1
Kinh tÕ ph¸t triÓn
Tãm t¾t bµi gi¶ng
Ths. Trinh Thu Thñy
2
Tài liệu tham khảo
1.
Giáo trình Kinh tế phát triển; GS.TS Vũ thị Ngọc Phùng,
ĐH KTQD HN, NXB LĐXH 2005
2.
Kinh tế học cho Thế giới Thứ Ba, Micheal P. Todaro,
NXBGD 1997
3.
Kinh tế học Phát triển, Tập thể tác giả -
Chủ biên PTS. Phan Văn Dũng, NXB
Giỏo d
c
1997.
4.
Economics Development, Harvard University, 1999
5.
Kinh tế học vĩ mô, David Begg, Stanley Fischer, Rudiger
Dornbusch, NXB Thống kê, Hà nội, 2008
6.
Kinh tế học vĩ mô, N. Gregory Mankiw, NXB Lao động
X hội, Hà nội, 2004.
7.
Bài giảng
8.
Các tài liệu, sách, tạp chí kinh tế.
3
Ch−¬ng 1
T¨ng tr−ëng vµ ph¸t triÓn
kinh tÕ
4
1. Tng trng kinh t
1.1. Khỏi nim tng trng kinh t:
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên một cách liên tục
về qui mô, sản lợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
đầu ra trong một thời gian tơng đối dài.
+
Tng trng kinh t liờn quan ủn s gia tng thu nhp
quc dõn thc trờn ủu ngi (s gia tng giỏ tr hng
húa v dch v ủc sn xut trờn mi ủu ngi trong
mt nn kinh t sau khi ủó ủiu chnh lm phỏt).
5
1. Tng trng kinh t
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trởng:
(i)Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): đo lờng giá
trị tổng sản lợng hàng hóa và dịch vụ đợc sản
xuất ra bởi các yếu tố sản xuất nằm trong phạm
vi lnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nào đó
(một năm), bất kể ai là chủ sở hữu các yếu tố sản
xuất.
(ii) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP/GNI): đo
lờng giá trị tổng sản lợng hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng đợc sản xuất của một nền kinh tế
trong một thời kỳ nào đó (một năm), bất kể đợc
sản xuất ở trong hay ngoài nớc.
6
* Tổng thu nhập quốc dân (GNI): là tổng thu
nhập từ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng do công
dân của một nớc tạo ra trong một thời kỳ nào đó
(một năm).
GNI = GDP + thu nhập nhân tố ròng từ nớc ngoài
Thu nhập nhân tố ròng từ nớc ngoài = thu nhập
nhân tố từ nớc ngoài chi trả lợi tức nhân tố ra
nớc ngoài
GNI đợc sử dụng trong bảng SNA năm 1993 thay cho
chỉ tiêu GNP sử dụng trong bảng SNA năm 1968. Về
nội dung GNI và GNP là nh nhau, GNI tiếp cận từ thu
nhập; GNI hình thành từ GDP tiếp cận theo góc độ thu
nhập và đợc điều chỉnh theo sự chênh lệch về thu nhập
nhân tố với nớc ngoài. GNP tiếp cận theo sản phẩm
sản xuất.
7
(iii) Thu nhập quốc dân (NI): là phần giá trị sản
phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra cho một
nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
(một năm)
NI = GNI Khấu hao của nền kinh tế (D
P
)
(iv) Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI): là phần
thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối
cùng và tích lũy thuần trong một khoảng thời gian
nhất định (một năm).
NDI = NI + chuyển nhợng ròng từ nớc ngoài
Chuyển nhợng ròng từ nớc ngoài = thu chuyển
nhợng từ nớc ngoài chi chuyển nhợng ra
nớc ngoài
8
Các chỉ tiêu ñánh giá sự tăng trưởng
(v) Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (g):
• T
ă
ng tr
ưở
ng tuy
ệ
t
ñố
i
• T
ă
ng tr
ưở
ng t
ươ
ng
ñố
i
• T
ố
c
ñộ
t
ă
ng tr
ưở
ng bình quân hàng n
ă
m trong m
ộ
t giai
ñ
o
ạ
n
(vi) Thu nhập bình quân ñầu người (PCI – Personal
Capita Income)
GDP/ ®Çu ng−êi = GDP/Tæng d©n sè,
GNP/ ®Çu ng−êi = GNP/Tæng d©n sè
GNI/®Çu ng−êi = GNI/Tæng d©n sè
(vii) Tốc ñộ tăng trưởng thu nhập bình quân ñầu
người
9
* Qui luật 70
Thời gian cần thiết để nâng cao mức thu nhập bình
quân đầu ngời gấp hai lần.
t = 70/g
PCI
g
PCI
: tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời theo
dự báo
10
(viii) GDP, GNP/ GNI theo tỷ giá ngang bằng sức
mua và tỷ giá hối đoái.
Để so sánh GNP và GNP của các nớc, so sánh
mức sống giữa các vùng và các nớc.
Sức mua ngang giá: là lợng tiền cần thiết để
mua một tập hợp hàng hóa và dịch vụ điển hình
theo giá tại Mỹ (giá đợc xác định theo mặt
bằng quốc tế và hiện nay đợc tính theo mặt
bằng giá của Mỹ).
Lấy một danh mục giá của hàng hóa và dịch vụ thông
dụng nhất của nền kinh tế làm chuẩn. Chuyển đổi toàn
bộ GDP/ GNP của các nớc theo mức giá chuẩn
.
11
Ví dụ: Giả sử hai nớc Mỹ và ấn độ sản xuất thép (hàng hóa thơng mại)
và dịch vụ (hàng hóa không trao đổi thơng mại) - đợc đo lờng bằng số
ngời bán lẻ và giá trị của dịch vụ đợc đo bằng tiền lơng trả cho nhân
viên dịch vụ
Tổng GNP
(theo đồng tiền khu vực)
30.000
(Rubi/
ngời/năm)
45.000
(USD/
ngời/năm)
2
Lực lợng
bán lẻ
(triệu
ngời)
6.0008200100
Thép
(triệu tấn)
Tổng giá
trị (tỷ
Rubi)
Đơn giá
(Rubi)
Khối
lợng
Tổng giá
trị (USD)
Đơn giá
(USD)
Khối
lợng
ấn độ
Mỹ
Hàng hóa
12
2. Phỏt trin kinh t
2.1. Khỏi nim
Phỏt trin kinh t bao hm nhiu ý hn, ủc bit l
ci thin sc khe, giỏo dc & nhng khớa cnh
khỏc v phỳc li ca con ngi.
Phát triển kinh tế là một quá trình thay đổi theo
hớng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao
gồm kinh tế, x hội, môi trờng và thể chế trong
một thời gian nhất định.
13
2. Phỏt trin kinh t
Thay đổi theo hớng hoàn thiện là cần nhắm tới
các mục tiêu cơ bản sau: duy trì tăng trởng kinh tế
ổn định trong thời gian dài, thay đổi cơ bản cơ cấu
kinh tế, cải thiện cuộc sống của đại bộ phận dân c,
đảm bảo giữ gìn và bảo vệ môi trờng sinh thái tự
nhiên.
S tng phỳc li vt cht cng nh s ci thin
y t v giỏo dc c bn.
Thay ủi c cu sn xut v vic lm (chuyn
t nụng nghip sang cụng nghip ch to v
dch v), s ci thin mụi trng, bỡnh ủng
kinh t, hay s gia tng t do chớnh tr.
14
Phỏt trin kinh t
Phát triển bao hàm nhiều sự thay đổi, nó không
chỉ tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững mà nó còn
phải thay đổi cơ cấu x hội, địa vị của ngời dân
và thể chế trong nớc để giảm đợc bất bình đẳng,
xóa bỏ nghèo đói, tạo nhiều công ăn việc làm cho
ngời lao động.
15
Phát triển là nâng cao chất lợng cuộc sống. Một
cuộc sống cao hơn bao hàm không chỉ có thu nhập
cao hơn, mà còn có nền giáo dục tốt hơn, mức
trang bị y tế và dinh dỡng cao hơn, nghèo đói
giảm, môi trờng trong sạch hơn, bình đẳng hơn
về cơ hội, tự do cá nhân đợc đáp ứng cao hơn và
cuộc sống văn hóa phong phú hơn.
Phát triển là quá trình làm giảm nghèo đói, bất
bình đẳng và thất nghiệp trong lúc nền kinh tế vẫn
tăng trởng.
Phát triển theo quan niệm mới phải là sự phát triển
con ngời đợc diễn ra dựa trên sự tăng trởng về
vật chất.
16
Tăng trưởng kinh tế có thể là trọng tâm ñể ñạt
ñược phát triển kinh tế, nhưng ñể phát triển kinh tế
cần có nhiều yếu tố, chứ không chỉ ñơn thuần là
tăng trưởng.
Không chỉ là mức thu nhập ñầu người mà còn là
cách thức thu nhập ñược tạo ra, ñược tiêu dùng và
ñược phân phối sẽ xác ñịnh kết quả phát triển.
3. Tăng trưởng và phát triển kinh tế
17
Phát triển kinh tế, để phân biệt với tăng trởng
kinh tế đơn thuần, bao gồm:
Sự tăng trởng tự ổn định (bền vững)
Sự thay đổi cơ cấu về hình thức trong hình
thái sản xuất (thay đổi cơ cấu XH và địa vị
của ngời dân)
Sự tiến bộ về công nghệ
Sự hiện đại hóa về XH, chính trị và thể chế
Sự cải thiện sâu rộng về khía cạnh con
ngời.
18
Theo khái niệm này thì trong hơn 50 năm qua, có
6 quốc gia và lnh thổ là các nớc đang phát triển
vào những năm 50s đ trở thành các nớc phát
triển vào những năm 90s: Israel, Nhật bản, Đài
loan, Hàn quốc, Singapore, Hồng kông
Khoảng 20 quốc gia khác hầu hết là các nớc Mỹ
la tinh, nơi mà khu vực công nghiệp chế tạo chỉ có
vai trò là thứ yếu vào thời điểm kết thúc chiến
tranh thế giới thứ hai đ trở thành các nớc bán
công nghiệp vào thập kỷ 80s.
19
Tăng trởng và phát triển bền vững
Tăng trởng bền vững:
Tăng trởng kinh tế ổn định.
Thực hiện tốt công bằng x hội.
Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên.
Bảo vệ nâng cao chất lợng môi trờng sống.
Phát triển bền vững:
Tăng trởng kinh tế ổn định.
Cải thiện các vấn đề x hội.
Bảo vệ môi trờng.
Khụng nh hng ủn th h tng lai.
20
* Phỏt trin kinh t v phỏt trin con ngi
Mục đích của phát triển là phải tạo ra một môi
trờng đảm bảo cho con ngời có khả năng đợc
hởng một cuộc sống sáng tạo, khỏe mạnh và
trờng thọ.
Ba yêu cầu đánh giá về phát triển:
Khả năng đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của
con ngời (thức ăn, nhà ở, y tế và sự an toàn x
hội).
Khả năng tự chủ của con ngời và dân tộc
Khả năng tự do lựa chọn của con ngời
21
4. Các quan điểm khác nhau về phát
triển kinh tế
4.1. Quan điểm nhấn mạnh vào sự tăng trởng:
Phát triển là tạo ra và duy trì đợc tốc độ tăng
trởng kinh tế hàng năm cao (> 5 -7%/năm).
Theo UN thì những năm 60 70s đợc gọi là
những thập kỷ phát triển vì có GNP tăng
6%/năm.
Phát triển là nâng cao tiềm lực kinh tế của một nớc,
đảm bảo cho sự ổn định và tăng liên tục của tổng sản
phẩm quốc dân trong một thời gian dài.
Nói cách khác phát triển là khả năng của một nớc tăng
tỉ lệ đầu ra của nền kinh tế nhanh hơn tỉ lệ tăng dân số
của nó (Quan điểm truyền thống).
22
Quan ®iÓm nhÊn m¹nh vµo sù t¨ng tr−ëng:
•
−u ®iÓm:
•
Nh−îc ®iÓm:
23
4. Các quan điểm khác nhau về phát
triển kinh tế
4.2. Quan điểm nhấn mạnh vào công bằng xã hội:
Không cần tạo ra mức tăng trởng cao, nhng giải
quyết tất cả các vấn đề về phát triển (mọi ngời dân
đợc hởng phúc lợi nh nhau)
Ưu điểm:
Nhợc điểm:
4.3. Quan điểm phát triển toàn diện: Vừa đảm bảo
đợc tăng trởng hợp lý, vừa đảm bảo đợc sự công
bằng x hội (Quan điểm của kinh tế học hiện đại)
24
5. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế
5.1. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển (đánh giá
chất lợng cuộc sống)
(i) Tuổi thọ bình quân: phản ánh tình hình sức
khỏe, sự chăm sóc y tế đối với sức khỏe cộng đồng,
mức sống vật chất, tinh thần của dân c.
(ii) Tốc độ tăng dân số hàng năm: đây là chỉ số đi
liền với chỉ số tăng thu nhập bình quân đầu ngời.
Mức tăng dân số cao đi liền với nghèo đói và lạc
hậu.
25
(iii) Số calo bình quân/đầu ngời: phản ánh mức
lơng thực, thực phẩm thiết yếu nhất hàng ngày
đợc qui đổi thành calo cho mỗi ngời dân. Nó
cho thấy một nền kinh tế giải quyết đợc nhu cầu
cơ bản nh thế nào. Với nền kinh tế đ phát triển
thì chỉ tiêu này ít có ý nghĩa hơn.
(iv) Tỉ lệ ngời biết chữ trong dân số (đến trờng):
phản ánh trình độ phát triển và sự biến đổi về chất
của x hội. Khi tỉ lệ này tăng, nó đồng nghĩa với
sự văn minh x hội và thờng đi đôi với nền kinh
tế có mức tăng trởng cao. Nó là chỉ số quan trọng
phản ánh trình độ phát triển kinh tế x hội của
một nớc.
Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế