Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tình Hình Chăn Nuôi Dịch Bệnh Trên Đàn Thỏ Newzealand Nuôi Tại Trại Giống Thỏ Newzealand Việt Nhật Ninh Bình So Sánh Hiệu Quả Của 2 Phác Đồ Trong Điều Trị Bệnh Viêm Phổi Ở Thỏ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 76 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa thú y và
các thầy cô trong

trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi

trong suốt 5 năm qua.
Đặc biệt tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS.Phạm Ngọc Thạch đã tận
tình chỉ bảo giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp và hồn thành
khố luận tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn sâu sắc ban lãnh đạo cùng tồn thể cơng nhân Trại giống
thỏ Newzealand Việt - Nhật Ninh Bình đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo chủ nhiệm cùng tập thể
lớp thú y 50b đã giúp đỡ và chia sẻ cùng tôi trong suốt 5 năm qua.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Phạm Quyết Thắng

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y

i




Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................
i

MỤC

LỤC

.........................................................................................................
MỤC

HÌNH

ẢNH

i

DANH

................................................................................

v

DANH MỤC ĐỒ THỊ .....................................................................................

vi DANH MỤC BẢNG .......................................................................................
vii

DANH

MỤC

BẢNG

....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC
CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... viii Phần I.MỞ
ĐẦU............................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1
1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI: ................................................................................. 2
Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
2.1. NGUỒN GỐC CỦA GIỐNG THỎ ............................................................. 3
2.2. TÌNH HÌNH CHĂN NI THỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .. 3
2.2.1. Tình hình chăn ni thỏ trên thế giới ........................................................ 3
2. 2.2. Tình hình chăn nuôi thỏ trong nước ......................................................... 4
2.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ NEWZEALAND ................................... 5
2.3.1. Đặc điểm ngoại hình, sức sản xuất............................................................ 5
2.3.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá ......................................................................... 5
2.3.3. Đặc điểm sinh sản..................................................................................... 6
2.3.4. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục ................................................................ 7
2.4. CÁC LOẠI THỨC ĂN SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA
THỎ ................................................................................................................... 8
2.4.1. Các loại thức ăn ........................................................................................ 8
2.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng ................................................................................ 9
2.5. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở THỎ ................................................. 11
2.5.1. Bệnh cầu trùng thỏ ................................................................................ 12

2.5.2. Bệnh trướng hơi đầy bụng ..................................................................... 13


Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHNN Hà Nội

Phạm Quyết Thắng – TY50B
Khoa Thú Y ii


Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

2.5.3. Bệnh đau bụng ỉa chảy........................................................................... 14
2.5.4. Bệnh viêm mũi ...................................................................................... 14
2.5.5. Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ................................................................ 15
2.5.6. Bệnh bại huyết ở thỏ.............................................................................. 16
2.5.7. Bệnh tụ huyết trùng ............................................................................... 16
2.5.8. Bệnh cảm nóng ...................................................................................... 17
2.5.9. Bệnh ghẻ thỏ ......................................................................................... 17
2.5.10. Bệnh tụ cầu trùng ................................................................................ 18
2.5.11. Bệnh nấm da......................................................................................... 19
2.5.12. Bệnh viêm phổi thỏ .............................................................................. 19
Phần III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 21
3.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 21
3.2. Nội dung ................................................................................................... 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 21
3.4. Xử lý số liệu .............................................................................................. 22
Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 23

4.1. Một số thông tin chung về Trại nhân giống thỏ thịt Việt - Nhật Ninh Bình.
......................................................................................................................... 23
4.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ............................................................... 23
4.1.2. Cơ sở vật chất và nhân lực...................................................................... 24
4.2. Tình hình chăn ni của trại ...................................................................... 25
4.2.1. Số lượng và cơ cấu đàn thỏ..................................................................... 25
4.2.2. Tình hình cung cấp thức ăn cho thỏ tại trại ............................................. 27
4.3. Tình hình dịch bệnh trên đàn thỏ nuôi tại Trại giống thỏ Newzealand Việt
Nhật – Nình Bình ............................................................................................. 28
4.3.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo các nhóm trên đàn thỏ của Trại giống thỏ
Newzealand Việt - Nhật Ninh Bình. ................................................................. 29

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y iii


Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

4.3.2. Kết quả tham gia điều trị bệnh ở thỏ cùng với thú y tại trại trong thời gian
thực tập. ........................................................................................................... 30
4.4. So sánh hiệu quả của 2 phác đồ trong điều trị bệnh viêm phổi................... 31
4.4.1. Những biểu hiện lâm sàng ở thỏ viêm phổi............................................. 32
4.4.2. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim ở thỏ bị viêm phổi ......................... 34
4.4.3. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu ở thỏ viêm phổi ............................ 37
4.4.3.1. Một số chỉ tiêu về hồng cầu ................................................................. 38
4.4.3.2. Một số chỉ tiêu về huyết sắc tố............................................................. 41
4.4.3.3. Một số chỉ tiêu về bạch cầu ................................................................. 43

4.4.3.4. Một số chỉ tiêu sinh hoá máu ............................................................... 47
4.4.4. Tổn thương bệnh lý ở đường hô hấp ở thỏ viêm phổi ............................ 49
4.4.5. So sánh hiệu quả của 2 phác đồ trong điều trị bệnh viêm phổi thỏ .......... 52
Phần V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 55
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 55
5.2. Đề nghị...................................................................................................... 56

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y iv


Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ảnh 1. Thỏ chảy nước mũi nhiều .................................................................... 34
Ảnh 2. Thỏ có biểu hiện ủ rũ bỏ ăn ................................................................. 34
Ảnh 3. Mổ khám thỏ bệnh viêm phổi .............................................................. 51
Ảnh 4. Phổi thỏ viêm có màu trắng, màu mận chín ......................................... 51
Ảnh 5. Viêm dính màng phổi .......................................................................... 51
Ảnh 6. Phổi sưng và sung huyết ...................................................................... 51

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y

v



Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1. So sánh thời gian điều tri khỏi của 2 phác đồ..................................... 53
Đồ thị 2: So sánh hiệu quả điều trị của 2 phác đồ. ............................................ 54

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y vi


Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Số lượng và cơ cấu đàn thỏ của trại theo giới tính và độ tuổi qua các
năm (2008 – đến tháng 5/2010) ........................................................................ 26
Bảng 4.2. Diện tích các loại cây thức ăn của trại đến T4/2010 ......................... 27
Bảng 4.3. Tình hình dịch bệnh trên đàn thỏ năm 2009 và 5 tháng đầu năm 2010.... 29
Bảng 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi theo nhóm............................................... 30
Bảng 4.5. Kết quả điều trị bệnh trên đàn thỏ của trại trong thời gian thực tập. ........ 31
Bảng 4.6. Những biểu hiện lâm sàng ở thỏ mắc bệnh viêm phổi ...................... 33
Bảng 4.7. Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim của thỏ bệnh ........................... 36
Bảng 4.8. Số lượng hồng cầu, tỷ khối hồng cầu, thể tích bình qn của hồng cầu
của thỏ khoẻ và thỏ viêm phổi .......................................................................... 39
Bảng 4.9. Hàm lượng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố, lượng huyết sắc tố bình

quân hồng cầu ở thỏ viêm phổi......................................................................... 42
Bảng 4.10. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở thỏ viêm phổi............. 45
Bảng 4.11. Độ giữ kiềm trong máu, hàm lượng đường huyết. .......................... 48
Bảng 4.12. Kết quả điều trị thử nghiệm 2 phác đồ ............................................ 52
Bảng 4.13. So sánh hiệu quả đều trị, giá thành điều trị của 2 phác đồ............... 53

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y vii


Khóa luận tốt nghiệp

Phạm Quyết Thắng – TY50B

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ha
UBND
KL
VCK
NXB
G

Trường ĐHNN Hà Nội

Tên đầy đủ
hecta
Uỷ ban nhân dân
Khối lượng

Vật chất khô
Nhà xuất bản
Gam

Khoa Thú Y viii


Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được
cải thiện, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm nói chung và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
thịt nói riêng ngày càng cao. Nhưng trong những năm gần đây tình hình chăn
ni ở nước
ta gặp rất nhiều khó khăn do dich bệnh diễn biến phức tạp và đa dạng như: dịch
cúm gia cầm, dịch tai xanh trên lợn, dịch lở mồm long móng trên trâu, bò, lợn,…
đã ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ thịt và sức khỏe của cộng đồng.
Do đó lựa chọn đối tượng vật ni để có thể thay thế cho nghề nuôi gà, vịt,
truyền thống là nhu cầu bức thiết của xã hội nhằm đáp ứng sản phẩm thịt cho thị
trường ngay cả khi có dich bệnh xảy ra. Một trong những hướng đi mới đang
được người chăn nuôi tiếp thu và phát triển là nghề chăn nuôi thỏ. Đây là một
nghề chăn nuôi hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ưu thế trong chăn nuôi thỏ là: Thỏ hiền lành, không tranh ăn lương thực
với người và gia súc khác, nó có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ
nông nghiệp, rau, lá, cỏ trong tự nhiên, sức lao động phụ trong gia đình. Chuồng
trại có thể tận dụng vật liệu rẻ tiền để tự làm. Khác với chăn nuôi lợn, gà, vịt (sử
dụng 95 – 100% thức ăn tinh), thức ăn cho thỏ chủ yếu là thức ăn thô xanh (65
– 80%), dễ kiếm và tận dụng như su hào, bắp cải, lá sắn, lá sung, lá sắn dây, lá
khoai lang, rau muống, lá râm bụt,…
Chăn nuôi thỏ vốn đầu tư ban đầu thấp quay vòng nhanh. Con giống chỉ

cần bỏ tiền mua lần đầu là có thể duy trì chăn ni liên tục được. Thỏ đẻ khoẻ,
phát triển nhanh, sản phẩm có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu.
Một ưu thế khác trong chăn nuôi thỏ là thỏ không mắc bệnh truyền nhiễm
nào lây sang người. Ngoài ra phân thỏ dùng để bón cây trồng rất tốt, ni giun
quế, ni cá,… rất có hiệu quả.

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y

1


Mặc dù chăn nuôi thỏ hứa hẹn mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cao nhưng
tình hình chăn ni thỏ ở nước ta chưa phổ biến, do trình độ kỹ thuật chăn ni
thỏ cịn hạn chế, các giống thỏ nội cho năng suất thấp chưa đáp ứng được nhu
cầu thị trường. Cho nên nước ta đã nhập một số giống thỏ ngoại cho năng suất
cao trong đó có giống thỏ Newzealand. Một trong những cơ sở lớn cung cấp thỏ
giống cho khu vực phía bắc cũng như trong cả nước là Trại giống thỏ
Newzealand Việt - Nhật Ninh Bình. Trại giống thỏ Newzealand Việt Nhật Ninh Bình được xây dựng tại xã Sơn Hà theo phương thức hợp tác
giữa Việt Nam và Nhật Bản nhằm sản xuất giống thỏ Newzealand thuần
chủng cung cấp giống bố mẹ để sản xuất thỏ thịt thương phẩm. Tuy nhiên do
điều kiện khí hậu ở nước ta phức tạp, cũng như sự hiểư biết về giống thỏ này
cịn hạn chế, do vậy
mà việc chăn ni giống thỏ này con gặp một số khó khăn. Cho nên việc đánh
giá tình hình chăn ni, dịch bệnh trên đàn thỏ tại Trại giống thỏ Newzealand
Việt - Nhật Ninh Bình là điều rất cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Tình hình chăn ni, dịch bệnh trên đàn thỏ Newzealand ni tại Trại
giống thỏ Newzealand Việt - Nhật Ninh Bình. So sánh hiệu quả của 2 phác đồ

trong điều trị bệnh viêm phổi ở thỏ’’.
1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
- Tìm hiểu thực trạng chăn ni thỏ và tình hình dịch bệnh trên đàn thỏ tại
Trại giống thỏ Newzealand Việt - Nhật Ninh Bình, từ đó đưa ra cách phịng và
trị một số bệnh thường hay xảy ra ở thỏ.
- Xác định hiệu quả của hai phác đồ trong điều trị bệnh viêm phổi ở thỏ,
từ đó đưa ra kết luận cụ thể cho trại trong việc điều trị bệnh viêm phổi có hiệu
quả cao.


Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGUỒN GỐC CỦA GIỐNG THỎ
Tổ tiên của thỏ ni nhà là thỏ rừng, nó được thuần hoá cách đây 2000
năm ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Tuy đã thuần hoá, thỏ nhà đã khác
thỏ rừng về thể trạng, tầm vóc to lớn nhưng đặc tính di truyền cuả thỏ ni nhà
vẫn mang tính chất của thỏ rừng đó là: tính ngủ ngày, ăn đêm, ăn tạp nhiều loại
cây,
lá, củ, quả.
2.2. TÌNH HÌNH CHĂN NI THỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG
NƯỚC
2.2.1. Tình hình chăn nuôi thỏ trên thế giới
Nuôi thỏ đã phát triển rộng khắp trên thế giới, theo Lebas và Colin (1996)
[4], sản lượng thịt thỏ sản xuất ước đạt 1,2 triệu tấn, năm 1998 ước đạt 1,5
triệu tấn. Người dân Châu Âu tiêu thụ thịt thỏ nhiều hơn các vùng khác, bởi
nghề chăn nuôi thỏ ở Châu Âu phát triển lâu đời và đã trở thành ngành sản
xuất hàng hố. Chính vì thế Châu Âu được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ
thịt thỏ trên thế
giới.
Ở Châu Mỹ, nước Mỹ là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thịt thỏ với sản

lượng khoảng 35.000 tấn/năm. Hàng năm nước Mỹ sản xuất và tiêu thụ khoảng
195 triệu con thỏ thịt.
Chăn nuôi thỏ ở Châu Á không nhiều, tập trung chủ yếu ở một số nước
như: Indonesia, Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam và
Bắc Triều Tiên. Đặc biệt là Trung Quốc có nghề chăn ni thỏ rất phát triển.
Trong những năm gần đây Trung Quốc luôn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu thịt
thỏ.
Với lịch sử phát triển lâu đời và sự phát triển như hiện nay thì chăn ni


thỏ đang dần trở thành một nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.


2. 2.2. Tình hình chăn ni thỏ trong nước
Ở Việt Nam chăn ni thỏ đã có từ rất lâu đời, tập trung ở các thành phố:
Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Lạt, Huế, TP Hồ Chí Minh,… là những nơi có
truyền thống nuôi thỏ khoảng 50 năm nay. Theo Đinh Văn Bình và cộng sự
(2005) [2], năm 1976 cả nước có khoảng 115.000 con thỏ đến năm 1982 có
200.000 con. Những năm gần đây cơ chế kinh tế thị trường kích thích phát
triển chăn ni theo hướng hàng hố có giá trị kinh tế cao, con thỏ được quan
tâm không chỉ ở các cơ quan nghiên cứu, hình thành các trung tâm nghiên cứu
thỏ cấp quốc gia,
mà phát triển mạnh nuôi thỏ ở các hộ gia đình, trên quy mơ tồn quốc.
Hiện nay mơ hình chăn ni thỏ đã và đang phát triển trở thành đối tượng
vật nuôi quan trọng trong những năm tới nhất là trong tình hình dịch bệnh mà
các nghề chăn ni khác đang gặp phải thì chăn nuôi thỏ mở ra triển vọng về
một nghề chăn nuôi hàng hố. Tuy nhiên hiện nay có 70% nơng hộ chăn ni
thỏ với quy mơ nhỏ lẻ, chỉ có một số trang trại chăn nuôi với quy mô lớn và chủ
yếu là tiêu thụ trong nước.
Ninh Bình là một trong những địa phương có phong trào ni thỏ

phát triển mạnh. Giống thỏ được nuôi chủ yếu là thỏ Newzealand để cung
cấp sản phẩm cho công ty Nippon Zoki (Nhật Bản). Hiện nay đã có một
cơ sở nhân giống thỏ thịt được xây dựng ở đây, đó là kết quả liên kết giữa
trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây với doanh nghiệp Nhật Bản. Ngồi
ra cịn một số tỉnh cũng phát triển mạnh chăn nuôi thỏ như Bắc Giang,
Hưng n, Hải Dương, Thanh Hố, Lâm Đồng.
Chăn ni thỏ đã và đang đi vào cơ cấu chăn nuôi của nhiều vùng, miền.
Tuy nhiên cần có sự quan tâm về chính sách, đầu tư, công tác giống để
chăn
nuôi thỏ phát triển rộng khắp cả nước.


2.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎ NEWZEALAND
2.3.1. Đặc điểm ngoại hình, sức sản xuất
Thỏ Newzealand có nguồn gốc từ Newzealand được nuôi phổ biến ở các
nước Châu Âu, Châu Mỹ. Theo Đinh Văn Bình (2003) [1], Giống thỏ này được
nhập vào Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1978 nhưng đến năm 1999 thì đàn thỏ
bị đồng huyết, thối hoá, năng suất giảm dần, năm 2000 Việt Nam nhập
lại giống thỏ Newzealand thuần chủng gốc cụ kị. Thỏ Newzealand có bộ lơng
màu trắng, bơng dày, mắt đỏ hồng. Lúc trưởng thành thỏ nặng 4,5 – 5 kg,
động dục
lần đầu tiên lúc 4 – 4,5 tháng tuổi, phối giống lần đầu khoảng 5 – 6 tháng tuổi.
Mỗi năm thỏ đẻ từ 6 – 7 lứa mỗi lứa từ 7 – 8 con. Khối lượng sơ sinh là 55 –
60g/con, lúc 1 tháng tuổi là: 650 – 700g/con, lúc 3 tháng tuổi đạt 2,8 – 3 kg/con.
2.3.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hố
Thỏ cũng như các lồi dạ dày đơn khác bao gồm các bộ phận như miệng,
thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu mơn. Bên cạch đó có các tuyến tiêu
hố như các tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, dịch mật. Dạ dày thỏ có khả năng tiêu
hố thức ăn tốt, co giãn tốt, nhưng sức co bóp không đáng kể. Thức ăn
được nghiền nhỏ và trộn lẫn với nước bọt ở trong miệng khi vào dạ dày nó

được lưu
lại nhiều giờ và trộn với dịch vị dạ dày có chứa axitclohidric (HCl) và men phân
giải protein. Muối ăn là thành phần cần thiết tạo nên HCl giúp tiêu hố
bình thường ở dạ dày. Vì vậy cần phải bổ sung muối ăn cho thỏ hàng
ngày. Thỏ khơng có khả năng nhai lại thức ăn như trâu, bò nhưng có tính năng
ăn lại những viên phân mềm, nhẵn bóng chứa nhiều vitamin nhóm B được
tổng hợp trong manh tràng.
Ruột thỏ dài từ

3- 6m, ở ruột non các chất đạm, đường, mỡ được

phân giải và hấp thu. Nếu ruột non bị viêm hoặc tổn thương không hấp thu
được hết các chất dinh dưỡng thì thỏ sẽ gầy yếu dần. Ở ruột già các loại vi sinh
vật phân giải chất xơ của thức ăn và tổng hợp nên các vitamin cần thiết cho


cơ thể. Vì
ruột của thỏ dài nên thời gian tiêu hoá tương đối chậm. Từ khi lấy thức ăn đến


khi tạo thành phân thải ra ngoài thời gian là 3 – 4 ngày. Manh tràng lớn gấp 5 –
6 lần dạ dày, nhu động ruột yếu. Do đó thức ăn nghèo chất xơ và chứa
nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ, quả) dễ phân huỷ tạo thành khí làm thỏ dễ
bị rối loạn tiêu hoá, chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô
(rau, lá, cỏ) điều đó chẳng những phù hợp với tính chất của lồi gặm nhấm (để
bào mịn răng) mà cịn phù hợp với nhu cầu sinh lý, đảm bảo thường xuyên chất
chứa đầy
dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và rối loạn tiêu hố.
Thỏ có thể nhịn đói được 1 – 2 ngày nếu nhịn 4 ngày liền thì thỏ sẽ chết.
Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm từ 60 - 90% thể trọng. Nước cần thiết cho

quá trình trao đổi chất, cung cấp cho bào thai và sản xuất sữa. Vì vậy cần phải
cung cấp đầy đủ nước uống theo nhu cầu sinh lý của thỏ thì sẽ phịng tránh được
bệnh đường tiêu hố và cơ thể phát triển bình thường.
2.3.3. Đặc điểm sinh sản
Sau khi đẻ 1 – 3 ngày thỏ cái động dục trở lại. Chu kỳ động dục của thỏ
thường từ 12-15 ngày, nhiều khi có ngoại lệ, thời gian đó phụ thuộc vào
sức khoẻ, điều kiện chăm sóc và ni dưỡng. Chỉ khi động dục thỏ cái mới chịu
giao phối và sau đó 6 – 9 giờ thì trứng mới rụng. Thỏ đực trưởng thành khoẻ mạnh
có khả năng phối giống thường xuyên. Thỏ cái có thể khơng động dục khi q nóng,
cơ thể quá béo hoặc thức ăn thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin và
khoáng.
Thỏ là động vật đa thai đẻ nhiều con/ lứa. Thời gian mang thai là 28 – 34
ngày, thường là 30 – 32 ngày. Bản năng tự nhiên của thỏ cái chửa sắp đẻ là cắp
cỏ, rơm và nhổ lông bụng làm thành ổ mềm. Thỏ hay đẻ vào ban đêm, gần sáng.
Kể từ khi thỏ đẻ lứa đầu đến cuối năm thứ hai khả năng sinh sản thường giảm
sút đần. Thỏ con mới sinh chưa có lông, nhắm mắt nhưng con nào sinh trưởng
và phát triển tốt thì sau 9 – 10 ngày thỏ mới mở mắt.


2.3.4. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục
* Quy luật sinh trưởng và phát dục khơng đều
Quy luật này nói lên sự thay đổi rõ rệt về tốc độ sinh trưởng và cường độ
tăng trọng của cơ thể theo tuổi. Có bộ phận thì thời gian này phát triển nhanh
nhưng thời gian khác lại phát triển chậm. Các cơ quan bộ phận cũng phát triển
không đều nhau.
* Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn
Quá trình sinh trưởng và phát dục qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có
yêu cầu ngoại cảnh riêng và cũng có đặc điểm riêng.
+ Giai đoạn trong cơ thể mẹ
Thời gian mang thai của thỏ trung bình là 30 ngày. Sau khi thỏ thụ thai

đến ngày thứ 8 thì hợp tử mới bám chặt vào niêm mạc tử cung, từ ngày thứ 9
phát triển thành bào thai, 10 ngày cuối thai phát triển nhanh gấp 3 lần so với 20
ngày đầu.
+ Giai đoạn phát triển ngồi cơ thể mẹ
Có thể chia thành 3 thời kỳ chính là thời kỳ theo mẹ, thời kỳ ni thịt vỗ
béo và thời kỳ trưởng thành. Ở mỗi thời kỳ tốc độ sinh trưởng phát triển có sự
khác nhau rõ rệt như trong thời kỳ nuôi thịt và vỗ béo thì chủ yếu là sinh trưởng
cịn phát dục thì tập trung chủ yếu vào thời kỳ trưởng thành, con cái phát triển
và hoàn thiện bộ máy sinh dục như buồng trứng, hệ thống niêm mạc,… cịn con
đực thì hình thành tinh trùng. Trong thời kỳ này sinh trưởng rất kém. Dựa vào
quy luật này mà người ta chọn thời gian giết thịt hợp lý để cho chỉ số chi phí
thức ăn/kg tăng trọng là nhỏ nhất. Thực tế nghiên cứu thấy rằng với thỏ ngoại thì
tuổi giết thịt hợp lý là từ 3 tháng đến 3,5 tháng tuổi, còn thỏ lai và thỏ nội thì
thời gian lâu hơn nhưng khơng quá 2 tuần.
* Quy luật tính chu kỳ
Đặc điểm này nói lên sự lặp đi lặp lại của q trình sinh trưởng và phát
dục của một cơ quan bộ phận nào đó. Thơng thường, các lồi động vật
khác



nhau thì chu kỳ động dục của con cái rất rõ ràng. Tuy nhiên với thỏ thì lại khác
hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Theo Lebas và Colin (1998)
[4] cho rằng, thỏ khơng có chu kỳ động dục, khi điều kiện cho phép thì ta bỏ thỏ
đực vào thì thỏ cái sẽ bắt đầu động dục và chấp nhận phối giống. Trong
khi Đinh Văn Bình và Ngơ Tiến Dũng (2005) [2] cho rằng, chu kỳ động dục của
thỏ
là từ 13 – 16 ngày, thời gian động dục là 3 – 5 ngày.
2.4. CÁC LOẠI THỨC ĂN SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA
THỎ

2.4.1. Các loại thức ăn
* Thức ăn thô xanh
Đây là là loại thức ăn chính của thỏ, có thể chiếm đến 90% khẩu phần ăn.
Nếu chăn nuôi theo hướng công nghiệp thì tỷ lệ này giảm nhưng khơng dưới
50%; bao gồm các loại sau:
+ Các loại cỏ
Các loại cỏ thuộc họ hoà thảo, họ đậu, như cỏ voi, cỏ pangola, lá ở giai
đoạn trước khi ra hoa (bánh tẻ) là tốt nhất. Nên cắt cỏ cách mặt đất vài cm để
tránh nhiễm bẩn, ký sinh trùng gây bệnh cho thỏ.
+ Các loại rau
Các loại rau tự nhiên mọc quanh năm, nhưng nên sử dụng các loại
rau trồng cạn như: lá su hào, bắp cải, lá cà rốt, rau muống, rau lang. Đây đều là
các loại rau chứa nhiều nước nên khi sử dụng cần phơi tái làm giảm tỷ lệ nước
tránh hiện tượng đau bụng ở thỏ.
+ Các loại cây leo, cây dại, cây thân cao
Như lá dâm bụt, lá tre, lá mít, lá cúc tần, lá sung, lá sắn dây,… là thức ăn
tốt cho thỏ. Tuy nhiên cần phải tránh lấy những loại lá độc như lá cây trúc đào,
lá lim, lá đào, lá xoan,… sẽ gây ngộ độc đối với thỏ.


* Thức ăn củ quả
Củ quả nói chung là loại thức ăn chứa nhiều nước, chất bột đường,
vitamin cung cấp cho cơ thể. Các loại củ khoai lang, củ cà rốt, củ su hào, bí đỏ,
củ sắn thỏ đều thích ăn. Có thể dùng các loại củ lang, khoai tây, củ sắn dùng để
thay thế thức ăn tinh. Nếu ăn nhiều các loại củ nói trên thỏ dễ sinh hơi ỉa chảy.
Vì vậy cần chú ý đến tỷ lệ, khơng cho ăn thức ăn củ quả tự do như các loại cỏ, lá.
* Thức ăn tinh và đạm
Loại thức ăn này cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như gluxit, lipit, protein.
Thức ăn tinh và đạm gồm các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật như thóc, ngơ,
lạc, cao lương, mỳ,… và thức ăn có nguồn gốc động vật như bột cá, bột thịt, bột

sữa…Thức ăn đạm và thức ăn tinh bổ sung vào khẩu phần ăn với tỷ lệ nhỏ
nhưng lại có giá trị dinh dưỡng cao, nó góp phần nâng cao tăng trọng và khả
năng sinh sản của thỏ.
Ngồi những thức ăn kể trên thì hiện nay trong chăn nuôi thỏ, đặc biệt là
chăn nuôi thỏ theo hướng cơng nghiệp cịn sử dụng thức ăn viên có hàm lượng
dinh dưỡng cân đối phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của thỏ.
2.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng
* Nhu cầu nước
Nước cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Lượng
nước thải ra ngoài qua nước tiểu, phân, hô hấp, sữa,… rất lớn. Nếu cho thỏ ăn
bằng rau, củ, quả, thì chỉ đủ cung cấp 60 - 80 % nhu cầu nước của thỏ. Vì vậy,
phải cung cấp thêm nước sạch hàng ngày cho thỏ. Nhất là với thỏ đẻ, nước rất
cần thiết cho quá trình tạo sữa, nếu khát thỏ sẽ ăn con. Lượng nước bổ sung tuỳ
thuộc vào loại thức ăn, thời tiết (mùa hè thỏ uống nhiều nước hơn) tốt nhất là
cho thỏ uống nước tự do.
* Nhu cầu protein
Protein đóng vai trị rất quan trọng trong q trình sinh trưởng và
phát triển của cơ thể, nếu thỏ mẹ trong thời kỳ mang thai thiếu protein thì con đẻ
ra



nhỏ, sức sống yếu, sữa mẹ ít dẫn đến tỷ lệ nuôi sống đàn con thấp. Trong giai
đoạn vỗ béo protein đóng vai trị tạo mơ, nhất là cơ vân, ảnh hưởng đến
tăng trọng. Thỏ sử dụng protein của xác vi sinh vật rất lớn, điều này rất có ý
nghĩa vì như vậy nó sẽ khơng cần nguồn protein có chất lượng cao.
* Nhu cầu chất bột đường
Chất bột đường có nhiều trong các loại thức ăn tinh như: thóc, ngô, khoai,
sắn,… sau khi vào cơ thể những chất này sẽ chuyển hoá thành năng lượng cung
cấp cho cơ thể. Nhu cầu chất bột đường thay đổi tuỳ theo lứa tuổi của thỏ, đối

với thỏ hậu bị (4 – 6 tháng tuổi) và thỏ cái giống khơng sinh đẻ thì phải khống
chế lượng tinh bột để tránh hiện tượng vô sinh do quá béo. Đến khi thỏ đẻ và
nuôi con trong vòng 20 ngày đầu phải tăng lượng tinh bột gấp 2 – 3 lần so với
khi có chửa bởi vì thỏ mẹ vừa phải hồi phục sức khoẻ, vừa phải sản xuất sữa
nuôi con.
*Nhu cầu chất xơ
Do đặc điểm sinh lý tiêu hố của thỏ, thức ăn thơ vừa là chất chứa dạ dày
và manh tràng, vừa có tác dụng chống đói, đảm bảo sinh lý bình thường, đồng
thời đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể. Nếu thức ăn không đáp ứng đủ
8 % chất khô là chất xơ thì thỏ dễ bị ỉa chảy, ngược lại nếu tỷ lệ đó cao q
16 % thì thỏ sẽ tăng trọng chậm, dễ bị táo bón. Khi khẩu phần ăn của thỏ không
đủ chất xơ hay quá bột đường, thì đường tiêu hố sẽ kém nhu động, gây cứng
ruột, đau bụng và chết. Tỷ lệ chất xơ 13 – 14% là thích hợp cho thỏ.
* Nhu cầu khống
Khống cũng là dinh dưỡng quan trọng đối với thỏ, nhất là thỏ ni nhốt.
Nếu thiếu canxi, photpho làm thỏ cịi xương, sinh sản kém, hay chết. Vitamin D
có vai trị quan trọng trong q trình chuyển hố và hấp thu canxi và photpho.
Ngoài ra một số chất cũng cần thiết cho q trình sinh trưởng của thỏ đó là NaCl
(muối ăn) đây là chất cần thiết cho quá trình tạo HCL trong dịch vị diễn ra bình
thường, nếu thiếu muối ăn sẽ gây rối loạn tiêu hoá.

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y 14


* Nhu cầu vitamin
Trong chăn nuôi thỏ rất cần cung cấp các loại vtiamin. Đối cới thỏ sinh
sản khẩu phần ăn cần có vitamin A, vitamin E, để đảm bảo tỷ lệ đẻ, tỷ lệ ni
sống cao. Vitamin A có nhiều trong các loại thức ăn như carot, bí đỏ,… Vitamin

E có nhiều trong thức ăn mầm như giá đỗ, thóc mầm, ngơ mầm,… Đối với thỏ
đang trong thời kỳ sinh trưởng thì nhu cầu vitamin D là rất cao. Nếu thiếu
vitamin thỏ rất dễ mắc bệnh, còi cọc chậm lớn. Riêng với vitamin nhóm B thì thỏ
có khả năng tự tổng hợp được, đặc biệt là trong phân mềm chứa rất nhiều
vitamin B2, B12. Hiện tượng thỏ ăn lại phân mềm được gọi là “Nhai lại giả” nhờ
đặc tính này các chất dinh dưỡng cịn sót lại và vitamin nhóm B được hấp thu lại.
2.5. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở THỎ
Thỏ là là loại gia súc yếu, sức đề kháng cơ thể kém, dễ cảm nhiễm các
mầm bệnh và phát triển thành dịch do các yếu tố của môi trường ngoại cảnh gây
nên. Khi mắc bệnh thỏ dễ chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Nếu nuôi
thỏ mà không thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật, đặc biệt là khâu vệ sinh phịng
bệnh thì dễ bị thất bại.
Điều quan trọng vệ sinh phòng bệnh là phải tạo ra mơi trường tiểu khí hậu
hợp vệ sinh để cơ thể không phát bệnh. Môi trường hợp vệ sinh bao gồm các
yếu tố kỹ thuật chăn nuôi, trước hết là kỹ thuật làm chuồng nuôi nhốt, kỹ thuật
vệ sinh chế biến thức ăn. Nếu thức ăn không đáp ứng đủ, đều về chất lượng, số
lượng, hoặc chế biến không đúng cách, nhiễm trùng, bẩn, thiếu nước uống, nước
bẩn,… thì thỏ chẳng những sinh trưởng phát triển kém mà còn làm cho sức đề
kháng của cơ thể giảm sút, dẫn đến nhiều bệnh tật xảy ra, có khi phát thành dịch
lớn.
Người nuôi thỏ khi phát hiện thấy triệu chứng lâm sàng của bệnh nào đó,
thì trước hết phải xác định rõ nguyên nhân gây bệnh và khắc phục các yếu tố
gây bệnh đó cùng với việc cách ly và điều trị.

Trường ĐHNN Hà Nội

Khoa Thú Y 15


Cơng tác vệ sinh phịng bệnh và q trình tổng hợp các cơng việc trong

chăn ni, địi hỏi phải cẩn thận chi tiết sẽ có tác động trực tiếp đến hiêu quả
kinh tế chăn nuôi thỏ.
2.5.1. Bệnh cầu trùng thỏ
Bệnh cầu trùng thỏ thường tồn tại ở hai thể: Cầu trùng gan và cầu trùng
ruột non.
Cầu trùng gan: Do một lồi cầu ký trùng có tên là Eimeria stiedae gây
ra. Thỏ bị nhiễm bệnh chủ yếu là do ăn phải bào tử gây nhiễm, tỷ lệ nhiễm bệnh
tương đối cao (vừa phải đến cao) Eimeria stiedae sống ký sinh trong tá tràng, từ
đó chúng xâm nhiễm vào gan qua máu hoặc qua tế bào Lympho xâm nhập vào
các tế bào biểu mô của mạch máu và bắt đầu sinh sản bằng cách phân chia liên
tục.
Thỏ bệnh thường biểu hiện (rõ ở thỏ con) biếng ăn, suy nhược cơ
thể, phần bụng thường to và thỏng xuống (bụng sệ). Khi sờ nắn vào vùng
bụng sẽ thấy gan bị sưng to do các khối ung thư của gan. Tỷ lệ chết thướng
thấp ngoại
trừ thỏ con.
Gan của thỏ bệnh thường sưng to lên gấp nhiều lần, bề mặt gan nhẵn bóng,
có nhiều hạt màu trắng xám có chứa mủ màu vàng bên trong.
Cầu trùng ruột non: Thường do nhiều loại cầu ký trùng gây nên
như: Eimeria magna, Eimeria irresidua, Eimeria perforans và Eimeria media
gây ra. Tất cả chúng đều xâm nhiễm qua đường tiêu hố, chúng có khả năng
bám dính vào các tế bào biểu mơ ruột non và nhân lên ở đó. Thỏ bị nhiễm bệnh
chủ yếu là
do ăn phải bào tử gây nhiễm, tỷ lệ nhiễm bệnh và tỷ lệ chết tương đối cao.
Thỏ mắc bệnh thường có triêu chứng: Thỏ cịi cọc chậm lớn (giảm cân).
Con vật thường bị ỉa chảy, tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ mà trong phân có lẫn
dịch nhầy hoặc máu tươi. Thỉnh thoảng Thỏ non thường chết cấp tính. Thỏ lớn
thường đào thải nỗn nang ra ngồi mơi trường mà khơng thể hiện triệu chứng
Trường ĐHNN Hà Nội


Khoa Thú Y 16


×