Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.04 KB, 27 trang )

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ PHÂN VÙNG

CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI BÌNH

Chun ngành: Quản lý tài ngun và mơi trường
Mã số: 60 85 01 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

1

Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149


I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỷ gần đây, cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ
kinh tế - xã hội, vấn đề suy thoái môi trường và suy kiệt tài nguyên
thiên nhiên luôn trở thành vấn đề nổi cộm, đã và đang tác động mãnh
mẽ đến đời sống dân sinh cũng như phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều
vùng lãnh thổ của nước ta.
Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông
Hồng, là vựa lúa lớn nhất miền Bắc gắn với tên gọi “miền quê lúa”.
Những năm gần đây, tỉnh Thái Bình đang trong quá trình phát triển kinh


tế mạnh mẽ gắn với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị
hóa. Vùng ven biển của tỉnh cũng đã được Chính phủ chấp thuận chủ
trương cho xây dựng khu kinh tế biển, trở thành khu kinh tế biển thứ
15 của cả nước. Tuy nhiên, song hành với việc đẩy mạnh phát triển kinh
tế là xu hướng gia tăng các vấn đề liên quan đến suy thoái tài nguyên và
ô nhiễm môi trường trên địa bàn, đặc biệt ở vùng ven biển. Một trong
những nguyên nhân của thực trạng trên là Thái Bình chưa sử dụng hợp
l{ lãnh thổ, chưa hoạch định các không gian phát triển gắn kết phát
triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Để giải quyết bài toán trên, những
năm tới đây tỉnh Thái Bình cần thiết phải xây dựng quy hoạch bảo vệ
mơi trường trong đó có nội dung phân vùng chức năng môi trường
nhằm khai thác, sử dụng hợp l{ lãnh thổ, đồng thời cải thiện chất lượng
môi trường, hướng tới phát triển bền vững.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn nêu trên, học viên lựa chọn
thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức
năng mơi trường tỉnh Thái Bình” góp phần phục vụ công tác lập quy
hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình trong tương lai.
2


2. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ được cơ sở khoa học về tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi
trường phục vụ phân vùng chức năng môi trường và đề xuất các giải
pháp khai thác, sử dụng hợp l{ tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi
trường tỉnh Thái Bình theo các vùng chức năng.
3. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan tài liệu về nghiên cứu có liên quan;
- Xây dựng cơ sở l{ luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình
các bước phân vùng chức năng mơi trường;
- Phân tích đặc điểm và sự phân hóa điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

hội, môi trường và tai biến thiên nhiên;
- Phân tích hiện trạng phát triển kinh tế gắn với khai thác, sử dụng
tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường, các vấn đề môi
trường bức xúc chung cho toàn tỉnh và riêng cho từng tiểu vùng;
- Phân vùng môi trường lãnh thổ nghiên cứu;
- Xác lập các chức năng môi trường của các vùng, tiểu vùng môi
trường;
- Xác định các không gian bảo vệ môi trường và đề xuất các giải
pháp khai thác, sử dụng hợp l{ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường theo các vùng, tiểu vùng.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Lãnh thổ nghiên cứu của đề tài là địa bàn
hành chính tỉnh Thái Bình, phần đất liền gồm 8 huyện, thành phố và
vùng biển ven bờ kéo dài đến độ sâu 6m.
3


- Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trong các
vấn đề sau: Phân tích đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, các vấn đề môi trường và kinh tế - xã hội, quy trình các bước
phân vùng chức năng mơi trường tỉnh Thái Bình; Đề xuất các giải pháp
quản l{ tài nguyên và bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình theo các tiểu
vùng phục vụ cho định hướng phát triển bền vững của tỉnh.
5. Cơ sở dữ liệu
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh
Thái Bình;
- Các số liệu thống kê hiện trạng phát triển KT-XH và mơi trường
tỉnh Thái Bình;
- Các báo cáo chun ngành, các quy hoạch phát triển có liên quan
của tỉnh Thái Bình.

- Các số liệu điều tra thực địa trong thời gian thực hiện luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ
sung phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu phân vùng chức
năng môi trường.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo bổ
ích cho cơng tác QHBVMT, quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Thái Bình.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 2.1. Phân vùng môi trƣờng và chức năng môi trƣờng
2.1.1. Phân vùng môi trường

4


Phân vùng môi trường là sự phân chia lãnh thổ thành các vùng,
tiểu vùng riêng biệt, dựa vào tính khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều
kiện kinh tế - xã hội và các vấn đề môi trường đặc trưng.
Vùng hay tiểu vùng môi trường là đơn vị phân chia lãnh thổ đặc
trưng về tính đồng nhất về điều kiện tự nhiên, tính đặc thù trong phát
triển kinh tế, khai thác sử dụng tài nguyên và tập hợp các vấn đề môi
trường, tai biến thiên nhiên nảy sinh. Trong điều kiện đó địi hỏi có giải
pháp riêng để sử dụng hợp l{, hiệu quả tài nguyên và giảm thiểu, hạn
chế tác động xấu của các vấn đề môi trường trong vùng.
Tiêu chí xác định vùng/tiểu vùng mơi trường gồm [9]:
- Tính đồng nhất tương đối về điều kiện tự nhiên.
- Tính đặc trưng trong phát triển kinh tế, khai thác, sử dụng tài
nguyên.
- Tập hợp các vấn đề nổi cộm về môi trường và tai biến thiên
nhiên.
2.1.2. Chức năng môi trường

Mỗi vùng/tiểu vùng mơi trường có chức năng riêng đặc thù cho
nó. Chức năng mơi trường của vùng được hiểu là chức năng kinh tế sinh thái - môi trường, được xác định dựa vào 4 yếu tố cơ bản: (i) Điều
kiện tự nhiên; (ii) Điều kiện kinh tế - xã hội; (iii) Các vấn đề môi trường
và tai biến thiên nhiên; (iv) Vị trí địa l{ của vùng/tiểu vùng trong mối
tương tác tự nhiên, phát triển kinh tế và quản l{ môi trường
Chức năng môi trường của vùng không phải là bất biến mà có thể
thay đổi phụ thuộc sự thay đổi hoạt động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,
các hoạt động kinh tế - xã hội muốn đảm bảo được tính hiệu quả và lâu
5


bền phải được hoạch định phù hợp với chức năng tự nhiên, giữ được
tính cân bằng tự nhiên của mỗi vùng.
2.2. Phân vùng chức năng môi trƣờng và vùng chức năng
môi trƣờng
Để phát triển bền vững, khi thực hiện các hoạt động phát triển,
cần phải xem xét, cân nhắc mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa quá
trình khai thác và sử dụng tài nguyên với các biện pháp quản l{ và bảo
vệ mơi trường. Vì vậy, phân vùng chức năng mơi trường chính là xây
dựng cơ sở khoa học quan trọng để ngay từ đầu chúng ta có thể đề
xuất việc tổ chức sản xuất lãnh thổ một cách hợp l{ theo một chiến lược
chủ đạo là “tạo sự cân bằng”, có nghĩa là sự cân bằng giữa nguồn tài
nguyên chúng ta khai thác và nguồn chất thải sau khi sử dụng số tài
nguyên này, đáp ứng một trong những nguyên tắc của phát triển bền
vững là nhu cầu phát triển phải cân bằng với khả năng cung ứng của
mơi trường tự nhiên.
Mục đích phân vùng chức năng mơi trường là tạo dựng cơ sở
khoa học để điều hòa sự phát triển của ba hệ thống môi trường - kinh
tế - xã hội đang tồn tại và hoạt động trong vùng, đảm bảo sao cho sự
phát triển của hệ thống kinh tế - xã hội phù hợp trong khả năng chịu tải

của hệ thống tự nhiên, bảo vệ được môi trường, đảm bảo phát triển
bền vững.
Phân vùng chức năng mơi trường thực chất là giải bài tốn về mối
quan hệ đa chiều giữa các yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, môi trường và con người trên một khơng gian xác định, trong đó
giữa các yếu tố ln ln có tác động tương hỗ và sự phụ thuộc lẫn
nhau. Kết quả phân vùng là đưa ra một hệ thống cơ cấu các vùng, tiểu
vùng để phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi
6


trường sinh thái, trong hệ thống đó mỗi vùng và tiểu vùng dựa vào
chức năng và lợi thế so sánh của mình để định hướng phát triển, lập
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành, quy hoạch
bảo vệ mơi trường.
Từ những giải thích trên, phân vùng chức năng mơi trường có thể
được hiểu ngắn gọn như sau: Phân vùng chức năng môi trường là sự
phân chia lãnh thổ thành các vùng/tiểu vùng môi trường được chức
năng hóa dựa vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường và vị
trí địa l{.
Vùng chức năng môi trường là vùng môi trường được chức năng
hóa theo khía cạnh kinh tế - sinh thái - môi trường, tạo cơ sở cho quy
hoạch bảo vệ môi trường và quản l{ các hoạt động phát triển phù hợp
với khả năng chịu tải của từng vùng.
2.3. Mối quan hệ phân vùng môi trƣờng và phân vùng chức
năng môi trƣờng
Những điều trình bày ở trên cho thấy: phân vùng môi trường phải
được thực hiện trước, sản phẩm của phân vùng môi trường là cơ sở xác
định các vùng chức năng, tức là thực hiện phân vùng chức năng môi
trường. Ngược lại, phân vùng chức năng môi trường đảm bảo tính ứng

dụng của phân vùng mơi trường trong quản l{ sử dụng tài nguyên và
bảo vệ môi trường.
2.4. Nguyên tắc và nội dung phân vùng chức năng môi trƣờng
2.4.1. Nguyên tắc
Trong phân vùng chức năng môi trường thường áp dụng các
nguyên tắc cơ bản sau:

7


(i) Tơn trọng tính khách quan của vùng: Vùng là một thực thể
khách quan, nó được hình thành do tác động tương hỗ lâu dài của các
yếu tố tự nhiên và tác động của con người, tuân theo quy luật tự nhiên
về dòng năng lượng và trao đổi vật chất.
(ii) Chấp nhận tính đồng nhất tương đối của vùng: Mỗi vùng được
phân chia theo sự đồng nhất của nhiều tiêu chí, tuy nhiên đó chỉ là sự
đồng nhất tương đối. Vì vậy, vấn đề quan trọng là xác định được các
tiêu chí chính, mang tính trội đặc trưng và tiêu chí phụ, mang tính bổ
sung đối với từng cấp độ phân vùng.
(iii) Phù hợp với chức năng tự nhiên - kinh tế - sinh thái của vùng:
Mỗi tiểu vùng được xem là một hệ thống tự nhiên (hệ địa sinh thái).
Chức năng của vùng thể hiện sự gắn kết chặt chẽ theo chiều ngang giữa
các hợp phần trong mỗi vùng. Mỗi hệ địa sinh thái (tiểu vùng) có một
vài chức năng, ví dụ hệ sinh thái rừng đầu nguồn có chức năng phịng
hộ, vừa có chức năng tạo cảnh quan; hệ sinh thái rừng trên núi đá vơi
có chức năng phịng hộ, vừa có chức năng du lịch sinh thái, văn hóa...
(iv) Phù hợp với phương thức quản l{: Phân vùng phục vụ quy
hoạch bảo vệ môi trường là một công cụ để quy hoạch, quản l{, khai
thác sử dụng tài nguyên trong khả năng chịu tải của các hệ sinh thái.
Ranh giới phân chia các tiểu vùng thường là ranh giới tự nhiên, trong

trường hợp đặc biệt thì có thể khoanh vẽ theo ranh giới hành chính.
2.4.2. Nội dung phân vùng chức năng môi trường
Đối với một địa phương cụ thể, để thực hiện phân vùng chức
năng môi trường cần thực hiện các nội dung chính sau:
1- Phân tích đặc điểm về tự nhiên của địa phương đó, xác định
tính quy luật trong sự phân hóa các yếu tốt tự nhiên theo không gian

8


lãnh thổ, dẫn đến sự hình thành các vùng có những chức năng mang
tính tự nhiên.
2- Phân tích, đánh giá các hoạt động nhân sinh trong quá trình
hoạt động sống, cũng như trong phát triển kinh tế - xã hội, làm biến đổi
những vùng có chức năng mang tính tự nhiên, dẫn đến sự hình thành
các vùng có những chức năng kinh tế - sinh thái.
3- Nhận dạng các vấn đề môi trường nổi cộm trên từng vùng, tiểu
vùng môi trường.
4- Xác lập hệ thống đơn vị và các tiêu chí phân vùng thành các
vùng, tiểu vùng mơi trường.
5- Lập bản đồ phân vùng mơi trường.
6- Phân tích vị thế tự nhiên, vị thế kinh tế - xã hội của vị trí địa
l{ vùng, tiểu vùng mơi trường.
7- Chức năng hóa theo khía cạnh kinh tế - sinh thái - mơi trường
của vùng, tiểu vùng mơi trường.
2.5. Quy trình các bước nghiên cứu
- Bước 1: Phân tích các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội và vấn đề
môi trường, tai biến thiên nhiên tỉnh Thái Bình; xác định các tiêu chí
phân vùng và phân tỉnh Thái Bình thành các vùng, tiểu vùng mơi
trường.

- Bước 2: Phân tích vị thế tự nhiên, vị thế kinh tế của vùng, tiểu
vùng môi trường; xác định các chức năng kinh tế - sinh thái - môi
trường của vùng, tiểu vùng môi trường;
- Bước 3: Hoạch định không gian bảo vệ môi trường và đề xuất các
giải pháp quản l{ tài nguyên và bảo vệ môi trường.
9


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân vùng chức năng môi trƣờng tỉnh Thái Bình
3.1.1. Cơ sở xác định các tiểu vùng môi trƣờng
Mỗi tiểu vùng môi trường của tỉnh Thái Bình được xác định dựa
trên các cơ sở tiêu chí sau:
- Tính đồng nhất về điều kiện tự nhiên (địa hình, thủy văn, đất,
thảm thực vật);
- Đặc thù về phát triển kinh tế - xã hội, khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên (các hình thức sử dụng đất, mức độ đơ thị hóa và
phát triển cơng nghiệp, các khu vực nông thôn và nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản);
- Có các vấn đề mơi trường nổi cộm và các tai biến thiên nhiên
đang hiện hữu hoặc tiềm ẩn (ô nhiễm môi trường, ngập lụt, nước biển
dâng, xâm nhập mặn).
Tỉnh Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, cao độ địa hình về
cơ bản giống nhau, mạng lưới thủy văn giống nhau, chỉ có đặc điểm đất
đai có sự khác biệt theo phương từ biển vào đất liền, vì vậy nó được
xem là yếu tố trội trong phân vùng mơi trường ở tỉnh Thái Bình.
Dựa trên các tiêu chí trên, lãnh thổ tỉnh Thái Bình được chia thành
6 tiểu vùng môi trường:
(1) Tiểu vùng môi trường đất ngập nước ven biển Tiền Hải - Thái
Thụy;


10


(2) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp sinh thái và công nghiệp ven
biển Thái Thụy;
(3) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp sinh thái, công nghiệp và du
lịch ven biển Tiền Hải;
(4) Tiểu vùng môi trường đô thị thương mại - dịch vụ trung tâm
Thái Bình;
(5) Tiểu vùng mơi trường nơng nghiệp sinh thái và nông thôn mới
Hưng Hà - Quznh Phụ - Đông Hưng;
(6) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp chuyên canh và nông thôn
mới Vũ Thư - Kiến Xương.
Trong lãnh thổ Thái Bình, các điều kiện tự nhiên được phản ánh
qua bản đồ đất, do đó bản đồ đất được dùng làm bản đồ cơ sở để
thành lập bản đồ phân vùng môi trường.

11


3.1.2. Định hƣớng chức năng các tiểu vùng môi trƣờng tỉnh Thái
Bình
Bảng 3.1. Định hƣớng chức năng các tiểu vùng mơi trƣờng
tỉnh Thái Bình
TT Tiểu vùng mơi trường

Chức năng mơi trường

12



TT Tiểu vùng môi trường
1 Tiểu vùng môi trường

Chức năng môi trường
- Bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ

đất ngập nước

ven sinh thái;

biển Tiền Hải -

Thái - Phòng hộ, giảm thiểu tai biến ven biển;

Thụy
- Cung cấp nguồn lợi thủy sản;
- Cung cấp dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng.
2 Tiểu vùng môi trường
nông nghiệp sinh thái
và công nghiệp

- Phát triển nông nghiệp sinh thái và
nông thôn mới;

ven - Phát triển kinh tế biển (diêm nghiệp;

biển Thái Thụy


đánh bắt và chế biển thủy hải sản; cảng
biển và công nghiệp đóng tàu)

3 Tiểu vùng mơi trường
nơng nghiệp sinh thái,
cơng nghiệp và du lịch
ven biển Tiền Hải

- Phát triển nông nghiệp sinh thái và
nông thôn mới;
- Phát triển kinh tế biển (thương mại,
dịch vụ, du lịch biển).
- Phát triển công nghiệp đa ngành

4 Tiểu vùng môi trường
đô

Phát triển đô thị xanh gắn với phát

thị thương mại - triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

dịch vụ trung tâm Thái
Bình
5 Tiểu vùng mơi trường

Phát triển nông nghiệp sinh thái và

nông nghiệp sinh thái
13



TT Tiểu vùng môi trường
và nông thôn

Chức năng môi trường

mới nông thôn mới.

Hưng Hà - Quznh Phụ Đông Hưng
6 Tiểu vùng môi trường Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng nơng
nghiệp chun hóa tập trung chun canh chất lượng canh và
nông thôn mới cao và nông thôn mới.
Vũ Thư - Kiến Xương
3.2. Định hƣớng không gian bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình
3.2.1. Mục tiêu và nguyên tắc xác định khơng gian bảo vệ
mơi trƣờng tỉnh Thái Bình
Khơng gian bảo vệ môi trường là tập hợp các khu vực đặc trưng
một hoặc một số loại hình sử dụng đất chủ yếu trong sự đồng nhất tương
đối về điều kiên tự nhiên và có vấn đề mơi trường riêng địi hỏi có biện
pháp giải quyết thích hợp. Mỗi vùng mơi trường được phân chia thành
các không gian bảo vệ môi trường với định hướng khác nhau về phát
triển kinh tế, sử dụng tài nguyên liên quan đến bảo vệ môi trường [8, 9].
Hoạch định không gian bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo
những yêu cầu mang tính nguyên tắc sau:
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phát
triển kinh tế xã hội.
- Tôn trọng hiện trạng sử dụng tài nguyên được xem là hợp lý,
hoặc những hiện trạng không thể thay đổi được.
- Quản lý nghiêm ngặt các dự án phát triển và cơ sở sản xuất gây ơ
nhiễm, có quy chế quản lý tổng hợp và thống nhất theo các tiểu vùng .


14


- Kết hợp đẩy mạnh phát triển KT-XH với trọng tâm giải quyết các
vấn đề môi trường bức xúc, từng bước cải thiện môi trường tự nhiên và
môi trường sống.
Mục tiêu cơ bản:
- Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
- Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ơ nhiễm mơi
trường, suy thối tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học, cải thiện chất
lượng môi trường sống.
- Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ơ nhiễm, suy
thối;
- Nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
3.2.2. Các khơng gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình
Dựa vào mục tiêu và nguyên tắc nêu trên, trong mỗi vùng môi
trường hoạch định các không gian bảo vệ mơi trường. Tồn tỉnh Thái
Bình được hoạch định các khơng gian bảo vệ mơi trường theo các nhóm:
khơng gian bảo vệ; khơng gian quản lý mơi trường tích cực; không gian
phát triển thân thiện môi trường [9].
- Không gian bảo vệ (Conservation Zone, kí hiệu chữ “C”): là
khu vực cần được kiểm soát dựa trên luật pháp và các quy định quản lý
có liên quan (hay nói khác đi là các khu vực cần được bảo vệ nghiêm
ngặt ở mức độ khác nhau theo quy định). Tỉnh Thái Bình có 2 loại
khơng gian bảo vệ theo u cầu về mức độ bảo vệ: không gian bảo tồn
nghiêm ngặt (C1) và không gian bảo vệ (C2)
- Không gian quản lý mơi trường tích cực (Active Management
Zone, kí hiệu chữ “A”): là các không gian phát triển thân thiện môi
trường, nhưng do nằm ở vị trí có ảnh hưởng tới các khu vực nhạy cảm

như du lịch, nguồn nước cấp,… cần thiết phải có các giải pháp quản
l{ mơi trường tích cực để đảm bảo hài hòa giữa phát triển và bảo vệ
môi trường. Các không gian quản l{ môi trường tích cực tỉnh Thái Bình
gồm: Khơng gian ni trồng thủy sản (A1); Không gian phát triển du lịch
biển
15


̉
(A2); Không gian phát triên cang biển (A3); Không gian phát triên diêm
nghiệp (A4); Không gian phát triển công nghiệp (A5).
- Không gian phát triển thân thiện môi trƣờng (Development
Zone, kí hiệu chữ “D”): là những khu vực phát triển với chất lượng môi
trường nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam. Các
không gian phát triển thân thiện mơi trường của tỉnh Thái Bình gồm:
Khơng gian phát triển thương mại - dịch vụ - đô thị (D1); Không gian
bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn, sản xuất nông nghiệp (D2);
Không gian bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn, sản xuất nông
nghiệp, chủ động ứng phó với nước biển dâng và xâm nhập mặn (D3).

16


17


Đặc điểm tự nhiên với các hoạt động được khuyến khích và khơng
được phép triển khai trên mỗi khơng gian được khái quát trong bảng 3.4:
Bảng 3.4. Các không gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình


TT

Khơng gian bảo vệ

Hoạt động được

mơi trường

khuyến khích

Hoạt động
khơng được
phép

I

Khơng gian bảo vệ (C)
I.1 Không gian bảo tồn - Trồng rừng;
nghiêm ngặt (C1):
gồm khu rừng
dụng tại ba xã
biển

Nam

- Cải tạo hoặc nâng
đặc
ven cấp vùng bảo tồn;

Hưng, - Thả các loài động


Nam Phú và
Thịnh huyện

Nam vật hoang dã;
Tiền
- Điều tra, khảo sát
Hải (khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập phục vụ nghiên cứu
nước Tiền
khu rừng

Hải) và khoa học.
nguyên - Hoạt động tham

sinh xã Thụy Trường quan, du lịch sinh thái
huyện Thái Thụy.
(có kiểm sốt);

- Chuyển đổi sử
dụng đất trái quy
định;
- Săn bắt động
vật trong rừng
ngập mặn ;
- Khai thác cây
ngập mặn và các
sinh vật thủy sinh
khác;
- Xây dựng các

cơng trình sản
xuất;
- Đổ chất thải và
các hóa chất độc


18


hại;
- Các hoạt động
khác, ảnh hưởng
đến nguồn lợi thủy
sản tự nhiên và
môi trường thủy
sinh.
I.2

Không gian bảo vệ
(C2): bao gồm vùng
rừng ngập mặn còn
lại tại các xã ven
biển

- Trồng cây ngập
mặn;

- Chuyển đổi sử
dụng đất trái quy


- Thả các loài sinh
vật đặc hữu;
- Nghiên cứu khoa

định;
- Khai thác cây
ngập mặn và các

học/môi trường, điều sinh vật thủy sinh
khác;
tra, khảo sát.
- Các hoạt động
khác làm ảnh
hưởng đến cây
ngập mặn và môi
trường thủy sinh.
II

Khơng gian quản lý mơi trường tích cực (A)

II.1 Khơng gian ni

- Ni trồng các lồi

trồng thủy sản (A1): thủy sản và sinh vật
thủy sinh theo quy
19

- Chuyển đổi sử
dụng đất trái quy




×