớ
i
i
thi
thi
ệ
ệ
u
u
chung
chung
Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 là các
tiêu chuẩn chung phổ biến nhất, và ñược thực
hiện tại khoảng 887 770 tổ chức của 161 nước.
ISO 9000 ñịnh nghĩa “Hệ thống quản lý chất
lượng”, còn ISO 14000 ñịnh nghiã “Hệ thống
quản lý môi trường".
Hiện nay các hệ thống TC này ñang ñược áp
dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Download:
/>Một số hệ thống quản lý chất lượng ở Mỹ và châu Âu
UnitedKingdom: BS4891:1972 “A Guide to Quality
Assurance”
UnitedKingdom BS5750-1979, Specification for
Design, Manufacture, and Installation
France: AFNORNFX50-110, “Recommendations for a
System of Quality Management for the Use of
Companies”
France: AFNORNFX50-111, “Quality Assurance
Systems for the Use of Companies”
Germany: DIN55-355, “Basic Elements of Quality
Assurance Systems”
Mỹ:
MIL-Q-9858A(1963), MIL-I-45208A(1981) (Bộ Quốc
phòng)
ANSI Standard Z1.8-1971, Specification of General
Requirements for a Quality Program
ANSI/ASQCZ1.15-1979, Generic Guidelines for
Quality Systems.
Các tổ chức tiêu chuẩn của Mỹ:
The American National Standards Institute (ANSI)
The American Society for Testing Materials
(ASTM)
The American Society of Mechanical Engineers
(ASME)
The Institute of Electrical and Electronic
Engineers (IEEE)
2
Canada CSAZ299-1978, “Quality Assurance
Program Requirements”
Norway NVS-S-1594, “Requirements of the
Contractor’s Quality Assurance Program”
South Africa SABS0157-1979, “Code of Practice
for Quality Management Systems”
Australia AS1821-1975, “Suppliers Quality
Control System”
6.1.
6.1.
H
H
ệ
ệ
th
th
ố
ố
ng
ng
ISO 9000
ISO 9000
Sự gia tăng thương mại quốc tế trong những năm
1980 tạo ra một nhu cầu cho sự phát triển của các
tiêu chuẩn phổ quát của chất lượng, ñược xem là
cần thiết ñể cho các công ty có tài liệu khách quan
thực hành chất lượng của họ trên toàn thế giới.
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) là một tổ chức
quốc tế mà mục ñích là thiết lập các thỏa thuận về
tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Hiện tại có các thành
viên từ 91 quốc gia tham gia.
Giới thiệu chung
ISO 9000
ISO 9000
Năm 1987 Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) ñã xuất
bản tập ñầu tiên về các tiêu chuẩn về quản lý chất
lượng ñược gọi là ISO 9000 nhằm phát triển và thúc
ñẩy tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
ISO 9000 bao gồm một bộ các tiêu chuẩn và quy trình
cấp giấy chứng nhận cho các công ty. Khi nhận ñược
chứng nhận ISO 9000, các công ty chứng minh rằng họ
ñã ñạt tiêu chuẩn theo quy ñịnh của tiêu chuẩn ISO.
Mục ñích của loạt tiêu chuẩn ISO 9000 là ñể khuyến
khích các tổ chức nghiên cứu xây dựng chương trình
ñảm bảo quản lý chất lượng.
ISO 9000 có 5 loạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất
lượng. Đó là:
ISO 9000 — Tiêu chuẩn quản lý và ñảm bảo
chất lượng.
ISO 9001 — Hệ thống chất lượng: Chất lượng
trong thiết kế
ISO 9002 — Hệ thống chất lượng: Sản xuất và
thực hiện.
ISO 9003 —Hệ thống chất lượng: Thử nghiệm
và kiểm tra lần cuối
ISO 9004 — Hệ thống quản lý và ñảm bảo
chất lượng
3
ISO 9000
ISO 9000
Trong tháng 12 năm 2000 những thay ñổi lớn ñầu tiên ISO 9000
ñã ñược thực hiện, giới thiệu 3 tiêu chuẩn mới sau:
• ISO 9000:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng cơ bản và các tiêu
chuẩn: Cung cp các thut ng và ñnh nghĩa ñược sử dụng
trong các tiêu chuẩn. Đây là khởi ñiểm cho sự hiểu biết hệ thống
tiêu chuẩn.
• ISO 9001:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng- Yêu cu: Đây là
tiêu chuẩn ñược sử dụng cho việc chng nhn h thng qun lý
cht lng ca mt công ty. Nó ñược sử dụng ñể chứng minh
các hệ thống quản lý chất lượng phù hợp ñể ñáp ứng yêu cầu
của khách hàng.
• ISO 9004:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng- Hng dn ci
tin ñ ñt hiu qu: cung cấp hướng dẫn cho việc thiết lập một
hệ thống quản lý chất lượng. Nó không chỉ tập trung ñáp ứng
yêu cầu của khách hàng mà còn cải thiện năng lực.
Sau lÇn so¸t xÐt thø hai vµo năm 2000, bé tiªu chuÈn ISO
9000:2000 ®−îc hîp nhÊt vµ chuyÓn ®æi cßn l¹i 4 tiªu
chuÈn chÝnh sau:
ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ
sở và từ vựng
ISO 9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Các
yêu cầu
ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất lượng -
Hướng dẫn cải tiến
ISO 19011: 2002 Hướng dẫn ñánh giá các hệ
thống quản lý chất lượng và môi trường
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ñược chuyển dịch thành tiêu
chuẩn VN tương ứng:
TCVN ISO 9000:2000: mô tả cơ sở của
HTQLCL và qui ñịnh thuật ngữ
TCVN ISO 9001:2000: qui ñịnh các yêu
cầu ñối với HTQLCL
TCVN ISO 9004:2000: hướng dẫn xem xét
hiệu quả của HTQLCL, mục ñích nhằm cải tiến
kết quả thực hiện của tổ chức, thỏa mãn KH
TCVN ISO 19011:2004: cung cấp hướng
dẫn về ñánh giá hệ thống quản lý chất lượng
và môi trường
3 tiêu chuẩn bổ sung của ISO 9000:
• ISO19011, Guidelines for Auditing
Management Systems
• ISO10012, Quality Assurance
Requirements for Measuring Equipment
• ISO10015, Quality Management –
Guidelines for Training
4
5 báo cáo kỹ thuật
• ISO 10006, Quality Management – Guidelines to
Quality in Project Management
• ISO 10007, Quality Management –Guidelines for
Configuration Management
• ISO10013, Guidelines for Developing Quality
Manuals
• ISO/TR10014, Guidelines for Managing the
Economics of Quality
• ISO/TR10017, Guidance on Statistical
Techniques for ISO9001-1994
Các tiêu chuẩn của các tổ chức khác:
ANSI/ASQ/Z1.11, The Application of ISO 9001 to
Educational Institutions (Giáo dục)
QS9000, Quality System Requirements - 1998
(Automotive Industry Action Group). Năm 2000,
QS9000 ñược thay thế bởi ISO/TS16949 của
nhóm công nghiệp ô tô Mỹ và châu Âu
AS9100: cho ngành hàng không
TL9000: cho ngành viễn thông
Cả 2 tiêu chuẩn trên ñều dựa trên cơ sở ISO
9001:1994
Các tiêu chuẩn ISO 9000 cung cấp nhiều lợi ích
hữu hình và vô hình như sau:
1. Tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thị trường toàn
cầu.
2. Nhất quán về chất lượng, ISO giúp trong việc
phát hiện sớm sự không phù hợp ñể có thể có
hành ñộng khắc phục.
3. Tài liệu thủ tục chất lượng làm tăng tính rõ ràng
ñối với hệ thống chất lượng.
4. ISO 9000 ñảm bảo chất lượng ñào tạo ñầy ñủ và
thường xuyên cho tất cả các thành viên của tổ
chức.
Li ích áp dng ISO 9000
5. ISO giúp cho khách hàng ñể có chi phí thủ tục
mua bán hiệu quả.
6. Các khách hàng khi mua hàng từ các công ty có
chứng chỉ ISO không cần tốn kém nhiều vào kiểm
tra và thử nghiệm. Điều này sẽ giảm chi phí chất
lượng và thời gian sản xuất.
7. Tăng năng suất.
8. Giúp cho việc cải thiện ñạo ñức và sự tham gia
của công nhân.
9. Mức ñộ hài lòng công việc sẽ tăng hơn nữa.
5
10 nước dẫn ñầu chứng chỉ ISO 9000
(2009)
Hạng Nước Số chứng nhận
1 Trung quốc 257076
2 Ý 130066
3 Nhật 68484
4 Tây ban nha 59576
5 Nga 53152
6 Đức 47156
7 Anh 41193
8 Ấn ñộ 37493
9 USA 28935
10 Hàn quốc 23400
6
Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO
9001:2000 dựa trên 8 nguyên tắc quản trị chất
lượng:
Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
Nguyên tắc 2: Lãnh ñạo
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống ñể
quản lý
Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên
Nguyên tắc 7: Tiếp cận sự kiện ñể ra quyết
ñịnh
Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với
người cung ứng
Mô hình của hệ thống quản lý chất lượng dựa
trên quá trình: “ñầu vào – quá trình – ñầu ra”
Hệ thống QLCL của một tổ chức ñược mô hình
hóa dựa trên quá trình chuyển hóa ñầu vào thành
ñầu ra có giá trị gia tăng, bao gồm 5 nhóm yêu
cầu:
Nhóm yêu cu 1: H thng qun lý cht lng
Nhóm yêu cu 2: Trách nhim ca lãnh ño
Nhóm yêu cu 3: Qun lý ngun lc
Nhóm yêu cu 4: To sn phm / dch v
Nhóm yêu cu 5: Yêu cu v Đo lng, phân
tích và ci tin
Mô hình hệ thống quản lý theo quá trình
1
5
4
3
2
Sơ ñồ quản lý một quá trình
7
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Xây dựng HTQLCL dựa trên ISO 9000 là một công trình
hết sức phức tạp và ñòi hỏi rất nhiều thay ñổi. Chất lượng
là chiến lược nhằm ñạt ñược mục tiêu lợi nhuận.
Đòi hỏi sự ủng hộ của các nhà quản lý và ý thức ñược
ý nghĩa quan trọng của việc xây dựng HTQLCL cho toàn
bộ tổ chức bao hàm tất cả các quá trình cần thiết bảo
ñảm hiệu quả của dịch vụ, quyết ñịnh về chất lượng phục
vụ khách hàng:
Quá trình tip th
Quá trình thit k
Quá trình thc hin
Phân tích và nâng cao cht lng thc hin dch
v
Trách nhim ca ban lãnh ño
C cu h thng cht lng
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Quá trình tip th - xác ñịnh nhu cầu và
mong ñợi của khách hàng, các hành ñộng và
thành tích của ñối phương, duyệt các ñạo
luật, phân tích dự liệu, khảo sát thị trường và
tư vấn với tất cả các tế bào tổ chức có ảnh
hưởng tới chất lượng.
Đầu ra là ñặc trưng dịch vụ xét ñến các nhu
cầu của khách hàng và khả năng ñáp ứng
của doanh nghiệp. Đặc trưng này là cơ sở ñể
thiết kế các dịch vụ.
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Quá trình thit k - chuyển ñặc trưng dịch vụ
thành các ñặc tả có liên quan tới dịch vụ,
cách thực hiện giám sát chúng, ñồng thời
không bỏ qua CSCL và các chi phí. Các ñặc
tả này xác ñịnh phương tiện và thủ tục dùng
nhằm thực hiện các dịch vụ ñó.
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Quá trình thc hin – ñòi hỏi phải ñược bảo
ñảm ñầy ñủ các tài nguyên vật chất và nhân
lực nếu cần và sử dụng tất cả các thủ tục cần
thiết.
Cần phải ñược theo dõi nhằm tìm ra và chỉnh
lại các khâu sai sót và thu thập các dữ liệu
cần thiết ñể không ngừng cải tiến nâng cao
chất lượng.
8
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Phân tích và nâng cao cht lng dch v
- bao gồm ñánh giá không ngừng quá trình
xác ñịnh và tạo ra khả năng hoàn thiện về
mặt chất lượng.
Các dữ liệu có thể có xuất xứ từ sự ño lường
khảo sát của DN, công ty kiểm ñịnh chất
lượng hay từ khách hàng.
Việc khảo sát mức ñộ hài lòng của khách
hàng DN có thể tự làm hay giao phó cho các
công ty bên ngoài.
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
C cu HTQLCL – nhằm ñiều khiển và bảo
ñảm chất lượng bao hàm tất cả các quá trình
tác nghiệp có ảnh hưởng tới chất lượng phục
vụ.
Nên lập các thủ tục HTQLCL liên quan tới tất
cả các quá trình thực hiện dịch vụ.
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
Trách nhim ca ban lãnh ño –chịu trách nhiệm ở
mức ñộ cao nhất về CSCL dịch vụ và sự hài lòng của
khách hàng.
Từ CSCL ta suy ra các mục tiêu chất lượng ñược
chuyển thành các hoạt ñộng cụ thể như các hoạt
ñộng chuẩn mực, ngăn ngừa và giám sát nhằm thực
hiện một cách xát xao các thủ tục ñã ñịnh.
Nhằm ñạt ñược mục ñích chất lượng ban giám ñốc
phải chuẩn bị cơ cấu HTQLCL nhằm ñiều khiển,
ñánh giá và hoàn thiện chất lượng dịch vụ một cách
hiệu quả tại tất cả các giai ñoạn cung ứng.
Tất cả các nhân viên có ảnh hưởng tới chất lượng
nên ñược phân chia một phạm vi trách nhiệm và
quyền hạn.
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
HTQLCL là bộ hồ sơ chất lượng bao gồm:
Thủ tục – mô tả chiến thuật hoạt ñộng của các
phòng ban và chức năng của từng cá nhân cấp
bậc trung trong quản lý, có liên quan tới chính
sách và mục tiêu chất lượng cụ thể.
Chỉ dẫn – là sự triển khai thủ tục, mô tả các hành
ñộng ở mức ñộ tác nghiệp.
Ghi chú – liên quan tới mức ñộ ñạt ñược mục
tiêu, thoả mãn khách hàng, thông tin về ảnh
hưởng của hệ thống tới chất lượng dịch vụ, sự
thực hiện ñúng ñắn các công việc và các kỹ
năng của nhân viên, vị thế doanh nghiệp trên thị
trường.
9
Các bước áp dụng ISO 9000
Bc 1: Tìm hiu tiêu chun và xác ñnh phm vi
ng dng
Lãnh ñạo cần thấu hiểu ý nghĩa của ISO 9000
trong việc phát triển tổ chức, ñịnh hướng các hoạt
ñộng, xác ñịnh mục tiêu và các ñiều kiện áp dụng
cụ thể
Bc 2: Lp ban ch ño thc hin s án ISO
9000
Việc áp dụng ISO 9000 là một dự án lớn, vì vậy
cần có một ban chỉ ñạo ISO 9000 tại doanh
nghiệp, bao gồm ñại diện lãnh ñạo và ñại diện của
các bộ phận trong phạm vi áp dụng ISO 9000.
Bc 3: Đánh giá thc trng ca doanh nghip và so
sánh vi tiêu chun
Rà soát các hoạt ñộng theo ñịnh hướng quá trình, xem
xét yêu cầu nào không áp dụng và mức ñộ ñáp ứng hiện
tại của các hoạt ñộng trong doanh nghiệp.
Bc 4: Thit k và lp văn bn h thng cht lng
theo tiêu chun ISO 9000
Hệ thống tài liệu phải ñược xây dựng và hoàn chỉnh ñể
ñáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và các yêu cầu ñiều
hành của doanh nghiệp bao gồm:
- Sổ tay chất lượng
- Các qui trình và thủ tục liên quan
- Các hướng dẫn công việc, quy chế, quy ñịnh cần thiết
Bc 5: Áp dng h thng CL theo ISO 9000.
Phổ biến ñể mọi nhân viên nhận thức ñúng,
ñủ về ISO 9000
Hướng dẫn nhân viên thực hiện theo các quy
trình, hướng dẫn ñã xây dựng
Xác ñịnh rõ trách nhiệm , quyền hạn liên quan
ñến từng quá trình, qui trình cụ thể
Bc 6: Đánh giá ni b và chun b cho ñánh giá
chng nhn
Tổ chức các cuộc ñánh giá nội bộ ñể xác ñịnh sự
phù hợp của hệ thống và tiến hành các hoạt ñộng
khắc phục, phòng ngừa cần thiết
Lựa chọn tổ chức chứng nhận
Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác ñịnh mức ñộ
hoàn thiện và sẵn sàng của hệ thống chất lượng cho
ñánh giá chứng nhận.
Bc 7: ñánh giá chng nhn và cp chng nhn
ISO 9000 (s ñ tin hành chng nhn, trang 299)
Bc 8: duy trì h thng cht lng sau khi chng
nhn:
khắc phục các vấn ñề còn tồn tại, nên sử dụng tiêu
chuẩn ISO 9004 ñể cải tiến hệ thống chất lượng của
doanh nghiệp.
Cứ sau 3 năm ñược ñánh giá lại
10
ISO 9000
10 bước tiến hành ñăng ký ISO 9000
2. Lựa chọn tiêu chuẩn phù hợp
1. Đặt ra mục tiêu ñăng ký tiêu chuẩn
3. Phát triển và xây dựng hệ thống QLCL
4. Lựa chọn tổ chức ñăng ký và nộ hồ sơ
5. Tự ñánh giá và kiểm tra
6. Submit quality manual for approval
7. Đánh giá của tổ chức cấp chứng nhận
8. Hành ñộng sửa ñổi
9. Đánh giá lần cuối của tổ chức cấp
chứng nhận
10. Đăng ký
Các bước ñăng ký ISO 9000
1. Lựa chọn các tiêu chuẩn thích hợp từ ISO 9001, ISO
9002 và ISO 9003 bằng cách sử dụng các hướng dẫn
trong TCVN ISO 9000.
2. Chuẩn bị sổ tay chất lượng ñể ghi nhận lại tất cả các
yếu tố trong mô hình ñược lựa chọn.
3. Chuẩn bị các thủ tục và hướng dẫn sản xuất ñược sử
dụng tại thời ñiểm thực hiện hệ thống.
4. Tự kiểm toán ñể kiểm tra sự tuân thủ của mô hình lựa
chọn.
5. Lựa chọn một nơi ñăng ký và nộp hồ sơ ñể có ñược
giấy chứng nhận cho mô hình ñược lựa chọn.
Trước khi lựa chọn nơi ñăng ký, ta nên biết những ñiều
sau ñây:
1. Người ñược chỉ ñịnh tại nơi ñăng ký này.
2. Bối cảnh (lịch sử) và sự tín nhiệm của nơi ñăng ký
này.
3. Chi phí ñăng ký do nơi ñăng ký ñề xuất.
4. Sự hòa hợp mong ñợi giữa công ty và nơi ñăng ký
tiềm năng khi làm việc hướng tới thực hiện mô hình
theo tiêu chuẩn ISO trong công ty.
Nơi ñăng ký phải là một cơ quan ñộc lập về kiến thức
và kinh nghiệm ñể ñánh giá bất kỳ một trong ba mô
hình hệ thống chất lượng của công ty (ISO 9002).
Để nhận ñược chứng chỉ ISO, công ty phải cung cấp tài
liệu hướng dẫn rộng rãi các quy trình chất lượng của nó,
bao gồm:
các phương pháp ñược sử dụng ñể giám sát chất lượng,
phương pháp và tần suất ñào tạo nhân viên,
mô tả công việc, các chương trình kiểm tra,
và các công cụ ñiều khiển quá trình thống kê sử dụng.
Tài liệu có chất lượng cao của tất cả các quy trình là
rất quan trọng.
11
Công ty này sau ñó ñược kiểm toán bởi một công ty ñăng
ký tiêu chuẩn ISO 9000, nơi ñã thăm cơ sở ñể ñảm bảo
rằng công ty có một hệ thống quản lý chất lượng cũng như
các tài liệu và các quá trình ñáp ứng các tiêu chuẩn ñăng
ký.
Nếu cơ quan ñăng ký thấy rằng tất cả ñã ñúng, thì cấp
chứng nhận cho công ty ñăng ký.
Khi một công ty ñược chứng nhận, thì nó ñược ñăng ký
trong một thư mục ISO gồm danh sách các công ty ñược
cấp chứng nhận.
Toàn bộ quá trình có thể mất 18 ñến 24 tháng và có thể chi
phí, dù ở bất cứ nơi nào, từ $ 10.000 ñến $ 30.000.
Các công ty phải ñược tái chứng của ISO cứ sau ba
năm/lần
Một trong những hạn chế của chứng chỉ ISO là nó chỉ
tập trung vào quá trình ñược sử dụng và phù hợp với
ñặc tính yêu cầu. Ngược lại với các tiêu chí Baldrige
(giải thưởng chất lượng của Mỹ), chứng chỉ ISO không
ñề cập các vấn ñề về bản thân sản phẩm, hay nó có ñáp
ứng yêu cầu của khách hàng và thị trường hay không.
Hiện nay ñã có trên 1 triệu công ty ñược chứng nhận
ISO trên toàn thế giới, trong ñó Việt nam có khoảng
trên 4000 . Trong thực tế, chứng nhận ñã trở thành
một yêu cầu ñể tiến hành kinh doanh trong nhiều
ngành công nghiệp.
Những ñiều kiện ñể áp dụng thành công
ISO 9000
Cam kết của lãnh ñạo ñối với việc thực
hiện chính sách chất lượng và việc áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng là ñiều
kiện tiên quyết ñối với sự thành công
trong việc áp dụng và duy trì hệ thống
quản lý ISO 9000.
Sự tham gia của nhân viên: sự tham gia
tích cực và hiểu biết của mọi thành viên
trong công ty ñối với ISO 9000 giữ vai trò
quyết ñịnh.
Công nghệ hỗ trợ: ISO 9000 có thể áp
dụng cho mọi doanh nghiệp không kể
loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh
doanh và trình ñộ thiết bị công nghệ.
Chú trọng Cải tiến liên tục: các hành
ñộng cải tiến từng bước hay những hoạt
ñộng ñổi mới ñều mang lại lợi ích thiết
thực nếu ñược thực hiện thường xuyên
Sử dụng tư vấn chuyên nghiệp
12
So
So
s
s
á
á
nh
nh
TQM
TQM
v
v
à
à
ISO 9000:
ISO 9000:
Trong giai ñoạn phát triển ở Việt Nam hiện
nay,các doanh nghiệp rất quan tâm tới hệ thống
quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 ñồng thời TQM
cũng ñã bắt ñầu ñược chú ý.
Vậy sự giống và khác nhau giữa hai phương
pháp trên là gì ?
Xét tổng thể cả hai ñều có chung những
nguyên tắc cơ bản quan trọng là nhằm tăng
trưởng kinh tế, ñem lại lợi ích cho người tiêu
dùng,cho tổ chức, cho thành viên trong tổ
chức ñó và cho toàn xã hội.
Về bản chất:
ISO 9000 là phương pháp quản lý "từ trên
xuống" tức là quản lý chất lượng từ cấp
lãnh ñạo cao nhất xuống tới công nhân.
TQM là phương pháp quản lý "từ dưới lên",
ở ñó chất lượng ñược thực hiện nhờ ý
thức trách nhiệm, lòng tin cây của mọi
thành viên của doanh nghiệp
ISO 9000 dựa vào hệ thống văn bản trên cơ sở
các hợp ñồng và quy tắc ñề ra. Còn các nhà quản
lý theo TQM thường coi hợp ñồng chỉ là hình
thức bên ngoài mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ
quan. Tinh thần trách nhiệm và lòng tin cậy thể
hiện bằng chất lượng
ISO 9000 nhấn mạnh ñảm bảo chất lượng trên
quan ñiểm người tiêu dùng, còn TQM ñảm bảo
chất lượng trên quan ñiểm của người sản xuất.
ISO 9000 cố gắng thiết lập mức chất lượng
sau ñó duy trì chúng. TQM thì không ngừng cố
gắng cải tiến chất lượng sản phẩm.
ISO 9000 xác ñịnh rõ trách nhiệm về quản lý
về ñảm bảo chất lượng việc thực hiện và ñánh
giá chúng. TQM không xác ñịnh các thủ tục
nhưng khuyến khích từng doanh nghiệp tự
phát triển chúng ñể thúc ñẩy ñiều khiển chất
lượng tổng hợp.
13
ISO 9000 ñược coi như "giấy thông hành" ñể
ñi tới chứng nhận chất lượng. Thiếu sự ñánh
giá và công nhận theo hệ thống thì doanh
nghiệp sẽ khó tham gia vào guồng lưu thông
thương mại quốc tế. Tuy nhiên sự tham gia
này không nhất thiết dẫn tới lợi nhuận.
TQM giúp tăng cường cạnh tranh có lãi bằng
mọi hoạt ñộng trong toàn doanh nghiệp với
sự giáo dục ñào tạo thường xuyên
6.2.
6.2.
H
H
ệ
ệ
th
th
ố
ố
ng
ng
qu
qu
ả
ả
n
n
lý
lý
môi
môi
trư
trư
ờ
ờ
ng
ng
ISO 14000
ISO 14000
Giới thiệu
Vào giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, việc
quan tâm ñến môi trường ñã trở nên quan trọng.
Tầng ôzôn bảo vệ môi trường ñang giảm dần, và
ñồng thời tầng khí quyển cũng bị ảnh hưởng bởi
hiệu ứng nhà kính, từ ñó dẫn ñến sự nóng lên trên
toàn cầu.
Việc tiếp tục ñốt các sản phẩm từ các nguyên liệu
hóa thạch (than, các sản phẩm dầu mỏ) với mức
ñộ như hiện nay hoặc cao hơn, thì mỏm cực băng
có thể tan chảy và dẫn ñến ngập lụt trên toàn thế
giới.
Việc suy giảm tầng ozon có thể gây ung thư da…
14
Theo thống kê hiện nay, trong số hơn 100 khu công
nghiệp ở VN có ñến 80% ñang vi phạm các quy ñịnh về
môi trường.
Điển hình cho vấn ñề môi trường hiện nay là vụ Vedan
(Đồng Nai) và Miwon (Phú Thọ) ñã ñể lại hậu quả nặng
nề mà theo tính toán sơ bộ sẽ mất rất nhiều tiền bạc và
thời gian ñể có thể phục hồi lại môi trường ñã bị ảnh
hưởng.
Tại Việt Nam năm 1993, nhà nước ñã ban hành Luật
Bảo vệ môi trường và hiện nay có rất nhiều các văn
bản dưới luật và các hướng dẫn về quản lý môi trường
ñược ban hành…
• Tất cả moi thứ bao
quanh tổ chức
doanh nghiệp, bao
gồm: không khí,
nước, nguồn tự
nhiên, ñộng vật,
thực vật, con người
và mối tương tác
giữa chúng.
Môi
Môi
trư
trư
ờ
ờ
ng
ng
Các yếu tố của môi
trường
– Không khí
– Nước
– Đất
– Nguồn tự nhiên
– Động thực vật
– Con người
Các khía cạnh liên quan ñến môi trường
T
T
ổ
ổ
ch
ch
ứ
ứ
c
c
doanh
doanh
nghi
nghi
ệ
ệ
p
p
Nguyên VL
Nguồn năng
lượng&tự nhiên
Thải chất khí Tiếng ồn
Mùi hôi
Thải chất lỏng
Chất thải rắn
Gây tai nạn
Làm nóng ñịa cầu
ảnh
hưởng
thực vật
ảnh
hưởng
con
người
Suy giảm tầng ô
zôn
C
C
á
á
c
c
kh
kh
í
í
a
a
c
c
ạ
ạ
nh
nh
c
c
ủ
ủ
a
a
môi
môi
trư
trư
ờ
ờ
ng
ng
Hoạt ñộng
Địa ñiểm
chôn
Thiêu ñốt
Sử dụng SP
và vứt bỏ
Thải ra khí quyển
Thải ra ngoài sông, ao hồ, biển…
Nguyên
VL và
năng
lượng
Nhiễm vào ñất
Chất thải
15
Mô hình ñầu vào – quá trình –
ñầu ra
QUÁ TRÌNH
Rác
Năng lượng
Thải khí
Chất thải lỏng
ĐẦU RAĐẦU VÀO
CHẤT THẢI
Các qui ñịnh
V
V
í
í
d
d
ụ
ụ
:
:
Đ
Đ
ầ
ầ
u
u
v
v
à
à
o
o
Nguyên vật liệu
Hóa chất
Vật liệu
Nguồn sử dụng
Năng lượng
Nước
Đ
Đ
ầ
ầ
u
u
ra
ra
Nước thải
Gas
Chất thải rắn
Chất thải ñộc hại
Tiếng ồn
Khói thải của xe hơi
Ví dụ về các sản phẩm thân thiện môi trường???
Ảnh hưởng môi trường
Ảnh hưởng môi trường
16
Sử dụng
Vận chuyển
Thải hồi
Tạo ra
nguyên VL
Sản xuất,
tái tạo
Các yếu tố tạo nên bởi các hoạt ñộng của doanh
nghiệp hay của sản phẩm (dịch vụ) có thể tương
tác với môi trường
17
V
V
í
í
d
d
ụ
ụ
ả
ả
nh
nh
hư
hư
ở
ở
ng
ng
ñ
ñ
ế
ế
n
n
môi
môi
trư
trư
ờ
ờ
ng
ng
:
:
Nói chung:
Làm cạn kiệt nguồn tự
nhiên
Phá hủy dân cư
Nước:
pH
Giảm oxy trong nước
Chất ñộc
Không khí:
Nhiễm ñộc không khí
Sương khói
Làm nóng ñịa cầu
Suy giảm tầng ozone
Sự ra ñời của ISO 14000
Một loạt các công việc liên quan ñến các tiêu
chuẩn môi trường ñã ñược bắt ñầu vào năm 1992
khi ISO thành lập ủy ban kỹ thuật 207 (TC 207) -
cơ quan sẽ chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống
quản lý môi trường quốc tế và các công cụ cần
thiết ñể thực hiện hệ thống này.
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường ñầu
tiên ñược xuất bản vào tháng 3/1992: Viện tiêu
chuẩn của Anh cùng với các bên liên quan ñã xây
dựng tiêu chuẩn BS 7750 dựa trên BS 5750 và hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9000. Sau ñó BS 7750 trở thành mô hình của ISO
14000.
ISO 14000
ISO 14000
Các tiêu chuẩn ISO 14000 ñược công bố vào năm 1987.
Các tiêu chuẩn ISO 14000 về quản lý môi trường ñược ra
ñời nhằm mục ñích hỗ trợ các tổ chức quản lý các tác
ñộng môi trường của việc kinh doanh của họ.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên
quan với Hệ thống quản lý môi trường (như ISO 14001 và
14004) và những tiêu chuẩn liên quan với các công cụ
quản lý môi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu
chuẩn ISO 14000).
Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể áp dụng cho các công ty, khu
vực hành chính hay tư nhân.
Các tiêu chuẩn môi trường ISO 14000 ñề cập ñến cách
quản lý môi trường bên trong doanh nghiệp và môi
trường ngay bên ngoài.
Tuy nhiên, các tiêu chuẩn cũng yêu cầu phân tích của
toàn bộ vòng ñời của một sản phẩm, từ nguyên liệu ñến
xử lý rác thải cuối cùng.
Những tiêu chuẩn này không ñưa ra một mức ñộ hay
khả năng ô nhiễm cụ thể nào, nhưng tập trung vào
nhận thức các qui trình và quá trình có thể tác ñộng
ñến môi trường.
Cần lưu ý rằng việc tham gia vào tiêu chuẩn ISO 14000
không loại trừ một công ty ra khỏi các quy ñịnh quốc
gia hoặc ñịa phương về các vấn ñề cụ thể liên quan ñến
môi trường.
18
M
M
ộ
ộ
t s
t s
ố
ố
c
c
á
á
c tiêu chu
c tiêu chu
ẩ
ẩ
n trong ISO 14000:
n trong ISO 14000:
ISO 1400 - "Đặc ñiểm kỹ thuật của các hệ thống
quản lý môi trường”
ISO 14004 - "Hướng dẫn tiêu chuẩn”
ISO 14010 ñến ISO 14015 - "môi trường kiểm toán
và hoạt ñộng liên quan
ISO 14020 ñến ISO 14024 - "ghi nhãn môi trường
ISO 14031 ñến ISO 14032 - "Đánh giá hiệu quả về
môi trường”
ISO 14040 ñến ISO 14043 - "Đánh giá vòng ñời”
(LCA-Life Cycle Assessement)
ISO 14050 - "Điều khoản và ñịnh nghĩa”
Nội dung bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Đánh giá vòng ñời của sản phẩm (LCA): là công cụ ñược sử
dụng ñể ñánh giá ảnh hưởng của vòng ñời của sản phẩm (từ
nguyên vật liệu ñến khi hết sử dụng) ñến môi trường
Các giai ñoạn trong vòng ñời của SP:
Chế tạo nguyên vật liệu và xử lý
Sản xuất trong nhà máy
Đóng gói
Vận chuyển và phân phối
Sử dụng, hao mòn và bảo dưỡng
Tái sinh hoặc vứt bỏ
Vòng ñời của sản phẩm
19
Đánh giá vòng ñời sản phẩm
Phân tích
ảnh hưởng
Các giai ñoạn
của vòng ñời
Đánh giá ảnh
hưởng
Kiểm toán
vòng ñời
Tiêu thụ nguyên VL, năng lượng; làm nóng ñịa cầu,
suy giảm tầng ozon, ñộc hại sinh thái, sương mù
mùa hè
MỤC ĐÍCH CỦA ISO 14000
Mục ñích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ
trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô
nhiễm ñáp ứng với yêu cầu của kinh tế, xã hội.
Mục ñích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức
trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường
phát sinh từ hoạt ñộng, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ
chức.
ISO 14000 cung cấp cho các tổ chức "các yếu tố của
một HTQLMT có hiệu quả".
ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu
cầu về hoạt ñộng môi trường một cách cụ thể. Các
chức năng này thuộc tổ chức và các ñơn vị phụ trách
về pháp luật trong phạm vi hoạt ñộng của tổ chức.
20
C
C
á
á
c
c
y
y
ế
ế
u
u
t
t
ố
ố
ch
ch
ủ
ủ
y
y
ế
ế
u
u
c
c
ủ
ủ
a
a
m
m
ộ
ộ
t
t
EMS
EMS
bao
bao
g
g
ồ
ồ
m
m
:
:
Xác ñịnh chính sách môi trường và các yêu cầu
thực hiện chính sách này.
Hoạch ñịnh: Xác ñịnh lĩnh vực môi trường và các
yêu cầu pháp lý liên quan tới các hoạt ñộng SX.
Xây dựng chương trình quản lý môi trường, ñưa
ra các giải pháp kỹ thuật, cụ thể hóa các biện
pháp
Giai ñoạn thực hiện và ñiều hành.
Giai ñoạn kiểm tra và sửa ñổi: giám sát, ño
lường…
Thẩm ñịnh của các cấp quản lý
Cải tiến liên tục
Mô hình hệ thống EMS tuân theo chu kỳ Deming
Cải tiến liên
tục
Lập kế
hoạch
Chính sách
môi trường
Kiểm tra và
hiệu chỉnh
Xem xét lại
quản lý
Triển khai
thực hiện
N
N
ộ
ộ
i
i
dung
dung
c
c
ủ
ủ
a
a
ISO 14000
ISO 14000
Bao gồm 20 tiêu chuẩn riêng (bảng 7.1, trang 308)
Hệ thống quản lý môi trường (EMS – Environment
Management Systems) là môt cơ cấu tổ chức bao
gồm các thủ tục, quá trình, các nguồn lực và trách
nhiệm thực hiện quản lý môi trường.
EMS là một công cụ cho phép mọi loại hình tổ chức
có thể kiểm soát sự tác ñộng của các hoạt ñộng sản
xuất (hay dịch vụ) vào môi trường tự nhiên
Tiêu chuẩn 14001 “Hệ thống quản lý môi trường –
Qui ñịnh và hướng dẫn sử dụng” là một tiêu chuẩn
quan trọng trong bộ tiêu chuẩn ISO14000
21
Các nội dung của ISO TCVN 14001:2005
gồm có:
Thiết lập ñịnh hướng về bảo vệ môi trường trong
kinh doanh
Xác ñịnh các yếu tố gây tác ñộng môi trường
Triển khai các biện pháp kiểm soát các yếu tố ñó
Chủ ñộng xác ñịnh các yêu cầu môi trường cần
tuân thủ và thực hiện các biện pháp cần thiết
Xác ñịnh các mục tiêu về hoạt ñộng môi trường
Thiết lập các chỉ số ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng
Xây dựng cơ chế ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục
cải tiến hoạt ñộng
L
L
ợ
ợ
i
i
í
í
ch
ch
khi
khi
th
th
ự
ự
c
c
hi
hi
ệ
ệ
n
n
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14000
ISO 14000
Đưa công ty phù hợp tốt hơn các quy ñịnh môi trường,
khả năng tiếp thị tốt hơn, sử dụng tốt hơn nguồn lực,
hàng hóa chất lượng cao và dịch vụ, tăng mức ñộ an
toàn, hình ảnh ñược cải thiện và lợi nhuận tăng lên.
Ngăn ngừa ô nhiễm
Tiết kiệm chi phí ñầu vào
Chứng minh sự tuân thủ pháp luật
Thỏa mãn nhu cầu KH nước ngoài: khi tổ chức hướng
ñến việc xuất khẩu
Gia tăng thị phần
Xây dựng niềm tin cho các bên liên quan
Lợi ích về mặt thị trường:
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh
nghiệp với khách hàng,
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng
cao hiệu quả kinh tế trong hoạt ñộng môi
trường,
- Phát triển bền vững nhờ ñáp ứng các
yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và
cộng ñồng xung quanh.
Lợi ích của ISO 14000
22
Về mặt quản lý rủi ro:
Lợi ích của ISO 14000
Lợi ích của ISO 14000
Tạo cơ sở cho hoạt ñộng chứng nhận,
công nhận và thừa nhận:
- Được sự ñảm bảo của bên thứ ba,
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong
thương mại,
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Chính sách môi trường:
Chính sách môi trường phải bao gồm các
cam kết của lãnh ñạo cao nhất. Các cam
kết ño là cam kết cải tiến liên tục, cam kết
phòng ngừa ô nhiễm va cam kết tuân thu
các yêu cầu của pháp luật.
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO
ISO
14001:1996
14001:1996
Khía cạnh môi trường:
Tiếp sau việc ñưa ra chính sách môi trường là
quá trình lập kê hoạch, bắt ñầu với việc xác
ñịnh các khía cạnh môi trường va các khía
cạnh môi trường có ý nghĩa (các khía cạnh
môi trường quan trọng).
Thuật ngư khía cạnh môi trường theo tiêu
chuẩn ñược ñịnh nghĩa là các yếu tô của các
hoạt ñộng, sản phẩm hay dịch vụ của tô chức
có thê có các tương tác với môi trường.
23
Yêu cầu pháp luật va các yêu cầu khác:
Cùng với cam kết phòng ngừa ô nhiễm va cải tiến liên tục,
tiêu chuẩn ISO 14001 còn buộc doanh nghiệp phải thê
hiện ro cam kết tuân thu các yêu cầu vê môi trường của
các bên liên quan trong chính sách môi trường của doanh
nghiệp.
Các bên liên quan:
Cơ quan nha nước vê quản ly môi trường (Bô Tài
nguyên va Môi trường, ñại diện là Cục Môi trường, Sơ
Tài nguyên va Môi trường các tỉnh / thành)
Ban quản lý khu công nghiệp, khách hàng (ñặc biệt là
khách hàng Châu Âu hay Nhật bản ), ngân hàng cho
vay, các nha bảo hiểm hay cộng ñồng ñịa phương lân
cận
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Mục tiêu và chỉ tiêu:
Sau khi ñã xác ñịnh ñược các khía cạnh môi
trường va các tác ñộng tới môi trường liên
quan, cần phải xác ñịnh ñược các quy ñịnh,
tiêu chuẩn cần tuân thu,
Doanh nghiệp cần phải ñề ra các mục tiêu và
chỉ tiêu ñê ñịnh hướng cho việc thực hiện và
làm cơ sơ ñánh giá hiệu quả của hê thống
QLMT.
Ví dụ bảng ñánh giá mức ñộ ảnh hưởng
môi trường của sản phẩm và qt SX
Đ
Đ
á
á
nh
nh
gi
gi
á
á
1
1
nguy
nguy
cơ
cơ
ả
ả
nh
nh
hư
hư
ở
ở
ng
ng
môi
môi
trư
trư
ờ
ờ
ng
ng
R = (P) x (S)
R = (P) x (S)
R =
R =
nguy
nguy
cơ
cơ
ả
ả
nh
nh
hư
hư
ở
ở
ng
ng
MT
MT
P=
P=
t
t
ầ
ầ
n
n
s
s
ố
ố
xu
xu
ấ
ấ
t
t
hi
hi
ệ
ệ
n
n
(
(
x
x
á
á
c
c
su
su
ấ
ấ
t
t
)
)
S =
S =
t
t
í
í
nh
nh
nghiêm
nghiêm
tr
tr
ọ
ọ
ng
ng
(
(
h
h
ậ
ậ
u
u
qu
qu
ả
ả
)
)
24
Ma
Ma
tr
tr
ậ
ậ
n
n
ñ
ñ
á
á
nh
nh
gi
gi
á
á
nguy
nguy
cơ
cơ
Tính nghiêm trọng
Hậu quả thấp Rất nghiệm trọng
1 2 3 4 5
1
1 2 3 4 5
2
2 4 6 8 10
3
3 6 9 12 15
4
4 8 12 16 20
Cao Thấp
Tần suất
5
5 10 15 20 25
Ví dụ: phiếu ñánh giá mức ñộ ảnh hưởng môi trường
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Chương trình quản ly môi trường:
Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu doanh
nghiệp phải thiết lập va duy trì chương
trình quản ly môi trường nhằm ñạt ñược
các mục tiêu, chỉ tiêu ña ñược thiết lập
Yếu tô cốt lõi của chương trình là phải
chỉ ro nhân tô con người, thời gian va
biện pháp ñê ñạt ñược mục tiêu ñê ra.
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Cơ cấu va trách nhiệm:
Đây là bước ñầu tiên của quá trình thực hiện
va ñiều hành.
Việc phân công, chỉ ñịnh những nguồn lực cho
việc thực hiện va kiểm soát hê thống QLMT là
công việc rất quan trọng va cần thiết.
Một vị trí quan trọng cần ñược bô nhiệm là
người ñại diện cho lãnh ñạo vê môi trường,
thay mặt lãnh ñạo, giúp lãnh ñạo ñiều hành hê
thống QLMT một cách có hiệu quả.
25
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Đào tạo, nhận thức va năng lực:
Doanh nghiệp phải thiết lập các thu tục nhằm
ñảm bảo mọi nhân viên nhận thức ñược hành
ñộng va vai tro của mình trong việc ñảm bảo
sư hoạt ñộng của hê thống QLMT
Mọi nhân viên mà hoạt ñộng có thê gây ra các
tác ñộng môi trường ñáng kê ñều phải ñược
ñào tạo những kiến thức va ky năng nhất ñịnh
Ngoài ra mọi nhân viên trong doanh nghiệp
phải nắm ñược chính sách môi trường của
công ty mình, nắm ñược các yêu cầu của hê
thống QLMT.
Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:1996
Thông tin liên lạc:
Thông tin liên lạc là một yêu cầu quan trọng
của tiêu chuẩn ISO 14001, trong ño ñê cập
tới cả thông tin liên lạc nội bô giữa các cấp
va bô phận chức năng khác nhau của doanh
nghiệp va thông tin bên ngoài giữa doanh
nghiệp với các bên liên quan khác.
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Tài liệu của hê thống QLMT:
Hê thống QLMT theo ISO 14001 ñược xác
ñịnh dựa trên cơ sơ cấp bậc của tài liệu hê
thống QLMT. Những tài liệu này phải mô ta
các yếu tô cốt lõi của hê thống QLMT va các
mối quan hê của nó.
Những tài liệu chu yếu của hê thống QLMT
là Sô tay môi trường va các thu tục (quy
trình) chung.
C
C
á
á
c
c
yêu
yêu
c
c
ầ
ầ
u
u
củ
củ
a
a
tiêu
tiêu
chu
chu
ẩ
ẩ
n
n
ISO 14001:1996
ISO 14001:1996
Kiểm soát tài liệu:
Tài liệu của hê thống QLMT trong doanh nghiệp rất
ña dạng va phong phu. Đó là Sô tay môi trường, các
qui trình, biểu mẫu, hướng dẫn công việc Các tài
liệu như biểu mẫu, quy trình, sô tay va các tài liệu
khác mô ta các hoạt ñộng của hê thống
Việc kiểm soát tài liệu rất cần thiết ñê ñảm bảo các
tài liệu quan trọng ñược cập nhật va có ngay khi
cần. Đây là một bước quan trọng nhằm ñảm bảo
mọi người làm ñúng công việc của mình.