Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài giảng những vấn đề chung về hợp đồng thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.7 KB, 23 trang )

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HĐTMQT
I. Khái niệm HĐTMQT
II. Chủ thể của HĐTMQT
III. Cơ sở pháp lý của HĐTMQT
Những
nội dung
chính
Khái niệm chung về Hợp Đồng
 Hợp đồng là sự thỏa
thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền
và nghĩa vụ.
Hợp đồng là
gì vậy ta ?
Thỏa thuận = sự thống nhất ý chí
 Sự thống nhất ý chí được
xem xét ở hai cấp độ:
- Cấp độ 1: sự thống nhất
giữa ý chí (ý muốn) và sự
bày tỏ ý chí của từng chủ
thể
- Cấp độ 2: sự thống nhất
giữa ý chí của các chủ thể
với nhau
Sự thống nhất ở cấp độ 1
 Ý chí  Bày tỏ ý chí
Bạn sẽ tới đâu để mua áo An Phước ?
Sự thống nhất ý chí ở cấp độ 2
Giá như nào là hợp lý
 Giá: 635.000 VND


 Chủng loại: Thời trang nam giới
Nhãn hiệu: THỜI TRANG CAO CẤP
BOLZANO
Trọng lượng: 300 gr
Chi tiết sản phẩm:
Chất lượng sản phẩm tạo nên khác biệt
Dịch vụ tạo nên đẳng cấp
Chỉ có ở nhãn hiệu thời trang cao cấp
Bolzano
Khi nào một sự thỏa thuận được xem là
hợp đồng
 Sự thỏa thuận chỉ
được xem là hợp
đồng khi nó làm phát
sinh các hệ quả pháp
lý (tức là các quyền,
nghĩa vụ) giữa các
bên
Nghĩa vụ là gì ?
 Nghĩa vụ là một quan hệ
pháp lý, theo đó người có
quyền có quyền yêu cầu
người có nghĩa vụ phải
thực hiện một công việc
trị giá bằng tiền.
Tình huống giả định
 Sau nhiều cuộc đàm phán kéo dài, tổng
giám đốc của hai công ty A và B đưa ra
các điều kiện, theo đó, B mua 51% cổ
phần trong công ty C thuộc sở hữu của

công ty A. Thỏa thuận được ký kết giữa
các bên tham gia đàm phán có một điều
khoản cuối cùng quy định hợp đồng này
không ràng buộc các bên trước khi được
hội đồng quản trị của công ty A thông
qua.
 Đây có phải là HĐ giữa hai bên hay
không ?
Hợp đồng TMQT
 Hợp đồng thương
mại quốc tế là hợp
đồng được ký kết
giữa các thương
nhân có trụ sở
thương mại nằm trên
lãnh thổ của các
quốc gia khác nhau.
Thương nhân…Anh là ai ?
 Định nghĩa theo bản chất thương mại: BLTM
Pháp 1807, điều 1
“Thương nhân là những người thực hiện
các hành vi thương mại và lấy chúng làm
nghề nghiệp thường xuyên của mình”
 Định nghĩa theo hình thức quản lý: LTM Việt
Nam 2005; Điều 6 k.1
Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được
thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên
và có đăng ký kinh doanh.
 Thương nhân là pháp nhân

 Thương nhân là thể nhân
Pháp nhân
 Hoạt động thông qua người đại
diện (do điều lệ Cty qui định)
hoặc người được ủy quyền
 Các loại hình thương nhân là
pháp nhân:
- Cty Cổ phần
- Cty TNHH
- Cty Hợp danh
- Tập đoàn kinh tế
Người đại diện của pháp nhân
 Đại diện theo pháp luật
 Đại diện theo ủy quyền
Thể nhân
 Thể nhân có thể trực
tiếp hoặc ủy quyền
cho người khác ký
kết và thực hiện HĐ
 Doanh nghiệp tư
nhân, cá nhân kinh
doanh
Đối tượng của HĐTMQT
 Sự thống nhất ý chí của các bên
phải hướng tới một đối tượng cụ
thể - đối tượng của HĐ
 Đối tượng của HĐ có thể là:
- Tài sản (tài sản hữu hình, tài
sản vô hình)
- Công việc phải thực hiện (cung

cấp các dịch vụ thương mại)
Hình thức của HĐTMQT
 Mọi sự thỏa thuận phải được thể hiện ra bên
ngoài dưới một hình thức nhất định…
 Hình thức của HĐ có thể là văn bản, lời nói
hoặc hành vi
 Điều 1.2 của PICC (principles of international
commercial contracts)
 LTMVN 1997 Điều 81 khoản 4, LTMVN 2005
không quy định hình thức bắt buộc của
HĐTMQT
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HĐTMQT
 Điều ước quốc tế (CISG
1980)
 Pháp luật Quốc gia
 Tập quán TMQT
(PICC 2004, INCOTERMS)
 Án lệ quốc tế
Xung Xung đột pháp luật về hợp đồng
TMQT
 Khái niệm xung đột pháp luật
 Nguyên nhân dẫn tới xung đột pháp
luật
 Phương pháp giải quyết xung đột pháp
luật
 Một số kiểu hệ thuật luật cơ bản
Những vấn đề xung đột
 Về tư cách pháp lý của các bên ký kết
hợp đồng
 Về hình thức của hợp đồng

 Về thời điểm và địa điểm điểm giao kết
hợp đồng
 Về nội quyền và nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng
 Xác định thời điểm chuyển quyền sở
hữu và chuyển dịch rủi ro trong hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Luật Hợp đồng
 Luật nơi ký kết hợp đồng
 Luật nơi thực hiện nghĩa vụ
 Luật nơi thực hiện hợp đồng
 Luật nơi có mối liên hệ chặt
chẽ nhất với hợp đồng
Luật nơi ký kết hợp đồng
 Pháp luật của nước nơi hợp
đồng được ký kết sẽ được áp
dụng để điều chỉnh các vấn đề
về hình thức của hợp đồng
Luật nơi thực hiện nghĩa vụ
 Nghĩa vụ của hợp đồng được
thực hiện ở đâu thì tranh chấp
phát sinh hoặc liên quan tới hợp
đồng sẽ do luật nơi đó điều
chỉnh nếu các bên không có
thỏa thuận khác.

×