Tải bản đầy đủ (.pdf) (489 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc Gia: Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định dải bờ biển và các cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng (Đề tài ĐTĐL.CN0717 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.96 MB, 489 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------    ------------

ĐỀ TÀI CẤP QUỐC GIA
Mã số: ĐTĐL.CN-07/17
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỢP LÝ VÀ CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP
PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ, ỔN ĐỊNH DẢI BỜ BIỂN VÀ CÁC CỬA
SÔNG CỬU LONG, ĐOẠN TỪ TIỀN GIANG ĐẾN SÓC TRĂNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài : Ths. Lê Xuân Tú

Hà Nội – 2022


B() KHOA HQC VA CONG NGHt

------------ � *

00 ------------

DE TA.I CAP OUOC GIA
Ma sB: DTDL.CN-07/17
NGHIEN CUU GIA.I PH.AP HQP LY VA CONG NGH:¢ THICH HQP
PHONG CHONG XOI LO, ON DJNH DAI BO BIEN VA cAc cuA SONG
CUU LONG, DO� TU TIEN GIANG DEN SOC TRANG

nAo cAo TONG KET DE TAI


Le Xuan Tu

Chu nhi�m d� tai:

Ha N9i -2022

ISO 9001 :2015

v:q:N KHOA HQC THUY LQI v:q:T NAM
Dia chi: 171 Tay Son, 06ng Da, Ha Nc)i
Di�n tho�i: 04. 38 522 086 Fax: 04. 35 632 827
Website:


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các cửa
sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

DANH SÁCH CÁ NHÂN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
STT

Họ và tên, học hàm học vị

Chức danh
thực hiện đề tài

Tổ chức công tác

1.


ThS. Lê Xuân Tú

Chủ nhiệm
đề tài

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

2.

TS. Nguyễn Duy Khang

Chủ nhiệm
đề tài (cũ)

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

3.

GS. TS. Tăng Đức Thắng

Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

4.


GS. TS. Lê Mạnh Hùng

Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

5.

PGS. TS. Hồng Văn Hn

Thành viên
thực hiện chính

Viện Kỹ thuật Biển –
Viện KHTL Việt Nam

6.

PGS. TS. Đinh Công Sản

Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

7.


PGS. TS. Trần Bá Hoằng

Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

8.

PGS. TS. Tô Văn Thanh

Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

9.

PGS. TS. Nguyễn Nghĩa Hùng

Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

10. PGS. TS. Nguyễn Phú Quỳnh


Thành viên
thực hiện chính

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

11. ThS. Đinh Quốc Phong

Thư ký khoa học
của đề tài

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

12. TS. Trần Ánh Dương

Thành viên
thực hiện chính

Đại học Công nghệ
TP. HCM

13. ThS. Nguyễn Tuấn Long

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam


14. KS. Nguyễn Đức Hùng

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các cửa
sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Chức danh
thực hiện đề tài

Tổ chức cơng tác

15. ThS. Nguyễn Bình Dương

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

16. ThS. Lê Thị Minh Nguyệt


Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

17. ThS. Trần Thị Trâm

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

18. ThS. Lê Thị Phương Thanh

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

19. ThS. Trần Thùy Linh

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam


20. ThS. Trần Tuấn Anh

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

21. KS. Nguyễn Công Phong

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

22. KS. Phạm Văn Hiệp

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

23. KS. Lương Thanh Tùng

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –

Viện KHTL Việt Nam

24. ThS. Bùi Huy Bình

Thành viên
thực hiện

Ban quản lý CPO

25. ThS. Kiều Văn Công

Thành viên
thực hiện

Ban Quản lý dự án thủy
lợi 10

26. KS. Trần Bá Hoàng Long

Thành viên
thực hiện

Viện KHTL miền Nam –
Viện KHTL Việt Nam

STT

Họ và tên, học hàm học vị

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam



BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

MỤC LỤC
MỤC LỤC

i

DANH MỤC HÌNH VẼ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU

xxx

xxxiv

2

M-1. TÍNH CẤP THIẾT, CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ............................................ 2
M-2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 4
M-3. CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 5
M-4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG ............................... 5
M-5. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ..................... 8
M-6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN........................................................... 11
M-7. TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 12
CHƯƠNG 1.


TỔNG QUAN 13

1.1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 13
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................................... 13
1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ....................................................................................... 17
1.3.1 Đặc điểm khí hậu .................................................................................................. 17
1.3.2 Hệ thống sơng ngịi lưu vực sơng Mekong ........................................................... 23
1.3.3 Hệ thống sông kênh khu vực nghiên cứu ............................................................. 24
1.3.4 Điều kiện địa hình, địa mạo vùng nghiên cứu ...................................................... 25
1.3.5 Đặc điểm địa chất, đất đai và thổ nhưỡng ............................................................ 26
1.3.6 Đặc điểm thủy văn, bùn cát sông Mekong ........................................................... 30
1.4 CHẾ ĐỘ ĐỘNG LỰC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 37
1.4.1 Kết quả từ những nghiên cứu trước ...................................................................... 37
1.4.2 Kết quả đo đạc của đề tài ...................................................................................... 44
1.4.2.1

Khảo sát địa hình

44

1.4.2.2

Khảo sát thủy hải văn, bùn cát

45

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam


i


Mục lục

1.5 RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN ......................................................................... 53
1.6 CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .......................................... 56
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN XÓI BỒI BỜ BIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP
BẢO VỆ BỜ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
58
2.1 DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ DẢI VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......... 58
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 58
2.1.2 Kết quả phân tích diễn biến xói bồi dải ven biển bằng phân tích ảnh viễn thám . 60
2.1.2.1

Khu vực tỉnh Tiền Giang

64

2.1.2.2

Khu vực Bến Tre

71

2.1.2.3

Khu vực Trà Vinh

75


2.1.2.4

Khu vực Cù Lao Dung- Sóc Trăng

79

2.1.3 Diễn biến xói bồi trên mặt cắt ngang dựa trên số liệu đo đạc .............................. 81
2.1.4 Sự hình thành doi cát (bar cát) ở khu vực cửa sơng ven biển ............................... 84
2.1.4.1

Sự hình thành và phát triển doi cát tại bờ biển Tân Phú Đơng

85

2.1.4.2

Sự hình thành và phát triển doi cát tại bờ biển Hiệp Thạnh

87

2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 87
2.2.1 Kè biển trực tiếp ................................................................................................... 91
2.2.1.1

Kè bảo vệ bờ biển Gị Cơng

91


2.2.1.2

Kè bờ biển khu du lịch Tân Thành

93

2.2.1.3

Kè mái nghiêng bậc thang bảo vệ khu vực Cồn Nhàn-Bến Tre

95

2.2.1.4

Đê Ốc Viết tự nhiên bảo vệ khu vực Cồn Chảy Mười, Cồn Bửng -Bến Tre 96

2.2.1.5

Kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển Hiệp Thạnh-Trà Vinh

2.2.1.6

Kè mái nghiêng kết hợp tường hắt sóng bảo vệ bờ biển Hiệp Thạnh-Trà Vinh
97

2.2.1.7

Kè mái nghiêng bảo vệ bờ biển Ba Động- Trà Vinh

100


2.2.1.8

Cơng trình đê chắn sóng bảo vệ cảng biển Dun Hải

101

96

2.2.2 Cơng trình bảo vệ bờ gián tiếp ............................................................................ 103
2.2.2.1

Đê giảm sóng Geotube

103

2.2.2.2

Đê giảm sóng bằng hai hàng cọc ly tâm kết hợp đá đổ

111

Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

ii


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”


2.2.3 Phân loại và đánh giá hệ thống bảo vệ bờ biển ĐBSCL .................................... 113
2.3 NHẬN XÉT CHUNG ......................................................................................... 117
CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ XÓI LỞ, BỒI TỤ BỜ BIỂN KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
119
3.1 TỔNG QUAN NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ, BỒI TỤ DẢI BỜ BIỂN ...... 119
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 122
3.2.1 Mơ hình 2D ven biển (MIKE21FM) .................................................................. 123
3.2.2 Mơ hình Delft3D cho khu vực ven biển ĐBCSL ............................................... 124
3.2.3 Nhóm mơ hình chi tiết phân đoạn 1 từ cửa Sồi Rạp đến cửa Tiểu ................... 125
3.2.4 Mơ hình chi tiết phân đoạn 2 từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Lng ......................... 126
3.2.5 Mơ hình chi tiết phân đoạn 3 từ cửa Hàm Luông đến cửa Cổ Chiên ................. 126
3.2.6 Mơ hình chi tiết phân đoạn 4 từ cửa Cổ Chiên đến cửa Định An ...................... 127
3.2.7 Mơ hình chi tiết phân đoạn 5 từ cửa Định An đến xã Vĩnh Hải (Vĩnh Châu, Sóc
Trăng)127
3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN GÂY XÓI LỞ, BỒI TỤ DẢI BỜ
BIỂN ................................................................................................................... 128
3.3.1 Tác động của gió và dịng chảy do gió ............................................................... 128
3.3.2 Tác động của chảy .............................................................................................. 130
3.3.2.1 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu 1 từ cửa Soài Rạp đến
cửa Tiểu 135
3.3.2.2 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu 2 từ cửa Tiểu đến cửa
Hàm Lng
139
3.3.2.3 Tác động dịng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu 3 từ cửa Hàm Luông
đến cửa Cổ Chiên
141
3.3.2.4 Tác động dòng chảy tổng hợp phân vùng nghiên cứu 4,5 từ cửa Cổ chiên đến
xã Vĩnh Hải, Sóc Trăng

144
3.3.3 Tác động của sóng .............................................................................................. 147
3.3.4 Tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan – nước biển dâng ................. 153
3.3.5 Ảnh hưởng của cấu tạo vùng bờ ......................................................................... 158
3.3.6 Tác động kiến tạo địa chất và lún sụt đồng bằng ................................................ 161
3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ....................................................................... 163
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

iii


Mục lục

3.4.1 Tác động của sự phát triển cơng trình thượng nguồn ......................................... 163
3.4.2 Tác động của hoạt động khai thác cát ................................................................. 171
3.4.3 Tác động của sự phát triển các cơng trình cơ sở hạ tầng, giao thơng, thủy lợi ven
biển. 173
3.4.3.1

Tác động của các cơng trình thủy lợi ven biển

173

3.4.3.2

Tác động của các cơng trình hạ tầng khác

175

3.4.4 Tác động của hoạt động khai thác dải ven biển, sản xuất nuôi trồng thủy sản đến

suy giảm rừng ngập mặn và xói lở bờ biển ........................................................ 180
3.5 XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ XÓI LỞ, BỒI TỤ BỜ BIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU BẰNG
MƠ HÌNH TỐN ............................................................................................... 183
3.5.1 Cơ chế vận chuyển bùn cát ................................................................................. 183
3.5.2 Quá trình vận chuyển bùn cát trong một năm khí hậu ........................................ 186
3.5.3 Phân tích cơ chế xói lở trong điều kiện thủy hải văn điển hình ......................... 195
3.5.3.1

Ảnh hưởng của chế độ dịng chảy ven bờ do gió

196

3.5.3.2

Ảnh hưởng của sóng

202

3.5.3.3

Cơ chế vận chuyển bùn cát và diễn biến hình thái trong điều kiện hiện tại
209

3.5.4 Tính tốn vận chuyển bùn cát dải ven biển giữa các kich bản ........................... 214
3.6 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ............................................................................. 223
CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
226
4.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH TỰU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BẢO VỆ, ỔN
ĐỊNH DẢI VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC ....................... 226

4.1.1 Giải pháp quản lý ................................................................................................ 227
4.1.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật ..................................................................................... 230
4.1.2.1

Giải pháp phi cơng trình bảo vệ và ổn định dải ven biển (giải pháp mềm)
231

4.1.2.2

Giải pháp công trình (giải pháp cứng)

239

4.1.2.3

Giải pháp kết hợp

259

4.2 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ DẢI VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 263
4.2.1 Yêu cầu bảo vệ bờ biển ....................................................................................... 263
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

iv


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”


4.2.2 Giải pháp quản lý bảo vệ, ổn định dải ven biển.................................................. 265
4.2.3 Cơ sở lựa chọn giải pháp bảo vệ dải ven biển đoạn nghiên cứu ........................ 268
4.2.4 Đề xuất giải pháp kết cấu .................................................................................... 274
4.2.5 Phương pháp thực hiện ....................................................................................... 275
4.2.5.1

Tính tốn xác định quy mơ cơng trình sử dụng cơng thức kinh nghiệm

275

4.2.5.2

Tính tốn quy mơ cơng trình bằng mơ hình tốn

275

4.2.5.3

Thống kê thơng số bố trí các cơng trình ĐGS đã xây dựng ở ĐBSCL

276

4.3 NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH VẬT LÝ CHO ĐÊ GIẢM SĨNG . 278
4.3.1 Lựa chọn cấu kiện thí nghiệm............................................................................. 278
4.3.2 Thiết lập mơ hình ................................................................................................ 284
4.3.3 Bố trí thí nghiệm và các kịch bản ....................................................................... 286
4.3.4 Phương pháp phân tích kết quả thí nghiệm ........................................................ 287
4.3.5 Phân tích kết quả cho đê kết cấu rỗng TC1 ........................................................ 288
4.3.6 Kết quả nghiên cứu thí nghiệm cho cọc ly tâm đổ đá hộc .................................. 293

4.3.6.1

Ảnh hưởng của chiều cao lưu không đỉnh đê

294

4.3.6.2

Ảnh hưởng của sóng phản xạ trước cơng trình

297

4.3.7 Kết luận ............................................................................................................... 298
4.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ DẢI VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
............................................................................................................................. 298
4.4.1 Đề xuất các giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Tiền Giang .................................... 298
4.4.1.1

Giải pháp chỉnh trị bờ biển cho đoạn từ Soài Rạp đến Cửa Tiểu

298

4.4.1.2

Giải pháp chỉnh trị bờ biển cho đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Đại

306

4.4.1.3


Bố trí quy mơ cơng trình 1 số khu vực tỉnh Tiền Giang bằng mơ hình toán
309

4.4.2 Đề xuất các giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Bến Tre ......................................... 327
4.4.2.1

Luận giải phân tích, lựa chọn giải pháp

327

4.4.2.2

Bố trí cơng trình tổng thể trên mặt bằng

329

4.4.2.3

Giải pháp cơng trình đề xuất

332

4.4.2.4

Bố trí quy mơ cơng trình khu vực bờ biển Thạnh Phú bằng mơ hình tốn 335

4.4.3 Đề xuất các giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Trà Vinh ....................................... 344
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

v



Mục lục

4.4.3.1

Luận giải phân tích lựa chọn giải pháp

344

4.4.3.2

Bố trí cơng trình tổng thể trên mặt bằng

344

4.4.3.3

Bố trí quy mơ cơng trình khu vực Trà Vinh bằng mơ hình tốn

347

4.4.4 Đề xuất các giải pháp chỉnh trị bờ biển tỉnh Sóc Trăng ..................................... 355
4.4.4.1 Đánh giá giải pháp bảo vệ bờ biển tỉnh Sóc Trăng (phạm vi từ cửa sơng Định
An đến cửa Mỹ Thanh)
355
4.4.4.2

Giải pháp chỉnh trị khu vực cửa Định An đến Mỹ Thanh


356

CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN THIẾT KẾ, THI CƠNG CƠNG TRÌNH BẢO VỆ
BỜ BIỂN 358
5.1 CÁC TÀI LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ ............................................................. 359
5.2 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN ............................ 360
5.2.1 Xác định chức năng của cơng trình .................................................................... 360
5.2.2 Đề xuất giải pháp phương án tuyến cơng trình ................................................... 360
5.2.3 Xác định cấp cơng trình ...................................................................................... 360
5.2.4 Xác định thơng số điều kiện biên thiết kế........................................................... 361
5.2.4.1

Xác định mực nước thiết kế

361

5.2.4.2

Xác định thơng số sóng thiết kế

362

5.2.5 Bố trí không gian tuyến ...................................................................................... 363
5.2.6 Thiết kế mặt cắt ngang ........................................................................................ 365
5.2.6.1

Giới thiệu về kết cấu rỗng TC1 và kết cấu cọc ly tâm đá đổ

365


5.2.6.2

Tính tốn cao trình đỉnh đê

368

5.2.6.3

Tính tốn gia cố bảo vệ chân cơng trình

371

5.2.6.4

Lớp đệm đáy

373

5.2.7 Tính tốn kết cấu, ổn định .................................................................................. 373
5.2.7.1

Kết cấu rỗng TC1

373

5.2.7.2

Kết cấu kè cọc ly tâm đá đổ

375


5.2.8 Xử lý nền và tính tốn lún .................................................................................. 377
5.2.8.1

Xử lý nền

377

5.2.8.2

Tính lún

378

5.3 TRÌNH TỰ, BIỆN PHÁP THI CƠNG ............................................................... 379
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

vi


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

5.3.1 Yêu cầu chung về kỹ thuật thi cơng.................................................................... 379
5.3.2 Trình tự, biện pháp thi công đê kết cấu rỗng TC1 .............................................. 380
5.3.2.1

u cầu về các cơng tác chuẩn bị thi cơng


380

5.3.2.2

Trình tự thi cơng

384

5.3.2.3

Biện pháp thi cơng hố móng, xử lý nền

384

5.3.2.4

Biện pháp thi công vải địa kỹ thuật

384

5.3.2.5

Biện pháp thi công bè cừ tràm

385

5.3.2.6

Biện pháp thi công đá dăm


387

5.3.2.7

Lắp đặt cấu kiện rỗng giảm sóng

387

5.3.2.8

Biện pháp thi cơng đá hộc, chân khay

388

5.3.3 Trình tự, biện pháp thi cơng kết cấu kè cọc ly tâm đá đổ ................................... 388
5.3.3.1

Yêu cầu về các cơng tác chuẩn bị cho thi cơng

388

5.3.3.2

Trình tự thi công

391

5.3.3.3

Biện pháp thi công đào luồng vận chuyển


392

5.3.3.4

Biện pháp thi cơng đóng cọc bê tơng ly tâm

392

5.3.3.5

Biện pháp thi cơng đổ dầm giằng đầu cọc

393

5.3.3.6

Biện pháp thi công vải địa kỹ thuật

394

5.3.3.7

Biện pháp thi công phên cọc tràm

394

5.3.3.8

Biện pháp đổ đá hộc chống xói phía trước cơng trình


395

5.3.3.9

Biện pháp đổ đá hộc thân kè

395

CHƯƠNG 6. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐỂ XÂY DỰNG MƠ
HÌNH THỬ NGHIỆM NGỒI THỰC TẾ
396
6.1 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM ................................. 399
6.1.1 Xác định cấp cơng trình ...................................................................................... 399
6.1.2 Các tiêu chuẩn áp dụng thiết kế .......................................................................... 399
6.1.3 Cơ sở đưa ra phương án bố trí mặt bằng ............................................................ 400
6.1.3.1

Bố trí mặt bằng theo công thức kinh nghiệm

400

6.1.3.2 Kết quả đánh giá bố trí khơng gian cơng trình ĐGS từ các cơng trình thực tế
đã xây dựng ở ĐBSCL
401

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

vii



Mục lục

6.1.3.3 Đánh giá hiệu quả giảm sóng và bố trí khơng gian tuyến cơng trình bằng mơ
hình tốn 401
6.2 THIẾT KẾ MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM.............................................................. 408
6.2.1 Bố trí khơng gian cho cơng trình đê giảm sóng Tân Thành ............................... 408
6.2.2 Kết cấu mặt cắt ngang đê giảm sóng .................................................................. 410
6.2.3 Kết cấu đầu đê giảm sóng ................................................................................... 411
6.2.4 Tính tốn ổn định cấu kiện dưới tác dụng của sóng ........................................... 412
6.3 XÂY DỰNG NGỒI HIỆN TRƯỜNG............................................................. 414
6.3.1 Cơng tác sản xuất và vận chuyển cấu kiện ......................................................... 414
6.3.2 Thời gian, trình tự và biện pháp thi cơng ........................................................... 415
6.3.2.1

Thời gian và phân đoạn thi cơng

415

6.3.2.2

Trình tự và biện pháp thi cơng

416

6.4 QUAN TRẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TRÌNH ................................... 419
6.4.1 Hiệu quả giảm sóng, dịng chảy .......................................................................... 421
6.4.2 Hiệu quả bồi lắng, khả năng khôi phục rừng ngập mặn ..................................... 426
6.4.3 Khả năng ứng dụng ............................................................................................. 435
6.4.4 Một số kết luận ................................................................................................... 438

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

440

TÀI LIỆU THAM KHẢO

444

Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

viii


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình M-1. Sơ đồ nghiên cứu tổng thể cho đề tài ........................................................................ 5
Hình M-2. Sơ họa vị trí mặt cắt khảo sát địa hình ..................................................................... 7
Hình M- 3. Các bước nghiên cứu diễn biến bờ biển ĐBSCL bằng mô hình tốn ...................... 8

Hình 1-1. Vị trí địa lý và phạm vi nghiên cứu của đề tài (Nguồn: ESRI, DigitalGlobe, GeoEye,
Earthstar Geographics, CNES/Airbus DS, USDA, USGS, AeroGRID, IGN and the GIS User
Community) .............................................................................................................................. 13
Hình 1-2. Bản đồ địa chất tồn bộ khu vực Đông Dương (Nguồn: Paul A. Carling, 2009) .... 14
Hình 1-3. Hình ảnh diễn thế của sơng Mekong, Biển Hồ và châu thổ sông Cửu Long trong
Holocene. Nguồn: Shinji Tsukawai et al. (2000) ..................................................................... 16
Hình 1-4. Quá trình hình thành và phát triển ĐBSCL (Nguồn: Minderhoud et al., 2018) ...... 17
Hình 1-5. Hướng của các trường gió thịnh hành trên bề mặt trái đất (Nguồn:

.............................................. 18
Hình 1-6. Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm vùng ĐBSCL (Nguồn: Hội đồng Quốc gia
Tài nguyên nước) ...................................................................................................................... 20
Hình 1-7. Gió mùa Đơng Bắc thuộc mùa đơng Bắc bán cầu (trái), Gió mùa Tây Nam thuộc mùa
hè Bắc bán cầu (phải) (Nguồn: Fugro, 2011) .......................................................................... 21
Hình 1-8. Quĩ đạo các cơn bão và áp thấp đổ bộ vào Việt Nam trong giai đoạn 1951 – 2018
(nguồn: ............................................................................................ 22
Hình 1-9. Phân bố lượng mưa năm và lượng mưa tháng trong năm tại một số trạm đo mưa ở
ĐBSCL [32] .............................................................................................................................. 23
Hình 1-10. Bản đồ địa hình ĐBSCL (nguồn Viện QHTL miền Nam) ...................................... 26
Hình 1-11. Bản đồ phân bố các loại đất vùng ĐBSCL năm 2009 phân loại theo hệ thống FAOWRB (2006) (Nguồn: Phạm Thanh Vũ và cs, 2011) ................................................................ 27
Hình 1-12. Kết quả xác định đường kính hạt trung bình bùn cát đáy (D50) dải ven biển vùng
ĐBSCL ...................................................................................................................................... 28
Hình 1-13. Phân bố thạch động học vùng bờ biển từ Tp. HCM đến Bạc Liêu và vùng lân cận
(nguồn: Trần Như Hối và cs, 2002) .......................................................................................... 29
Hình 1-14. Bản đồ cao độ địa hình từ cao nguyên Tây Tạng xuống ĐBSCL Việt Nam (Nguồn:
Try et at. 2020) ......................................................................................................................... 31
Hình 1-15. Biểu đồ lưu lượng dịng chảy sơng Mekong tại trạm Kratie và lưu lượng vào ra hồ
Tonle Sap (Nguồn: Viện KHTLMN và MRC, 2005). ................................................................ 32

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

ix


Mục lục

Hình 1-16. Lượng mưa tích lũy, lượng bốc hơi tích lũy, dịng chảy tích lũy trên lưu vực, dung
tích lưu vực đối với hạ lưu Mêkong, và lượng nước ngập ở LMB trong giai đoạn 1982–2016.
(Nguồn: Try et al. 2022). .......................................................................................................... 34

Hình 1-17. Sơng Mekong và khu vực Biển Hồ Tonle Sap và mơ hình suy giảm mực nước do khai
thác cát (Nguồn: Ng và Park, 2021) ......................................................................................... 35
Hình 1-18. Suy giảm phù sa dọc sông Mekong, trong trường hợp thượng nguồn xây dựng 38
đập (bên trái) và xây 133 đập (bên phải) (Nguồn Kondolf et al. 2014) ................................... 37
Hình 1-19. Phân bố dịng hồn lưu bề mặt khu vực biển Đơng và vịnh Thái Lan thời kỳ gió mùa
Đơng Bắc (trái) gió mùa Tây Nam (phải) (Nguồn: Long et al. 2020) ...................................... 37
Hình 1-20. Phân bố trường dịng chảy lớp mặt ở biển Đông vào mùa đông (trái) và mùa hè
(phải), Aw, Bw, Bs, và Cs biểu thị các dịng xốy (Nguồn: Xu et al., 1982)........................... 38
Hình 1-21 . Mơ hình khái niệm về cơ chế xói lở bồi tụ và vận chuyển bùn cát trên khu vực ven
biển ĐBSCL của Wolanski và nnk (1996): a) Trong thời gian mùa lũ, b) trong thời gian mùa
kiệt. Mũi tên biểu thị hướng vận chuyển bùn cát, hình elip xám đậm biểu thị vùng bồi tụ, hình
elip xám nhẹ biểu thị vùng có hàm lượng bùn cát lớn nhất (theo Hein et al., 2013)[53] ......... 40
Hình 1-22. Mơ hình khái niệm về cơ chế xói lở bồi tụ và vận chuyển bùn cát trên khu vực ven
biển ĐBSCL của Hein và nnk (2013): a) đặc trưng cho mùa lũ, b) đặc trưng cho mùa kiệt. Vùng
đường hình elip màu xám biểu thị vùng xói lở, vùng chấm biểu thị bồi. Đường mũi tên nét liền
biểu thị hướng vận chuyển bùn cát trên lớp mặt, đường mũi tên nét đứt biểu thị hướng vận
chuyển bùn cát ở lớp đáy .......................................................................................................... 41
Hình 1-23. Sự lắng đọng trầm tích và hướng vận chuyển của nó dưới ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc (Nguyễn Trung Thành, 2017). ................................................................................. 42
Hình 1-24. Hàm lượng SSC trung bình tháng (Nguồn: Loisel et al., 2014) ............................. 43
Hình 1-25. Chiều cao sóng, hướng sóng chủ đạo ven bờ biển ĐBSCL (Nguồn Viện KHTLMN)
.................................................................................................................................................. 44
Hình 1-26. Sơ đồ vị trí trạm khảo sát chế độ thủy hải văn, bùn cát, sóng gió ......................... 45
Hình 1-27. Hoa sóng thực đo khu vực Bến Tre và Trà Vinh đợt 1 (mùa gió TN) ................... 48
Hình 1-28. Hoa sóng thực đo khu vực Bến Tre và Trà Vinh đợt 2 (mùa gió ĐB) ................... 48
Hình 1-29. Hoa dịng chảy khu vực Bình Đại – Bến Tre Đợt 1 (TN) ....................................... 48
Hình 1-30. Hoa dịng chảy khu vực Bình Đại – Bến Tre Đợt 2 (ĐB) ...................................... 49
Hình 1-31. Hoa dịng chảy khu vực Duyên Hải – Bến Tre Đợt 1 (TN) .................................... 49
Hình 1-32. Hoa dòng chảy khu vực Duyên Hải – Bến Tre Đợt 2 (ĐB).................................... 49
Hình 1-33. Đường quá trình hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo khu vực bờ biển Bến Tre và

Trà Vinh Đợt 1 (TN) ................................................................................................................. 50
Hình 1-34. Đường quá trình hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo khu vực bờ biển Bến Tre và
Trà Vinh Đợt 2 (ĐB) ................................................................................................................. 50
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

x


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Hình 1-35. Sơ đồ vị trí trạm khảo sát lưu lượng bùn cát lơ lửng ............................................. 51
Hình 1-36. Đường quá trình hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo các trạm (mùa gió Tây Nam)
.................................................................................................................................................. 52
Hình 1-37. Đường q trình hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo các trạm (mùa gió Đơng Bắc)
.................................................................................................................................................. 53
Hình 1-38. Bản đồ phân bố rừng ngập mặn ven biển ĐBSCL ................................................. 54
Hình 1-39. Bản đồ chuyển đổi rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, màu đỏ là diện tích ni
trồng thủy sản (tơm) và màu xanh là diện tích rừng ngập mặn cịn lại (Nguồn: Trường & Đỗ,
2018) ......................................................................................................................................... 56
Hình 2-1. Sơ đồ nghiên cứu thành lập bản đồ biến động đường bờ ......................................... 58
Hình 2-2. Minh họa các bước và kết quả phân tích diễn biến đường bờ thông qua việc sử dụng
ARC GIS và DSAS .................................................................................................................. 60
Hình 2-3. Hiện trạng xói lở, bồi tụ ở các tỉnh ven biển ĐBSCL (Tổng cục PCTT, 2020) ....... 61
Hình 2-4. Quy mơ xói lở bờ biển từng tỉnh khu vực ĐBSCL (Viện KHTLMN, 2020) .............. 61
Hình 2-5. Diễn biến xói bồi dải ven biển khu vực nghiên cứu dựa trên phân tích ảnh viễn thám
1990-2020 ................................................................................................................................. 62
Hình 2-6. Tỷ lệ diện tích xói bồi khu vực từ Tiền Giang đến Sóc Trăng qua các giai đoạn .... 63
Hình 2-7. Xói lở bờ biển Gị Cơng tỉnh Tiền Giang, ảnh chụp năm 2003 (Nguồn Viện KHTL

miền Nam) ................................................................................................................................ 64
Hình 2-8. Tốc độ thay đổi đường bờ khu vực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1990-2020 .............. 65
Hình 2-9. Diễn biến đường bờ biển khu vực Tân Thành (trái), Tân Phú Đông (phải) – Tiền
Giang giai đoạn 1990-2020 ...................................................................................................... 66
Hình 2-10. Diện tích xói lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Tiền Giang qua các giai đoạn ........ 67
Hình 2-11. Xói lở bờ biển và Cơng trình biên phịng khu vực Vàm Láng (3/2020) ................. 68
Hình 2-12. Hiện trạng sạt lở bờ biển Tân Thành, huyện Gị Cơng Đơng T9/2019 .................. 68
Hình 2-13: Hiện trạng rừng phịng hộ khu vực giáp xã Tân Điền (12/2019) .......................... 69
Hình 2-14. Hiện trạng sạt lở khu du lịch Cồn Cống, xã Phú Tân, h.Tân Phú Đơng, 2019 ...... 69
Hình 2-15. Tình hình hiện trạng sạt lở bờ biển Cồn Ngang, huyện Tân Phú Đơng (Ảnh thực
địa, năm 2022) .......................................................................................................................... 70
Hình 2-16. Hiện trạng sạt lở bờ chốt biên phòng khu vực Cồn Ngang, Tân Phú Đông (Ảnh thực
địa, năm 2019) .......................................................................................................................... 70
Hình 2-17. Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng cùng đồn cơng tác đi thực địa khu
vực sạt lở Cồn Ngang ngày 9/10/2019 ..................................................................................... 71

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

xi


Mục lục

Hình 2-18. Tốc độ thay đổi đường bờ khu vực cửa sông, ven biển tỉnh Bến Tre giai đoạn 19902020 .......................................................................................................................................... 71
Hình 2-19. Diễn biến đường bờ biển khu vực Bình Đại – Bến Tre giai đoạn 1990-2020 ....... 72
Hình 2-20. Diễn biến đường bờ biển khu vực Thạnh Hải, Thạnh Phong – Thạnh Phú – Bến Tre
giai đoạn 1990-2020 ................................................................................................................. 72
Hình 2-21. Diện tích xói lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Bến Tre qua các giai đoạn ............. 74
Hình 2-22. Sạt lở bờ biển Thừa Đức- Bình Đại (trái), Bảo Thuận – Ba Tri (phải) -2022 ....... 74
Hình 2-23. Xói lở bờ biển khu vực Cồn Ngoài-huyện Ba Tri (2019), bờ kè chống sạt lở bờ biển

tại xã Thạnh Hải, Thạnh Phú, Bến Tre (8/2020). ..................................................................... 75
Hình 2-24. Tốc độ thay đổi đường bờ khu vực cửa sông, ven biển Trà Vinh giai đoạn 19902020 .......................................................................................................................................... 75
Hình 2-25. Diễn biến đường bờ biển khu vực Hiệp Thạnh, Duyên Hải – Trà Vinh giai đoạn
1990-2020 ................................................................................................................................. 76
Hình 2-26. Diện tích xói lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh qua các giai đoạn ........... 77
Hình 2-27. Sạt lở bờ biển Cồn Nhàn -Trà Vinh ....................................................................... 79
Hình 2-28. Tốc độ thay đổi đường bờ khu vực ven biển cù lao Dung - Sóc Trăng giai đoạn
1990-2020 ................................................................................................................................. 79
Hình 2-29. Diễn biến đường bờ biển khu vực Cù Lao Dung – Sóc Trăng giai đoạn 1990-2020
.................................................................................................................................................. 80
Hình 2-30. Diện tích xói lở, bồi tụ khu vực cù Lao Dung – Sóc Trăng qua các giai đoạn ...... 81
Hình 2-31.Diễn biến mặt cắt dọc từ MC1 đến MC11 từ Tiền Giang đến Sóc Trăng ............... 84
Hình 2-32. Sự phát triển của doi cát và rừng ngập mặn dọc bờ biển Tiền Giang – Sóc Trăng 85
Hình 2-33. Sự hình thành doi cát tại Cồn Ngồi – Tân Phú Đơng, Tiền Giang ...................... 86
Hình 2-34. Diễn biến bồi lắng và xói lở doi cát từ năm 2008-2010 (Tamura, nnk. 2016) ...... 86
Hình 2-35. Doi cát trước cửa sơng Cung Hầu, Cổ Chiên ........................................................ 87
Hình 2-36. Thống kê cơng trình bảo vệ bờ biển ĐBSCL khu vực từ Tiền Giang đến cửa Mỹ
Thanh -Sóc Trăng (T4/2022) .................................................................................................... 89
Hình 2-37. Thống kê chiều dài các dạng cơng trình bảo vệ bờ biển theo từng tỉnh từ Tiền Giang
đến cửa Mỹ Thanh -Sóc Trăng (T4/2022) ................................................................................ 90
Hình 2-38. Thống kê chiều dài kè biển khu vực từ Tiền Giang tới cửa Mỹ Thanh- Sóc Trăng
(tính đến tháng 04/2021) .......................................................................................................... 91
Hình 2-39. Mặt cắt kè đê biển Gị Cơng ................................................................................... 92
Hình 2-40. Hiện trạng đê biển Gị Cơng (Ảnh thực địa 2018) ................................................. 92
Hình 2-41. Thi cơng cơng trình nâng cấp đê biển Gị Cơng (T10/2020) ................................. 93
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

xii



BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Hình 2-42. Kè biển mái nghiêng hư hỏng (trái) kè biển mái nghiêng cấu kiện lát mái tại bãi
biển Tân Thành (phải) .............................................................................................................. 94
Hình 2-43. Kè bờ biển KDL Tân Thành – Cấu kiện Tsc .......................................................... 94
Hình 2-44. Kè mái nghiêng bậc thang bảo vệ bờ biển cồn Nhàn xã Bảo Thuận – Ba Tri- Bến
Tre (phía bắc kè mái nghiêng bảo vệ KDL Cồn Nhàn) ............................................................ 95
Hình 2-45. Đê ốc Viết bảo vệ bờ biển Cồn Chày Mười, Cồn Bửng xã Thới Thuận – Bình ĐạiBến Tre ..................................................................................................................................... 96
Hình 2-46. Vị trí cơng trình kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển Hiệp Thạnh (ngay cửa sông Bến
Chùa) giai đoạn thi cơng .......................................................................................................... 97
Hình 2-47. Cơng trình kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển Hiệp Thạnh (ngay cửa sông Bến Chùa)
đã thi công xong và đưa vào sử dụng ....................................................................................... 97
Hình 2-48. Vị trí Kè mái nghiêng Hiệp Thạnh trên ảnh vệ tinh ............................................... 98
Hình 2-49. Mặt cắt ngang điển hình tuyến kè Hiệp Thạnh ...................................................... 98
Hình 2-50. Hiện trạng cơng trình kè Hiệp Thạnh 2020 ........................................................... 99
Hình 2-51. Vị trí Kè mái nghiêng Ba Động, xã Trường Long Hịa trên ảnh vệ tinh .............. 100
Hình 2-52. Kè mái nghiêng Ba Động (ảnh thực địa cuối năm 2019)..................................... 100
Hình 2-53 Đoạn bờ xã Dân Thành- Duyên Hải, Trà Vinh ..................................................... 102
Hình 2-54 Ảnh vệ tinh tuyến đê chắn sóng (trái), và thi cơng cơng trình đê chắn sóng Dun
Hải (phải) ............................................................................................................................... 103
Hình 2-55. Vị trí xây dựng cơng trình đê Geotube Tân Điền, Gị Cơng, Tiền Giang trên ảnh vệ
tinh .......................................................................................................................................... 105
Hình 2-56. Mặt cắt đê giảm sóng, mặt cắt mỏ hàn, mặt bằng bố trí cơng trình đê Geotube Tân
Điền- Gị Cơng ....................................................................................................................... 105
Hình 2-57. Cơng trình đê giảm sóng Geotube Tân Điền- Gị Cơng ....................................... 106
Hình 2-58. Vị trí ĐGS Geotube Tân Phú Đơng, Tiền Giang trên bản đồ vệ tinh .................. 107
Hình 2-59. Hiện trạng cơng trình ĐGS Geotube Tân Phú Đông bị lún sụp (2020) ............... 107
Hình 2-60. Vị trí Đê Geotube giảm sóng gây bồi khu vực Cồn Bửng- Bến Tre .................... 108

Hình 2-61. Sơ đồ bố trí khơng gian mặt bằng, mặt cắt ngang hệ thống cơng trình ĐGS gây bồi
tạo bãi bằng Geotube tại Hiệp Thạnh, Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh ......................................... 108
Hình 2-62. ĐGS Geotube cửa sông Láng Chim – Tx.Duyên Hải – Trà Vinh (ảnh thực địa
T3/2018 flycame) .................................................................................................................... 109
Hình 2-63. Sự mất ổn định của đê Geotube Cồn Nhàn, Trà Vinh (2019) .............................. 110
Hình 2-64. Tình trạng đê Geotube Cồn Nhàn, Trà Vinh bị hư hỏng (Flycame T3/2021) ...... 111
Hình 2-65. Kết cấu ĐGS cọc ly tâm khu vực Cồn Nhàn, huyện Duyên Hải, Trà Vinh ......... 112
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

xiii


Mục lục

Hình 2-66. Mặt cắt ngang đại diện ĐGS cọc ly tâm khu vực Cồn Nhàn, huyện Duyên Hải, Trà
Vinh ........................................................................................................................................ 112
Hình 2-67. ĐGS cọc ly tâm khu vực Cồn Nhàn, huyện Duyên Hải, Trà Vinh (ảnh thực địa
T4/2021) ................................................................................................................................. 112
Hình 2-68. Hệ thống bảo vệ đê biển đa tầng .......................................................................... 114
Hình 2-69. Chiều dài các thành phần và phần trăm phân loại hệ thống bảo vệ bờ biển ...... 117
Hình 3-1. Sơ đồ phức hợp q trình của xói lở, bồi tụ bờ biển (chỉnh sửa từ Gegar, 2004) .. 120
Hình 3-2. Sơ đồ các bước nghiên cứu xác định nguyên nhân gây xói lở, bồi tụ bờ biển ....... 122
Hình 3-3. Sơ đồ minh họa các mơ hình tốn sử dụng trong đánh giá ngun nhân xói lở bờ biển.
................................................................................................................................................ 123
Hình 3-4. Phạm vi, lưới tính của nhóm mơ hình vùng nghiên cứu mở rộng.......................... 124
Hình 3-5. Phạm vi, lưới tính của mơ hình Delft 3D cho khu vực ven biển ĐBSCL ............... 125
Hình 3-6. Vùng nghiên cứu chi tiết 1 đoạn từ Soài Rạp đến cửa Tiểu ................................... 126
Hình 3-7. Lưới tính vùng nghiên cứu chi tiết 2 đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Luông ........ 126
Hình 3-8. Lưới tính vùng nghiên cứu chi tiết 3 đoạn từ cửa Hàm Lng đến cửa Cổ Chiên 126
Hình 3-9. Lưới tính vùng nghiên cứu chi tiết 4 đoạn từ cửa Cổ Chiên đến cửa Định An..... 127

Hình 3-10. Lưới tính vùng nghiên cứu chi tiết chi tiết phân đoạn 5 từ cửa Định An đến xã Vĩnh
Hải (Vĩnh Châu, Sóc Trăng) ................................................................................................... 128
Hình 3-11. Hoa gió các điểm ven bờ biển ĐBSCL số liệu gió giờ trích từ kết quả mơ hình tồn
cầu CFSR giai đoạn 1990-2015 .............................................................................................. 128
Hình 3-12. Dịng dư trung bình tháng 9/2014 và 1/2015 trên mặt cắt ngang bờ biển Tiền Giang
đến Sóc Trăng ......................................................................................................................... 130
Hình 3-13. Kết quả mơ phỏng phân bố dịng dư trung bình (a) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc và (b)
thời kỳ gió mùa Tây Nam ....................................................................................................... 130
Hình 3-14. Vị trí trích xuất kết quả tính tốn để phân tích dịng chảy do triều và dịng chảy cửa
sơng khu vực ven biển từ Tiền Giang đến Sóc Trăng ............................................................ 131
Hình 3-15. Phân bố trường dịng chảy (tốc độ và hướng) tại thời điểm triều rút trong trường hợp
chỉ xét đến ảnh hưởng của thủy triều và dòng chảy trong sơng, bên dưới là đường q trình lưu
tốc dịng chảy tương ứng tại các điểm P1-P15 ....................................................................... 134
Hình 3-16. Phân bố trường dòng chảy (tốc độ và hướng) tại thời điểm triều lên trong trường
hợp chỉ xét đến ảnh hưởng của thủy triều và dịng chảy trong sơng, bên dưới là đường q trình
lưu tốc dịng chảy tương ứng tại các điểm P1-P15 ................................................................. 135
Hình 3-17. Quá trình lưu lượng tại các cửa Soài Rạp, cửa Tiểu, cửa Đại trong năm khí hậu
2014-2015 ............................................................................................................................... 136

Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

xiv


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Hình 3-18. Phân bố trường dòng chảy tổng hợp tại khu vực cửa sông, ven biển vùng nghiên cứu
(a) khi triều rút và (b) khi triều lên (phía dưới lần lượt là các biểu đồ mực nước và lưu tốc tại

cửa Soài Rạp có thể hiện thời điểm trích xuất trường dịng chảy tương ứng ở trên). ............ 137
Hình 3-19. Vị trí trích xuất kết quả vùng chi tiết để phân tích ............................................... 138
Hình 3-20. Hoa lưu tốc dịng chảy tại các vị trí P1-P4 (xem Hình 3-19) thời đoạn tính tốn năm
khí hậu 2014-2015 .................................................................................................................. 138
Hình 3-21. Đường q trình lưu lượng tại các cửa Đại, cửa Hàm Luông trong năm khí hậu
2014-2015 ............................................................................................................................... 139
Hình 3-22. Phân bố trường dịng chảy tổng hợp tại khu vực nghiên cứu chi tiết 2 khi triều rút
(phải), triều lên (trái) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc (mùa kiệt) ................................................ 140
Hình 3-23. Phân bố trường dòng chảy tổng hợp tại khu vực nghiên cứu chi tiết 2 khi triều rút
(phải), triều lên (trái) thời kỳ gió mùa Tây Nam (mùa lũ) .................................................... 141
Hình 3-24. Đường q trình lưu lượng tại các cửa Hàm Lng, Cung Hầu, cửa Cổ Chiên trong
năm khí hậu 2014-2015 .......................................................................................................... 142
Hình 3-25. Phân bố trường dòng chảy tổng hợp tại khu vực nghiên cứu chi tiết 3 khi triều rút
(phải), triều lên (trái) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc (mùa kiệt) ................................................ 143
Hình 3-26. Phân bố trường dịng chảy tổng hợp tại khu vực nghiên cứu chi tiết 3 khi triều rút
(phải), triều lên (trái) thời kỳ gió mùa Tây Nam (mùa lũ) .................................................... 144
Hình 3-27. Đường quá trình lưu lượng tại các cửa Cung Hầu, cửa Cổ Chiên, cửa Định An trong
năm khí hậu 2014-2015 .......................................................................................................... 145
Hình 3-28. Phân bố trường dòng chảy tổng hợp tại khu vực nghiên cứu chi tiết 4 khi triều rút
(trái), triêu lên (phải) thời kỳ gió mùa Đơng Bắc (phía dưới lần lượt là các biểu đồ mực nước
và lưu tốc tại vị trí tương ứng). ............................................................................................... 146
Hình 3-29. Phân bố trường dịng chảy tổng hợp tại khu vực nghiên cứu chi tiết 4 khi triều rút
(trái), triêu lên (phải) thời kỳ gió mùa Tây Nam (phía dưới lần lượt là các biểu đồ mực nước
và lưu tốc tại vị trí tương ứng). ............................................................................................... 147
Hình 3-30. Phân bố trường sóng vùng nghiên cứu mở rộng đặc trưng cho (a) mùa gió Tây Nam
và (b) mùa gió Đơng Bắc (phía dưới lần lượt là các biểu đồ chiều cao sóng có nghĩa tại các vị
trí P1 và P2 có thể hiện thời điểm trích xuất trường sóng tương ứng ở trên) ......................... 148
Hình 3-31. Hoa sóng cách bờ 15 km tại Bến Tre, số liệu sóng trích từ kết quả mơ hình
WAVEWATCH-III được NCEP/NOAA cung cấp giai đoạn 1980-2018 ................................. 149
Hình 3-32. Tần suất chiều cao sóng trên 0,5 m khu vực biển Đơng (cách bờ biển Bến Tre 15

km) trong giai đoạn từ năm 1980-2018 .................................................................................. 149
Hình 3-33.Phân bố sự tiêu tán năng lượng sóng ven bờ (Thorsten và Nicole, 2011) ............ 150
Hình 3-34. Ảnh hưởng của các yếu tố đến q trình xói lở bờ biển ...................................... 150

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

xv


Mục lục

Hình 3-35. Minh họa tác động xung kích của sóng tác động vào kè biển Gành Hào 2017 (trái)
và bờ biển Tiền Giang (phải) .................................................................................................. 151
Hình 3-36. Vị trí các điểm trích xuất sóng ven bờ ................................................................. 151
Hình 3-37. Chiều cao sóng tại các điểm ven bờ từ Tiền Giang đến Sóc Trăng (P1-P8) thời kỳ
gió mùa Đơng Bắc .................................................................................................................. 152
Hình 3-38. Chiều cao sóng tại các điểm ven bờ từ Tiền Giang đến Sóc Trăng (P1-P8) thời kỳ
gió mùa Tây Nam ................................................................................................................... 152
Hình 3-39. Diễn biến mực nước cao nhất và tại Vàm Kênh thời kỳ 1981 - 2018 .................. 154
Hình 3-40. Diễn biến mực nước cao nhất và tại Bình Đại thời kỳ 1981 - 2018..................... 155
Hình 3-41. Minh họa nguyên lý Bruun (Brunn, 1954, 1982) ................................................. 155
Hình 3-42. Vị trí trích xuất kết quả tính tốn sóng trong điều kiện nước biển dâng cho các vung
nghiên cứu chi tiết .................................................................................................................. 156
Hình 3-43. So sánh đường quá trình chiều cao sóng tại vị trí P1- P3 giữa kịch bản hiện trạng
và các kịch bản NBD cho vùng nghiên cứu chi tiết 1 (VCT1) ............................................... 157
Hình 3-44. Phân bố kích thước hạt của bùn cát đáy biển dọc theo bờ biển ĐBSCL, được thu
thập vào mùa gió mùa Tây Nam (hình trái) và gió mùa Đơng Bắc (hình phải)..................... 159
Hình 3-45. Sự lắng đọng trầm tích và hướng vận chuyển của nó dưới ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc (Nguyễn Trung Thành, 2017). ............................................................................... 160
Hình 3-46. Phân bố trầm tích dọc bờ biển ĐBSCL (J.P. Liu et al. 2017)............................. 161

Hình 3-47. Tốc độ suy giảm mực nước ngầm (trái) tốc độ sụt lún (phải) trung bình trong giai
đoạn 2006-2010 (Nguồn: Erban et al., 2014) ......................................................................... 162
Hình 3-48. Độ lún tổng cộng từ năm 1991(trái) độ lún năm 2015 (phải), Minderhoud và cộng
sự (2017) ................................................................................................................................. 163
Hình 3-49. Vị trí các cơng trình thủy điện ở Vân Nam Trung Quốc ..................................... 164
Hình 3-50. Vị trí các cơng trình thủy điện trên dịng chính sơng Mê Cơng ......................... 164
Hình 3-51. Tồn cảnh thủy điện Xayabury đang vận hành sử dụng ................................... 165
Hình 3-52. Thay đổi nồng độ bùn cát lơ lửng trung bình tháng tại các trạm Cần Thơ và Mỹ
Thuận trước và sau khi đập Manwan đi vào vận hành năm 1993. Đường nằm ngang biểu thị
nồng độ bùn cát lơ lửng trung bình (Nguồn: Su and Siew, 2005.) ......................................... 166
Hình 3-53. Tải lượng bùn cát thực đo tại Cần Thơ (trái), Mỹ Thuận (phải) giai đoạn từ 2009 –
2017 ........................................................................................................................................ 166
Hình 3-54. Suy giảm phù sa dọc sơng Mekong, trong trường hợp thượng nguồn xây dựng 38
đập (bên trái) và xây 133 đập (bên phải), (Nguồn Kondolf et at. 2014) ................................ 168
Hình 3-55. Hàm lượng bùn cát lơ lửng quan trắc tại các trạm trên các sơng Sài Gịn và Đồng
Nai giai đoạn 1999-2004 (Viện QHTLMN, 2005). ................................................................ 169
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

xvi


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Hình 3-56. Sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Đồng Nai, La Ngà và sơng Bé ................... 169
Hình 3-57. Bản đồ quy hoạch các hồ chứa thủy điện chính trên hệ thống sơng Đồng Nai.... 170
Hình 3-58. Vận chuyển bùn cát trên sông Cửu Long. a, Tốc độ khai thác trầm tích (Triệu
tấn/năm) trên lưu vực sơng Mekong. b, Phân bổ các loại trầm tích khu vực Campuchia (Nguồn:
Hackney et al. 2020) ............................................................................................................... 171

Hình 3-59. Biểu đồ tổng lượng khai thác cát trung bình hàng năm (triệu m³) ở các tỉnh ĐBSCL
................................................................................................................................................ 172
Hình 3-60. Xói lở bờ biển do xây dựng các cơng trình ven biển ........................................... 174
Hình 3-61. Ảnh vệ tinh tuyến đê chắn sóng (trái), và thi cơng trình đê chắn sóng Dun Hải
(phải)....................................................................................................................................... 175
Hình 3-62. Diễn biến hình thái vùng nghiên cứu chi tiết (a) cuối mùa gió Tây Nam (mùa lũ) và
(b) cuối mùa gió Đơng Bắc (mùa kiệt) ................................................................................... 177
Hình 3-63. Diễn biến hình thái cảng TTĐL Duyên Hải (a) cuối mùa gió Tây Nam (mùa lũ) và
(b) cuối mùa gió Đơng Bắc (mùa kiệt) ................................................................................... 177
Hình 3-64. Biểu đồ khối lượng bồi lắng các khu vực bên trong cảng TTĐL Duyên Hải và cảng
Tổng hợp Định An (trước bến Định An) .................................................................................. 178
Hình 3-65. Biểu đồ chiều dày bồi lắng các khu vực trong cảng TTĐL Duyên Hải và cảng Tổng
hợp Định An (trước bến Định An) ........................................................................................... 179
Hình 3-66. Trường phân bố hàm lượng bùn cát vùng nghiên cứu chi tiết (a) mùa gió Tây Nam
(mùa lũ) và (b) mùa gió Đơng Bắc (mùa kiệt) ....................................................................... 179
Hình 3-67. Trường phân bố hàm lượng bùn cát cảng TTĐL Duyên Hải (a) mùa gió Tây Nam
(mùa lũ) và (b) mùa gió Đơng Bắc (mùa kiệt) ....................................................................... 180
Hình 3-68. Hình ảnh phá rừng ngập mặn thành ao ni trồng thủy sản ................................ 181
Hình 3-69. Ảnh hưởng của q trình phát triển ni trồng thủy sản đến suy giảm rừng ngập
mặn, xói lở bờ biển và gia tăng xâm nhập mặn (B.K.van Wesenbeeck -2015).................. 181
Hình 3-70. Khu vực ao nuôi trồng thủy sản ở bờ biển Tân Thành- Gị Cơng (khu vực khoanh
đường màu đỏ) và hình ảnh sạt lở bờ ao ni thủy sản. ........................................................ 182
Hình 3-71. Chu trình hiệu ứng xói lở bờ biển bùn rừng ngập mặn bởi sử dụng đất quá mức do
mở rộng diện tích ao ni trồng thủy sản (Nguồn: Winterwerp, 2013). ................................ 182
Hình 3-72. Tương quan biến động bùn cát phía cửa sơng ven biển với các mùa khí hậu, thủy
văn thượng nguồn (dịng chảy, bùn cát), thủy động lực phía biển (sóng, ứng suất tiếp đáy) với
chu kỳ năm khí hậu. ................................................................................................................ 184
Hình 3-73. Phân bố bùn cát trên vùng nghiên cứu mở rộng tại các thời điểm tháng 8 (a), tháng
10 (b), tháng 11 (c), tháng 1 (d), tháng 4(e), và tháng 6 (f). .................................................. 186
Hình 3-74. Phân bố xói bồi vùng ven biển tại các thời điểm (a) cuối tháng 7, (b) tháng 10, (c)

tháng 11, và (d) cuối tháng 4. ................................................................................................. 186
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

xvii


Mục lục

Hình 3-75. Tải lượng bùn cát qua các mặt cắt – Tổng mùa lũ (triệu tấn) ............................. 188
Hình 3-76. Tải lượng bùn cát qua các mặt cắt – Tổng mùa kiệt (triệu tấn)........................... 189
Hình 3-77. Tải lượng bùn cát qua các mặt cắt – Tổng cả năm (triệu tấn) .............................. 190
Hình 3-78. Sự thay đổi tổng lượng bùn cát qua cửa sông mùa lũ ứng với các kịch bản ........ 192
Hình 3-79. Phân bố bùn cát trên vùng nghiên cứu ven biển Bến Tre lớn nhất tháng 9/2014 của
trường hợp năm khí hậu đặc trưng (trái) và trường hợp khơng có sóng (phải) .................... 193
Hình 3-80. Phân bố bùn cát trên vùng nghiên cứu ven biển Bến Tre lớn nhất tháng 1/2014 của
năm khí hậu điển hình (trái) và trường hợp khơng có sóng (phải) ......................................... 194
Hình 3-81. Phân bố xói bồi vùng ven biển Bến Tre cuối tháng 10/2014 trường hợp năm khí hậu
điển hình (trái) và trường hợp khơng có sóng (phải) .............................................................. 194
Hình 3-82. Phân bố bồi xói vùng nghiên cứu ven biển ĐBSCL thời điểm cuối tháng 1/2015 của
trường hợp năm khí hậu đặc trưng (trái) và trường hợp khơng có sóng (phải) ...................... 194
Hình 3-83. Phân bố bồi xói vùng nghiên cứu ven biển ĐBSCL thời điểm cuối tháng 4/2015 của
trường hợp năm khí hậu đặc trưng (trái) và trường hợp khơng có sóng (phải) ...................... 195
Hình 3-84. Phân bố trường dịng chảy tổng hợp tại khu vực cửa sông, ven biển vùng nghiên
cứu (a) khi triều rút và (b) khi triều lên từ cửa Sồi Rạp đến cửa Tiểu (đoạn 1) .................. 197
Hình 3-85. Hoa lưu tốc dịng chảy tại các vị trí P1-P4 thời đoạn tính tốn năm khí hậu 20142015 đoạn từ cửa Sồi Rạp đến cửa Tiểu............................................................................... 197
Hình 3-86. Phân bố trường dòng chảy tổng hợp khi triều lên (trái), triều rút (phải) thời kỳ gió
mùa Đơng Bắc (hình trên) và thời kỳ gió mùa Tây Nam (hình dưới) đoạn từ cửa Tiểu đến cửa
Hàm Lng (đoạn 2) .............................................................................................................. 198
Hình 3-87. Hoa dòng chảy tại một số điểm trong 01 năm khí hậu điển hình đoạn từ cửa Tiểu
đến cửa Hàm Lng ............................................................................................................... 199

Hình 3-88. Phân bố trường dịng chảy tổng hợp khi triều lên (trái), triều rút (phải) thời kỳ gió
mùa Đơng Bắc (trên) thời kỳ gió mùa Tây Nam (dưới) từ cửa Hàm Luông đến cửa Cổ Chiên
(đoạn 3) .................................................................................................................................. 199
Hình 3-89. Hoa dịng chảy tại một số điểm trong 01 năm khí hậu điển hình đoạn từ cửa Hàm
Lng đến cửa Cổ Chiên ........................................................................................................ 200
Hình 3-90. Phân bố trường dòng chảy tổng hợp khi triều lên (trái), triều rút (phải) thời kỳ gió
mùa Đơng Bắc (trên) thời kỳ gió mùa Tây Nam (dưới) từ Cổ Chiên đến Định An (đoạn 4) . 201
Hình 3-91. Hoa dịng chảy tại một số điểm trong 01 năm khí hậu điển hình đoạn từ từ Cổ Chiên
đến Định An ............................................................................................................................ 202
Hình 3-92. Phân bố trường sóng vùng nghiên cứu chi tiết đặc trưng cho (a) mùa gió Tây Nam
và (b) mùa gió Đơng Bắc từ cửa Sồi Rạp đến cửa Tiểu (đoạn 1) ........................................ 203
Hình 3-93. Hoa sóng tại vị trí P0 đặc trưng vùng biển Gị Cơng (a) mùa gió Tây Nam và (b)
mùa gió Đơng Bắc từ cửa Sồi Rạp đến cửa Tiểu .................................................................. 203
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

xviii


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Hình 3-94. Phân bố trường sóng vùng nghiên cứu chi tiết đặc trưng cho (a) mùa gió Tây Nam
và (b) mùa gió Đông Bắc đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Luông (đoạn 2) ........................... 204
Hình 3-95. Hoa sóng tại các vị trí P1, P3,P4 đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Luông trong mùa
Tây Nam (trái) và mùa Đông Bắc (phải) ................................................................................ 204
Hình 3-96. Phân bố trường sóng vùng nghiên cứu chi tiết đặc trưng cho (a) mùa gió Tây Nam
và (b) mùa gió Đơng Bắc đoạn từ cửa Hàm Lng đến cửa Cổ Chiên (đoạn 3) ................... 205
Hình 3-97. Hoa dịng chảy tại các vị trí P1 - P3 đoạn từ cửa Hàm Luông đến cửa Cổ Chiên
trong mùa Tây Nam (trái) và mùa Đơng Bắc (phải)............................................................... 206

Hình 3-98. Phân bố trường sóng vùng nghiên cứu chi tiết đặc trưng cho (a) mùa gió Tây Nam
và (b) mùa gió Đơng Bắc đoạn từ cửa Cổ Chiên đến cửa Định An (đoạn 4) ........................ 207
Hình 3-99. Hoa sóng tại các vị trí P1 ÷ P4 đặc trưng vùng ven biển Trà Vinh: mùa gió Tây Nam
(trái) và mùa gió Đơng Bắc (trái) .......................................................................................... 208
Hình 3-100. Phân bố trường sóng vùng nghiên cứu chi tiết đặc trưng cho mùa gió Tây Nam (a)
và mùa gió Đơng Bắc (b) đoạn từ cửa Hàm Lng đến Cổ Chiên ........................................ 209
Hình 3-101. Diễn biến hình thái vùng nghiên cứu chi tiết tại các thời điểm (a) cuối tháng 7, (b)
tháng 10, (c) tháng 11, và (d) cuối tháng 4 đoạn từ Soài Rạp đến cửa Tiểu (đoạn 1) ............ 210
Hình 3-102. Diễn biến hình thái vùng nghiên cứu chi tiết tại các thời điểm (a) cuối tháng 7, (b)
tháng 10, (c) tháng 11, và (d) cuối tháng 4 đoạn từ cửa Tiểu đến cửa Hàm Lng (đoạn 2) 211
Hình 3-103. Diễn biến hình thái vùng nghiên cứu chi tiết tại các thời điểm (a) cuối tháng 7, (b)
tháng 10, (c) tháng 11, và (d) cuối tháng 4 đoạn từ cửa Hàm Luông đến cửa Cổ Chiên (đoạn 3)
................................................................................................................................................ 212
Hình 3-104. Trường phân bố hàm lượng bùn cát vùng nghiên cứu chi tiết (a) mùa gió Tây Nam
(mùa lũ) và (b) mùa gió Đơng Bắc (mùa kiệt) đoạn từ cửa Cổ Chiên đến cửa ...................... 212
Hình 3-105. Diễn biến hình thái vùng nghiên cứu chi tiết (a) cuối mùa gió Tây Nam (mùa lũ)
và (b) cuối mùa gió Đơng Bắc (mùa kiệt) đoạn từ cửa Cổ Chiên đến cửa Định An (đoạn 4) 213
Hình 3-106. Diễn biến hình thái vùng nghiên cứu chi tiết (a) cuối mùa gió Tây Nam (mùa lũ)
và (b) cuối mùa gió Đông Bắc (mùa kiệt) đoạn từ cửa Định An đến xã Vĩnh Hải, Sóc Trăng
(đoạn 5) ................................................................................................................................... 214
Hình 3-107. Vị trí các mặt cắt ven biển và cửa sơng để tính tốn tải lượng bùn cát giữa các kịch
bản .......................................................................................................................................... 215
Hình 4-1. Sơ đồ tổng hợp các nhóm giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ, ổn định dải ven biển
đã được ứng dụng nhiều trên thế giới. .................................................................................... 226
Hình 4-2. Ni bãi tại cồn cát, bãi biển và phía trước bãi .................................................... 233
Hình 4-3. Biểu đồ cho thấy dự án nuôi bãi và đụn cát được bổ sung cát vào phía biển của đụn
cát và bãi biển bị xói lở để nâng cao khả năng của hệ thống trước tác động của sóng (Nguồn:
Climate Action Tool.org) ........................................................................................................ 234
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam


xix


Mục lục

Hình 4-4. Dự án ni bãi Sand Motor ở Hà Lan thời điểm mới thi công xong năm 2011 (trái)
và thời điểm 2016 (phải) ........................................................................................................ 234
Hình 4-5. Bãi biển Poole ở Anh trước (2/2015) và sau (7/2015) khi thực hiện dự án ni bãi
................................................................................................................................................ 235
Hình 4-6. Hệ thống chuyển cát cố định tại khu vực cửa sông Tweed, bang New South Wales
của Úc ..................................................................................................................................... 236
Hình 4-7. Trồng cây và trồng cỏ giữ cồn cát dọc bờ biển ..................................................... 236
Hình 4-8. Khơi phục rừng ngập mặn (Ảnh: P.V. Hồng & L.T. Phong- GIZ) ...................... 238
Hình 4-9. Minh họa tác động gây xói bãi phía trước và xói chân, dẫn đến sụp đổ cơng trình đối
với tường chắn sóng dạng đứng (trái) và hạ thấp bãi phía trước kè mái nghiêng (phải)........ 240
Hình 4-10. Kè đá xếp bờ biển ở huyện Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh...................................... 241
Hình 4-11. Kè đá đổ thả rối biển Tây -Cà Mau (Nguồn: GIZ) .............................................. 241
Hình 4-12. Kè đá xây chia ơ bảo vệ mái đê biển Hải Thịnh II - Nam Định (trái) và Cù Lao Dung
– Sóc Trăng (phải). ................................................................................................................. 241
Hình 4-13. Kè tường đá Vạn Bình An – Tiền Giang .............................................................. 242
Hình 4-14. Thảm đá bảo vệ mái đê biển Vĩnh Châu – Sóc Trăng (trái) và đê biển Trà Vinh
(phải)....................................................................................................................................... 242
Hình 4-15. Một số loại cấu kiện bê tơng đúc sẵn ................................................................... 243
Hình 4-16. Cấu kiện "Stone-Block”, Coast S-type bảo vệ bờ biển ở Nhật Bản ..................... 243
Hình 4-17. Khối MEGA-CORAL sử dụng để bảo vệ hòn đảo Aragusuki nằm trong quần đảo
Yaeyama của tỉnh Okinawa, Nhật Bản (ảnh: sưu tầm) .......................................................... 244
Hình 4-18. Cấu kiện Hydroblock® của Hà Lan ...................................................................... 245
Hình 4-19. Cấu kiện TSC của tác giả Phan Đức Tác- Gị Cơng – Tiền giang ....................... 245
Hình 4-20. Kè bảo vệ bờ (trái), kè kết hợp cấu kiện Tetrapod (phải) tại Gành Hào-Bạc Liêu
................................................................................................................................................ 245

Hình 4-21. Cơng nghệ Nhật Bản: "Stone-Block” chống xói lở và bảo vệ bờ biển Vân Phong,
Ninh Hòa, Khánh Hòa (Nguồn: TS.Phạm Thanh Hải-ĐH Thủy Lợi, 2020).......................... 246
Hình 4-22. Kè biển Nghĩa Phúc, Nam Định (trái) và kè đê biển Gị Cơng, Tiền Giang (phải)
................................................................................................................................................ 246
Hình 4-23. Kè mái đê Kè mái đê biển Phước Tỉnh, Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu............. 247
Hình 4-24. Kè biển bằng khối cấu kiện Hydroblock ở Hà Lan .............................................. 247
Hình 4-25. Cấu kiện SANREN BLOCK bảo vệ bờ biển phía nam Sendai ở tỉnh Miyagi, Nhật
Bản .......................................................................................................................................... 247
Hình 4-26. Kè mái nghiêng cấu kiện đúc sẵn lắp ghép dạng bậc thang ở biển Rossall-Anh. 248
Trung tâm Nghiên cứu Chỉnh trị sơng và Phịng chống thiên tai – Viện KHTLMN

xx


BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI - Mã số ĐTĐL.CN-07/17
Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển và các
cửa sơng Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng”

Hình 4-27. Cấu kiện đúc sẵn lắp ghép dạng bậc thang ở bãi biển Haeundae, Hàn Quốc (trái) và
Cửa Tùng, Quảng Trị (phải). .................................................................................................. 248
Hình 4-28. Sơ đồ bố trí hệ thống mỏ hàn gây bồi, tạo bãi .................................................... 250
Hình 4-29. Kè mỏ hàn ở New Jersey, Mỹ bị xói ở hạ lưu (trái) và kè mỏ hàn ở bờ biển Cần
Giờ, Tp. Hồ Chí Minh ............................................................................................................ 250
Hình 4-30. Kè mỏ hàn ở cho nước xuyên qua bằng cọc gỗ (ở Hà Lan) ................................. 251
Hình 4-31. Cơng trình mỏ hàn bằng khối Tetrapod (trái) và ống buy BTCT bên trong bỏ đá hộc
(phải) chống xói ở bờ biển tại Hải Hậu tỉnh Nam Định. ........................................................ 251
Hình 4-32. Một số dạng kè mỏ hàn thông dụng trên mặt bằng (US Army Engineering Corps,
2008) ....................................................................................................................................... 252
Hình 4-33. Cơng nghệ mới, cấu kiện Rakuna IV được áp dụng cho dự án cảng Lọc hóa dầu
Nghi Sơn Thanh Hóa, 6/2014 (Nguồn: GS.Thiều Quang Tuấn-ĐH Thủy Lợi) ...................... 253

Hình 4-34. Cơng nghệ Rakuna IV được áp dụng cho dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây -Thừa
Thiên Huế, 8/2020 (Nguồn: TS.Phạm Thanh Hải-ĐH Thủy Lợi) ......................................... 253
Hình 4-35. Cấu kiện Rakuna IV 32 tấn được áp dụng cho dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây
– Huế (Ảnh:CEOTIC JSC, 03/2021) ...................................................................................... 254
Hình 4-36. Sơ họa giải pháp cơng trình đê phá sóng dạng rời (US Army Engineering Corps,
2008) ....................................................................................................................................... 255
Hình 4-37. Mặt bằng bố trí mỏ hàn bằng hàng rào tre .......................................................... 257
Hình 4-38. Mặt bên của hàng rào tre (GIZ) ........................................................................... 257
Hình 4-39. Chế tạo hàng rào tre để làm cơng trình giảm sóng gây bồi lắng .......................... 258
Hình 4-40. Dùng cọc tràm đóng thành hàng tạo ơ để gây bồi lắng ở Sóc Trăng .................. 258
Hình 4-41. Tái sinh tự nhiên của cây Mấm trên các vùng đồng bằng ngập nước được khôi phục
tại tỉnh Sóc Trăng từ việc xây dựng các hàng rào chữ T trong T10/2012 cho đến T1/2015 (Ảnh:
GIZ Sóc Trăng, R. Sorgenfrei). .............................................................................................. 258
Hình 4-42. Khơi phục các bãi biển bị xói lở bằng hàng rào tre ở tỉnh Bạc Liêu (Cơng Lý và
G.E. Wind 2013) ..................................................................................................................... 259
Hình 4-43. Những thay đổi về bồi lắng và sự tái sinh, phục hồi rừng ngập mặn tại khu vực bờ
biển Bạc Liêu sau khi lắp đặt hàng rào tre hình chữ T. Ảnh từ T05/2012(a), T09/ 2012 (b),
T12/2012 (c) và T09/2013 (d); (Ảnh: GIZ Bạc Liêu, Albers) ................................................. 259
Hình 4-44. Ni bãi kết hợp mỏ hàn ở Hà Lan (trái) và ở Đan Mạch (phải) ......................... 261
Hình 4-45. Đê chắn sóng biệt lập kết hợp các lớp “lồng vỏ sị” phía trong để nuôi bãi tại bờ biển
Brunei (Nguồn: Ths.Nguyễn Minh Quang, Khoa sư phạm-ĐH Cần Thơ) ............................ 261
Hình 4-46. Mơ hình “đê giảm sóng” bằng cọc tràm, phên tre ở Đoạn cống 286, Vàm Rầy, xã
Bình Sơn nhằm khơi phục rừng ngập mặn của dự án GTZ Kiên Giang ................................ 262
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

xxi


×