Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn phát triển tư duy học sinh thông qua các dạng bài tập về tính oxy hóa của dung dịch chứa ion h+ và ion no3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 19 trang )

A. PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, đổi mới nền giáo dục và
đào tạo là một trong những trọng tâm của sự phát triển. Để đáp ứng nhu cầu về
người - nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước,cần phải
tạo sự chuyển biến cơ bản tồn diện về giáo dục và đào tạo, trong đó có sự thay
đổi về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nghị quyết đại đảng lần thứ
IX đã nêu: “Đổi mới phương phát dạy học, coi trọng thực hành, thực nghiệm,
làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực
hiện nghiêm minh chế độ thi cử”. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X lại một lần
nữa nhấn mạnh: “ Chỉ tiêu hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học,
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà
trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh…”
Điều 28 luật giáo dục (2005) nước ta đã nêu: “ Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với
từng đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập của học sinh”.
Mơn Hố học là mơn khoa học tự nhiên, mơn hố học cung cấp cho
học sinh những trí thức khoa học phổ thông cơ bản về các chất, sự biến đổi của
các chất, mối liên hệ qua lại giữa cơng nghệ hố học, mơi trường và con người.
Những tri thức này rất cần thiết, giúp học sinh có nhận thức khoa học về thế giới
vật chất, góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, phát triển năng lực
nhận thức và năng lực hành động cho các em. Nhiệm vụ được thực hiện bằng
nhiều phương pháp khác nhau song một số bài tập hoá học một cách linh hoạt sẽ
có hiệu quả cao. Bài tập hố học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu
quả nghiêm túc trong việc phát triển năng lực nhận thức và tư duy, góp phần đào
tạo con người theo định hướng đổi mới giáo dục của Đảng là sự cần thiết.
Trong những năm gần đây, trong các đề thi đại học, cao đẳng ln có
những bài tập khó để học sinh “chinh phục” nhằm lấy điểm cao. Một trong các
dạng bài tập quan trọng đó là dạng bài tập vận dụng cao về ion NO 3- trong môi


trường H+, học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn để tìm ra hướng giải loại bài tập
này. Khi giải loại bài tập này yêu cầu học sinh phải có tư duy cao và vận dụng
thành thạo các định luật bảo tồn trong hóa học, phân tích đúng hướng. Bài tập
tính oxi hóa của ion nitrat trong mơi trường axít là loại bài tập khó, yêu cầu đặt
1

skkn


ra là học sinh phải nắm chắc bản chất các q trình để có khả năng biến đổi linh
hoạt.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “ Phát triển tư duy học sinh
thông qua các dạng bài tập về tính oxi hóa của dung dịch chứa ion H + và ion
NO3- ” với hi vọng mang lại cho các em học sinh lớp11, 12 một số kinh nghiệm
trong việc giải bài tập loại này được tốt hơn.
II. Mục đích, nhiệm vụ của sáng kiến
II.1. Mục đích: Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hố học góp phần
phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh thơng qua mơn hố học lớp
11.
Chỉ ra được những nội dung cần nắm vững để giải loại bài tập này được
nhanh hơn, dễ hiểu hơn, đem lại kết quả cao nhất trong quá trình làm bài tập trắc
nghiệm.
II.2 Nhiệm vụ
Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thức và tư duy
của học sinh trong q trình dạy, học hố học, tác dụng của bài tập hoá học
trong việc phát triển năng lực nhận thức.
Lựa chọn , xây dựng hệ thống bài tập phần dung dịch có tính oxi hóa
mạnh trong chương trình hố học lớp 11 theo các mức độ nhận thức và tư duy.
III.Đối tượng nghiên cứu:
Dạy và học mơn hố học ở trường trung học phổ thông Nông Cống 1 - lớp 11,

Lớp 12
IV. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bản chất: các q trình xảy ra, các định luật bảo tồn thường sử
dụng, vai trị của ion H+ trong q trình, cơng thức tính nhanh số mol H+ phản
ứng, phân tích dự đoán dung dịch thu được. .
Khảo sát học sinh để phân loại các đối tượng sao cho phù hợp với mỗi mức
độ của bài tập đưa ra.
Xây dựng phương pháp giải cụ thể cho một số bài tập.
V. Phạm vi nghiên cứu
Trong thời quá trình giảng dạy, vừa nghiên cứu vừa áp dụng bồi dưỡng học
sinh giỏi và ôn thi trung học phổ thông quốc gia

2

skkn


B. PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của sáng kiến
1. Cơ sở lí luận
Đối với dạng bài tập tính oxi hóa của ion nitrat trong mơi trường axít, việc
viết phương trình để giải là rất phức tạp, đơi khi cịn gặp nhiều rắc rối trong q
trình giải tốn. Điều quan trọng nhất đối với học sinh là phải phân tích được đề
bài, xây dựng được sơ đồ tổng quát của bài toán.
Kỹ năng giải toán hố học chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững lý
thuyết, nắm vững các kiến thức về tính chất hoá học của chất, biết vận dụng kiến
thức vào giải bài tập. Học sinh phải hình thành được một mơ hình giải tốn, các
bước để giải một bài tốn, kèm theo đó là phải hình thành ở học sinh thói quen
phân tích đề bài và định hướng được cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng
đối với việc giải một bài tốn hóa học. Do đó, để hình thành được kỹ năng giải

nhanh loại bài tập này thì ngoài việc giúp học sinh nắm được bản chất của các
quá trình xãy ra thì giáo viên phải hình thành cho học sinh một phương pháp
giải nhanh bên cạnh đó rèn luyện cho học sinh tư duy định hướng khi đứng
trước một bài tốn và khả năng phân tích đề bài.
Chính vì vậy việc rèn luyện cho học sinh các phương pháp giải nhanh bài tập
NO3- trong môi trường H+để giúp học sinh định hướng đúng, xử lý nhanh khi
làm bài tập loại này là điều rất cần thiết, nó giúp học sinh có tư duy khoa học
khi học tập hoá học
2. Đặc điểm và phẩm chất của tư duy
2.1. Những đặc biệt của tư duy
- Đặc điểm quan trọng của tư duy là có tính vấn đề
- Tư duy là mức độ cao nhất của nhận thức có qua hệ chặt chẽ với nhận thức
cảm tính.
- Tư duy phản ảnh gián tiếp.
2.2. Những phẩm chất của tư duy
* Tính định hướng
* Bề rộng
* Độ sâu
* Tính linh hoạt
* Tính mềm dẻo
* Tính độc lập
* Tính khái quát
2.3. Tư duy hố học – Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh
- Tư duy hoá học được đặc trưng bởi phương pháp nhận thức hoá học nghiêm
cứu các chất và các quy luật chi phối quá trình biến đổi này.

3

skkn



- Cơ sơ của tư duy hoá học là sự liên hệ quá trình phản ứng với sự tương tác
giữa các tiểu phân của thế giới vi mô ( Phân tử, nguyên tử, ion, electron )
- Đặc điểm của quá trình tư duy hố học phân phối chặt chẽ, thống nhất giữa sự
biến đổi bên trong(Q trình phản ứng hố học) với các biểu hiện bên ngoài(dấu
hiệu nhận biết, điều kiện xảy ra phản ứng).
2.4. Sự phát triển tư duy trong dạy học hoá học
Trong học tập hoá học, việc giải các bài tập hố học (bài tập định tính, bài tập
đinh lượng) là một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy, thông
qua các hoạt động này tạo điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực hành động
cho học sinh.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
II.1. Thuận lợi
- Trong quá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm bản thân tôi đã được
tham khảo rất nhiều nguồn tư liệu thông tin thông qua các tài liệu sách báo,
mạng internet. Ngồi ra cịn có sự giúp đỡ, góp ý nhiệt tình của bạn bè, đồng
nghiệp trong và ngồi trường.
- Trong q trình cịn đi học cho đến khi là giáo viên bản thân tôi đã ln tìm
tịi, học hỏi và sưu tầm được một nguồn bài tập phong phú.
-Nội dung trong sáng kiến kinh nghiệm lần này bản thân tôi đã áp dụng, lồng
ghép vào quá trình giảng dạy và thấy đạt hiệu quả cao trong dạy học, làm cho
các em thấy thích thú với môn học và chất lượng học tập của các em đã có sự
nâng lên, điều đó đã thúc đẩy tơi thực hiện nội dung sáng kiến này.
II.2. Khó khăn.
- Kỹ năng giải bài tập hóa học của học sinh cịn yếu.
- Chưa nắm vững lí thuyết và các bước cần thiết cho một bài tập cần tư duy
- Khi gặp bài tốn dạng này thơng thường học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn trong
việc tìm hướng giải quyết. Nhiều bài tập trong các đề thi đại học các em thường
không làm vì thấy phức tạp.
III. Một số lưu ý khi giải bài tốn tính oxi hóa mạnh của ion nitrat trong

môi trường axit
Khi cho hỗn hợp các chất (kim loại, muối, oxit của kim loại) tác dụng với dung
dịch HNO3 ( tạo mơi trường (H+, NO3-) thì thường gặp bài tốn có thể mơ tả
bằng sơ đồ tổng qt như sau:

4

skkn


III.1. Các q trình
a. Q trình oxi hóa
-Thơng thường là các quá trình nhường e của kim loại, ion kim loại, phi kim,...
VD: M → Mn+ + ne
b. Quá trình khử
-Thơng thường gặp một số q trình sau:

III.2. Các định luật bảo toàn thường sử dụng
- Bảo toàn nguyên tố.
- Bảo tồn điện tích.
- Bảo tồn electron.
- Bảo tồn khối lượng.
III.3. Vai trị của H+
-Làm mơi trường: các q trình (*).
-Là chất oxi hóa: q trình (**).
-Tham gia phản ứng trao đổi, ví dụ như:
2H+ + O2- → H2O
2H+ + CO32- → CO2 + H2O
5


skkn


III.4. Số mol H+ phản ứng
III.5. Dự đoán thành phần dung dịch Y
a. Nếu trong hỗn hợp phản ứng ban đầu có kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al,
Zn,..) và hợp chất của chúng thì dung dịch Y thơng thường có muối amoni
NH4+.
b. Nếu trong hỗn hợp X có Fe và hợp chất của sắt tham gia phản ứng thì dung
dịch Y thơng thường gồm Fe2+, Fe3+ (trừ các trường hợp đề cho tồn tại một ion,
hoặc có dữ kiện để xác định dung dịch chỉ tồn tại một ion).
c. Nếu sản phẩm có khí H2 xuất hiện thì dung dịch Y khơng có ion NO 3- (NO3đã hết).
d. Nếu dung dich Y chỉ gồm các muối trung hòa thì trong dung dịch Y khơng có
ion H+ (H+ hết).
e. Nếu dung dịch Y gồm (Fe2+, Fe3+, một số ion khác,...) tác dụng với AgNO3 dư,
sản phẩm thu được có khí thì kết luận trong dung dịch có ion H+
f. Một số trường hợp thường gặp của dung dich Y

6

skkn


IV.Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học phát triển tư duy của
học sinh.
Dạng 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa ion H+ và NO3PT ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 2H2O
Câu 1: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3
0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, sinh ra V lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746.

B. 0,448.
C. 1,792.
D. 0,672.
Câu 2: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO),
cơ cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu
được là
A. 20,16 gam.
B. 22,56 gam.
C. 19,76 gam.
D. 19,20 gam.
Câu 3: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol
H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

7

skkn


A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 10,08
Dạng 2: Cho Fe vào dung dịch chứa ion H+ và NO3Câu 1: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4
0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim
loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần
lượt là
A. 10,8 và 4,48.
B. 10,8 và 2,24.

C. 17,8 và 2,24.
D. 17,8 và 4,48.
Câu 2: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Gía trị của a là
A. 8,4 B. 5,6
C. 11,2
D. 11,0
Câu 3. Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaHSO4, kết thúc
hản ứng thấy thốt ra hỗn hợp khí gồm NO và 0,04 mol H 2; đồng thời thu được
dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng 64,68 gam và 0,6m gam
hỗn hợp rắn không tan. Biết răng NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Giá trị
của m là
A. 23,6.
B. 25,2.
C. 26,2.
D. 24,6.
Dạng 3: Cho hỗn hợp Cu, Fe, oxit sắt vào dung dịch chứa ion H+ và NO3Câu 1: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn,
thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn
lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 151,5.
B. 137,1.
C. 97,5.
D. 108,9.
Câu 2: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol
H2SO4 (lỗng). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 8,96.
C. 4,48.
D. 10,08
Câu 3: Để 17,92 gam Fe ngồi khơng khí một thời gian thu được hỗn hợp X.
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl lỗng dư thu được 2,016 lít H 2(đktc) và dung
dịch có chứa 22,86 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết X trong 208 gam dung
dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y (không chứa muối NH 4+). Để tác dụng
hết với các chất có trong Y cần dùng dung dịch chứa 0,88 mol NaOH. Nồng độ
% Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là
A. 26,56%.
B. 25,34%.
C. 26,18%.
D. 25,89%.
8

skkn


Hướng dẫn giải

Dạng 4: Hỗn hợp gồm hợp chất Fe(II) và kim loại tác dụng với dung dịch
chứa ion H+ và NO3Câu 1. Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3, Fe(NO3)2, Al vào dung
dich Y chứa KNO3 và 0,4 mol HCl, thu được dung dich Z và 2,688 lít (đktc) hỗn
hợp khí T gồm CO2, H2, NO (có tỉ lệ mol tương ứng là 5:2:5). Dung dịch Z phản
ứng tối đa với 0,45 mol NaOH. Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và
NO là sản phẩm khử duy nhất của của N+5 trong các quá trình trên. Giá trị m là
A. 63,88.
B. 68,74.
C. 59,02.

D. 64,69.
Hướng dẫn giải:

9

skkn


Ta có: nH+ pứ = 2. nCO2 + 2. nH2 + 4. nNO = 0,34 mol → nH+(Z) = 0,06 mol

Cho dung dịch (Z) + AgNO3dư, các phản ứng như sau:
Ag+ + Cl- → AgCl
0,4
2+
+
3Fe + 4H + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,045←0,06
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
0,015
→0,015

Câu 2. Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe, FeCO 3 trong dung
dịch chứa 1,16 mol NaHSO4 và 0,24 mol HNO3 thu được dung dịch Z (chỉ chứa
muối trung hòa) và 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có
0,035 mol H2 và tỉ lệ số mol NO : N2 bằng 2 : 1). Dung dich Z phản ứng được tối
đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 16,89%.
B. 20,27%.

C. 33,77%.
D.
13,51%.
Hướng dẫn giải:

10

skkn


Btđt

nAlO2-


4

=

0,3

mol

n

Al

=

0,3mol


+

Bt N → n NH = 0,24 -4d

Câu 3: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3
được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO 4
được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí
T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt
chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thốt ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết
tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 11,5 gam chất rắn.
Giá trị m là
A. 3,22.
B. 2,52.
C. 3,42.
D. 2,70.
Hướng dẫn giải:

Để ý ta thấy lượng OH – dùng để tác dụng hết với

là 0,56 mol,

11

skkn


nhưng lượng OH – cho vào dung dịch là 0,57 mol. Vậy lượng kết tủa Al(OH) 3 đã
tan 0,01 mol.
Ta có:


=> a = 0,03 ; b = 0,05 ; c = 0,02

Câu 4: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào
dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO
(đktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được
82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m
gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 44. B. 41.
C. 43.
D. 42.
Hướng dẫn giải

12

skkn


Dạng 5: Hỗn hợp Mg, Al, và hợp chất tác dụng với dung dịch chứa ion H+
và NO3Câu 1: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg và Al vào
dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O
và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí tới khối lượng
không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp
X là
A. 31,95%.
B. 19,97%.
C. 23,96%.

D. 27,96%.
Hướng dẫn giải:

=> nMg = 0,22 (mol)
=> %Al = 23,96%
Câu 2: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% về
khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được
dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hịa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có
0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn

13

skkn


tồn, thu được 93,2 gam kết tủa. Cịn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng
NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 2,5.
B. 3.
C. 1,5.
D. 1.
Hướng dẫn giải:

Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm
25,157% về khối lượng). Hịa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32
mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối trung hịa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm
CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư
vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,10

B. 0,18
C. 0,16
D. 0,12
Hướng dẫn giải

14

skkn


(Có thể tính số mol H2 dựa vào cơng thức tính nhanh số mol H+ phản ứng
nH+ phản ứng= 1,32+x= 2.nCO2+ 10.nN2O+2.nH2+10.nNH4++ 2.nO(oxít)→
nH2= 0,38-2x mol)
Câu 4: Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi
chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO 4 và 0,04
mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2O; N2 và H2.
Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa
2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N 2 có trong hỗn hợp khí Z gần giá
trị nào nhất?
A. 21.
B. 22.
C. 11.
D. 12.
Hướng dẫn giải

15

skkn



Ta có:

Vậy %N2 = 21,875%
V. Hiệu quả của sáng kiến
Trong năm học 2020 – 2021 tôi trực tiếp giảng dạy và áp dụng sáng kiến trong
quá trình dạy lớp 11A1 và 11A4 tại trường THPT Nông Cống 1. Tôi nhận thấy
kết quả như sau
Lớp

Sỉ số Áp dụng SK

11A1

40

11A4

40

Trước
Sau
Trước
Sau

Điểm trên 8
5
12
10
20


Điểm từ 7 đến
8
10
20
15
17

Điểm dưới 7
25
8
15
3

Qua việc khảo sát tôi nhận thấy rằng: Khi các em được nghiên cứu kĩ hơn về
lý thuyết, được làm các bài tập về tính oxi hóa của ion nitrat trong mơi trường
axít nhiều hơn, thời gian làm bài nhanh hơn, kết quả rất nhiều học sinh tỏ ra
hứng thú với các bài tập HNO3, không cịn tình trạng né tránh, ngại bài tập loại
này như trước nữa. Các em đã năm bắt khá nhanh, tự tin chinh phục các bài tập
vơ cơ khó.
C. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
I.1. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Quan nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giảng dạy,
tôi nhận thấy kết quả học sinh đạt được rất khả quan. Đề tài này đã giúp học sinh
khá giỏi phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ
động và sáng tạo trong học tập.
I.2. Hạn chế.
Vì đây là một dạng tốn khó nên khơng phải học sinh nào cũng có thể tiếp cận
được. Hơn nữa, do số lượng học sinh trong các lớp khá lớn cũng như thời gian

16

skkn


quy định của phân phối chương trình cịn hạn hẹp nên việc truyền đạt của giáo
viên cũng gặp nhiều khó khăn.
I.3. Bài học kinh nghiệm.
- Cần xây dựng, bổ sung thêm nhiều bài toán liên quan đến đề tài.
- Cần có phương pháp hướng dẫn học sinh chủ động học tập.
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm. Khi áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm vào giảng dạy tôi nhận thấy sự tự tin khi giải các câu bài tập
khó về tính oxi hóa của ion nitrat trong mơi trường axít của học sinh tăng lên rõ
rệt, các em tự tin hơn khi giải các dạng bài tập này và các em rất hứng thú trong
quá trình làm bài tập. Trên đây là kinh nghiệm cá nhân tôi muốn trao đổi với các
thầy cơ cùng giảng dạy bộ mơn Hóa học, rất mong được góp ý, bổ sung để cho
bản sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện hơn, đem lại lợi ích cho học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nông Cống, , ngày 10 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Phạm Thị Loan


17

skkn


MỤC LỤC
Trang
1
1
1
2
2
2

A.MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu
V. Phạm vi nghiên cứu
B.NỘI DUNG
I.Cơ sở lý luận
3
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
3
II.1. Thuận lợi
3
II.2. Khó khăn
3
III. Một số nội dung lưu ý khi giải bài tốn tính oxi hóa của ion nitrat 4

trong mơi trường axít
III.1. Các q trình
4
III.2. Các định luật bảo tồn thường sử dụng
5
+
III.3. Vai trị của ion H
5
III.4. Cơng thức tính nhanh số mol H+ phản ứng
6
III.5. Dự đoán thành phần dung dịch thu được
6
IV. Xây dựng hệ thống bài tập
7
V. Kết quả thực hiện
14
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
15
I.KẾT LUẬN
15
I.1.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
15
I.2. Hạn chế
15
I.3. Bài học kinh nghiệm
16
I.4. Khả năng ứng dụng của đề tài
16
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
19

18

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo – Hoá học 11,(cơ bản), nhà xuất bản giáo dục năm
2010
2. Bộ giáo dục và đào tạo – Hoá học 11, sách giáo viên (cơ bản), nhà xuất
bản giáo dục năm 2010
3. Bộ giáo dục và đào tạo – Bài tập hoá học 11(cơ bản), nhà xuất bản giáo
dục năm 2010
4. Đặng Thị Oanh - Phạm Ngọc Bằng – Ngô Tiến Cường - Nguyễn Xuân
Tòng – Bài tập trắc nghiệm và tự luận 11, nhà xuẩt bản giáo dục, năm 2007.
5. Lê Hồng Dũng - Đặng Cơng Hiệp - Giải toán và trắc nghiệm hoá học
11,nhà xuất bản giáo dục,năm 2007
6. Nguyễn Ngọc Quang – Quan điểm đánh giá trình độ phát triển tư tuy của
học sinh.
7. Cao Cự Giác - Tuyển tập bài giảng hố học vơ cơ, nhà xuất bản Đại học sư
phạm, Hà Nội, năm 2005
8. Ngô Ngọc An – Rèn luyện lỹ năng giải toán hoá học 11 (tập 1), nhà xuất
bản giáo dục, năm 2007.
9. Đề thi THPT QG từ các năm 2007 đến nay

19

skkn




×