Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài tập môn soạn thảo văn bản potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.5 KB, 38 trang )

S
O
A
Å
N

T
H
A
Ã
O
V
Ù
N
B
A
Ã
N
VĂN BẢN BÁO CÁO
1. Khái niệm:
Là loại văn bản hành chính :

Dùng để trình bày cho rõ tình hình hay sự
việc.

Dùng để phản ánh tình hình, sự việc ,vụ việc,
quá trình hoạt động của cơ quan đơn vị, cá nhân
trong một khoảng thời gian cụ thể.
2. Yêu cầu của báo cáo.

Phải trung thực, khách quan, chính xác.



Phải cụ thể, trọng tâm.

Phải kịp thời, nhanh chóng.
3. Các trường hợp sử dụng văn bản báo cáo:
3.1 Khi muốn tổng hợp trình bày về tình hình, sự
việc, trình bày về kết quả đạt được:

Kết quả hoạt động chào mừng ngày 20-11.

kết quả nguyên góp ủng hộ học sinh vùng lũ.

Báo cáo kết quả học tập.v.v.v.
3.2. một số báo cáo được dùng trong chuyên
ngành kế toán đang học:

Báo cáo công nợ đầu năm.

Báo cáo công nợ phải thu.

Báo cáo kiểm kê tài sản cố định.

Báo cáo mua vật tư hàng hóa dự trữ.

Báo cáo nhập xuất tồn kho vật tư hàng hóa dự
trữ.
v.v.v…
4. Phân loại báo cáo:

Công tác.


Chuyên đề.

Chuyên môn.

Chung.

Thực tế.
4.1 báo cáo công tác:
Là báo cáo để tổng kết đánh giá tình hình sau
khi thực hiên công tác kiểm tra, giám sát thực
tế.
vd:
4.2. Báo cáo chuyên đề:
Là báo cáo viết về các đề tài khoa học và các
kết quả đạt được dựa trên sự tìm
hiểu,nghiên cứu thực tế trong một thời gian
nhất định.
Vd:
4.3. Báo cáo chuyên môn
Là việc thực hiện một quy trình, nghiệp vụ
liên quan đến chuyên môn của một tập thể,
1 cá nhân.
Vd:
4.4. Báo cáo chung:
Là các báo cáo nhanh, sơ lược nhưng tổng quát
về tình hình hoạt động của các tổ chức vào
một thời điểm nhất định.
Vd:
4.5. Báo cáo thực tế:

Là báo cáo các thông tin, số liệu dựa trên sự
điều tra, tìm hiểu, đánh giá thực tế về một hoặc
nhiều vấn đề mà tổ chức yêu cầu.
Vd:
5. Phương pháp soạn thảo văn bản
5.1. Công tác chuẩn bị:

Bước 1: Phải xác
định đựơc mục đích
yêu cầu của bản báo
cáo, báo cáo.
Bước 2: Xây dựng đề cương
khái quát.
Bước 3: Chọn bố
cục thích hợp.
Bước 4: Thu thập
tài liệu, số liệu.

Bước 5: Chọn lọc, tổng hợp
số liệu.
Bước 6: Đánh giá tình hình qua tài liệu, số
liệu.
Và Bước 7: Dự kiến những đề xuất kiến
nghị.
5.2. Xây dựng dàn bài: Bắt buộc có 3 phần:

Phần mở đầu: Đánh giá tình hình hoặc mô
tả sự việc, hiện tượng xảy ra.

Phần nội dung chính: Phân tích nguyên

nhân, điều kiện của sự việc, hiện tượng, đánh
giá tình hình, xác định những công việc cần
tiếp tục giải quyết.

Phần kết luận: các biện pháp tổ chức thực
hiện, kiến nghị, nhận định.
TRÒ CHƠI
Câu 1: Báo cáo giúp cho việc đánh giá
tình hình thực tế trong quản lý, lãnh
đạo đề xuất những chủ trương mới
thích hợp khi chọn lọc tư liệu đưa vào
văn bản bảo cáo cần?
A. Tuyệt đối chính xác.
.
B. Đầy đủ.
C. Nhiều.
D. Cả A,B,C
Câu 2: Trong văn bản báo cáo phải đánh
giá tình hình, mô tả sự việc…
A.Chưa xảy ra.
B. Đã xảy ra.
C. Sẽ xảy ra.
D. Đang xảy ra.
Câu 3: Nội dung văn bản báo cáo cần đánh
giá những việc làm được và chưa làm được
không?
A.Có.
.
B. Không
Câu 4: Khi viết văn bản báo cáo nên dùng

ngôn ngữ?
A.Trang trọng.
B. Đời thường.
C. Phổ thông.

×