Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Sử 7 kntt bài 7 vương quốc lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.95 KB, 9 trang )

Ngày soan:
Ngày dạy:
BÀI 7. VƯƠNG QUỐC LÀO
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Mơ tả được q trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào.
- Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
- Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề và
liên hệ thực tiễn.
b) Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu
lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình
thành và phát triển của Vương quốc Lào.
+ Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Bước đầu biết phân tích và hiểu giá
trị của những thành tựu văn hóa của vương quốc Lào.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia hoạt động
nhóm.
- Nhân ái: Nhận thức được q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng
và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đơng Nam Á.
- Trách nhiệm: Trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết giữa Việt Nam với


Lào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Lược đổ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
- Tranh, ảnh về một số cơng trình kiến trúc, văn hố của Lào.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
- SGK.
- Tranh, ảnh, tư liệu về vương quốc Lào.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:
- GV sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình tổ chức cho
HS làm việc cá nhân.
- HS: Xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV, lắng nghe và
tiếp thu kiến thức.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu cho HS quan sát hình 1 (SGK trang 39)

:
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Hình bên là một cơng trình văn hố tiêu biểu cho khả năng sáng tạo của người
Lào,

được chọn làm hình ảnh trung tâm trên Quốc huy của nước Lào ngày nay. Theo
em, đây là cơng trình văn hóa nào của Lào? cơng trình này được xây dựng vào
thời kì nào? Hãy chia sẻ một số hiểu biết của em về đất nước Lào thời kì đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ tìm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời (có thể đúng, có thể sai): Hình ảnh trên là Thạt Luổng là một
cơng trình văn hố tiêu biểu cho khả năng sáng tạo của người Lào. Cơng
trình này được xây dựng vào thời kì vương quốc Lang Xang.
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
Hình ảnh trên là Thạt Luổng là một cơng trình văn hoá tiêu biểu cho khả năng
sáng tạo của người Lào. Cơng trình này được xây dựng vào thời kì vương quốc
Lang Xang – thời kì phát triển thịnh vượng nhất của vương quốc Lào. Vậy vào
thời kì vương quốc Lang Xang, đất nước Lào phát triển như thế nào? Trong bài
học này chúng ta sẽ cùng khám phá.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
TIẾT 1
2.1. Mục 1.Quá trình hình thành, phát triển của vương quốc.
a. Mục tiêu: Mơ tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương


quốc Lào.
b. Nội dung:
HS: đọc tư liệu trong SGK trang 39; thảo luận theo nhóm cặp đơi vẽ sơ đồ theo
yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS về quá trình hình thành và phát triển của
vương quốc Lào.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
- Từ xa xưa chủ nhân của
GV cho HS đọc thông tin trong GSK, tổ nước Lào là người Lào
chức cho HS thảo luận theo nhóm cặp đơi trong Thơng. Đến thế kỉ XIII, một
5 phút thực hiện yêu cầu:
nhóm người nói tiếng Thái di
? Em hãy cho biết chủ nhân đầu tiên của cư đến đất Lào, gọi là người
nước Lào là ai?Đến thế kỉ XIII họ còn chung Lào Lùm. Họ sinh sống hồ
sống hịa hợp với ai?
hợp với người Lào Thơng,
?Ai là người đã thống nhất các mường hợp chung là người Lào. Tổ
Lào?
chức xã hội sơ khai của người
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Lào là các mường cổ.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, thực - Năm 1353, một tộc trưởng
hiện.
người Lào là Pha Ngừm đã
HS suy nghĩ, thảo luận về quá trình hình tập hợp và thống nhất các
thành và phát triển của vương quốc Lào.
mường Lào, lên ngôi vua, đặt
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
tên nước là Lan Xang (nghĩa
GV yêu cầu đại diện 1 cặp đôi bày sản phẩm là Triệu Voi). Từ đó, Vương
của nhóm mình trước lớp.
quốc Lào từng bước phát triển
HS trình bày, các cặp đơi cịn lại theo dõi, và đạt tới sự thịnh vượng
nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu có). trong các thế kỉ XV - XVII.
*Dự kiến sản phẩm:

- Từ xa xưa chủ nhân của nước Lào là người
Lào Thơng. Đến thế kỉ XIII, một nhóm người
nói tiếng Thái di cư đến đất Lào, gọi là người
Lào Lùm. Họ sinh sống hoà hợp với người Lào
Thơng, hợp chung là người Lào. Tổ chức xã hội
sơ khai của người Lào là các mường cổ.
- Năm 1353, một tộc trưởng người Lào là Pha
Ngừm đã tập hợp và thống nhất các mường
Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang
(nghĩa là Triệu Voi). Từ đó, Vương quốc Lào
từng bước phát triển và đạt tới sự thịnh vượng
trong các thế kỉ XV - XVII.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
GV chốt ý (nếu cần)
Mở rộng: GV yêu cầu HS thông tin trang 39
phần kết nối với văn hóa để biết thêm thơng tin


về Pha Ngừm.
2.2. Mục 2. Vương quốc Lào thời Lang Xang.
a. Mục tiêu: Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc
Lào thời Lan Xang.
b. Nội dung:
HS: đọc tư liệu trong SGK trang 40, làm việc cá nhân/ nhóm (bàn) trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS (kinh tế của Vương quốc Lan
Xang, sự phát triển của Vương quốc Lan Xang)
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS


NỘI DUNG

*Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kinh tế của vương quốc -Được thành lập từ giữa thế
Lang Xang.
kỉ XIV, Vương quốc Lan
Xang bước vào giai đoạn
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
phát triển thịnh vượng ở
GV y/c HS đọc thông tin SGK trang 40, làm việc các thế kỉ XV - XVII.
cá nhân trả lời câu hỏi:
- Bộ máy nhà nước:
Khai thác tư liệu trong SGK cho em biết điều gì
+ Vương quốc chia ra 7
vê kinh tế của Vương quốc Lan Xang?
mường (tỉnh).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Đứng đầu nhà nước là
- HS đọc thông tin SGK trang 40, làm việc cá vua, dưới vua có một phó
nhân trả lời câu hỏi của GV.
vương và 7 quan đại thần
- GV hướng dẫn HS tìm những từ/cụm từ kiêm tổng đốc tỉnh.
trong tư liệu thể hiện tình hình kinh tế của + Quân đội bao gồm quân
Vương quốc Lan Xang (có các sản vật như: thường trực của nhà vua và
tê, voi, sáp trắng, vải bông, chiêng đồng, quân địa phương.
thóc gạo, gà, trâu,...) và rút ra nhận xét.
- Kinh tế, xã hội:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 HS sản phẩm của mình trước + Sản xuất nông nghiệp,
thủ công nghiệp và chăn

lớp.
nuôi gia súc khá phát triển.
- HS trình bày, các HS cịn lại theo dõi, nhận + Việc khai thác các sản vật
xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu có).
quý được chú trọng.
*Dự kiến sản phẩm:
+ Trao đổi, buôn bán vượt
Vương quốc Lào thời Lan Xang có nhiều sản vật ra ngồi biên giới.
phong phú như tê, voi, sáp trắng, vải bông, chiêng + Cuộc sống của cư dân
đổng và vương quốc này đã có mối quan hệ trao thanh bình, sung túc.
đổi, buôn bán với nước láng giềng như Đại Việt.
- Ngoại giao: Giữ quan hệ
Bước 4: Kết luận, nhận định
hoà hiếu với các nước láng


- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.

giềng (Cam-pu-chia và Đại
Việt) nhưng củng kiên
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
quyết chống quân xâm lược
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
(Miến Điện) để bảo vệ độc
*Nhiệm vụ 2: đánh giá sự phát triển của Vương lập.
quốc Lào thời Lan Xang.
è Những biểu hiện đó
chứng tỏ đây là thời kì phát
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
triển đỉnh cao của Vương

HS dựa vào thông tin SGK trang 40, thảo luận
quốc Lào trên tất cả các
theo nhóm bàn trong 5 phút hoàn thành phiếu học
lĩnh vực.
tập:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc thông tin SGK trang 40, thảo luận theo
nhóm bàn hồn thành phiếu học tập.
Lĩnh vực
Nội dung
Bộ máy nhà nước
Kinh tế, xã hội
Ngoại giao
Đánh giá chun
:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm bàn trình bày
sản phẩm của mình trước lớp.
- HS trình bày, các cặp đơi cịn lại theo dõi,
nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bạn (nếu
có).
*Dự kiến sản phẩm:
Lĩnh vực
Bộ máy nhà nước

Nội dung
+ Vương quốc chia ra
7 mường (tỉnh).
+ Đứng đầu nhà nước
là vua, dưới vua có



một phó vương và 7
quan đại thần kiêm
tổng đốc tỉnh.
+ Quân đội bao gồm
quân thường trực của
nhà vua và quân địa
phương.
Kinh tế, xã hội

+ Sản xuất nông
nghiệp, thủ công
nghiệp và chăn nuôi
gia súc khá phát triển.
+ Việc khai thác các
sản vật q được chú
trọng.
+ Trao đổi, bn bán
vượt ra ngồi biên
giới.
+ Cuộc sống của cư
dân thanh bình, sung
túc.

Ngoại giao

Giữ quan hệ hoà hiếu
với các nước láng
giềng (Cam-pu-chia

và Đại Việt) nhưng
củng
kiên
quyết
chống quân xâm lược
(Miến Điện) để bảo vệ
độc lập.

Đánh giá chung: Những biểu hiện đó chứng tỏ
đây là thời kì phát triển đỉnh cao của Vương
quốc Lào trên tất cả các lĩnh vực.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
TIẾT 2
2.3. Mục 3.Một số nét tiêu biểu về văn hóa
a. Mục tiêu: Trình bày được một số nét văn hóa tiêu biểu của Lào
b. Nội dung: Dựa vào H2 và thông tin trong SGK (Tr41), GV yêu cầu HS
thực hiện nhiệm vụ.


c. Sản phẩm học tập: trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS dựa vào H2 và thông tin trong SGK
và sự hiểu biết của HS hoàn thành PHT.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu

ở nhà những nội dung trong phiếu học tập (HS có thể
lựa chọn các hình thức trình bày như: sơ đồ tư duy,
áp phích, tập san, thiết kế bài trình bày trên máy
tính…)
PHIẾU HỌC TẬP
Nhiệm vụ
Sản phẩm
Chữ viết
Đời sống tinh
thần
Kiến trúc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS các nhóm thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội
dung (HS thực hiện ở nhà, trên lớp GV dành thời - Người Lào đã sáng tạo
gian để các nhóm chỉnh sửa và chuẩn bị báo cáo)
hệ thống chữ viết riêng,
được xây dựng trên cơ sở
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày và báo cáo kết quả (dán sản phẩm vận dụng các nét chữ
cong của Cam-pu-chia và
trên bảng và xung quanh lớp học)
- HS khác nhận xét, đánh giá kết quả (Yêu cầu Mi-an-ma.
HS thực hiện kĩ thuật 321: cho 3 lời khen; 2 lời - Họ thích ca múa nhạc
góp ý và 1 câu hỏi).
nên đã sáng tạo ra những
Dự kiến sản phẩm:
điệu múa vui tươi, cởi
Nhiệm vụ
Sản phẩm
mở như điệu múa hoa

- Người Lào đã sáng tạo hệ
Chăm-pa,...
thống chữ viết riêng, được xây
- Nhiều cơng trình kiến
Chữ viết
dựng trên cơ sở vận dụng các
trúc Phật giáo được xây
nét chữ cong của Cam-pu-chia
dựng, tiêu biểu nhất là
và Mi-an-ma.
Thạt Luồng.
=> Phong phú, rực rỡ và
- Họ thích ca múa nhạc nên đã
Đời sống tinh sáng tạo ra những điệu múa
ý nghĩa.
thần
vui tươi, cởi mở như điệu múa
hoa Chăm-pa,...
- Nhiều cơng trình kiến trúc
Kiến trúc
Phật giáo được xây dựng, tiêu
biểu nhất là Thạt Luồng.
Bước 4: Kết luận, nhận định


- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
*Mở rộng
- GV hướng dẫn HS khai thác nét văn hóa cơng trình

kiến trúc.
Câu 1. u HS quan sát hình ảnh, xem vi deo về
cơng trình kiến trúc Thạt Luổng và nêu hiểu biết của
mình về cơng trình kiến trúc này (kết nối với văn
hóa)
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: Thạt Luổng là cơng trình kiến trúc đồ sộ,
gồm một tháp lớn hình nậm rượu, đặt trên đế hình
hoa sen, dưới là một cái bệ khổng lồ hình bán cầu
nhưng lại tạo thành 4 múi có đáy vuông. Xung quanh
bệ tháp là một giải pháp thu nhỏ. Hình ảnh quả bầu
trên đỉnh Thạt Luổng thể hiện nét rất riêng của kiến
trúc Lào. Di tích này đã được cơng nhận là Di sản
văn hóa thế giới năm 1992.
GV nhấn mạnh: Lào là nước láng giềng, là người
anh em của Việt Nam chúng ta.Vốn có nguồn gốc
lịch sử và văn hoá từ Vương quốc Lạn Xạng, quốc
gia Lào hiện nay được mệnh danh là miền đất “Triệu
Voi” (Lạn Xạng tức Triệu Voi).
Người Lào thích ca nhạc và ưa múa hát, sống hồn
nhiên nên các điệu múa của họ cởi mở, vui tươi.
Người Lào có rất nhiều lễ hội - kiến trúc: trong đó
tiêu biểu nhất là cơng trình kiến trúc Phật giáo Thạt
Luổng ở Viêng Chăn
Là đất nước mà đạo Phật được coi là Quốc đạo, hàng
năm tại Lào, hầu như tháng nào cũng có lễ hội trong
đó lễ hội tại Thạt Luổng là lễ hội truyền thống đặc
sắc, đậm nét văn hoá Lào nhất và thu hút được sự
quan tâm của đông đảo người dân các bộ tộc Lào trên
cả nước cũng như khách quốc tế. Lễ hội Thạt Luổng

diễn ra vào những ngày sát rằm tháng 12 Phật lịch,
kéo dài một tuần và kết thúc vào đúng ngày rằm của
tháng.
Nằm ở nơi giao hội của hai nền văn minh vĩ đại và
hùng mạnh nhất châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa,
người dân Lào đã hấp thụ những phong tục và tín
ngưỡng của hai nền văn minh ấy để hình thành nên
một nền văn hóa đặc sắc của riêng mình hết sức độc


đáo.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học, kiến thức về đã học Vương
quốc Lào để thực hiện bài tập.
b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn: Học sinh sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh truy cạp
đường linh do giáo viên cấp cho và trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện đọc và làm việc cá nhân
Bước 3. Kết luận, nhận định
- GV chấm điểm và nhận xét
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực của HS thông qua yêu cầu vận dụng kiến
thức, kĩ năng vào thực tiễn.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu nền văn hóa của nước Lào
- HS hoạt động nhóm hồn thiện bài tập.

c. Sản phẩm: Bài tập nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập
GV nhiệm vụ cho HS: Hồn thành bài tập theo nhóm (4 nhóm)
Tìm hiểu bài hát - múa Hoa Chăm Pa,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của bài tập và trao đổi, phân công thực hiện
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và lên ý tưởng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày; HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho
bạn (nếu cần).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS, nhắc nhở những HS khơng tích cực
hoạt động nhóm (nếu có).
****************************************************************
*



×