Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

TIỂU LUẬN: Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 95 trang )






II






TIỂU LUẬN:

Phương hướng và giải pháp mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty
Bánh kẹo Hải Châu






Mở đầu

Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung chuyển sang nền kinh tế thị
trường, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN. Nền kinh tế thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bước sang giai đoạn tăng
trưởng liên tục tốc độ cao, sức sản xuất và tiêu dùng lớn, cường độ cạnh tranh cao
và ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh nhau bằng mọi cách, với mọi hình
thức. Trong đó nổi bật là cạnh tranh về sản phẩm, giá cả, chất lượng, mẫu mã, bao


bì, phân phối, khuếch trương
Để đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổi
mới, năng động trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hoàn toàn lo liệu đầu vào,
đầu ra, hoạch toán kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.
Đối với Công ty Bánh kẹo Hải Châu, từ khi thành lập (1965) đến nay đã trải qua
những biến động thăng trầm của nền kinh tế. Nhưng vẫn đứng vững được nhờ tích
cực đổi mới, năng động trong sản xuất kinh doanh, không ngừng tăng quy mô sản
xuất, đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
vẫn được coi là vấn đề bức súc và hết sức quan trọng mà các cấp lãnh đạo, những
nhà hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh của Công ty luôn quan tâm .
Nhận thức được tầm quan trọng, cần thiết của vấn đề trên và cũng là vấn đề
đang được sự quan tâm hết sức của nhà quản trị. Em đã tập chung nghiên cứu đề tài
:
Phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công
ty Bánh kẹo Hải Châu, làm đề tài tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên cơ sở phản ánh và phân tích thực trạng
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu phát hiện tồn tại,
phân tích nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến sản phẩm, từ đó đưa ra một số giải
pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới, và kế hoạch
phát triển mở rộng thị trường những năm sau (5-10 năm).



Phần I
Phân tích thựng trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty
1/. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Công

ty mía đường I-Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Được sự giúp đỡ của hai
tỉnh Thượng Hải và Quảng Châu (Trung Quốc). Nên mới có tên gọi là Hải
Châu.Thành lập ngày 02/09/1965.
Quá trình hình thành và phát triển có thể được tóm tắt như sau :
1.1 Thời kỳ thành lập (1965-1975)
-Vốn đầu tư : do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên Công ty không còn
lưu giữ được số liệu ban đầu.
-Năng lực sản xuất gồm:
+Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Gồm 6 dây chuyền máy bán cơ giới công suất
2.5-3 tấn/ca. .Sản phẩm chính là mỳ sợi.
+Phân xưởng bánh: Gồm 1 dây chuyền máy cơ giới, công suất 2.5 tấn/ca. Sản
phẩm chính: quy bơ (Hương thảo, quy dứa, quy bơ quýt), bánh lương khô (phục vụ
quốc phòng).
+Phân xưởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền máy cơ giới, công suất mỗi dây là 2.5
tấn/ca. Sản phẩm chính là kẹo cứng và kẹo mềm.
+Số CBCNVC: Bình quân 850 người/năm. Trong thời kỳ này do chiến tranh
phá hoại của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xưởng máy móc, thiết bị hư
hỏng, Công ty được bộ tách phân xưởng kẹo sang nhà máy miến Hà Nội thành lập
nhà máy Hải Hà (nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà - Bộ công nghiệp).
1.2 Thời kỳ (1976-1985).
- Sang thời kỳ này Công ty đã khắc phục những thiệt hại sau chiến tranh và đi
vào hoạt động bình thường.



Năm 1976 bộ công nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy sữa Mậu Sơn (Lạng
Sơn) thành lập phân xưởng giấy phun. Phân xưởng này sản xuất hai mặt hàng là sữa
đậu nành công suất 2.4-2.5 tấn/ngày và bột canh công suất 3.5 – 4 tấn/ngày.
Năm 1978 bộ công nghiệp thực phẩm cho điều động 4 dây chuyền mỳ ăn liền từ
Công ty Sam Hoa (TPHCM) thành lập phân xưởng mì ăn liền với công suất dây

chuyền là 2.5 tấn/ngày .
Năm 1982 do khó khăn về bột mỳ và nhà nước bỏ chế độ độn mỳ sợi thay
lương thực, Công ty được bộ công nghiệp thực phẩm cho ngừng hoạt động phân
xưởng mỳ lương thực.
Trong thời kỳ này, Công ty đã tận dụng mặt bằng và lao động, đồng thời đầu
tư 12 lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240kg/ca. Bánh kem xốp là sản phẩm đầu
tiên ở nước ta .
Số CBCNVC Là: 250 người/năm.
1.3 Thời kỳ (1986-1991).
Trong thời gian (1986-1990). Tận dụng nhà xưởng của phân xưởng sấy phun,
Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 2000 lít/ngày.
Từ 1990-1991 Công ty lắp đặt một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan
nướng bằng lò điện tại khu nhà xưởng cũ, công xuất 2.5-2.8 tấn/ca .
Số CBCNV bình quân 950 người/năm .
1.4 Thời kỳ 1992 đến nay
Công ty đẩy mạnh sản xuất đi sâu vào các mặt hàng truyền thống (bánh kẹo),
mua thêm thiết bị mới thay thế mẫu và hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù
hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Năm 1993 Công ty mua thêm một dây chuyền
bánh kem xốp của CHLB Đức công suất là 1tấn/ca, giá trị dây chuyền là 9 tỷ đồng
VN, đây là dây chuyền sản xuất bánh hiện đại nhất tại VN.
Năm 1994 Công ty mua thêm 1 dây chuyền phủ sôcôla của CHLB Đức công
suất 500kg/ca, dây chuỳên trị giá 3.5 tỷ VND.
Năm 1996 Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một Công ty liên doanh sản xuất
sôcôla, sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu.



Cùng trong năm 1996 này Công ty đã mua sắm và lắp đặt hai dây truyền bánh
kẹo của CHLB Đức công suất 2400kg/ca (kẹo cứng ) và 3000kg/ca (kẹo mềm).
- Số CBCNV bình quân là 705 người /năm .

Năm 1998 tập chung hoàn thiện thiết bị, công nghệ hiện đại hai dây chuyền
kẹo cứng và kẹo mềm của CHLB Đức. Công suất 3400 tấn /năm.
Năm 1998-1999 xây đựng và triển khai thực hịên dự án đầu tư chiều sâu nâng
công suất chất lượng dây chuyền bánh bích quy thiết Đài Loan từ 2.1 tấn/ca lên 3.2
tấn/ca và bổ xung thêm thiết bị hoàn thiện các dây chuyền sản xuất bánh lương khô
tổng hợp.
Năm 2000 đầu tư nâng cao công suất chất lượng sản phẩm dây chuyền thiết bị
sản phẩm bánh kem xốp của cộng hòa liên bang Đức từ 800kg/ca đến 1600kg/ca
Năm 2001 xây dựng và triển khai đầu tư dây chuyền sản xuất sôcôla thanh và
viên từ công nghệ của Tây Âu công suất 400kg/ca .
Năm 2001-2002 .Công ty tiếp tục đẩy mạnh thêm một bước mới trong công
tác đầu tư phát triển sản xuất với quy mô lớn hơn, Đã nghiên cứu khảo sát xây dựng
dự án khả thi đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh mềm cao cấp Custard Cake của
Tây Âu, dự án đã được bộ chủ quản thẩm định phê duyệt với tổng mức đầu tư về
thiết bị đầu tư và xây dựng trên 60 tỷ đồng. Công ty đã thực hiện đấu thầu thiết bị và
xây dựng với giá trị thiết bị trên 47 tỷ đồng xây lắp nên 6.5 tỷ đồng hiện nay công
trình xây dựng lắp đặt thiết bị xí nghiệp bánh mềm cao cấp đã cơ bản hoàn thành,
đang triển khai kế hoạch đưa vào sx chính thức trong dịp cuối năm dự kiến đưa sản
phẩm bánh mềm cao cấp mới đầu tư cùng với sản phẩm hiện có để phục vụ nhân
dân trong dịp tết nguyên đán Quý mùi.
2/. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty :
2.1 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của Công ty: Hiện nay Công ty bánh kẹo
Hải Châu có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là :
 Kinh doanh các sản phẩm bột gia vị
 Kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn



 Kinh doanh các sản phẩm mỳ ăn liền
 Kinh doanh vật tư nguyên liệu, bao bì nghành công nghiệp thực phẩm

 Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng của Công ty được phép kinh doanh theo
giấy phép kinh doanh ngày 29/09/1994.
2.2 Các chủng loại sản phẩm của Công ty đang tiêu thụ trên thị trường:
Bánh các loại: Bánh Hương Thảo, bánh Hướng Dương, bánh Lương Khô, bánh
Hải Châu, bánh Hải Châu hương cam, bánh Hải Châu hương dừa, bánh quy bơ,
bánh quy kem, bánh milk, bánh kem xốp các loại và bánh kem xốp phủ các loại .
Kẹo các loại: Kẹo hoa quả, kẹo cam, kẹo côca, kẹo cốm, kẹo sữa dừa, kẹo sữa
cứng sôcôla, kẹo taggo, kẹo sữa mềm sôcôla, kẹo cứng nhân sôcôla, kẹo sôcôla.
Bột canh các loại: Bột canh thường, bột canh iôt.
Mỳ các loại, mỳ gói, mỳ gà.
Nước uống các loại: Bia hơi, nước khoáng, rượu.
Nhìn lại bước đường phát triển của Công ty ta thấy được bước thăng trầm của
Công ty theo sự biến động của Công ty theo sự biến động của thị trường trong cơ
chế kế hoạch hóa tập chung (bao cấp), Công ty thực hiện theo kế hoạch của cấp trên
giao nên nhìn chung không có gì biến động lớn. Bước đầu chuyển sang cơ chế thị
trường Công ty có phần nào chững lại do trang bị máy móc cũ nát, công nghệ lạc
hậu, trình độ công nhân hạn chế. Trong những năm gần đây 1998-2002. Với sự đổi
mới về phương thức kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh tăng lên rõ rệt.
Như vậy Công ty đã đi đúng đường lối để tồn tại và phát triển trong sự tác
động của thị trường, tiến tới hòa nhập với tốc độ tăng trưởng của đất nước, trong
khu vực và trên Thế giới.
Công ty đã định hướng đúng đắn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, dựa
vào tiềm năng sẵn có của Công ty để tạo ra những sản phẩm phù hợp với người tiêu
dùng. Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa chủng loại, đổi mới mẫu mã, bao bì



trên cơ sở đảm bảo uy tín về chất lượng, phấn đấu ổn định giá thành trong cả năm,
là cơ sở để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.




2.3 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty :
















2.4 Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của Công ty: Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc. Giúp việc cho giám đốc có hai
phó giám đốc: Phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật, kế toán trưởng
phụ trách tài chính. Các phòng ban trực thuộc gồm 5 phòng và 2 ban.
 Giám đốc: Phụ trách các mặt công tác sau:
Chỉ đạo phòng kế hoạch vật tư, phụ trách KHVT và tiêu thụ
Chỉ đạo phòng tổ chức, phụ trách công tác cán bộ, tiền lương, lao động
Chỉ đạo phòng tài vụ, phụ trách công tác tài chính - kế toán
Giám
Đ
ốc


Phó giám
đốc kỹ thuật
Kế toán
trưởng
Phó giám đốc
kinh doanh
Phòng
kỹ
thuật
Ban
bảo vệ
Phòng
tổ chức
Ban
XDCB
Phòng
KHVT
Phân
xưởng
bánh I
Phân
xưởng
bánh II
Phân
xưởng
kẹo
Phân
xưởng
bột canh

Phân
xưởng
cơ điện
Phòng
HC-ĐS
Phßng
KHVT



+Chỉ đạo phòng kỹ thuật và ban xây dựng cơ bản và phụ trách công tác kỹ thuật
và đầu tư XD-CB.
+Chỉ đạo ban bảo vệ, phụ trách công tác bảo vệ nội bộ, công tác phòng cháy nổ,
thực hiện các nghĩa vụ quân sự .
-Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc phụ trách các công tác:
+Chỉ đạo phòng kế hoạch vật tư, phụ trách về kế hoạch vật tư và tiêu thụ
+Chỉ đạo phòng HC-ĐS: Ban bảo vệ phụ trách công tác hành chính quản trị và
bảo vệ
- Kế toán trưởng: Giúp việc cho giám đốc về các mặt công tác kinh doanh, tài
chính, kiểm tra, kiểm soát với mọi thu chi của Công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: Giúp việc giám đốc phụ trách công tác sau:
+Chỉ đạo phòng kỹ thuật phụ trách công tác kỹ thuật
+Phụ trách công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân
+Phụ trách công tác bảo hộ lao động
+Phụ trách công tác điều hành kế hoạch tác nghiệp của phân xưởng
+Kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu sửa
chữa trang thiết bị, trang bị công nghệ mới …
- Phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho giám đốc các công tác:
+Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương
+Soạn thảo nội quy, quy chế quản lý, các quyết định, công văn, chỉ thị của

Công ty
+Điều động tuyển dụng lao động
+Đào tạo nhân lực
+Bảo hộ lao động
+Giải quyết các chế độ chính sách



+Quản lý hồ sơ nhân sự
- Phòng kế hoạch vật tư có các nhiệm vụ:
+Kế hoạch tổng hợp ngắn hạn và dài hạn
+Kế hoạch tác nghiệp, điều độ sản xuất hàng ngày
+Kế hoạch giá thành
+Kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên liệu
+Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
-Phòng kỹ thuật có các nhiêm vụ:
+Công tác tiến bộ kỹ thuật
+Quản lý quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất
+Nghiên cứu mặt hàng mới mẫu mã bao bì .
+Quản lý xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay thế thiết bị
+Soạn thảo quy trình, quy phạm
+Giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất
+Tham gia đào tạo nhân lực, an toàn lao động
+Kiểm tra chất lượng sản phẩm và nguyên liệu đầu vào
-Phòng kế toán- tài vụ: Tham mưu cho giám đốc các công tác: Kế toán thống kê
tài chính, lập các chứng từ sổ sách thu chi với khách hàng nội bộ, theo dõi dòng lưu
chuyển tiền tệ của Công ty. Báo cáo với giám đốc về tình hình kết quả HĐ-SXKD
và lỗ lãi của Công ty.
- Phòng HC-ĐS có nhiệm vụ: Tham mưu cho giám đốc về công tác hành chính,
đời sống, nhà ytế, nhà trẻ.

có 4 phân xưởng sản xuất chính và 1 phân xưởng phụ trợ:
PX bánh I: Gồm 2 dây chuyền SX



PX bánh II: Gồm 2 dây chuyền SX
PX kẹo: Gồm 2 dây chuyền SX
PX bột canh: Gồm 2 dây chuyền SX
PX cơ điện: Gồm có tổ cơ khí và tổ điện.
II. Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty
bánh kẹo Hải Châu.
1/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :
Biểu 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu qua 3 năm:
STT

Ch
ỉ tiêu

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

1. Doanh thu bán hàng 150156 165117 168000
2.

Các kho
ản giảm trừ


13481

16407

1902

3. Doanh thu thuần 136625 148710 148998
4. Giá vốn hàng bán 102678 115326 119462
5. Lãi gộp 33947 33384 29536
6. Chi phí bán hàng 28847 31584 27108
7. Lợi nhuận trước thuế 5100 1800 2428
8. Kết quả từ hoạt động khác - - -
Thu b
ất th
ư
ờng

+

+

+

-Chi bất thường + + +
9.

L
ợi nhuận tr
ư
ớc thuế


5100

1800

2428

10. Thuế lợi tức 1650 550 750
11.

L
ợi nhuận sau thuế

3450

1250

1678

* Qua bảng trên ta thấy:
Lợi nhuận của Công ty giảm từ năm 2000 đến năm 2001. Nếu xét về số tuyệt
đối năm 2000 Công ty thu được 3450 triệu đồng nhưng đến năm 2001 Công ty giảm
xuống còn 1250 triệu đồng tương ứng giảm 32,63%. Nguyên nhân là do giá đường
tăng 2000 đồng/kg và một số nguyên nhân khác. Nhưng đến năm 2002 lợi nhuận



của Công ty tăng đáng kể từ 1250 triệu đồng năm 2001 lên tới 1678 triệu đồng. Điều
đó chứng tỏ Công ty đã phấn đấu để đạt được kết quả lợi nhuận cao hơn.
*Phân tích thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bánh kẹo hải

châu .
1.1 Ta có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải
Châu.
Trong những năm qua tình hình sản xuất của Công ty đã có những thay đổi
tích cực. Công ty đã ngừng sản xuất một số sản phẩm không được thị trường chấp
nhận, tập chung nâng cao một số sản phẩm truyền thống của Công ty đẫ được người
tiêu dùng tín nhiệm. Mặt khác, Công ty đã có những biến đổi tích cực về phương
hướng sản xuất, phương án sản phẩm và bố trí lại lao động hợp lý, Công ty cũng đã
từng bước đầu tư chiều sâu và đầu tư phát triển, tích cực trang bị dây chuyền công
nghệ và thiết bị hiện đại, tiên tiến. Bảng dưới đây cho ta biết kết quả hoạt động
SXKD của một số năm gần đây.






Biểu 2: Kết quả sản xuất kinh doanh (2000-2002)
Đơn vị : TR đồng
STT

Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
KH TH % KH TH % KH TH %
1 Giá trị SXCN

109785

119520


106,9

124355

137448

110,5

142126

152000

105,6

2 Doanh thu 136274

150106

110,1

157235

165117

105,0

163030

168000


103.0
5
3
N
ộp NSNN 7263 7275 100,2

7275 6200 85,2

6400 6500 102
4 Lợi nhuận 3205 3450 107,6

3500 1250 13,7

1250 1678
134,2
4
5
Thu nhập BQ
tháng/người
950 1000 105,3

1050 1100 104,8

1100 1200 105

Từ bảng trên ta thấy :
Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra từng năm về các mặt doanh
thu hàng năm, các khoản nộp ngân sách, lợi nhuận đến lương bình quân của từng
CBCNV hàng tháng. Ta thấy doanh thu năm 2000 Công ty đặt kế hoạch 136274
triệu đồng và đã thực hiện được 150106 triệu đồng đạt 110,1% kế hoạch. Năm 2001

đặt kế hoạch 157235 và đã thực hiện được 165117 đạt 105%. Năm 2002 cũng đạt
103,05% kế hoạch doanh thu.
Từ đó ta có thể nhận thấy Công ty đang hoạt động, làm ăn có hiệu quả trong
những năm gần đây. Bên cạnh đó giải quyết việc làm cho công nhân viên trong
Công ty đạt mức thu nhập cao với mức trung bình là hơn 1 triệu đồng/tháng mỗi
người. Chi tiết là 1100000 đồng/tháng năm 2001 và 1200000 đồng năm 2002.
1.2 Tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty bánh kẹo Hải Châu năm
(2000-2002).
- Về sản phẩm bánh quy các loại: Bánh quy vốn là sản phẩm truyền thống của
Công ty bánh kẹo Hải Châu với hơn 30 năm phát triển, sản phẩm này đã có chỗ



đứng vững chắc trong đông đảo người tiêu dùng, như vậy sản phẩm này của Công ty
bánh kẹo Hải Châu có sức cạnh tranh mạnh hơn so với các sản phẩm cùng loại .
- Về sản phẩm bánh kem xốp: Đây là sản phẩm truyền thống của Công ty bánh
kẹo Hải Châu, do có dây truyền sản xuất hiện đại hơn, nên sản phẩm này có sức
cạnh tranh mạnh hơn so với các sản phẩm cùng loại của đơn vị sản xuất khác và do
đó tiêu thụ mạnh hơn .
-Về sản phẩm bột canh các loại: đây là sản phẩm riêng của Công ty bánh kẹo
Hải Châu. Hiện nay sản phẩm này có sức cạnh tranh cao so với các sản phẩm của
các đơn vị sản xuất khác và được tiêu thụ rất mạnh, đặc biệt trên thị trường Hà Nội .
-Kẹo các loại: Do còn sản xuất bằng các nồi nấu thủ công nên chất lượng chưa
cao, do đó phần lớn thường đem tiêu thụ ở các vùng xa trung tâm. Mới đây Công ty
đã nhập công nghệ hiện đại của CHLB Đức, sản xuất kẹo mềm và kẹo cứng chất
lượng cao do đó đã tiêu thụ khá tốt trên thị trường .
Biểu 3: Bảng tiêu thụ theo các loại hàng hoá của Công ty. Đơn vị: tấn
Sản Phẩm Năm 2000

Năm 2001


Năm 2002 So sánh %
2001/2000
So sánh %
2002/2001

1. Bánh quy các
loại
3241,48 2208,19 7102 68,12 321,16
-
Hương thảo 897,12 522 1640,14 58,19 314,20
-
Hải Châu 2135,8 1525,67 3232,26 71,43 211,86
-
Hướng Dương

13,54 12,87 14,98 95,05 116
-
Quy kem 135,73 137,65 249,75 101,15 181,44
-
Quy hoa quả 2,1 1 3 47,6 300
-
Quy saltenis 4 1 2 25 200
-
Bánh marie

36,32

2


4

5,5

200

-
Bánh pettit 7,29 1 9 13,7 900
-
Quy

cao c
ấp

9,18

10

12

108,93

120

2.K
ẹo các loại 1446 1446 1840 100 127,25



-

Kẹo cứng 996 996 1320 100 132,53
-
Kẹo mềm 450 450 520 100 115,56
3.Lương khô
1586 1979,37 2142,7 124,80 108,25
4.Kem x
ốp các
loại
860 1140,33 1250,24 132,60 109,64
-
Kem xốp thỏi 38,99 79,04 82,08 202,72 103,8
-
Kem x
ốp
thường
689,91 802,22 901,72 116,28 112,4
-
Kem x
ốp phủ
sôcôla
52,76 100,64 110,25 90,75 109,55
-
Kem x
ốp
thượng hạng
67,28 127,32 130,8 204,1 102,73
-
Chocobis

11,06


21,11

25,39

190,87

120,27

5.B
ột canh các
loại
7168 8003 8485 111,65 106,02
-
Bột canh
thường
3342 3759 3998 112,48 106,358
-
Bôt canh iốt 3826 4244 4487 110,93 105,725

Qua bảng trên ta thấy: số lượng sản phẩm thị trường tăng giảm qua các năm
như sau:
-Số lượng bánh tiêu thụ năm 2001 giảm xuống 31,88% so với năm 2000 (Do số
lượng bánh không đủ cung cấp trên thị trường). Nhưng đến năm 2002 tổng sản
lượng bánh tiêu thụ rất tốt, từ 2208,19 tấn lên tới 7102 tấn với mức tăng gấp 3 lần so
với năm 2001. Điều đó chứng tỏ Công ty đã có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm rất tốt
đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. Công ty cần phát huy yếu tố này.
+Bánh Hương thảo và Hải châu: Tình hình tiêu thụ năm 2001 giảm 897,12 tấn
xuống còn 522 tấn so với năm 2000 đôí với bánh Hương Thảo và từ 2135, 8 tấn




xuống 1525,67 tấn đối với bánh Hải Châu. Nhưng đến năm 2002 khối lượng bánh
tăng lên rất cao đạt 314,20% đối với bánh Hương thảo và 211, 86% đối với bánh
Hải Châu. Điều đó chứng tỏ Công ty đã điều chỉnh một cách nhanh chóng về số
lượng để cung cấp ra thị trường, đáp ứng người tiêu dùng. (Công ty cần phát huy đối
với hai loại bánh này).
+Có một số bánh mới được Công ty đưa vào sản xuất như quy hoa quả, quy
saltenis, bánh marie, bánh pettit. Do còn lạ với thị trường nên lượng tiêu thụ trên thị
trường còn rất ít, không đáng kể. Công ty cần phải có chính sách quảng cáo phù hợp
đối với loại sản phẩm này.
+Mặt hàng quy kem và quy cao cấp cũng tăng qua các năm. Cụ thể là: Năm
2001 lượng tiêu thụ bánh quy cao cấp tăng 8,93% so với năm 2000 và năm 2002
tăng 20% so với năm 2001. Từ đó cần có chính sách thích hợp để nâng cao sản xuất,
đẩy mạnh tiêu thụ đối với hai loại bánh này.
+Lương khô cũng là mặt hàng được tiêu thụ mạnh ở Công ty. Lượng lương khô
tăng liên tục qua các năm. Năm 2001 tăng 24,8% so với năm 2000 và năm 2002
tăng 8, 25%. Khối lượng tiêu thụ cũng rất lớn so với tổng lượng bánh tiêu thụ trong
năm.
+Sản phẩm kẹo: Chững lại trong 2 năm (2000-2001). Nhưng đến năm 2002 đã
tăng lên đáng kể với mức là 27,25%. Điều đó là yếu tố tích cực Công ty cần đẩy
mạnh hơn nữa.
+Bánh kem xốp: Năm 2001 lượng kem xốp các loại tiêu thụ rất mạnh tăng
32,60% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 9,64% so với năm 2001. Loại kem xốp
thường là loại tiêu thụ lớn trong tổng khối lượng kem xốp. Cụ thể là năm 2001 tiêu
thụ được 802,22 tấn, năm 2002 đã tiêu thụ được 901,72 tấn, tăng 12, 4% so với năm
2001. Loại kem xốp phủ sôcôla và kem xốp thượng hạng hiện nay đang là sản phẩm
chất lượng cao và được ưa chuộng trên thị trường. Lượng bán loại sản phẩm này
tăng liên tục trong vài năm trở lại đây (cần có biện pháp tốt để đẩy mạnh tiêu thụ ba
loại sản phẩm này).




+Sản phẩm bột canh luôn là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng hàng
hoá tiêu thụ của Công ty. Sản phẩm bột canh là sản phẩm tiêu biểu của Công ty hiện
nay, hàng năm lượng tiêu thụ sản phẩm bột canh vẫn không ngừng tăng lên. Năm
2001 tăng 11,65% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 6, 02% so với năm 2001. Đặc
biệt là bột canh iốt để tăng cường sức khoẻ. Bột canh là sản phẩm thế mạnh, tạo lập
uy tín cho Công ty trên thị trường. Do đó Công ty không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm bột canh để đẩy mạnh tiêu thụ, giữ vững thị trường.
1.3 Để làm rõ hơn ta đi vào phân tích cụ thể tình hình tiêu thụ sản phẩm của
từng năm .
Biểu 4:Tình hình tiêu thụ của năm 2000.

Tên sản phẩm Tồn đầu
kỳ(tấn)
Sản xuất
trong
kỳ(tấn)
Tiêu thụ
trong kỳ
(tấn)
T
ồn cuối kỳ
(Tấn)
Doanh
thu(Tr.
đồng)
Bánh quy các loại 790,25 3228,42 3241,48 777,19 36913
Kẹo các loại 216,75 1393,02 1446,00 163,77 21905

Lương khô 36,86 1578,45 1586,00 29,31 22674
Kem x
ốp các loại

6,32

863,56

860,00

9,87

23090

Bột canh các loại 77,01 7193,95 7168,00 102,96 45524
( Nguồn : Phòng KH – VT cung cấp )
Qua bảng số liệu trên ta thấy: tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2000 như sau :
Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2000 là khá tốt, tổng doanh thu đạt 150,106
triệu đồng, đây là kết quả tốt đối với Công ty bánh kẹo Hải Châu .
Nhìn chung tất cả các sản phẩm sản xuất ra đều tương đối tốt. Cụ thể là :
- Sản phẩm bánh quy các loại tiêu thụ tốt, lượng sản phẩm sản xuất ra đến đâu
đều tiêu thụ hết đến đó, nhờ vậy làm giảm bánh quy các loại tồn kho và thúc đẩy
được sản xuất. Doanh thu của sản phẩm bánh quy các loại cũng khá cao đạt 36913



triệu đồng chiếm khoảng 25% doanh thu các loại sản phẩm năm 2000. Có dược kết
quả này là do Công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng lớn với khách hàng .
- Sản phẩm kẹo các loại và lương khô các loại cũng có lượng tiêu thụ khá tốt.
Lượng tiêu thụ của hai loại sản phẩm này sản xuất ra đến đâu tiêu thụ đến đó, do đó

lượng sản phẩm tồn kho của hai loại sản phẩm này cũng rất ít. Doanh thu của hai
loại sản phẩm này đạt được 44579 triệu đồng chiếm khoảng 30% tổng doanh thu tất
cả các loại sản phẩm năm 2000 .
- -Còn hai loại sản phẩm kem xốp các loại và bột canh các loại tuy lượng tiêu thụ
của hai loại sản phẩm này không tiêu thụ hết được so với lượng sản phẩm sản xuất
ra. Nhưng so với lượng sản phẩm tồn đầu kỳ và lượng sản phẩm xuất ra trong kỳ
thì lượng sản phẩm tiêu thụ của hai loại sản phẩm này cũng tương đối là cao và
lượng tồn kho cũng rất ít. Doanh thu của hai loại sản phẩm này cũng rất cao chiếm
khoảng 48% tổng doanh thu của các loại sản phẩm năm 2000




Biểu 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2001
Tên sản phẩm Tồn đầu
kỳ(tấn)
Sản xuất
trong
kỳ(tấn)
Tiêu thụ
trong kỳ
(tấn)
Tồn cuối
kỳ (Tấn)
Doanh
thu(Tr.
đồn0g)
Bánh quy các loại 777,19 1476,00 2208,19 45,00 33679
Kẹo các loại 163,77 1409,00 1446,00 126,77 21905
Lương khô 29,31 2045,00 1979,37 94,94 28089

Kem x
ốp các loại

9,87

1210,00

1140,00

79,55

30617

Bột canh các loại 102,96 8195,00 8003,00 294,95 50827
( Nguồn : Phòng KH – VT cung cấp )



+: tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2001 như sau :
- Tình hình tiêu thụ trong năm 2001 là khá tốt. Tổng doanh thu đạt 165177 triệu
đồng tăng 10% so với tổng doanh thu năm 2000. Tuy nhiên nếu xem xét sự đóng
góp doanh số bán của từng loại sản phẩm ta nhận thấy rằng :
Một số sản phẩm tiêu thụ rất tốt nhưng cũng có những sản phẩm khác lại tiêu
thụ không tốt. Cụ thể là :
- Sản phẩm lương khô bán rất tốt với doanh số là 28089 triệu đồng tăng 1,2 lần
so với doanh số 22671 triệu đồng năm 2000. Vì đây là sản phẩm có chất lượng tốt,
giá cả hợp lí, đồng thời là mặt hàng ít có đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm luôn được
bán chạy và được coi là sản phẩm tiêu biểu của Công ty. Doanh thu của sản phẩm
này đạt 28089 triệu đồng chiếm khoảng 17% tổng doanh thu của tất cả các sản
phẩm năm 2001

- Sản phẩm kem xốp các loại cũng có mức tăng trưởng cao từ 23090 triệu đồng
năm 2000 lên 30617 triệu đồng năm 2001, nghĩa là tăng 7527 triệu đồng, tương ứng
với 32,5% .
- Sản phẩm bột canh các loại cũng có lượng tiêu thụ khá cao. Doanh thu đạt
50827 triệu đồng, tăng 1,1 lần so với doanh thu năm 2000. Vì đây là loại sản phẩm
truyền thống của Công ty nên sản phẩm này luôn có lượng tiêu thụ đều .
- Sản phẩm bánh quy các loại tuy có lượng tiêu thụ cũng khá tốt, sản xuất đến
đâu đều tiêu thụ đến đó, nhưng do còn có số lượng sản phẩm tồn kho của năm 2000
khá cao do đó có lượng tồn kho của sản phẩm này trong năm 2001. Doanh thu sản
phẩm này đạt 33679 triệu đồng, tương đương giảm 8,8% so với năm 2000. Vậy
Công ty cần có biện pháp hợp lý để sản phẩm bánh quy các loại được tiêu thụ tốt và
có doanh thu tăng cao trong các năm tới
- Sản phẩm kẹo các loại thì doanh thu có phần chững lại. Trong cả hai năm
2000 và 2001 doanh số đều là 21905 triệu đồng, chiếm 13% so với tổng doanh thu
so với tất cả các sản phẩm trong năm 2001.(theo bảng sau)



Biểu 6: Tình tiêu thụ sản phẩm năm 2002
Tên sản phẩm Tồn đầu
kỳ(tấn)
Sản xuất
trong
kỳ(tấn)
Tiêu thụ
trong kỳ
(tấn)
T
ồn cuối kỳ
(Tấn)

Doanh
thu(Tr.
đồng)
Bánh quy các
loại
45,00 7464 7102 407 80892
K
ẹo các loại

126,77

1856,46

1840

143,23

27876

Lương khô 94,94 2125,52 2142,7 77,76 30619
Kem x
ốp các
loại
79,55

1201,38

1250,24

30,69


33569

B
ột canh các
loại
294,95

8357,05

8485

167

53879

( Nguồn : Phòng KH – VT cung cấp )
Qua bảng ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2002 như sau:
Tổng doanh thu đạt 226835 triệu đồng, tăng 37% so với tổng doanh thu năm
2001. Tuy nhiên để đi vào từng sản phẩm ta thấy rằng :
-Sản phẩm bánh quy các loại có lượng tiêu thụ rất tốt với doanh thu là 80892
triệu đồng, tăng 2,4 lần so với doanh thu 33679 triệu đồng năm 2001. Tuy có khối
lượng tồn kho tương đối cao 407 tấn. Nhưng phải nói đó là một sự nỗ lực hết sức
của Công ty để có thể giữ được vị thế và mở rộng tiêu thụ trên thị trường.(Đây là
yếu tố tích cực Công ty cần phát huy ).
- Sản lượng kẹo các loại nhìn chung tiêu thụ không cao. Sản phẩm sản xuất ra
tiêu thụ chưa hết. Doanh thu tuy có tăng từ 21905 triệu đồng năm 2001 lên tới
27876 triệu đồng năm 2002, nhưng không đáng kể. Công ty cần có biện pháp để
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm này .




- Sản lượng lương khô và kem xốp các loại tiêu thụ khá tốt, sản xuất đến đâu
tiêu thụ đến đó. Do đó, lượng sản phẩm hàng tồn kho của hai loại sản phẩm này rất
ít. Công ty cần phát huy hơn nữa .
- Đặc biệt sản phẩm bột canh: Đây là sản phẩm truyền thống của Công ty luôn
có khối lượng tiêu thụ lớn. Doanh thu đạt 53879 triệu đồng năm 2002 tăng 6% so
với năm 2001. Do đó cần phải duy trì thị trường hơn nữa phải có biện pháp để mở
rộng thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm này.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ theo từng thị
trường: Phân loại thị trường sản phẩm là: phân chia thị trường tổng thể thành các
đoạn thị trường nhất định, đảm bảo trong cùng một đoạn thị trường mang những đặc
điểm, tiêu dùng giống nhau hay các đoạn thị trường tương xứng với các loại sản
phẩm khác nhau.
- Phân đoạn theo địa lý: Thị trường tổng thể sẽ được chia cắt thành nhiều
đơn vị địa lý: Thị trường nội địa, thị tường khu vực, thị trường quốc tế .
Các vùng trong nước: nông thôn, thành thị, đồng bằng, miền núi.
Đây là cơ sở phân đoạn được áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhu cầu
thường gắn với yếu tố địa lý.
- Theo dân số - xã hội: Nhóm tiêu thức thuộc loại này bao gồm: Giới tính,
tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu
nhập, giai tầng xã hội, tín ngưỡng, sắc tộc, dân tộc. Đây là cơ sở chính tạo ra sự
khác biệt về nhu cầu và hành vi mua của người tiêu dùng .
- Phân đoạn theo tâm lý học: Cơ sở phân đoạn này được biểu hiện hình
thành các tiêu thức như: thái độ, động cơ, lối sống, sự quan tâm, quan điểm, giá trị
văn hoá. Các yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn
và mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng .
- Phân đoạn thị trường theo hành vi của người tiêu dùng: Theo cơ sở này,
thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia ra làm nhiều nhóm đồng nhất về các




đặc tính: Lý do mua sắm, lợi ích tìm kiếm, tính trung thành, số lượng và tỷ lệ sử
dụng .
- Phân đoạn theo quy mô Công ty: Nhỏ, trung bình, lớn so sánh với ngành.
- Phân loại theo mức độ sử dụng: ít, nhiều, trung bình .
- Phân loại theo loại hình tổ chức: Nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ.
- Phân loại theo tình trạng người mua: Thỉnh thoảng, thường xuyên, khách
hàng mới
Phân đoạn thị trường trong công nghiệp có thể được xem xét tốt nhất bằng
khái niệm hai giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, khách hàng được phân đoạn bởi
các tính chất địa lý, nhân khẩu. Đây là quá trình phân đoạn tầm vĩ mô. Giai đoạn
hai, phân đoạn tầm vi mô, liên quan vào phân đoạn trong một tổ chức. Phân đoạn
tầm vi mô cố gắng tìm sự tương tự giữa các đơn vị bằng quan điểm các quá trình
mua, các phong cách ra quyết định .
2.1: Thị trường Việt Nam được chia theo 3 miền khác nhau như; Bắc -trung-
Nam, nên tình hình tiêu thụ hoàn toàn khác nhau phụ thuộc vào như cầu cũng như
sở thích của từng vùng khác nhau, vì vậy Công ty phải làm sao đáp ứng mõi nhu
cầu của người dân của từng vùng khác nhau, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
còn cần chú ý nhiều về chủng loại sao cho phù hợp. Theo dõi quá trình tiêu thụ
trong bảng sau:
Biểu 7:Tình hình tiêu thụ theo từng thị trường.
Đơn vị : Tr. đồng
STT Doanh thu
tiêu thụ
năm 2000

Tỷ
trọng %


Doanh thu
tiêu thụ n
ăm
2001
Tỷ
trọng %

Doanh thu
tiêu thụ n
ăm
2002
Tỷ
trọng %

1.Hà N
ội

51088, 688

-

56796

-

57024

-

2.Khu v

ực miền
54004, 042

100

61636

100

62058

100




b
ắc

Hoà Bình` 2493, 536 1, 62 2991 4, 85 3010 4, 85
Sơn La 1724, 001 3, 19 1857, 6 3, 01 1907, 12 3, 07
Lai Châu 1201, 734 2, 33 1994, 4 3, 24 2005, 14 3, 23
Hà Tây

4494, 705

6, 47

3544, 3


5, 75

3620, 7

5, 83

Vĩnh Phú 2194, 396 4, 06 2045, 5 3, 32 2246, 07 3, 62
Phú Th


2242, 129

4, 15

3914, 8

6, 35

4015, 8

6, 47

Tuyên Quang 2142, 131 3, 79 2243 3, 64 2256, 32 3, 63
Hà Giang

926, 739

1, 72

863, 1


1, 40

866, 4

1, 39

Hà Bắc 3174, 464 5, 89 2551, 4 4, 14 2615, 77 4, 21
H
ải Phòng

5679, 903

10, 52

6255, 7

10, 15

6
165, 89

9, 93

Lạng Sơn 1752, 705 3, 25 1895, 7 3, 08 1985, 42 3, 2
Thái Nguyên 3903, 798 7, 23 4156, 7 6, 74 4176, 7 6, 73
Nam Định 3816, 869 7, 07 5250, 7 8, 52 5305, 87 8, 55
Ninh Bình 3187, 930 5, 90 2744, 3 4, 45 2473, 98 3, 98
Qu
ảng Ninh


4043, 81
0

7, 49

4640, 7

7, 53

4740, 6

7, 63

Thái Bình 6809, 142 12, 61 7450, 6 12, 09 7650, 42 10, 87
Yên Bái

1278, 935

2, 37

2970, 1

4, 82

2650, 45

4, 27

Hải Dương 2964, 278 5, 49 3220, 7 5, 23 3319, 6 5, 35

Hưng Yên

972, 887

1, 8

1045, 7

1, 70

1127, 8

1, 81

3. Khu v
ực miền
Trung
27196, 548

100 29345 100 29548 100
Nghệ An 9569, 82 35, 19 10712, 7 36, 51 10921, 14 36, 96
Hà Tĩnh 3857, 293 14, 18 3962, 7 13, 5 3960, 4 13, 4
Quảng Bình 2031, 088 7, 47 1801, 8 6, 14 2006, 12 6, 78
T. Thiên Huế 2049, 589 7, 54 1822, 8 6, 21 1806, 55 6, 11
Thanh Hoá 9688, 756 35, 62 1104, 49 33, 64 10853, 79 36, 73
4.Khu v
ực miền
18816, 712

100


19340

100

19370

100




Nam

Đà Nẵng 2687, 026 14, 28 2858, 6 14, 87 2790, 8 14, 4
Đắc Lắc 3492, 838 18, 56 3320, 5 17, 17 3350, 7 17, 29
Gia Lai 2395, 41 12, 74 2268, 4 11, 73 2265, 4 11, 69
Lâm Đ
ồng

1635, 644

8, 69

1621, 4

8, 38

1627, 2


8, 4

Khánh Hoà 1744, 986 9, 27 1734, 4 8, 97 1740, 1 8, 98
Phú Yên

1742, 986

9, 26

1751, 8

9, 06

1847, 8

9, 54

TPHCM 5117, 766 27, 20 5784, 8 29, 91 5748 29, 67

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy mặc dù sản lượng tiêu thụ ở các vùng đều tăng lên
qua các năm nhưng tỷ trọng sản lượng tiêu thụ ở các vùng chênh nhau tương đối lớn
, cụ thể là:
- Khu vực Hà Nội: có mức tiêu thụ tương đối lớn, đứng thứ 2 sau khu vực miền
Bắc, điều này chứng tỏ Hà Nội là một thị trường hiện tại và tiềm năng lớn của Công
ty. Mức tiêu thụ năm 2001 là 56796 triệu đồng tăng 11,17% so với năm 2000 và
lượng tiêu thụ năm 2002 tăng 0,4% so với năm 2001.
- Khu vực miền Bắc: là thị trường hấp dẫn của Công ty. Sản lượng thị trường
luôn chiếm khoảng 34% so với tổng sản lượng thị trường trên cả nước với sự năng
động của đội ngũ Marketing của Công ty, thị trường miền Bắc được khai thác triệt
để, Công ty mở rộng thị trường đến hầu hết các tỉnh, cả những tỉnh miền núi xa xôi

như Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang . Từ đó lượng tiêu miền Bắc luôn
tăng qua các năm. Năm 2000 lượng tiêu thụ miền Bắc đạt 54004,042 triệu đồng
chiếm 35,74% so với tổng doanh thu tiêu thụ trên cả nước. Năm 2001 lượng tiêu thụ
còn tăng 14,13% so với năm 2000 (đạt 61, 63 tỷ đồng). Năm 2002 lượng tiêu thụ
cũng tăng 6,85% .
Riêng tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định có mức tiêu thụ cao hơn các tĩnh
khác trong khu vực miền Bắc, 3 tỉnh này có thị trường tiềm năng lớn cần được khai
thác triệt để và có hiệu quả, là yếu tố tích cực để mở rộng thị trường.



Khu vực miền Trung: được coi là thị trường dễ tính. Mấy năm gần đây, Công ty
đã trú trọng hơn đến thị trường miền Trung, với nhiều sản lượng hàng hoá chất
lượng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý dần dần thâm nhập vào thị trường miền trung
và đã có chỗ đứng cho sản phẩm của Công ty. Doanh thu tiêu thụ hàng năm tăng
đều. Năm 2001 doanh thu tiêu thụ tăng 7,90% so với năm 2000 đạt 29345 triệu
đồng. Năm 2002 tăng 6,91% so với năm 2001.
- Thị trường Miền Nam: là thị trường khó tính với nhiều đối thủ cạnh tranh.
Bước đầu sản phẩm của Công ty đã đến được các tỉnh như Khánh Hoà, Đà Nẵng,
Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Phú Yên và TPHCM. Do mới thâm nhập vào thị
trường nên mức tiêu thụ còn khiêm tốn chiếm khoảng 12% so với cả nước. Đây là
khu vực cần phải lưu tâm và chú ý để có biện pháp mở rộng thị trường .
2.2 Khó khăn và thuận lợi của Công ty đang phải đối mặt với thị trường:
+ Khó khăn: Trong cơ chế thị trường hiện nay Công ty gặp nhiều khó khăn
trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp có tuổi đời chưa cao nhưng có sự
đầu tư mạnh và dây chuyền sản xuất hiện đại, chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã
phù đẹp, quá trình quảng cáo và Makting sản phẩm của Công ty chưa được mở rộng
đến nhiều vùng, tỉnh …Sự đáp ứng của nhu cầu của thị trường là rất khó, để đáp hết
nhu cầu của mõi người là rất khó vì mỗi vùng, tỉnh có sở thích khác nhau, khẩu vị
hoàn toàn khác nhau.

Công nghệ sản xuất sản phẩm chưa được đầu tư nhiều. Có thay đổi nhưng rất ít
chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường, khó khăn trong sự vẫn chuyển hàng hoá đi
các tỉnh khác vì chi phí tăng lên đẩy giá thành sản phẩm tăng theo đây lại là vấn đề
cần bàn đến nhưng để giải quyết là một vấn đề khó ?
Bên cạnh những kết quả đạt được, Công ty bánh kẹo Hải Châu còn một số
nhược điểm sau:
- Chưa hoàn toàn khắc phục được tính mùa vụ của nhu cầu bánh kẹo trong dân
chúng. Vào dịp lễ tết sản phẩm bánh kẹo, bột canh tiêu thụ lớn, nhiều khi sản xuất

×