Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong các trường tiểu học tại quận lê chân, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 5 trang )

VJE

Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 39-42; 6

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
TẠI QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
Hồng Thị Hiền - Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Ngày nhận bài: 24/07/2018; ngày sửa chữa: 31/07/2018; ngày duyệt đăng: 03/08/2018.
Abstract: This article presents the results survey of the experimental organization; Analyzing
factors influencing the development of the capacity to conduct experiential learning for the
homeroom teacher; Proposed 05 measures to improve the capacity of organizing experiential
activities for the homeroom teachers in primary school in Le Chan District, Hai Phong City.
Comprehensive implementation of these measures will contribute to improving the organization
of experience activities for homeroom teachers.
Keywords: Current context, solution, measures, capacity, experience activities, homeroom teachers,
primary school.
1. Mở đầu
Trong bối cảnh hiện nay - bối cảnh đổi mới giáo dục,
xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng
tổng thể; bối cảnh sự thiếu hụt một số kĩ năng sống của
học sinh (HS) tiểu học và xuất hiện nhiều kĩ năng sống
mới cao hơn đáp ứng với yêu cầu học tập và cuộc sống
xã hội thì việc tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm cho HS
trong và ngoài nhà trường, phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm (GVCN)
lớp là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Có thể nói, nếu
GVCN lớp được trang bị kiến thức và phát triển tốt kĩ
năng tổ chức hoạt động trải nghiệm thì chắc chắn nâng
cao được các kĩ năng, năng lực học tập và cuộc sống cho


HS trong các trường tiểu học, nâng cao được chất lượng
giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Với ý nghĩa trên, năm học 2017-2018, bằng các
phương pháp nghiên cứu quan sát, điều tra bằng phiếu,
phỏng vấn..., chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 64 cán
bộ quản lí và GVCN các trường tiểu học quận Lê Chân,
TP. Hải Phòng về các vấn đề năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm và phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN lớp.
Cách cho điểm và thang đánh giá: Đánh giá mức độ
thực hiện Tốt (4 điểm), Khá (3 điểm), Trung bình (2
điểm), Chưa tốt (1 điểm). Chuẩn đánh giá: mức Tốt, X =
3,25-4.0; mức Khá, X = 2,5-3,24; mức Trung bình , X =
1,75-2,49; mức Chưa tốt, X< 1,75.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Một số vấn đề lí luận
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN
lớp bao gồm: chuẩn bị hoạt động trải nghiệm cho HS;
triển khai hoạt động trải nghiệm cho HS; kiểm tra, đánh

39

giá kết quả hoạt động trải nghiệm; giải quyết các vấn đề
nảy sinh trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm.
Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho GVCN lớp của hiệu trưởng trường tiểu học là tác
động có mục đích có kế hoạch của hiệu trưởng trường
tiểu học cùng các chủ thể quản lí khác trong nhà trường
thơng qua lập kế hoạch, sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá và
tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển năng lực tổ

chức hoạt động trải nghiệm để từ đó nâng cao cả về số
lượng và chất lượng các năng lực thành phần tổ chức hoạt
động trải nghiệm của GVCN lớp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm của GVCN lớp bao gồm: các yếu
tố trong nhà trường tiểu học và các yếu tố ngoài nhà
trường tiểu học (nhận thức của hiệu trưởng, GVCN lớp,
sự đồng thuận của các lực lượng giáo dục, cơ sở vật chất).
2.2. Thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học quận
Lê Chân, thành phố Hải Phòng (xem bảng 1 trang bên)
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN
lớp các trường tiểu học quận Lê Chân, TP Hải Phòng qua
khảo sát được đánh giá ở mức độ khá tốt, với điểm trung
bình chung 𝑋̅ =3,07 (min = 1, max = 4).
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN
lớp bao gồm nhiều năng lực thành phần, mức độ hiện có
của các năng lực cụ thể của năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm có sự khác nhau trong nhân cách người
GVCN lớp. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ năng lực
được biểu hiện như sau: 1) Năng lực giải quyết các vấn
đề nảy sinh trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm
(3,16); 2) Năng lực triển khai hoạt động trải nghiệm cho
HS (3,09); 3) Năng lực chuẩn bị hoạt động trải nghiệm


VJE

Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 39-42; 6


Bảng 1. Đánh giá mức độ năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN lớp
ở các trường tiểu học quận Lê Chân, TP. Hải Phòng
STT
1

2

3

4

Nội dung
Năng lực chuẩn bị
hoạt động trải
nghiệm cho HS
Năng lực triển khai
hoạt động trải
nghiệm cho HS
Năng lực kiểm tra,
đánh giá kết quả
hoạt động trải
nghiệm
Năng lực giải quyết
các vấn đề nảy sinh
trong quá trình tổ
chức hoạt động trải
nghiệm
Trung bình

Tốt


Khá

Trung bình
SL
%

Chưa tốt
SL
%

𝑋̅

Thứ
bậc

6,25

3,06

3

2

3,13

3,09

2


18,75

4

6,25

2,97

4

10

15,63

2

3,13

3,16

1

10

16,41

3

4,69


3,07

SL

%

SL

%

22

34,38

28

43,75

10

15,63

4

20

31,25

32


50,00

10

15,63

18

28,13

30

46,88

12

24

37,50

28

43,75

21

32,81

30


46,09

cho HS (3,06); 4) Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả
hoạt động trải nghiệm (2,97)...
Qua khảo sát cho thấy: nhận thức của GVCN lớp về
tầm quan trọng của năng lực giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cao. Thực tế khi
tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS trong bối cảnh
mới, có nhiều thay đổi như hiện nay sẽ có rất nhiều các
vấn đề phát sinh về nhân lực, điều kiện vật chất, nội dung
của hoạt động trải nghiệm... cần phải giải quyết thực tiễn
đó dẫn đến mức độ năng lực hiện có của GVCN lớp đạt
mức độ cao nhất. Cô giáo N.T.M.K cho biết: lúc bàn về
cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thấy mọi vấn đề
đều rõ ràng, nhưng đến khi triển khai mới thấy nảy sinh
nhiềuvấn đề cần giải quyết. Do công việc làm nhiều nên
GVCN lớp thích ứng được với sự thay đổi và năng lực
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn được rèn
luyện nhiều và đạt mức độ cao.
2.3. Thực trạng mức độ thực hiện công tác phát triển
năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
chủ nhiệm ở các trường tiểu học quận Lê Chân, thành
phố Hải Phòng (xem bảng 2 trang bên)
Cán bộ quản lí và giáo viên các trường tiểu học quận
Lê Chân tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực hiện
phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
GVCN trong trường tiểu học ở mức độ khá tốt, thể hiện
điểm trung bình chung 𝑋̅= 2,9 (min = 1, max = 4).
Thứ bậc mức độ thực hiện các nội dung quản lí phát
triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN


40

lớp như sau: 1) Lập kế hoạch phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp trong trường tiểu
học (3,06); 2) Đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN trong trường tiểu học (2,96); 3) Tổ
chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho GVCN trong trường tiểu học (2,87); 4) Tổ chức sử
dụng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN
trong trường tiểu học (2,85); 5) Tạo môi trường thuận lợi
cho việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN lớp (2,76).
Phỏng vấn cô N.M.H - người đã làm công tác chủ
nhiệm lớp lâu năm và có nhiều kinh nghiệm, cơ cho biết:
“Lập kế hoạch phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN được cán bộ lãnh đạo nhà trường
nhận thức có vai trị quan trọng cho nên trong các trường
tiểuhọc có các kế hoạch dài hơi, kế hoạch cụ thể cho việc
phát triển năng lực này. Việc tạo môi trường thuận lợi
như bầu khơng khí tập thể tốt, cơng tác khen thưởng
GVCN lớp có thành tích trong việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho HS đã được chú ý. Nhưng do các điều kiện
khác nhau nên mức độ thực hiện chưa được cao”.
2.4. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của
giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học quận Lê
Chân, thành phố Hải Phòng (xem bảng 3 trang bên)
Công tác phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho HS của GVCN lớp trong nhà trường chịu

ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong nhà trường và bên


VJE

Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 39-42; 6

Bảng 2. Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện công tác phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho GVCN ở các trường tiểu học quận Lê Chân, TP. Hải Phịng
STT

Nội dung

Tốt

Khá

Trung bình

Chưa tốt

𝑋

Thứ
bậc

3,75

3,06


1

5

7,81

2,85

4

26,25

5

7,50

2,87

3

16

24,38

4

6,25

2,96


2

19

30,00

4

6,88

2,76

5

4

6,44

2,9

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

1

Lập kế hoạch phát triển
năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho
GVCN trong trường
tiểu học

18

27,50

35

54,38

9

14,38

2

2


Tổ chức sử dụng năng
lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho GVCN
trong trường tiểu học

17

25,79

25

39,85

18

27,35

3

Tổ chức bồi dưỡng
năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho
GVCN trong trường
tiểu học

17

26,25

25


40,63

17

4

Đánh giá năng lực tổ
chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN
trong trường tiểu học

21

33,13

23

36,25

5

Tạo môi trường thuận
lợi cho việc phát triển
năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho
GVCN lớp

13


20,00

28

43,13

Trung bình

17

26,53

27

42,85

16

24,47

Bảng 3. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
của GVCN lớp ở các trường tiểu học quận Lê Chân, TP. Hải Phịng
STT

Yếu tố

Ảnh hưởng
rất nhiều

Ảnh hưởng

nhiều

SL

%

SL

%

Ít
ảnh hưởng

Khơng
ảnh hưởng
SL

%

𝑋

Thứ
bậc

1

Các yếu tố trong trường
tiểu học

26


40,23

26

41,02

9

14,45

3

4,30

3,17

1

2

Các yếu tố ngồi nhà
trường tiểu học

18

27,34

25


39,06

18

28,13

4

5,47

2,88

2

22

33,79

26

40,04

13,0

21,29

4

4,89


3,03

Trung bình

ngồi nhà trường tiểu học. Mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố nhiều với 𝑋̅= 3,03 ( Min = 1, max = 4). Các yếu
tố bên trong nhà trường tiểu học có mức độ ảnh hưởng
cao hơn các yếu tố bên ngoài nhà trường tiểu học với 𝑋̅=
3,17 và 2,88 độ lệch 𝑋̅= 0,29. Các yếu tố bên ngồi nhà
trường có ảnh hưởng nhiều nhất đến công tác phát triển
năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp:

41

“Yêu cầu cần đáp ứng đối với chương trình giáo dục phổ
thơng tổng thể” “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học”
với 𝑋̅= 3,00 xếp bậc 1/8... Các yếu tố bên trong nhà
trường có ảnh hưởng nhiều hơn đến cơng tác phát triển
năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp:
“Định hướng phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN lớp của phòng giáo dục và đào tạo”


VJE

Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 39-42; 6

với 𝑋̅= 3,28 xếp bậc 1/8; “Ý thức tự học hỏi bồi dưỡng
của GVCN lớp về năng lực nghề nghiệp”, “Điều kiện vật
chất của nhà trường phục vụ cho công việc phát triển

năng lực tổ chức hoạt động của người giáo viên” với 𝑋̅=
3,25 xếp bậc 2/8...
Cô L.M.T, hiệu trưởng nhà trường khẳng định: “Các
yếu tố bên trong nhà trường tiểu học như hiểu biết của
lãnh đạo nhà trường, kinh nghiệm của bản thân GVCN
lớp, phong trào tổ chức hoạt động trải nghiệm, cơ sở vật
chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm... là các yếu tố
ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho HS. Vì vậy, các biện pháp phát triển năng
lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên được bắt
đầu và tập tủng nhiều vào các yếu tố bên trong nhà
trường tiểu học, bên cạnh việc tính đến các yếu tố bên
ngoài nhà trường”.
Kết quả khảo sát thực tiễn về mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố là cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp
quản lí nhằm phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN lớp trong các trường tiểu học quận
Lê Chân, TP. Hải Phịng.
2.5. Một số biện pháp quản lí cần thực hiện để phát
triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo
viên chủ nhiệm ở các trường tiểu học quận Lê Chân,
thành phố Hải Phòng
2.5.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và
giáo viên chủ nhiệm lớp về tầm quan trọng năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm và phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên
Khởi đầu bằng nhận thức, từ nhận thức sẽ có thái độ
và hành vi, hành động phù hợp. Vì vậy nâng cao nhận thức
về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là việc làm đầu
tiên nhưng có vai trị quyết định phát triển năng lực tổ chức

hoạt động trải nghiệm cho giáo viên. Tổ chức nâng cao
nhận thức bao gồm nhận thức về vị trí vai trị của hoạt động
trải nghiệm, về cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm,
hiểu biết về các năng lực thành phần của năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm... làm được điều này sẽ tạo ra được
sự thống nhất trong toàn thể nhà trường và thống nhất mọi
hành động trong việc nâng cao, phát triển năng lực tổ chức
hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp.
2.5.2. Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm đáp ứng yêu cầu giáo dục tiểu học
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm được hình
thành đáp ứng với yêu cầu giáo dục HS. Trong bối cảnh
đổi mới giáo dục hiện nay, trong đó có đổi mới giáo dục
tiểu học có sự thay đổi rất nhiều từ mục đích, nội dung
giáo dục, hình thức và phương pháp giáo dục... Điều này
đặt ra cần thiết, bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN lớp. Công tác bồi dưỡng bao gồm tri

42

thức, thái độ và các kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm
để đưa lại hiệu quả trong công tác phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp và hiệu quả
giáo dục HS trong nhà trường tiểu học. Hình thức bồi
dưỡng thơng qua các hoạt động bồi dưỡng của nhà trường
và các hoạt động ngoại khố, ngồi giờ lên lớp để giáo
viên tự bồi dưỡng, tự rút kinh nghiệm phát triển năng lực.
2.5.3. Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường
theo tiêu chí năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm
Đánh giá GVCN lớp trong nhà trường tiểu học là

công việc thường xuyên nhưng để phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp thì nhà quản
lí cần: xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm; đưa năng lực tổ chức hoạt
động trải nghiệm thành một chỉ báo đánh giá GVCN lớp,
tổ chức đánh giá theo các tiêu chí xác định về năng lực
tổ chức hoạt động trải nghiệm..., qua đó sẽ tăng cường sự
tự rèn luyện, nỗ lực phát triển năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm của GVCN lớp.
2.5.4. Tạo môi trường thuận lợi để phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp
Năng lực nói chung và năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho GVCN lớp nói riêng chịu sự chi phối,
chế ước phát triển của các yếu tố chủ quan và khách
quan, trong đó có yếu tố mơi trường. Trong nhà trường
tiểu học, nếu người hiệu trưởng xây dựng và hoàn thiện
được một mơi trường thuận lợi thì sẽ tạo điều kiện tốt
nhất cho GVCN lớp hoạt động và tổ chức hoạt động, qua
đó năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN
lớp được nuôi dưỡng và phát triển. Môi trường phát triển
năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm bao gồm cả mơi
trường vật chất, mơi trường pháp lí và mơi trường tâm lí.
2.5.5. Tăng cường cơ sở vật chất để phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN
lớp trong nhà trường tiểu học muốn phát triển được cần
có các điều kiện về cơ sở vật chất để GVCN lớp thực thi
công việc giáo dục. Cơ sở vật chất để phát triển năng lực
tổ chức hoạt động trải nghiệm có thể bao gồm: tài liệu
cứng và mềm, kinh phí, phịng ốc, cơng nghệ thông tin...

cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường.
Việc tăng cường cơ sở vật chất cả về số lượng và chất
lượng sẽ đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng năng lực
tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên, từ đó nâng
cao chất lượng giáo dục trong nhà trường tiểu học.
(Xem tiếp trang 6)


VJE

Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 2-6

phục vụ không gian tự học cho SV, như: Mở cửa một số
phòng học trên giảng đường buổi tối để SV có thể tập
giảng, học nhóm...; lắp điều hịa tại thư viện và tăng thời
gian mở cửa thư viện để SV có thể học tập tại thư viện...

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ...
(Tiếp theo trang 42)
3. Kết luận
Qua khảo sát, chúng tôi bước đầu kết luận: 1) Cán bộ
quản lí và giáo viên các trường tiểu học đánh giá năng
lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GVCN lớp các
trường tiểu học quận Lê Chân, TP. Hải Phòng ở mức độ
khá tốt; 2) Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho GVCN trong trường tiểu học của hiệu
trưởng nhà trường được đánh giá thực hiện ở mức độ khá
tốt; 3) Công tác phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho HS của GVCN lớp trong nhà trường chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong nhà trường và bên

ngoài nhà trường tiểu học; mức độ ảnh hưởng là nhiều,
các yếu tố bên trong có mức độ ảnh hưởng cao hơn các
yếu tố bên ngoài nhà trường tiểu học.
Từ cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đề xuất 5
biện pháp như đã nêu trên nhằm phát triển năng lực tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho GVCN lớp trong các
trường tiểu họ quận Lê Chân, TP. Hải Phòng.

3. Kết luận
Cùng với sự hòa nhập, phát triển không ngừng của
KT-XH, giáo dục cũng không ngừng thay đổi để hoàn
thiện, đổi mới, phù hợp với sự phát triển chung của thế
giới. Sự bùng nổ của tri thức, khoa học kĩ thuật đặt ra yêu
cầu cấp thiết: giáo dục không chỉ dừng lại ở việc truyền
thụ tri thức mà cịn cần phải dạy cách học tri thức đó như
thế nào, dạy kĩ năng tự học. Tự học có vai trị quan trọng
trong q trình học tập và rèn luyện nghề cho SV sư phạm
ngày nay; giúp SV hoàn thiện bản thân, đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu lập thân, lập
nghiệp của SV. Vì vậy, việc học tập tư tưởng, tấm gương
Hồ Chí Minh về tự học là cần thiết và rất hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh
tồn tập, tập 6. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Tài liệu tham khảo
[1] Bộ GD-ĐT (2009). Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
tiểu học, trung học phổ thông, Ban hành kèm theo
Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT ngày 22/10/2009
của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

[2] Bộ GD-ĐT (2012). Thông tư số 43/2012/ TTBGDĐT ngày 26/11/2012 về Ban hành điều lệ hội
thi giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo dục phổ thông và
giáo dục thường xuyên.
[3] Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Veihrich
(1992). Những vấn đề cốt lõi của quản lí. NXB
Khoa học và Kĩ thuật.
[4] Nguyễn Thị Liên (2016). Tổ chức hoạt động trải
nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. NXB
Giáo dục Việt Nam.
[5] Nguyễn Thị Lan Phương (2011). Đánh giá kết quả
giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB
Giáo dục Việt Nam.
[6] Hà Nhật Thăng (chủ biên) - Nguyễn Dục Quang Lê Thanh Sử - Nguyễn Thị Kỷ. Phương pháp công
tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường trung
học phổ thông. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.

[2] Lê Khánh Bằng (1998). Tổ chức phương pháp tự
học cho sinh viên đại học. NXB Giáo dục.
[3] Nguyễn Cảnh Toàn (2001). Tự giáo dục, tự học, tự
nghiên cứu, tập 1, 2. Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ
Đơng Tây.
[4] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh
tồn tập, tập 12. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
[5] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011). Hồ Chí Minh

tồn tập, tập 11. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
[6] Ban Bí thư Trung ương Đảng 2011). Hồ Chí Minh
tồn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
[7] Dương Huy Cẩn (2012). Bồi dưỡng năng lực tự
học cho sinh viên ngành sư phạm Hóa học Trường
Đại học Đồng Tháp. Đề tài khoa học Mã số:
CS 2011.01.19.
[8] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017).
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thời cơ và thách
thức đối với Việt Nam. NXB Lí luận Chính trị.
[9] Lê Khánh Bằng (2005). Yêu cầu mới của thời đại,
của đất nước đối với giáo viên và phương hướng đổi
mới phương pháp dạy - học ở các trường sư phạm.
Tạp chí Giáo dục, số 122, tr 16-18.
[10] Nguyễn Thị Xuân Thủy (2012). Rèn luyện kĩ năng
tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo
học chế tín chỉ. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 3,
tr 34-36.

6



×