Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiểu luận vận dụng lý luận kinh tế xã hội vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.79 KB, 3 trang )

Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

A. Giới thiệu vấn đề

m

Trong gần 10 năm trở lại ®©y, nỊn kinh tÕ n­íc ta cã sù thay ®ỉi và đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúng ta
không thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh
tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
(1986) đà làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước.

co

Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất
yếu phải đổi mới.

ga
nH

an

g.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đà khẳng định: "Xây
dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần


cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu, nước mạnh, xà hội công bằng
văn minh". Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế
-xà hội và hoàn cảnh cụ thể của xà hội Việt Nam. Nó cũng là mục tiêu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Đề tài: "Vận dụng lý luận học thuyết về hình thái kinh tế xà hội

Th
iN

vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam" là một nội
dung phức tạp và rộng. Do trình độ có hạn, nên không tránh khỏi khiếm
khuyết trong việc nghiên cứu. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của
thầy cô và các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn.
B. Giải quyết vấn đề
I. Hình thái kinh tế xà hội Mác - Lênin.

Mọi người đều biết, tronglịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đà có
không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xà hội. Xuất
phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự
phân chia lịch sử tiến hoá của xà hội theo những cách khác nhau.
Mọi người cũng đà quen với khái niêm thời đại đồ đá, thời đại đồ
đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước... và gần đây là các nền

www.ThiNganHang.com

S C H



T I


L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu
công nghiệp.

co

m

Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch
sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đà vận dụng phép biện chứng duy vật
để nghiên cứu lịch sử xà hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đà hình
thành nên học thuyết "hình thái kinh tế xà hội". Hình thái kinh tế - xà hội
là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xà hội ở từng giai
đoạn nhất định. Với một điều quan hệ sản xuất đặc trưng cho xà hội đó phù
hợp với một trình độ nhất định củalực lượng sản xuất và một kiến trúc

thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuât ấy.

ga
nH

an

g.

Là biểu hiện tập trung cđa quan niƯm duy vËt vỊ lÞch sư, lý luận hình
thái kinh tế - xà hội nghiên cứu lịch sử xà hội trên cơ sở xem xét cả lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng
tầng, tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại: Chính trị,
kinh tế, văn hoá, xà hội, khoa học, kỹ thuật... Do đó, nó cắt nghĩa xà hội
được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quá trình phát triển
của xà hội. Loài người đà trải qua năm hình thái kinh tế - xà hội theo trật tự
từ thấp đến cao đó là. Hình thái kinh tế - xà hội cộng sản nguyên thuỷ,
chiến hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngày nay đang quá độ lên
hình thái kinh tế - xà hội cộng sản chủ nghĩa.

Th
iN

Hình thái kinh tế - xà hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệt
phong. Chế độ xà hội lạc hậu sẽ mất ®i, chÕ ®é x· héi chÕ ®é x· héi míi
cao hơn sẽ thay thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đà trở nên lỗi thời,
hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất quá lơn không thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt
vong và xuất hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan
hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.

Như vậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ
biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là biểu
hiện trình độ trình phục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định. Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook:@Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang


xuất (quan hệ nhất là công cụ lao động) với người lao động với kinh nghiệm
và kỹ năng lao động nghề nghiệp. Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết
định phương thức sản xuất.

m

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người sản xuất vật
chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức
quản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm.
Trong quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết
định các quan hệ khác.

g.

co

Quan hệ sản xuất do con người tạo ra. Song nó được hình thành một
cách khách quan không phụ thuộc vào u tỉ chđ quan cđa con ng­êi.
Quan hƯ s¶n xt mang tính ổn định tương đối với bản chất xà hội và tính
phương pháp đa dạng trong hình thức biểu hiện.

an

Giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất cã mèi quan hƯ biƯn
chøng v¬i nhau biĨu hiĨn ë chỗ:

ga
nH

Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự

biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực
lượng sản xuất mà trước hết là công cụ.
Công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ
sản xuất hiện có và xuất hiện đòi hỏi khách quan, phải xoá bỏ quan hệ sản
xuất cũ, thay thÕ b»ng quan hƯ s¶n xt míi.

Th
iN

Quan hƯ s¶n xuất vốn là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất
(phù hợp) nhưng do mâu thuẫn của lực lượng sản xuất (đông) với quan hệ
sản xuất (ổn định tương đối) quan hệ sản xuất lại trở thành xiềng xích kìm
hÃm sự phát triển của lực lượng sản xuất (không phù hợp). Phù hợp là
không phù hợp là biểu hiện mâu thuẫn biện chứng củalực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, tức là sự phù hợp trong mâu thuẫn bao hàm mâu thuẫn.
Khi phù hợp cũng như nếu không phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất luôn có tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất thể hiện
trong nội dung sự tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, quy định múc
đích xà hội của sản xuất, xu hướng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình
thành những yếu tố tồn tại thúc đẩy và kìm hÃm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Sự tác động trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng
thông qua các quy luật kinh tế - xà hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản.

www.ThiNganHang.com

S C H



T À I


L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

3



×