Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện kinh môn, tỉnh hải dương thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 131 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
ĐẠI $tUií?r.Q.D
TT. THƠNG TIN THỪVIỆN

PHỊNG LUẬN ÁN ■ TƯ LIỆU
VƯƠNG VĂN THIỆN

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUÉ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
ĐỐI VỚI KHU Vực KINH TÉ NGỒI QC DOANH TẠI
CHI CỤC THUẾ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG:
THựC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRẦN KHÁNH HƯNG

HÀ NỘI -2014
'

f

I


LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số

liệu trong luận văn có nguồn gốc đầy đủ và trung thực. Các kết quả phân tích,

đánh giá của luận văn chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào.

Tác giả

Vưong Văn Thiện


LỜI CẢM ƠN
Đe hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài: “Hoạt động quản lý

thu thuế giả trị gia tăng đổi với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chỉ cục
thuế huyện Kỉnh Môn, tỉnh Hải Dương: Thực trạng, kỉnh nghiêm và giải
pháp ”, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp q
báu của các thầy giáo, cơ giáo, đồng nghiệp và người thân.

Trước tiên, tác giả luận văn bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới TS. Trần
Khánh Hưng - Người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt

q trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này.
Tác giả gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ, công chức trong Chi cục

Thuế huyện Kinh Mơn đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cung cấp tư liệu,

tham gia ý kiến đóng góp và hỗ trợ trong q trình nghiên cứu luận văn này.

Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô phản biện

đã đọc và chỉ ra những thành công cũng như hạn chế của luận văn để tác giả

có cơ hội tiếp thu và hoàn thiện đề tài.

Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận vãn

Vương Văn Thiện


YÊU CÀU CỦA HỘI ĐÒNG CHẮM LUẬN VĂN THẠC sĩ VỀ

Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho
Viện đào tạo SĐH

Chủ tịch Hội đồng
(Ký và ghi rõ họ tên)

Cam kết của Học viên7

........................ ..............

Học viên
(Kỷ và ghi rõ họ tên)

1 Nêu học viên có trách nhiệm chình sửa theo u cầu của Hội đồng chấm Luận vãn. Trong trường hợp không chinh sửa
sẽ không được công nhận kết quá báo vệ
Học viên phải đóng bán yêu cầu chinh sửa này vào cuối luận văn chính thức khi nộp cho viện ĐT SĐH



NHẬN XÉT LUẬN VÀN THẠC sĩ LỊCH sử KINH TÉ
Đề tài:

“Hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh Môn,

tỉnh Hải Dưomg: Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”
Họ và tên học viên

: Vương Văn Thiện

Chuyên ngành

: Lịch sử kinh tế

MS

: CH210570

Người hướng dẫn

: TS Trần Khánh Hưng

1/ Nhận xét
1.1/ Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Luật thuế giá trị gia tăng lần đầu được Quốc hội ban hành vào năm 1997, đến nay
Việt nam đã qua nhiều lần sửa đổi bổ sung Luật thuế GTGT vào các năm 2003, 2008
và lần gần đây nhất vào năm 2013. Các lần sửa đổi, bổ sung Luật thuế GTGT theo

hướng ngày càng đon giản, minh bạch để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc phát sinh,

phù họp với thực tiễn cùa Việt nam và từng bước phù hợp với thơng lệ quốc tế. Q
trình triển khai Luật thuế GTGT trong những năm qua đã góp phần quan trọng thúc

đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tư, tăng cường đổi mới cơng

nghệ, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, khuyến khích xuất khẩu từ
đó góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội; thực hiện Luật thuế GTGT trong thời

gian qua đã góp phần khơng ngừng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, minh bạch
các hoạt động kinh tế, chống gian lận; thúc đẩy hạch toán kế toán, sử dụng hoá đon,

chứng từ, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp. Thuế GTGT với tính chất là thuế
gián thu tiếp tục là nguồn thu quan trọng, ổn định, bảo đảm tỷ lệ động viên hợp lý cho

Ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nguồn tài chính cho sự nghiệp phát triển kinh tế
xã hội; đồng thời thực hiện thuế GTGT đã khuyến khích phát triển các giao dịch thanh

tốn khơng dùng tiền mặt.

Trong các năm từ 2008 đến nay, Việt nam bị ảnh hưởng nặng nề của khủng
hồng kinh tế tồn cầu, tình trạng hàng loạt các doanh nghiệp bị phá sản, nhiều doanh

nghiệp hoạt động thua lỗ hoặc hoạt động không hiệu quả, quy mô các doanh nghiệp
ngày càng thu hẹp, hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế ngày càng thêm
1


khó khăn dẫn đến việc đóng góp nghĩa vụ nộp thuế của các thành phần kinh tế giảm

nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến công tác thu ngân sách của ngành thuế.

Hoạt động của Chi cục thuế huyện Kinh môn, tỉnh Hải dương trong những năm

qua đã có nhiều sáng tạo, Chi cục triển khai khá nhiều giải pháp hiệu quả để đảm bảo
thực hiện hồn thành cơng tác thu ngân sách do Tổng cục thuế giao, qua đó góp phần
thực hiện thành công mục tiêu phát triển ổn định kinh tế xã hội. Tuy nhiên, quá trình

hoạt động cho thấy cơng tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT đối với khu

vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh môn, tỉnh Hải dương còn
nhiều bất cập chưa đáp ứng được các yêu cầu công tác quản lý thuế GTGT trong bối
cảnh kinh tế hiện nay, bên cạnh đó Chi cục thuế Kinh mơn cần sớm có hệ thống các .

giải pháp để thực hiện quyết liệt nhiệm vụ cải cách công tác quản lý và cài cách thủ tục
hành chính thuế do Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành thuế tại buổi làm việc ngày
9/7/2014 tại Hà nội. Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Hoạt động quản lý thu thuế giá trị
gia tăng đối vói khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh

Môn, tỉnh Hải Dương: Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp” của học viên Vương
Văn Thiện lựa chọn đáp ứng yêu cầu cấp thiết hiện nay:

1.2/ Sự phù hợp nội dung nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về
thuế GTGT, quản lý thu thuế GTGT trong đó có khu vực kinh tế ngồi quốc doanh;

phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu thuế GTGT đối với khu vực kinh

tế ngoài quốc doanh của Chi cục thuế huyện Kinh môn, tỉnh Hải dương trong giai đoạn
2009 - 2013 nhằm đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân của hạn

chế để từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn nhằm đề xuất các giải

pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế GTGT khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

của Chi cục thuế huyện Kinh môn.

,

Học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp dữ liệu, phương

pháp thống kê và phương pháp lịch sử để phân tích dữ liệu thuộc phạm vi nghiên cứu
được tổng hợp từ các nguồn trong đó chủ yếu là nguồn dữ liệu thực tế của Chi cục

thuế, UBND huyện Kinh môn. Nội dung nghiên cứu của luận văn là q trình quản lý
cơng tác thu thuế GTGT đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh của Chi cục thuế

Kinh mơn cho thấy đối tượng nghiên cứu cụ thể, không trùng lắp với các đề tài đã
nghiên cứu và phù hợp với chuyên ngành lịch sử kinh tế được đào tạo của học viên.

1.3/ Bố cục của luận văn
Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận và danh mục tài

liệu tham khảo, luận văn được hình bày trong 91 trang với bố cục gồm 3 chương.

2


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động quản lý thu thuế
GTGT của cơ quan quản lý thuế, tại chương 1 học viên đã trình bày khái niệm, đặc
điểm và vai trị của thuế GTGT; trình bày hoạt động quản lý thu thuế GTGT của cơ

quan quản lý thuế, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý thu thuế GTGT.

Tại chương 2, học viên đã phân tích, đánh giá thực trạng, đánh giá chung và rút
ra bài học kinh nghiệm về quá trình quản lý thu thuế GTGT đối với khu vực kinh tế

ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế Kinh môn giai đoạn từ năm 2009 đến 2013; làm cơ
sở để tại chương 3 học viên đề xuất nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp cụ thể
với 4 giải pháp về tăng cường công tác quản lý đăng ký, kê khai thuế; quản lý căn cứ

tính thuế; cơng tác đôn đốc thu nộp; công tác thanh tra, kiểm ứa, chống thất thu thuế.
Với kết cấu như trên, luận văn đảm bảo tính lơgích trong nghiên cứu và giải

quyết được mục tiêu nghiên cứu đặt ra của học viên.

2/ Đánh giá nội dung nghiên cứu của luận văn
2.1/ Những kết quả đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về thuế GTGT, quản lý thu
thuế GTGT trong đó có khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của các cơ quan quản lý

thuế. Đây là những cơ sở lý luận quan trọng phục vụ cho nội dung nghiên cứu của

luận văn.
- Học viên đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng và rút ra năm bài học kinh

nghiệm về công tác quản lý thu thuế GTGT đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh
tại Chi cục thuế Kinh mơn giai đoạn từ năm 2009 đến 2013. Những bài học kinh
nghiệm rút ra cho Chi cục thuế Kinh môn trong công tác quản lý thu ■ thuế GTGT khu

vực ngoài quốc doanh gắn liền với việc đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời để huy
động được nguồn thu cho ngân sách địa phương; tăng cường công tác tuyên tpuyền,
hỗ trợ người nộp thuế; chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuế cả về
phương diện chuyên môn và đạo đức; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với


người nộp thuế và nội bộ cơ quan thuế; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác quản lý thuế làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp trong chương 3.
- Nhóm giải pháp chung và nhóm giải pháp cụ thể với 4 giải pháp do học viên

đề xuất có ý nghĩa quan họng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thu thuế
giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh

Môn, tỉnh Hải Dương.

3


2.2/ Một số nội dung cần góp ý
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý thu thuế GTGT với

mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn từ 2009

đến 2013 để xây dựng các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thu thuế
giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh

Môn, tỉnh Hài Dương. Khi học viên trình bày, so sánh cơng tác thu thuế GTGT của
Chi cục thuế huyện Kinh Môn với hoạt động tương tự tại một số Chi cục thuế khác sẽ

phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động quản lý công tác thu thuế GTGT
của Chi cục thuế Kinh môn.

Kết luận:
Luận văn tốt nghiệp của học viên Vương Văn Thiện là cơng trình nghiên cứu


độc lập, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viên Vương

4


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN VÀN THẠC sĩ KINH TÉ
Tên đề tài: “Hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Thực

trạng và giải pháp”

Học viên: Vương Văn Thiện
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Khánh Hưng

Người nhận xét: PGS.TS. Lê Quốc Hội

Cơ quan cơng tác: Tạp chí Kinh tế và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
****

1. Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ở Việt Nam trong thời gian qua, cải cách hệ thống thuế đã đạt được những

thành tựu quan trọng ừên cả phương diện về cải cách chính sách thuế và quản lý
thuế, ở phương diện quản lý thuế, quản lý thu thế nói chung và quản lý thu thuế

giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng nhằm khai thác có


hiệu quả nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giữ nghiêm kỷ cương pháp luật thuế,
thực hiện công bằng xã hội và giúp phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các hành

vi vi phạm pháp luật thuế.

Trong thời kỳ đổi mới, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đã khơng ngừng
lớn mạnh và đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy

nhiên, vấn đề quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực này vẫn còn tồn tại
nhiều hạn chế và bất cập trên nhiều khía cạnh.
Từ thực tế đó việc học viên chọn đề tài “Hoạt động quản lý thu thuế giá
trị gia tăng đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tại Chi cục thuế huyện
Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương - Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa quan họng cả

về lý luận và thực tiễn. Luận văn sẽ cung cấp cơ sở thực tiễn có giá trị cho các cơ

quan quản lý nhà nước Kinh Môn trong việc đề ra các giải pháp khả thi nhằm hoàn
thiện hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia tăng trong thời gian tới.


2. Kết cấu và hình thức của luận văn
Ngồi phần phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 90 trang, 15 bảng

và 1 đồ thị và được két cấu thành 3 chương. Kết cấu tổng thể của luận văn hợp lý.

Trong từng chương của luận văn có kết cấu khá chặt chẽ, logic. Luận văn được
trình bày rõ ràng, văn phong dễ hiểu.
3. Độ tin cậy của số liệu và phương pháp nghiên cửu
Các phương pháp nghiên cứu của luận văn phù họp với chuyên ngành

nghiên cứu. Luận văn đã kết họp tốt các phương pháp thu thập và xử lý số liệu,

thống kê, so sánh, để phân tích đánh giá các két quả nghiên cứu. Có thể khẳng
định các phương pháp sử dụng trong luận án đảm bảo tính tin cậy và hợp lý để có
thể giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đặt ra.

Mặc dù đã có những cơng trình nghiên cứú có liên quan đến quản lý thu
thuế giá trị gia tăng nhưng tên đề tài, nội dung và phạm vi nghiên cứu của luận văn
khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu trước đây- mà tôi được biết.

Nguồn số liệu/tài liệu sử dụng trong trong luận văn khá phong phú, cập
1 nhật, đáng tin cậy và được trích nguồn khá đầy đủ. Điều này cũng thể hiện được

tính khoa học trong nghiên cứu của NCS.
4. Những kết quả nghiên cứu đạt được và đóng góp của luận văn
- Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý

thu thuế giá trị gia tăng. Cụ thể, luận văn đã phân tích và làm rố được các khái

niệm, đặc điểm và vai ừò thuế giá trị gia tăng. Đặc biệt, Luận văn đã tổng họp và
đưa ra được lý luận về quản lý thu thế giá trị gia tăng đối với khu vực NQD và câc
nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác này.
- Bằng việc sử dụng tốt nguồn số liệu thứ cấp khá phong phú, cập nhật và

có độ tin cậy cao, Luận văn đã phân tích được thực trạng khá tồn diện công tác

quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với DNNQD ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải
Dương trên 6 nội dung là công tác tuyên truyền; công tác quản lý người nộp thuế;
công tác quản lý căn cứ tính thuế và khai thuế; cơng tác quản lý thu nộp và xử lý
nợ thuế; công tác quản lý việc hồn thuế và cơng tác kiểm tra và thanh tra thuế.


Trên cơ sở đó luận văn đã đưa ra những đánh giá chung về những những kết quả,
hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với

DNNQD ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.


- Luận văn đã đề xuất được 2 nhóm giải pháp chung với 8 giải pháp cụ thể

nhằm tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với DNNQD ở huyện Kinh

Môn, tỉnh Hải Dương. Nhinh chung các giải pháp là tồn diện, cụ thể và có tính
tham khảo cao. Các kiến nghị đề xuất xác thực góp phần thực hiện khả thi các giải
pháp.

5. Một số hạn chế của luận văn
- Trong chương cơ sở lý luận nên bổ sung một số vấn đề cơ sở lý luận về
khu vực kinh tế NQD.

- Phần phân tích thực trạng thu NSNN ở chi Cục thuế Kinh môn cần chi tiết

hơn và nên tính tỷ trong thuế GTGT để thấy được tầm quan trọng của việc quản lý
thu thuế này.
- Một số giải pháp vượt quá phạm vi cấp huyện.
- Tài liệu tham khảo còn sơ sài. Nhiều khái niệm trong luận văn chưa được
trích dẫn.
6. Kết luận

- Luận văn là cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc. Học viên đã giải


quyết thành công các mục tiêu nghiên cứu đặt ra.
- Nếu học viên bảo vệ thành công trước Hội đồng chấm luận văn thì xứng

đáng được nhận học vị Thạc sỹ kinh tế.

Hà nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014

PGS.TS. Lê Quốc Hội


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
DANH MỤC Sơ ĐỊ, BẢNG BIỂU
TĨM TẮT LUẬN VĂN

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ

GIÁ TRỊ GIA TĂNG.................................................................................................. 4

1.1. MỘT SÓ VẤN ĐÈ Cơ BẢN VÈ THUÉ GIÁ TRỊ GIA TĂNG................. 4

1.1.1. Khái niệm thuế giá trị gia tăng......................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng.................................................................4
1.1.3. Vai trò của thuế giá trị gia tăng.....................................................................6
1.2. VÈ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA

Cơ QUAN THUẾ..................................................................................................... 8

1.2.1. Mục tiêu, nguyên tắc quản lý thu thuế Giá trị gia tăng................................. 8
1.2.2. Nội dung của công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng............................. 11

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HOẠT ĐÔNG QUẢN LÝ THU
THUÉ GIÁ TRỊ GIA TÀNG................................................................................ 20

1.3.1. Hệ thống pháp luật về quản lý thuế và thuế giá trị gia tăng...................... 20
1.3.2. Ý thức và hành vi của người nộp thuế giá trị gia tăng.............................. 23
1.3.3. Năng lực hoạt động của cơ quan thuế và sự phối hợp giữa các cơ quan
chức năng có liên quan......................................................................................... 23

1.3.4. Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn quản lý......................................... 25


CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ

GIA TĂNG ĐỐI VỚI KHU vụ*c KINH TẾ NGOÀI QC DOANH TẠI CHI
CỤC TH HUYỆN KINH MƠN...........................................................................26

2.1. KHÁI QT VÈ TÌNH HÌNH KINH TÉ - XÃ HỘI HUYỆN KINH

MƠN VÀ CHI CỤC THUÉ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG....... 26

2.1.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương..................... 26
2.1.2. Sự ra đời và chức năng, nhiệm vụ.............................................................. 29
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy................................................................................ 32
2.1.4. về đội ngũ cán bộ, công chức thuế............................................................ 34


2.1.5. về tình hình thu thuế ở Chi cục thuế huyện Kinh Môn giai đoạn 2009 -2013.35

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUÉ GIÁ TRỊ GIA

TĂNG ĐÓI VỚI KHU vực KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI
CỤC THUÉ HUYỆN KINH MƠN, TỈNH HẢI DƯƠNG.................................. 36
2.2.1. Cơng tác tun truyền về thuế giá trị gia tăng............................................ 36
2.2.2. Công tác quản lý người nộp thuế................................................................ 39
2.2.3. Công tác quản lý căn cứ tính thuế và khai thuế giá trị gia tăng.................. 45

2.2.4. Công tác quản lý thu nộp thuế và xử lý nợ thuế giá trị gia tăng................. 51

2.2.5. Công tác quản lý việc hồn thuế giá trị gia tăng......................................... 55
2.2.6. Cơng tác kiểm tra và thanh tra thuế............................................................ 56
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ

TRỊ GIA TÀNG ĐĨI VỚI KHU vực KINH TÉ NGỒI QC DOANH

TẠI CHI CỤC THUÉ HUYỆN KINH MÔN THỜI GIA QUA VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM.....................................................................................................61
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................................. 61
2.3.2. Những hạn chế............................................................................................63


2.3.3. Nguyên nhân............................................................................................... 65

2.3.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý thu thuế GTGT đối với khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương........... 68

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU


THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐÓI VỚI KHU vực KINH TẾ NGOÀI QUỐC
DOANH TẠI CHI cục THUÉ HUYỆN KINH MÔN......................................... 71

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐĨI

VỚI KHU Vực KINH TÉ NGỒI QUỐC DOANH......................................... 71
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐÔNG QUẢN LÝ THU THUÉ GIÁ
TRỊ GIA TẢNG ĐỐI VỚI KHU vực KINH TÉ NGỒI QUỐC DOANH
TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN KINH MƠN...................................................... 74

3.2.1. Các giải pháp chung.................................................................................... 74
3.2.2. Các giải pháp cụ thể.................................................................................... 85
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ, Bộ TÀI CHÍNH, TƠNG cục

THUẾ VÀ CHI CỤC THUẾ HUYỆN KINH MƠN........................................... 90
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục thuế....................... 90
3.3.2. Kiến nghị với Chi Cục thuế huyện Kinh môn............................................ 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 95


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
GTGT

Giá trị gia tăng

NQD

Ngoài quốc doanh


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

NSNN

Ngân sách nhà nước

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

CTCP

Công ty cổ phần

NNT

Người nộp thuế

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

QLT


Quản lý thuế

CQT

Cơ quan thuế

SXKD

Sản xuất kinh doanh

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ ĐÒ
Sơ đồ 2.1: Hệ thống bộ máy quản lý thuế huyện Kinh Môn.................................... 32

BẢNG
Bảng 2.1:

Trình độ chun mơn của các cán bộ, cơng chức chi cục thuế huyện

Kinh Môn................................................................................................ 34
Bảng 2.2:

Kết quả thu ngân sách nhà nước của chi cục thuế Kinh Môn giai đoạn

35

Kết quả hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tại Chi cục thuế
2009-2013..................................................................................

Bảng 2.3:

Kinh Môn giai đoạn 2009-2013.............................................................38
Bảng 2.4:

Kết quả hỗ trợ người nộp thuế tại Chi cục thuế Kinh Môn từ năm 2009

đến 2013.................................................................................................38
Bảng 2.5:

Quản lý DNNQD về sổ lượng, loại hình doanh nghiệp và tình hình hoạt

động giai đoạn 2009 đến 2013.............................................................. 40

Bảng 2.6:

số lượng doanh nghiệp NQD theo ngành nghề kinh doanh trên địa bàn

huyện Kinh Môn năm 2012 và 2013....................................................... 42
Bảng 2.7:

Quản lý Hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh............................. 43

Bảng 2.8:

Quy mô kinh doanh theo bậc thuế môn bài của doanh nghiệp NQD trên


địa bàn huyện các năm từ 2009-2013..................................................... 44
Bảng 2.9:

Tổng họp doanh thu kê khai của DNNQD năm 2012, 2013................... 47

Bảng 2.10: Tình hình và kết quả ấn định doanh thu, điều chỉnh doanh thu tính thuế
GTGT đối với Hộ KD............................................................................. 48

Bảng 2.11: Tình hình khai thuế GTGT của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh ở
huyện Kinh Mơn các năm 2009-2013..................................................... 51

Bảng 2.12: Tình hình nợ đọng thuế GTGT của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở
Chi cục thuế Kinh Mơn năm 2009-2013................................................. 53

Bảng 2.13: Các hình thức cưỡng chế thuế đã thực hiện, kết quả thu nợ thuế qua
cưỡng chế ở Chi cục thuế Kinh Môn giai đoạn 2009-2013.................... 54

Bảng 2.14: Tình hình quản lý hồn thuế GTGT đối với khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh ở Chi cục thuế Kinh Môn............................................................. 55

Bảng 2.15: số đơn vị được kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế từ năm 2009-2013... 59


J-

-■

-




-n





-

-

-

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VƯƠNG VÃN THIÊN

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
ĐỐI VỚI KHU Vực KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI

CHI CỤC THUẾ HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG:

THựC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẲI PHÁP

Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ


HÀ NỘI - 2014
*





rf


i

TĨM TẮT LUẬN
VĂN

Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài

Thuế Giá trị gia tăng là một sắc thuế quan trọng trong hệ thống thuế của
nước ta hiện nay. Thuế GTGT có phạm vi áp dụng rộng, cơ sở đánh thuế ổn

định nên khả năng mang lại nguồn thu lớn, ổn định của thuế GTGT cho

NSNN là rất lớn. Tầm quan trọng của thuế GTGT càng được nhấn mạnh hơn
trong điều kiện chúng ta thực hiện tiến trình cắt giảm thuế quan, hạ thuế suất

thuế TNDN, thuế TNCN... theo các cam kết trong quan hệ thương mại quốc
tế cũng như theo thông lệ chung của các quốc gia. Chính vì vậy, để ổn định

nguồn thu, đảm bảo sự ổn định và phát triển đất nước, công tác quản lý thuế


GTGT ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay cần phải được tăng cường nhiều

hơn nữa. Để thực hiện được điều đó, địi hỏi cơng tác quản lý thu thuế nói
chung, thuế GTGT nói riêng phải khơng ngừng đổi mới, nâng cao hiệu quả
cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, vừa phải đảm bảo số thu cho

NSNN, vừa phải tạo điều kiện cho người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ thuế,
khơng làm khó khăn hay cản trở cơng việc của người nộp thuế.

Ở Việt Nam hiện nay, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh là một

thành phần có số lượng chủ thể kinh doanh, lực lượng lao động tham gia
lớn nhất, có xu hướng tăng nhanh qua các năm và có đóng góp đáng kể vào
sự phát triển kinh tế -xã hội cũng như nguồn thu cho NSNN. Tuy nhiên,

đây cũng là một thành phần kinh tế có ý thức chấp hành pháp luật nói
chung, pháp luật thuế nói riêng còn thấp, tỉ lệ vi phạm các quy định của

pháp luật cịn cao, nên cơng tác quản lý thuế nói chung, quản lý thu thuế
GTGT nói riêng đối với khu vực kinh tế này cịn rất nhiều khó khăn, cần
phải có sự tìm hiểu, nghiên cứu để có các giải pháp hữu hiệu hơn cho công

tác này trong thời gian tới.


ii

Cùng với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước, huyện Kinh


Môn, tỉnh Hải Dương cũng đang trên đà phát triển mạnh. Các thành phần kinh
tế trên địa bàn huyện không ngừng lớn mạnh, nhất là thành phần kinh tế ngồi

quốc doanh. Cơng tác quản lý thuế nói chung, quản lý thuế GTGT nói riêng

trên địa bàn cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao ý thức
chấp hành và tuân thủ pháp luật của người nộp thuế, hạn chế thất thu NSNN.

Tuy nhiên, công tác quản lý thuế GTGT đối với khu vực kinh tế ngồi quốc

doanh vẫn cịn nhiều bất cập cả trong cơ chế chính sách, trong tổ chức thực
hiện của cơ quan quản lý thuế cũng như trong tuân thủ pháp luật thuế của

người nộp thuế. Một số hiện tượng tiêu cực vẫn còn phổ biến như: quản lý
người nộp thuế chưa đầy đủ, sát đúng; việc thực hiện hóa đơn, chứng từ, quản
lý các căn cứ tính thuế, kê khai thuế chưa đúng với thực tế kinh doanh; tình

trạng dây dưa nợ đọng cịn nhiều... nên chưa đáp ứng được một cách đầy đủ

các mục tiêu, yêu cầu trong quản lý thuế GTGT.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, vấn đề mang tính cấp thiết cho cơng tác quản

lý thuế nói chung, thuế GTGT nói riêng ở Chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh

Hải Dương hiện nay là phải tìm cho ra các giải pháp hồn thiện, đổi mới chính
sách pháp luật thuế cũng như trong cơng tác quản lý thuế, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý thuế GTGT đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đe tài
“Hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với khu vực kinh tế ngoài

quốc doanh tại Chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dưong: Thực trạng,

kinh nghiệm và giải pháp” được lựa chọn nghiên cứu của Luận văn thạc sĩ
nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó của thực tiễn hiện nay.

1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng

* Khái niệm thuế giá trị gia tăng:


iii

Thuế GTGT là sắc thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ phát sinh qua các giai đoạn luận chuyển từ sản xuất, kinh doanh đến

tiêu dùng.
* Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng:

Thứ nhất, thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu.
Thứ hai, thuế GTGT là thuế lũy thoái.

Thứ ba, thuế GTGT là sắc thuế đánh nhiều giai đoạn, không trùng lặp.
Thứ tư, thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao.
Thứ năm, thuế GTGT là sắc thuế đánh theo nguyên tắc điểm đến.
* Vai trò của thuế giá trị gia tăng:

Thuế GTGT có phạm vi đối tượng thu rất rộng nên có thể tạo ra nguồn
thu cho NSNN ngày càng tăng.

Thuế GTGT góp phần khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất hàng hóa

xuất khẩu.

Thuế GTGT khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh; khắc
phục tình trạng trùng lắp trong đánh thuế, thúc đẩy chun mơn hóa, nâng cao
năng xuất, chất lượng hạ giá thàng sản phẩm.

Thuế GTGT góp phần tăng thu cho NSNN, làm tăng giá vốn hàng nhập
khẩu với mục đích bảo hộ sản xuất kinh doanh nội địa.

Thuế GTGT thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện tốt việc hạch tốn và
thực hiện mua bán hàng hóa, dịch vụ có hóa đom chứng từ, tránh trốn lậu thuế,

nâng cao tính tự giác của đối tượng kinh doanh.

Thuế GTGT góp phần hồn thiện hệ thống chính sách thuế ở nước ta phù
hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước trong khu

vực và trên thế giới.
Nội dung cơ bản của pháp luật thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam

Ở Việt Nam, từ năm 2009 đến hết năm 2013, thuế GTGT được thực hiện


iv

theo Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008. Bắt đầu từ

01/01/2014, Luật sửa đổi, bổ sung số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 có hiệu
lực thi hành, trong đó có một số điểm thay đổi về phương pháp tính thuế
GTGT. Các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành thuế GTGT hiện


hành gồm Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ,

Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.

* Đổi tượng chịu thuế GTGT:
Đối tượng chịu thuế giá trị GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua

của tổ chức, cá nhân ở nước ngồi), trừ các đối tượng khơng chịu thuế theo
quy định.

* Đổi tượng không chịu thuế GTGT:
Bao gồm 26 nhóm hàng hóa, dịch vụ được quy định chi tiết tại Điều 4,

Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013.
* Người nộp thuế GTGT:

Là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế

GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh
doanh (gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua

dịch vụ từ nước ngồi chịu thuế GTGT (gọi là người nhập khẩu).
* Căn cứ tính thuế GTGT:

Thuế GTGT được tính dựa trên hai căn cứ đó là giá tính thuế và thuế suất.
- Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ sản xuất, kinh doanh
trong nước được xác định theo nguyên tắc chung là giá chưa có thuế GTGT


(đã có thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ mơi trường nếu hàng hóa, dịch vụ
thuộc diện chịu các sắc thuế này) và được xác định tùy theo từng trường hợp
cụ thể đã được quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành. Giá tính thuế
GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu được xác định bằng giá nhập tại cửa khẩu


V.

cộng (+) thuế nhập khẩu cộng (+) thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có cộng (+) thuế

bảo vệ mơi trường nếu có.
- Thuế suất thuế GTGT được áp dụng thống nhất theo loại hàng hóa,

dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại.
Hiện hành các mức thuế suất GTGT bao gồm: 0%, 5%, 10%.
* Phương pháp tính thuế GTGT:

Thuế GTGT được xác định theo hai phương pháp: Phương pháp khấu trừ

thuế và phương pháp trực tiếp.
- Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với: cơ sở kinh doanh thực

hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về
kế toán và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế; trừ các đối

tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT
Xác định số thuế GTGT phải nộp:

Số thuế GTGT


_

phải nộp

Số thuế GTGT

đầu ra

số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ

- Phương pháp trực tiếp: gồm phương pháp tính trực tiếp trên GTGT áp

dụng đối với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.
*Hoàn thuế GTGT:

Thuế GTGT được hoàn trong 9 trường hợp sau được quy định cụ thể tại
Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.
1.2. Hoạt động quản lý thu thuế giá trị gia tăng

1.2.1. Mục tiêu quản lý thu thuế GTGT
Một là, nhằm thực hiện nghiêm chỉnh các luật thuế, trong đó có Luật
thuế GTGT, đảm bảo việc tuân thủ đầy đủ của người nộpk thuế trong việc
nộp đúng, nộp đủ và nộp thuế kịp thời tiền thuế vào NSNN.

Hai là, đề cao ý thức tự giác chấp hành chính sách, pháp luật về thuế
và tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ về


vi


thuế; xố bỏ những thủ tục khơng cần thiết gây phiền hà và tốn kém cho

người nộp thuế.
Ba là, cải tiến thủ tục quản lý thuế, phân công, phân nhiệm rõ ràng,

chuẩn hố dần cơng tác quản lý thuế nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt
động của bộ máy quản lý thuế, nâng cao chất lượng làm việc của đội ngũ cán
bộ thuế.

1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu thuế GTGT

Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
Nguyên tắc tập trung, dân chủ
Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả
Ngun tắc cơng khai, minh bạch
Nguyên tắc tuân thủ và phù họp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế
1.2.3. Nội dung của công tác quản lỷ thu thuế Giá trị gia tăng

* Tuyên truyền về thuế giá trị gia tăng
* Quản lỷ người nộp thuế
Quản lý đăng ký thuế;
Quản lý số lượng người nộp thuế;

Quản lý các hoạt động liên quan đến nghĩa vụ thuế GTGT của các chủ
thể nộp thuế;
Quản lý quá trình tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế;

Xây dựng và quản lý thông tin người nộp thuế


* Quản lỷ căn cứ tính thuế và khai thuế GTGT

Xác định giá tính thuế GTGT;
Xác định mức thuế suất thuế GTGT;
Xác định thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế

GTGT phải nộp

* Quản lỷ thu nộp thuế và xử lý nợ thuế GTGT


vii

* Quản lý hoàn thuế GTGT
* Thanh tra, kiểm tra thuế

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý thu thuế giá trị

gia tăng

* Nhân tố pháp luật: pháp luật kinh tế, xã hội nói chung, pháp luật về
thuế nói riêng.

* Nhân tố con người: người nộp thuế, các cán bộ thuế và sự phối hợp

giữa các cơ quan chức năng.
* Các nhân tổ khác: Nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị, nhân tố xã hội,

nhân tố khoa học và công nghệ.
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ


GIA TÀNG ĐÓI VỚI KHU vực KINH TẾ NGỒI QC DOANH

TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN KINH MƠN, TỈNH HẢI DƯƠNG
2.1. Khái qt về tình hình kỉnh tế - xã hội huyện Kỉnh Mơn

Huyện Kinh Mơn có diện tích tự nhiên là 163 km2, dân số 156.886

người, với 25 đơn vị xã, thị trấn; mật độ trung bình 962 người/km2.
Tổng giá trị sản xuất (giá so sánh 1994) năm 2013 ước đạt 3,341.0 tỷ

đồng bằng 100,3% so với kế hoạch và bằng 111% so cùng kỳ năm trước; giá
trị tăng thêm đạt 1,403 tỷ đồng. Tốc độ tăng trường 11%.
2.2. Giới thiệu về Chi cục thuế huyện Kỉnh Môn, tỉnh Hải Dưong

2.2.1. Cơ cẩu tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức của chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương được

mô tả qua Sơ đồ 2.1.


viii

r Chi cục

trưởng

I_____ ?

r Phó chi


Phỏchi
cục
trưởng 1

V
r Đội Kê '

^Độitìiuế^

khai KTT&TH

thu nhập
cá nhân

eye
trưởng 2

I

J

Đội tuyên
truyền HT

-NNT

V_______ / V________J V_______

/


J

ĐộìQl' Đội thuế
Đội thuế
thu Lệ phỉ
khu Nam
khu Tam
khu Đảo khu Bắc
trước bạLưu
Thu khác
' J V_______ / V_______ /
V_______> V______ / V_

Đội thui

Đội thuế

r

Sơ đồ 2.1. Hệ thống bộ mảy quản lỷ thuế huyện Kinh Môn

2.2.2. về kết quết thu thuế th Chi cục thuế huyếh Kinh Môn Mông 5
năm từ 2009 - 2013
Chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là đơn vị đã triển khai tốt
Luật Quản lý thuế và các quy trình, thủ tục do Tổng cục thuế ban hành để

thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn huyện, nhìn chung, cơng tác
quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện của chi cục thuế Kinh Môn đã có


những bước tăng trưởng đáng kể. Trong 5 năm trở lại đây, từ 2009 đến 2013,


×