Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Những tiền đề để thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.66 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thế nào là CNH-HĐH ? tại sao nớc ta phải coi đó là trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH ? Anh , ( chị )phải làm gì
để thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta
I. Đặt vấn đề
Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một chủ trơng lớn của Đảng , chính
phủ nớc ta hiện nay , đang trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà
lãnh đạo , các nhà nghiên cứu , của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội .
Việt nam chúng ta đang bớc vào thời kỳcủa sự phát triển , thời kỳ đẩy
mạnh CNH-HĐH đất nớc , từng bớc hội nhập với cộng đồn quốc tế , để có
một hành trang vững bớc tiến vào thế kỷ 21 thì chỉ có CNH-HĐH mới đa đất
nớc ta đi lên và phát triển ngang bằng với các cờng quốc trên thế giới nh Mỹ ,
Nhật , Đức . CNH-HĐH nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực của nguồn
nhân lực , tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động , đẩy mạnh tốc
độ tăng trởng kinh tế dựa trên cơ sở khoa học kỹ thuật và công nghệ , bảo
đảm an ninh chính trị , nâng cao đời sống cho nhân dân .
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua kinh tế rất sôi động ,
điển hình là 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Mỹ , Tây Âu và Nhật
Bản , ngoài ra là còn là sự phát triển mạnh mẽ của các nớc công nghiệp mới
(NICS) tiêu biểu hơn là một quốc gia láng giềng với chúng ta với dân số 1.2
tỷ dân , Trung Quốc có nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định (7-8%/năm)
để có đợc thành tựu nh vậy Trung Quốc đã tiến hành CNH-HĐH dới sự lãnh
đạo của Đảng và nhà nớc .
Muốn đa đất nớc ta đi lên , tính tất yếu phải thực hiện CNH-HĐH điều
đó không chỉ riêng nớc ta mà còn mang tính toàn cầu . Bất cứ quốc gia nào ,
dân tộc nào muốn có nền kinh tế phát triển cao chỉ có con đờng duy nhất là
thực hiện CNH-HĐH . Nhng vấn đề khách quan giữa các quốc gia là phơng
hớng ,mục tiêu , nội dung và cách thức phát triển của các quốc gia đó có sự
khác nhau về tốc độ và hiệu quả và trên thực tế cũng chỉ có một số nớc thực
hiện CNH-HĐH thành công .Vì vậy hiểu rõ CNH-HĐH là gì , vị trí và vai trò
của CNH-HĐH trong qua trình xây dựng CNXH ở nớc ta .
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Nội dung
A. Mặt lý luận
1 Khái niệm về CNH-HĐH và các vấn đề liên quan .
1.1 Khái niệm CNH-HĐH .
Công nghiệp hoá hiện đại hóa là một quá trình có tính chất lịch sử . Tất
cả các nớc công nghiệp phát triển đều phải trải qua quá trình CNH-HĐH ở
các thời điểm khác nhau , với những quy mô và tốc độ khác nhau trong
những điều kiện lịch sử kinh tế xã hội khác nhau . Hiện nay , sự phát triển
của khoa học-kỹ thuật và công nghệ đã làm cho chính sách CNH-HĐH trong
giai đoạn hiện nay có nhiều khác biệt lớn so với các nớc công nghiệp hoá giai
đoạn trớc đây . Chính điều này đã làm chính sách CNH-HĐH hiện nay rất đa
dạng .
Kết hợp với quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụng
vào điều kiện cụ thể ở Việt nam , hội nghị lần VII BCH TW Đảng khoá VII
đã đa ra quan niệm mới về CNH-HĐH và đây cũng chính là quan niệm đợc
sử dụng chủ yếu ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay . Theo t tởng này , CNH-
HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất
,kinh , dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ , ph-
ơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại , dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ tạo ra năng suất lao động cao .
Do những biến đổi của nền kinh tế thế giới và điều kiện khách quan cụ
thể của đất nớc , CNH-HĐH của nớc ta có những đặc điểm chủ yếu sau :
Thứ nhất , công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hóa . Sở dĩ nh
vậy là vì trên thế giới đanh diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại , một số nớc phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế tri thức , nên phải tranh thủ những ứng dụng những thành
tựu của cuộc cách mạnh khoa học công nghệ , tiếp cân kinh tế tri thức để
hiện đại hoá những ngành , những khâu , những lĩnh vực có điều kiện nhảy

vọt .
Thứ hai , công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội . ở nớc ta công nghiệp hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho
chủ nghĩa xã hội , tăng cờng sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc .
Thứ ba , công nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc . Điều này làm cho công nghiệp hoá trong giai đoạn hiện nay
khác nhiều với thời kỳ trơc đổi mới .
Thứ t , CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu koá
nền kinh tế , vì thế mở cửa nền kinh tế , phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
là tất yếu đối với nớc ta .
1.2 Vai trò và những mục tiêu của CNH-HĐH
* Vai trò của CNH-HĐH
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một là phát triển lực lợng sản xuất , tăng năng suất lao động , thúc đẩy
tăng trởng và phát triển kinh tế , khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa
hơn về kinh tế giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới , góp
phần ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân
Hai là củng cố và tăng cờng vai trò của kinh tế nhà nớc , nâng cao
năng lực tích luỹ , tạo công ăn việc làm khuyến khích sự phát triển tự do và
toàn diện của mỗi cá nhân .
Ba là tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cờng củng cố an ninh quốc
phòng .
Bốn là , tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ
, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công hợp tác quốc tế .
* Mục tiêu nhiệm vụ của CNH-HĐH :
Do vị trí và tầm quan trọng của tác dụng nói trên của CNH-HĐH nền
kinh tế quốc dân , nên qua tất cả các kỳ Đại hội Đảng ta luôn xác định công
nghiệp hóa luôn là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở n-
ớc ta . Đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam lại một lần nữa

khẳng định mục tiêu của CNH-HĐH là : xây dựng nớc ta thành một nớc
công nghiệp có có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại , cơ cấu kinh tế hợp lý ,
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững chắc ,
dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh . Từ nay đến năm
2020 , ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp
1.3 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá
Mỗi phơng thức sản xuất chỉ đợc xác lập vững chắc trên cơ sở vật chất
kỹ thuật tơng ứng . Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ
thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ
kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để tạo ra của cải vật
chất thoat mãn nhu cầu của xã hội . Nhiệm vụ quan trọng nhất của nớc ta
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn chủ nghĩa t
bản là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghiẽa xã hội ,
trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại , có văn hoá và khoa học
tiên tiến . Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên thì nhất
thiết phải tiến hành công nghiệp hoá , tức là chuyển nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp .
Cơ sở vật chất của-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng
trên những thành tựu mới nhất , tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ .
Cơ sở vật chất đó phải tạo ra đợc một năng suất lao động xã hội cao . Công
nghiệp hoá chính là tao ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc
dân xã hội chủ nghĩa .
Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu , cơ
sở vật chất-kỹ thuật thấp kém , trình độ của lực lợng sản xuất cha phát
triển , quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợc thiết lập , cha hoàn thiện .
Vì vậy , quá trình công nghiệp hoá là quá trình xây dựng cơ sở vật chất-kỹ
thuật cho nền kinh tế quốc dân .
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.Mục tiêu và quan điểm công nghiệp hoá ở việt nam
2.1 . Mục tiêu của Đảng ta về công nghiệp hoá
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá của nớc ta đợc
Đảng Cộng sản Việt Nam xá định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục khẳng
đinh tại Đại hội lần thứ XI là : Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển ,
nâng cao rõ rệt đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng để
đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại
1

ở đây , nớc công nghiệp đợc hiểu theo nghĩa là một nớc có nền kinh tế
mà trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành và
các lĩnh vực của nền kinh tế . tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả về
GDP cả về lực lợng lao động đều vợt trội hơn so với nông nghiệp .
2.2 Các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công
nghiệp hóa ở Việt Nam hiên nay .
Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân , của mọi thành phần
kinh tế ,trong đó thành phần kinh tế nhà nớc là chủ đạo .
Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững . Tăng trởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân ,
phát triển văn hoá giáo dục , thực hiện tiến bộ công bằng xã hội .
Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá ; kết hợp công
nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại . Tranh thủ đi nhanh vào công
nghệ hiện đại ở những khâu quyết định
Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để định phơng h-
ớng phát triển lựa chọn dự án đầu t và công nghệ . Đầu t chiều sâu để khai
thác tối đa tiềm năng hiện có .
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố , tăng cờng nền quốc
phòng an ninh của đất nớc .
3. Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.1 Phát triển lực lợng sản xuất ,cơ sở vật chất-kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội
và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại .
Quá trình CNH-HĐH trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công ,
lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc , tức là phải cơ khí hóa nền kinh
tế quốc dân .Đó là bớc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp
sang nền kinh tế công nghiệp . Đi liền với cơ khí hoá là điện khí hoá và tự
động hoá sản xuất từng bớc và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân . Sự
nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các ngành
công nghiệp , trong đó then chốt là ngành chế tạo t liệu sản xuất .
Đồng thời mục tiêu kinh tế của công nghiệp hoá hiện đại hoá còn là sử
dụng kỹ thuật , công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm tăng năng suất
1
Đảng cộng dản VIệt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX . Nxb . Chính trị quốc gia ,
Hà Nội , 2001tr.89
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trong lao động xã hội. Tất cả những điều đó chỉ dựa trên cơ sở một nền
khoa học-công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định
3.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại hoá ,
hợp lý và hiệu quả cao.
Quá trình CNH-HĐH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Cơ
cấu cảu nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế bao
gồm các ngành kinh tế ,các vùng kinh tế ,các thành phần kinh tế .và các
mối quan hệ giữa chúng. Trong cơ cấu của nền kinh tế , cơ cấu các ngành
kinh tế là quan trọng nhất , quyết định các hình thức cơ cấu khác. cơ cấu
kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng , phát triển. Vì vậy
CNH-HĐH đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý , hiện đại.
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là yêu cầu khách quan của mỗi nớc

trong thời kỳ CNH-HĐH.Vấn đề quan trọng hơn là tạo ra một cơ cấu kinh
tế hợp lý. Một cơ cấu kinh tế hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau
đây :
Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng .
Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ
,phù hợp với xu hớng của sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và
đang diễn ra nh vũ bão trên thế giới .
Cho phép khai thác tối đa mọi nguồn tiềm năng của đất
nớc , của các ngành các địa phơng , các thành phần kinh tế .
Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế
toàn cầu hoá kinh tế ,do vậy cơ cấu kinh tế đợc xây dựng phải là cơ
cấu mở.
ở nớc ta , kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I đến nay ,dới ánh
sáng cảu đớng lối đổi mới ,việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt đợc
những thanh tựu quan trọng .
Thông qua cách mạng khoa học công nghệ và phân công lại
lao động với những tính quy luật vốn có của nó , thích ứng với những
điều kiện nớc ta ,Đảng ta xác một cơ cấu kinh tế hợp lý mà bộ xơng
của nó là cơ cấu kinh tế công nông nghiệp dịch vụ gắn với phân
công và hợp tác quốc tế sâu rộng. Mục tiêu phấn đấu của nớc ta đến
năm 2010 là tỷ trọng GDP của nông nghiệp là 16-17% , công nghiệp
40-41% ,dịch vụ 42-43% .
3.3 Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội
chủ nghĩa
Công nghiệp hóa ở nớc ta nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do
đó, công nghiệp hoá không chỉ là phát triển lực lợng sản xuất mà còn là quá
trình thiết lập ,củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa .
Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ

của lực lợng sản xuất , bất cứ sự thay đổi nào của quan hệ sản xuất , nhất là
quan hệ sở hữu t liệu sản xuất , cũng đều là kết quả tất yếu của sự phát triển
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của lực lợng sản xuất . CNH-HĐH không chỉ là phát triển mạnh lực lợng
sản xuất , khơi dậy và khai thác mọi tiềm năng kinh tế , mọi nguồn lực để
thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tuỳ theo trình độ phát triển của lực lợng sản
xuất mà quan hệ sản xuất sẽ từng bớc thay đổi cho phù hợp .
B. Mặt thực tiễn
1. Bối cảnh thế giới, thực trạng,những thuận lợi và khó khăn của
quá trình CNH-HĐH ở nớc ta.
1.1 Bối cảnh thế giới.
Bi cnh quc t trong thi gian ti cú nhiu thi c ln an xen
vi nhiu thỏch thc ln. Kh nng duy trỡ hũa bỡnh, n nh trờn th gii
v khu vc cho phộp chỳng ta tp trung sc vo nhim v trung tõm l phỏt
trin kinh t; ng thi ũi hi phi cao cnh giỏc, ch ng i phú vi
nhng tỡnh hung bt trc, phc tp cú th xy ra. Mt s xu th tỏc ng
trc tip ti s phỏt trin kinh t - xó hi ca nc ta l:
Khoa hc v cụng ngh, c bit l cụng ngh thụng tin v cụng
ngh sinh hc, tip tc cú nhng bc nhy vt, ngy cng tr thnh lc
lng sn xut trc tip, thỳc y s phỏt trin kinh t tri thc, lm chuyn
dch nhanh c cu kinh t v bin i sõu sc cỏc lnh vc ca i sng xó
hi. Tri thc v s hu trớ tu cú vai trũ ngy cng quan trng. Trỡnh
lm ch thụng tin, tri thc cú ý ngha quyt nh s phỏt trin. Chu trỡnh
luõn chuyn vn, i mi cụng ngh v sn phm ngy cng c rỳt ngn;
cỏc iu kin kinh doanh trờn th trng th gii luụn thay i ũi hi cỏc
quc gia cng nh doanh nghip phi rt nhanh nhy nm bt, thớch nghi.
Cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú nc ta, cú c hi thu hp khong
cỏch so vi cỏc nc phỏt trin, ci thin v th ca mỡnh; ng thi ng
trc nguy c tt hu xa hn nu khụng tranh th c c hi, khc phc

yu kộm vn lờn.
Ton cu húa kinh t l xu th khỏch quan, lụi cun cỏc nc, bao
trựm hu ht cỏc lnh vc, va thỳc y hp tỏc, va tng sc ộp cnh tranh
v tớnh tựy thuc ln nhau gia cỏc nn kinh t. Quan h song phng, a
phng gia cỏc quc gia ngy cng sõu rng c trong kinh t, vn húa v
bo v mụi trng, phũng chng ti phm, thiờn tai v cỏc i dch... Cỏc
cụng ty xuyờn quc gia tip tc cu trỳc li, hỡnh thnh nhng tp on
khng l chi phi nhiu lnh vc kinh t. S cỏch bit giu nghốo gia cỏc
quc gia ngy cng tng.
Ton cu húa kinh t v hi nhp kinh t quc t l mt quỏ trỡnh
va hp tỏc phỏt trin, va u tranh rt phc tp, c bit l u tranh
ca cỏc nc ang phỏt trin bo v li ớch ca mỡnh, vỡ mt trt t kinh t
quc t cụng bng, chng li nhng ỏp t phi lý ca cỏc cng quc kinh
t, cỏc cụng ty xuyờn quc gia. i vi nc ta, tin trỡnh hi nhp kinh t
quc t trong thi gian ti c nõng lờn mt bc mi gn vi vic thc
6

×