Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài tập nhóm môn Quan hệ công chúng: Xây dựng chiến dịch PR cho doanh nghiệp Baemin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-Khoa Marketing-

ĐỀ BÀI: XÂY DỰNG CHIẾN DỊCH PR CHO DOANH NGHIỆP BAEMIN

Lớp tín chỉ:

Quan hệ cơng chúng_06

Giảng viên:

TS.Nguyễn Đình Tồn

Thành viên thực hiện gồm:
1. Nguyễn Khánh Linh

11196507

2. Vũ Thị Thùy Dung

11191189

3. Nguyễn Duy Đức

11196443

4. Nguyễn Huy Nghĩa
5. Nguyễn Thị Hoa

11196234



6. Cao Hiếu Ngân

11193658

11191997

Hà Nội, tháng 10/2021


ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
STT

Họ tên

MSV

1

Nguyễn Khánh Linh

11196507

2

Vũ Thị Thùy Dung

11191189

3


Nguyễn Duy Đức

11196443

4

Nguyễn Huy Nghĩa

11196234

5

Nguyễn Thị Hoa

11191997

6

Cao Hiếu Ngân

11193658

Công việc

Đánh
giá
điểm %
Nhóm trưởng, Tổng quan 100%
DN, chân dung khách

hàng, PEST, KPI tổng hợp
nội dung,
Thực trạng hoạt động PR 95%
của Baemin, chiến thuật,
KOLs, Budget
Thực trạng hoạt động PR 95%
của Baemin, Slide, SWOT
Thực trạng hoạt động PR 95%
của đối thủ, Slide, thói
quen sử dụng PTTT
Phân tích SWOT, chiến 95%
lược, đánh giá hiệu quả
Thực trạng hoạt động PR 95%
của đối thủ


MỤC LỤC
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HAY CƠ HỘI.......................................................................1
Tổng quan doanh nghiệp...........................................................................................1

I.

II. Phân tích mơi trường vĩ mơ và mơ hình SWOT .......................................................2
1. Thực trạng thị trường giao đồ ăn ...........................................................................2
2. Mơ hình SWOT doanh nghiệp ..............................................................................4
III.

Thực trạng PR của đối thủ .....................................................................................4

1. Gojeck ...................................................................................................................4

2. Shopee Food ..........................................................................................................6
3. Grabfood ................................................................................................................8
4. Loship ....................................................................................................................9
IV.

Thực trạng PR của BAEMIN ..............................................................................10

1. Sự kiện .................................................................................................................10
2. Thơng cáo báo chí ...............................................................................................11
3. Quan hệ cộng đồng (CSR) ..................................................................................12
4. Xử lý khủng hoảng truyền thông .........................................................................13
5. PR ONLINE ........................................................................................................14
6. Mơ hình SWOT - PR ...........................................................................................15
7. Tun bố cơ hội ...................................................................................................17
B. LẬP KẾ HOẠCH PR .............................................................................................17
1. Thời gian .............................................................................................................17
2. Bối cảnh ...............................................................................................................17
3. Lý do....................................................................................................................17
4. Đối tượng khách hàng .........................................................................................17
5. Insight ..................................................................................................................18
6. Mục tiêu ...............................................................................................................19
Chiến lược ..................................................................................................................19
Chiến thuật .................................................................................................................19
7. Key message ........................................................................................................20
8. Big idea................................................................................................................20
9. Tên chiến dịch: Đặt món cùng bạn, ngon hơn vạn lần ........................................20
10.

Chiến dịch tổng thể ..........................................................................................20


11.

Mục tiêu từng giai đoạn ...................................................................................21

12.

KOLS ...............................................................................................................21

C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .....................................................................................22
D. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ........................................................................................23


1. Tiêu chí đánh giá ....................................................................................................23
1.1 Độ phủ thơng điệp ............................................................................................23
1.2 Phản hồi từ đối tượng .......................................................................................24
1.3 Tác động của chiến dịch ...................................................................................24
2. Phương pháp đánh giá ............................................................................................25
3.Một số công cụ hỗ trợ đo lường ..............................................................................25


1

A.
I.

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ HAY CƠ HỘI
Tổng quan doanh nghiệp

-


BAEMIN là một dịch vụ giao đồ ăsn thuộc sự sở hữu của Tập đoàn Woowa dụng

đặt đồ ăn trực tuyến Vietnammm.com
-

Ra mắt tại Hàn Quốc vào tháng 6/2010 “Ứng dụng mẹ” Baedal Minjok được

(hiện đã và đang nắm giữ thị phần đáng kể với hơn 10 triệu người sử dụng (active), 30
triệu đơn hàng mỗi tháng – trở thành ứng dụng đặt đồ ăn số 1 Hàn Quốc)
-

Năm 2019, ứng dụng đặt đồ ăn hàng đầu tại Hàn Quốc "BAEMIN", viết tắt của

cụm từ "Baedal Minjok", chính thức gia nhập thị trường Việt Nam.
+ Ngày 10/6/2019, sau khi thâu tóm thành công ứng dụng đặt đồ ăn trực tuyến
Vietnammm.com thuộc tập đoàn Takeaway (một trong những dịch vụ đặt thức ăn trực
tuyến lớn nhất châu Âu, hiện đang hoạt động tại 9 nước châu Âu và Việt Nam thông qua
thương hiệu Vietnammm) vào đầu năm 2019, BAEMIN chính thức bước chân vào thị
trường Việt Nam.
+ Đến cuối năm 2019, công ty giao đồ ăn của Đức Delivery Hero đã đồng ý mua Woowa
Brothers với giá 4 tỷ USD - đây được xem là thương vụ lớn nhất toàn cầu đối với một ứng
dụng giao đồ ăn tại thời điểm này.
-

Sứ mệnh:

“Giúp mọi người ăn ngon mọi lúc mọi nơi”
BAEMIN hứa hẹn mang đến cho khách hàng Việt những trải nghiệm ẩm thực tốt nhất
chỉ với một vài thao tác đơn giản như: Chọn đồ ăn; Chọn cửa hàng gần nhất và đặt hàng;
Những món ăn u thích được giao đến nhanh chóng với mức giá cực kỳ hợp lý.

-

Khẩu hiệu đặc trưng của thương hiệu là “BAEMIN, nóng giịn đây!”, thể hiện

tốc độ giao đồ ăn rất nhanh tuy nhiên vẫn đảm bảo sự an toàn của những người tài xế.


2

II.

Phân tích mơi trường vĩ mơ và mơ hình SWOT
1. Thực trạng thị trường giao đồ ăn

Theo ước tính tập đồn nghiên cứu thị trường Euromonitor International, thị trường giao
đồ ăn trực tuyến Việt Nam có giá trị quy mơ 33 triệu USD dự kiến đạt 38 triệu USD vào
năm nay, năm tới có tốc độ tăng trưởng 11%. Theo công ty nghiên cứu thị trường Kantar
TNS doanh thu thị trường giao thức ăn trực tuyến Việt Nam (năm 2018) 148 triệu USD
có tốc độ tăng trường bình qn 28,5%/ năm tăng nhiều vào năm – năm 2020.
Tại Việt Nam nay, với nhiều thương hiệu giao đồ ăn trực tuyến khơng dừng lại cửa
hàng có dịch vụ DEVELI, mà mọc lên chạy đua giao đồ ăn trực tuyến ông lớn NOW,
GRAPFOOD, GOFOOD,… Đến đầu năm 2020, việc xuất thêm thương hiệu giao đồ ăn
trực tuyến BEAMIN kiện GOVIET sáp nhập đổi tên thành GOJEK, thị trường giao đồ
ăn đến tận tay người tiêu dùng trở nên vô sôi động Sự xoay chuyển liên tục vị trí dẫn
đầu chứng minh khốc liệt đua chiếm lĩnh thị phần dịch vụ đồ ăn trực tuyến. Các thương
hiệu khơng liên tục đưa chương trình khuyến mãi, giảm giá, ứng dụng liên tục rót vốn
mở rộng đầu tư, cải tiến chất lượng dịch vụ. Trong đó, thay đổi rõ rệt đến từ tốc độ giao
thức ăn, tất dịch vụ tập trung để cải thiện tốc độ giao hàng. Tuy nhiên, nhộn nhịp so với
nước khu vực châu Á quy mô thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam bé, chiếm 0.2%
thị phần. Nhìn vào sơ đồ ta thấy rằng, thị trường giao thức ăn trực tuyến Việt Nam chiếm

thị phần nhỏ so với quốc gia tong khu vực, điều này, thị trường coi “đối tượng” khai
thác vàng với nhiều sức hút nhà đầu tư nước ngồi.
Các yếu tố vĩ mơ tác động đến thị trường giao thức ăn trực tuyến Việt Nam

Yếu tố dân số
Tốc độ thị hóa Việt Nam ngày gia tăng, xu hướng thị hóa Việt Nam có xu hướng mở
rộng sang thành phố vừa nhỏ. Dự đoán đến năm 2030, Việt Nam có thị triệu dân, đơ thị
từ – 10 triệu dân đô thị từ - triệu dân. Điều này ảnh hưởng lớn đến thị trường hoạt động
thương hiệu giao đồ ăn nhanh. Tỉ lệ thị hóa tăng dần dẫn đến số lượng dân cư đô thị
ngày tăng làm thay đổi hành vi sinh hoạt ngày, người có xu hướng tiêu dùng mới, đặt
đồ ăn thay vào bếp. Không những thế, thu nhập thành thị cao khu vực nông thôn hay


3

miền núi nên việc bỏ tiền để đặt đồ ăn trực tuyến hoàn toàn dễ hiểu Đi đơi với tốc độ
gia tăng thị hóa, việc tập chung nhiều dân cư thành phố lớn làm cho việc sử dụng phương
tiện giao thơng nhiều. Vào cao điểm, thật khơng khó để thấy tình trạng ùn tắc giao thơng
thành phố lớn, gây bất tiện di chuyển ngày nắng nóng hay mưa lớn, việc người đường
tự tay mua đồ ăn vấn đề nan giải. Chính dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến giúp phần dân số
đơ thị giải vấn đề.
Yếu tố cơng nghệ
Tính đến cuối năm 2019, Việt Nam có 43.7 triệu người sử dụng điện thoại thông minh
(smartphone), Việt Nam nằm top 15 nước có lượng người sử dụng smartphone cao giới.
Khơng khó để khẳng định việc điện thoại thông minh dần trở thành vật bất li thân người
Việt. Ngoài việc nghe gọi giải trí, ứng dụng đặt trực tuyến thương hiệu xuất ngày nhiều,
việc liên kết với ví điện tử Momo, Zalopay, Airpay, khiến bước tốn trở nên thuận lợi
an tồn hơn, tiết kiệm thời gian. Thời đại công nghệ 4.0, người dân dần quen với sống
đôi với công nghệ, việc đặt xe, đặt hàng, hay đặt đồ ăn trở thành điều giản đơn lướt điện
thoại, điều khiến thị trường đặt đồ ăn giao đến tận tay người tiêu dùng ngày phổ biến

không xa lạ.
Yếu tố môi trường xã hội
Cuối năm 2019 đến hiện nay (10/2021) thế giới đối mặt với dịch bệnh mang tên Sars –
CoV-2, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Người dân hạn chế ra đường, lo ngại an toàn
thân phải khỏi nhà để mua đồ phục vụ cho sống cá nhân. Dịch bệnh ảnh hưởng nhiều
đến kinh tế ngành đặc biệt ngành dịch vụ. Việc hạn chế đường, hạn chế tụ tập nơi đông
người lúc đầu tác động xấu tới ngành dịch vụ giao đồ ăn sau dịch bệnh bước đầu kiểm
soát, nhà nước dỡ bỏ dần lệnh cấm giúp cho dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến phát triển
mạnh mẽ, người dân có tâm lí gọi đồ ăn tận nhà, đảm bảo an tồn cho thân cho xã hội.
Yếu tố kinh tế
Kể từ tháng 7/2020 hàng loạt ngân hàng cơng bố giảm lãi suất cho vay, tình hình dịch
bệnh diễn phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế cá nhân doanh nghiệp lớn nhỏ. Lãi
suất cá nhân giảm 2.5 – 3%/ năm, lãi suất lĩnh vực ưu tiên kéo xuống 5%/ năm với ngắn
hạn dài hạn 7.5% 8.5%/ năm Không những thế, dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi
hành Nghị Quốc hội giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020. Điều này tạo
điều kiện cho doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao hàng trực
tuyến giải nhiều khó khăn tài bối cảnh kinh tế doanh thu gặp nhiều khó khăn, tạo tiền đề


4

phát triển sau đất nước vào “trạng thái bình thường mới”.
Yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp
Tình hình phát triển dịch vụ giao hàng diễn sơi động có chiều hướng tăng lên nhiều
nhiều năm tới. Việc xuất ngày nhiều dịch vụ giao hàng thương hiệu lớn nhỏ dẫn đến
cạnh tranh lớn ngành coi “thị trường vàng”. Các thương hiệu chạy đua đường chiếm tình
yêu nhà tiêu dùng cách đưa nhiều chương trình khuyến mãi, tặng kèm giảm giá hay miễn
phí ship… Khơng chỉ liên kết với dịch vụ ví điện tử để tiện lợi quá trình tốn thời gian
của khách hàng. Việc cạnh tranh doanh nghiệp tác động lớn đến việc phát triển ngành
dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến, khiến cho thương hiệu bắt buộc phải hòan thiện để “đẹp”

mắt khách hàng mình, gia tăng độ uy tín thương hiệu, khách hàng tìm đến dịch vụ nhiều.

O (OPPORTUNITIES)

- Ra mắt tại thị trường
muộn, khi mà các ông
lớn đã bao phủ thị
trường như Now,
GrabFood nên có rất
nhiều khó khăn để
giành lại thị trường.
- Độ phủ chưa rộng vì
chỉ có ở thành phố lớn
như TP. HCM, Hà
Nội, Đà Nẵng, Biên
Hòa, Vũng Tàu, Cần
Thơ.
- Giao hàng còn khá
chậm.

- Thị trường giao đồ ăn trực tuyến đang phát triển mạnh
mẽ, là cơ hội để tìm được chỗ đứng trước khi nó đi vào
ổn định. Do xu hướng tận hưởng cuộc sống của giới trẻ,
ít nấu ăn mà thích ăn đồ ăn ngồi, tiềm năng rất lớn cho
thị trường giao đồ ăn.
- Thế hệ Gen Z ưa thích thử nghiệm những điều mới mẻ,
trẻ trung nên không ngại thử những điều mới mẻ.
- Khách hàng chưa trung thành với một thương hiệu cụ
thể nào.


- Cạnh tranh cao với
các hãng khác: Grab,
Now.
- Chi phí đầu tư
marketing và thu hút
nhân viên là rất lớn để
có thể bao phủ thị
trường, tiêu tốn
khơng ít tiền của
doanh nghiệp.

Thực trạng PR của đối thủ
1. Gojeck

Báo chí

T (THREATS)

III.

- Cơng ty mẹ đứng đầu mảng giao đồ ăn ở Hàn Quốc với
lịch sử phát triển lên tới 10 năm, vậy nên Baemin được
thừa hưởng kế thừa công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm,
dữ liệu khách hàng để vững chân bước vào mảng giao đồ
ăn ở Việt Nam.
- Bộ nhận diện thương hiệu được đánh giá là “bắt tai bắt
mắt”, tạo được sự chú ý, gây ấn tượng mạnh nên độ nhận
diện thương hiệu lớn. Màu áo của shipper cũng đặc biệt
khác so với các “đàn anh” đi trước, gây ấn tượng mạnh
đối với mọi người.

- Chiến lược marketing hiệu quả: thành công từ những
quận nhỏ sau đó mới mở rộng thị trường dần dần.
- Hiểu tâm lý của nhóm khách hàng tiềm năng: sử dụng
siêu nhiều mã khuyến mãi hấp dẫn chia thành các mục để
khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn theo nhu cầu của bản
thân.
- Phương thức thanh toán đa dạng phù hợp với xu hướng
tiêu dùng hiện đại của khách hàng thời nay.

W (WEAKNESS)

S (STRENGTH)

2. Mơ hình SWOT doanh nghiệp


5

Ngày mùng 5/8/2020, Gojek chính thức ra mắt tại Việt Nam và chấm dứt 2 năm hoạt
động dưới cái tên Go-Viet. Với màn chào sân ứng dụng mới này, các hoạt động giới
thiệu trên báo là khơng thể thiếu, có thể kể đến điển hình như:
Báo Dân Trí: Sao Việt Hưởng ứng cơn lốc xanh Gojek đổ bộ vào Việt Nam
/>
Các quán ăn phản ứng thế nào khi Goviet đổi thành Gojek:
/>
Báo Thanh Niên với bài đăng giới thiệu: Gojek ra mắt ứng dụng tại thị trường Việt Nam.
/>
Bên cạnh đó, trong thời điểm dịch bệnh khiến các app giao đồ ăn gần như khơng hoạt
động, Gojek đã có chiến lược cực kỳ thông minh và nhận được các phản hồi tích cực từ
người dùng và các tài xế đang làm việc cho Gojek:



6

Đẩy nhanh việc tiêm phòng cho các tài xế Gojek đảm bảo sức khỏe của tài xế
cũng như chuẩn bị cho trạng thái bình thường mới.

Ra mắt dịch vụ GoCard hỗ trợ cho lực lượng y tế di chuyển và hỗ trợ người dân
nhiễm Covid được đưa đi chữa trị kịp thời.
Nhìn chung, các báo đều hợp tác và đăng các bài đăng đem lại những phản ứng tích cực
từ phía người dùng với ứng dụng.


Event
Gojek là nhà tài trợ vàng cho chương trình VSM Camp 2020, là chương trình về Sales
Àn Marketing, nơi tụ hợp đông đảo các doanh nghiệp lớn nhỏ trên cả nước.
Với những hoạt động nổi bật năm 2020 và những thành tích đáng nể của gojek đóng góp
cho việc phịng chống dịch bệnh của nhà nước, Gojek vinh hạnh nhận lời mời là nhà tài
trợ Vàng cho VSM Camp 2020.
PR online
Nếu như bạn là một khách hàng của Gojek vậy chắc chắn bạn khơng cịn xa lạ gì với
những chiến dịch truyền bá điển hình của Gojek như:

Màn “comeback” ấn tượng kết hợp với Hari won và một số những KOLs, nghệ
sĩ của Việt Nam, phủ sóng thị trường

2. Shopee Food
Báo chí
Với việc đổi tên từ Nowfood thành Shopee Food, ứng dụng cũng được nhắc đến rất
nhiều từ các trang báo:


Now chính thức đổi tên thành Shopee Food
/>

7

Shopee thơng báo ra mắt ứng dụng Shopee Food
/>•

PR
Do ứng thuộc trực thuộc công ty mẹ Shopee nên các hoạt động PR online của Shopee
Food không quá nổi bật mà chủ yếu gộp chung với các hoạt động của Shopee như:

Miễn phí ship áp dụng cho cả các đơn shopee food

Ưu đãi, giảm giá cũng được áp dụng cho shopee food

Các voucher hồn tiền, hồn xu cũng được áp dụng cho ứng dụng shopee food
Xử lý khủng hoảng
Giữa tháng 8 năm ngối, Now đã chứng kiến các tài xế cơng nghệ tụ tập trước
trụ sở để phản đối chính sách tích luỹ điểm thưởng của hãng.
Tối 16/4/2021, một người tự xưng là tài xế NowFood đã đăng tải một bài viết trên hội
nhóm lên tiếng về chính sách ghép đơn (hay gán đơn) của Now, kêu gọi cộng đồng tẩy
chay NowFood vì khơng tơn trọng đối tác (là các tài xế) và khách hàng. Bài viết nhận
được nhiều sự quan tâm và chia sẻ từ người dùng internet. Trước đó, nhiều bài viết lẻ tẻ
trên nhóm cộng đồng cũng từng nhắc đến chính sách ghép đơn gây khó cho tài xế của
Now.


8


Trên trang cộng đồng, một số tài xế đã đăng tải thông tin phản hồi từ Now cho biết đơn
vị này đã xảy ra lỗi hệ thống dẫn đến hiệu suất dịch vụ của tài xế hiển thị trên ứng dụng
chưa chính xác.
"Ngay khi phát hiện lỗi, Now đã nhanh chóng khắc phục và hệ thống đã hoạt động bình
thường", thông báo của Now hôm 17/4 cho biết, đồng thời gửi lời xin lỗi vì trải nghiệm
chưa tốt mà đối tác tài xế gặp phải.

3. Grabfood
Báo chí
Tập trung vào các tờ báo kinh tế - xã hội đề lan tỏa các chiến dịch PR về hoạt động kinh
doanh của công ty, hoạt động CSR và các chức năng mới của app. Một số tờ báo tiêu
biếu không thể không kể đến như: Cafef, Báo Lao Động, Doanh Nhân Sài Gòn,
Viettimes,...


9

Event
Có khá nhiều sự kiện offline trước năm 2021, ví dụ như Lễ Hội Ẩm Thực, Lễ Hội Ẩm
Thực Châu Á,... nhưng chủ yếu được tổ chức ở TP. Hồ Chí Minh
CSR Hoạt động giải cứu nơng sản cho người dân ở miền Trung và Nam bằng dự
GrabConnect.
PR online
Các hoạt động PR online được thực hiện chủ yếu trên báo chí. Có các event online trên
fanpage, ví dụ như minigame.
Xử lí khủng hoảng
Grabfood từng bị tài xế lên án vì giam tiền của họ 3-5 ngày. Vào thời điểm này Grabfood
đã chọn cách lên tiếng giải thích và thanh minh cho mình.
4. Loship

Báo chí
Chọn những tờ báo kinh tế như VnEconomy, SaigonTimes để tuyên truyền về hoạt động
kinh doanh của cơng ty. Loship cịn chọn các tờ báo kinh tế xã hội như VnExpress, Báo
Thanh Niên,... để thông báo về tình hình kinh doanh và CSR. Các tờ báo dành cho giới
trẻ cũng được công ty tận dụng để lan tỏa các hoạt động của cơng ty, ví dụ như Zingnews,
YAN, Kênh14,...
Event
Hầu như khơng có sự kiện offline.
CSR
Triển khai tự xét nghiệm cho đội ngũ shipper. Cùng các căn bếp thiện nguyện vận
chuyển đồ ăn đến người dân.
PR online
Đẩy mạnh các hoạt động PR trên các trang báo mạng, có các event, trị chơi trên fanpage.
Xử lí khủng hoảng


10

Trong quá khứ, từng có đợt shipper của Loship lừa đảo lên đến 100 triệu đồng. Loship
đã ra mặt cứng rắn giải quyết và thông báo rộng rãi trên các trang fanpage của công ty
và báo mạng.

IV.

Thực trạng PR của BAEMIN
1. Sự kiện

Các sự kiện dành cho đối tác tài xế
Chuỗi sự kiện “Siêu nhân của bé Min - Trung thu của bé Min - Tặng quà tại
Trung tâm hỗ trợ Đối tác tài xế”

Đây là sự kiện đón mừng trung thu hàng năm mà Baemin dành tặng cho các đối tác tài
xế và gia đình. Qua những hoạt động tương tác giữa Đối tác tài xế cùng với con cái, các
con như hiểu thêm về nghề nghiệp của họ. Từ đó giúp gắn kết gia đình đem tới một dịp
Tết trung thu thật tràn ngập niềm vui gia đình cho các đối tác tài xế.
Ngồi ra cịn có các sự kiện như “Thư gửi ông già Baemin”, “Mừng Quốc tế phụ nữ
8/3”, “Chúc tết hay - lì xì liền tay”...
=> Baemin đã rất thành công khi xây dựng một cộng đồng tài xế thân thiện, hạnh phúc,
tích cực đem tới niềm vui cho họ, để họ có thể đóng góp lâu dài cho sự phát triển của
Baemin
=> Nhóm Đối tác tài xế cũng được BAEMIN coi trọng
như một nhóm khách hàng của mình.
Sự kiện dành cho khách hàng
Baemin đã “ra mắt” tại một sự kiện âm nhạc
VHeartbeat tháng 7. Đây được biết đến là nơi đưa âm
nhạc Hàn gần hơn với khán giả trẻ Việt. Baemin đã tổ
chức chiến dịch “khao vé” (giải thưởng bao gồm 40 vé
VIP và 100 vé phổ thông). Để tham gia, các bạn trẻ chỉ
cần chia sẻ bài đăng mini game về tường nhà. Sau đó,
Baemin dùng website random.org và chọn ra những mã đơn hàng may mắn nhất để nhận
vé. Chiến dịch đã lan tỏa hình ảnh của Baemin và tạo được “điểm nhấn” với nhóm khách
hàng mục tiêu chỉ sau 1 tháng ra mắt.


11

Thấu hiểu nhu cầu mua sắm hàng hóa tăng cao trong mùa dịch, Baemin ra mắt sự kiện
“Đi chợ hộ”. Khách hàng lựa chọn siêu thị có sẵn trên ứng dụng và đơn sẽ được giao
như một đơn hàng bình thường. Đảm bảo 5K để tránh tiếp xúc nhất có thể.
2. Thơng cáo báo chí
Kể từ khi về Việt Nam, Baemin đã tạo được tiếng vang lớn trên khắp các mặt báo nhờ

vào công ty mẹ là công ty giao đồ ăn lớn nhất Hàn Quốc cũng như là hệ thống nhận diện
vô cùng thân thiện với khách hàng. Trong suốt 2 năm hoạt động tại Việt Nam, Baemin
cũng rất tích cực đẩy mạnh các hoạt động PR trên các báo về cập nhật tin tức (kênh 14,
zingnew, tuoitre…), báo phân tích (brandsvietnam, marketingAI…)
Có thể kể đến một số chiến dịch nổi bật sau:
Chiến dịch “Quán ngon quận mình” - TVC “Phụ nữ nên yêu an toàn hay thú vị”
Baemin kết hợp với Kols đang rất hot thời điểm đó là Trấn Thành để nói về một chủ đề
cũng được quan tâm khơng kém - đó là “tình u”, “an toàn hay thú vị”. Với việc kết
hợp xen kẽ giữa chủ đề tình yêu và ẩm thực, Baemin đã ngay lập tức viral và tạo thảo
luận khắp các trang báo và mạng xã hội. Chiến dịch cũng lọt top 5 chiến dịch ấn tượng
nhất năm 2020 theo buzzmetric
Có tới hơn 6 triệu kết quả nếu tìm thử tên
chiến dịch “quán ngon quận mình”

Đây là tiêu đề trên báo cafebiz khi phân tích chiến dịch
“qn ngon quận mình” của Baemin - “Đứng nhất một
quận cịn hơn về nhì…”
Chiến dịch “Ăn ở nhà cũng ngon”
Thấu hiểu và nhắm đúng thời điểm, Baemin đã cho ra đời chiến dịch mới toanh mang
tên “Ăn ở nhà cũng ngon” nhằm đem đến những trải nghiệm ẩm thực đa dạng cho khách
hàng, đồng thời chung tay hỗ trợ các đối tác nhà hàng trong mùa Covid-19. Hashtag
#Anonhacungngon lập tức viral và được hàng trăm các food blooger cũng như các
thương hiệu nổi tiếng ủng hộ


12

“Yêu tổ quốc từ những điều đơn giản nhất” là dịng tít được trang báo VOH đăng tải.
Chiến dịch đánh trúng thời điểm và tâm lý của mọi người: Bạn có thể ăn ngay tại nhà,
vừa giúp đỡ được cộng đồng lại có thể tận hưởng các món u thích.

Chiến dịch “Thử chút healthy” - MV Em bé
Sức hot từ cuộc thi Rap Việt chưa hạ nhiệt, Baemin đã tận dụng để trọn mặt gửi vàng
với HLV Karik cũng như ca sĩ Amee. Thông điệp “Em bé” như một lời khích lệ hội chị
em hướng đến lối sống ăn uống lành mạnh và yêu thương bản thân, Amee và Karik đã
dẫn dắt khán giả vào một câu chuyện “xuyên không” qua 4 giai đoạn từ thời đại Văn
Lang cho đến ngày nay. Dù là thời kỳ cổ xưa hay hiện đại, thì vẫn ln tồn tại một chân
lý: người phụ nữ ở bất cứ thời đại nào vẫn luôn muốn được làm “em bé” trong mắt người
yêu mình, kể cả khi đã có gia đình.

3. Quan hệ cộng đồng (CSR)
Đem lại giá trị cho xã hội thông qua các hoạt động thiện nguyện, cộng đồng như chương
trình “Tết sắp đến, xuân gần kề” được tổ chức tại bệnh viện Nhi Đồng 2 hay những
đóng góp từ nhân viên đến các trại trẻ mồ cơi và các nhà tình thương trong những dịp
đặc biệt.
Tuần lễ kiểm tra sức khỏe miễn phí, các trò chơi và thử thách trực tuyến cũng như
chuẩn bị trao tặng những phần quà đặc biệt dành cho đối tác tài xế

Góp thêm 1,000 Túi An Sinh lương thực vào Quỹ "Triệu Túi An Sinh" để trao tặng
1,000 túi cho các bà con cịn đang gặp khó khăn, chưa ổn định lại kinh tế sau mùa dịch
/>

13

4. Xử lý khủng hoảng truyền thông
Cách đây không lâu, BAEMIN – ứng dụng đặt đồ ăn nổi tiếng đã gặp khơng ít rắc rối vì
bị cư dân mạng tràn vào đánh giá 1 sao. Nguyên nhân đến từ việc app giao đồ ăn này
từng hợp tác với MC Trấn Thành cho một chiến dịch của hãng. Gần đây, nam MC đang
vướng phải nhiều ồn ào liên quan tới gần 1000 tờ sao kê từ thiện cho bà con miền Trung.
=> BAEMIN đã ngầm phủ nhận vai trò Trấn Thành là đại diện quảng cáo của ứng
dụng này. Nhiều netizen sau khi đọc xong thông báo của BAEMIN cũng bất ngờ. Cụ thể,

trên ứng dụng Google Play trên các máy điện thoại Android, đại diện của app BAEMIN
đã có câu trả lời cho những người dùng rate 1 sao vì mời nghệ sĩ ồn ào làm đại diện
cho nhãn hàng như sau:

Cuối cùng, BAEMIN lựa chọn thẳng thắn trả lời: Hiện tại ứng dụng giao đồ ăn
BAEMIN năm 2021 không cịn đại sứ thương hiệu và cũng khơng có các chương trình
quảng bá truyền thơng bằng hình ảnh bạn đề cập.
Ngồi ra cịn book các page, người ảnh hưởng về tin tức này - Group “Drama Quan
trọng đến thế sao?” - 99.2K

=> Kết quả: nhiều netizen tự nhận là "chính nghĩa" đã kêu gọi
những cư dân mạng khác quay trở lại rate 5 sao lại cho BAEMIN.
Nguyên nhân xuất phát từ chuyện những netizen này đã tấn công
nhầm nên phải đi... xin lỗi để thể hiện sự chính nghĩa.


14

5. PR ONLINE
Hợp tác giữa đối tác nhà hàng và BAEMIN:

Đăng giới thiệu ưu đãi, thông báo sự kiện cũng như có những ưu đãi riêng dành
cho mỗi vùng:
Bn Ma Thuột: Group “Ăn vặt BMT - Review Đồ ăn BMT (59.3K thành viên)
/>
Thanh Hoá: Trang “Ăn uống TH” - 118K lượt thích
Mỗi vùng thì Đăng đa dạng kênh:
Fanpage
đồ
ăn,

review,
checkin
địa
điểm:
Ăn
sập
/>
HN

Fanpage của tỉnh fanpage nổi bật của thành phố ấy Vinh - />Hà Nội - />Trang tin tức - Fanpage cá nhân: La cà Vinhcity - hơn 23k người theo dõi

-


15

/>Lang Thang cùng Thư
/>88782996491
Partnership tạo tranh luận trên social: Book các food influencers, fitness influencers,
KOLs và các ngôi sao nổi tiếng trong và ngoài nước để lan toả câu chuyện thương hiệu
bằng cách tạo những trận “battle” nảy lửa cho các bạn nữ
/>Tại Hà Nội, Baemin đã kết hợp cùng với Food Reviewer Ninh Titô để ra một chuỗi
series review “MĨN NGON QUẬN MÌNH” trên Youtube. Anh có phong cách và ngoại
hình khá giống với những “oppa” xứ Hàn. Ngồi ra, việc để các Food Reviewer tên tuổi
như Ninh Tito đánh giá các quán ăn đang là đối tác của mình cũng sẽ khiến các “fan”
tin tưởng hơn vào chất lượng dịch vụ của Baemin.

6. Mơ hình SWOT - PR

Điểm mạnh (S)


Điểm yếu (W)

Định hướng hành động nhất quán trong •
Gia nhập thị trường sau khi
việc xây dựng hình ảnh thương hiệu trong các nhiều ông lớn khác như Now,
hoạt động online
GrabFood đã bao phủ thị trường. Các
hoạt động còn gặp nhiều khó khăn để

Nguồn lực tài chính, dữ liệu khách hàng
giành lại thị phần.
được thừa hưởng từ công ty mẹ là dịch vụ giao
hàng lớn nhất Hàn Quốc

Khả năng xử lý truyền thơng
chưa được nhanh, vẫn để những tin

Hoạt động PR đa dạng, bao gồm tổ chức
đồn xảy ra
sự kiện, báo chí, hoạt động PR online, book



16

KOLs có tiếng, CSR. Nội dung hoạt động trẻ •
Các hoạt động CSR nhìn
trung, bắt trend
chung là có nhưng chưa được

BAEMIN đẩy mạnh đầu tư

Tổ chức nhiều sự kiện PR nội bộ quan
tâm đến đội ngũ đối tác tài xế
Có mối quan hệ tốt với nhiều bên báo
chí như zing, kênh 14, tuoitre...


Mạng lưới kênh truyền thơng online
được đầu tư bài bản, có lượt follow khủng gồm
website, facebook (hơn 236.000 lượt follows)


Cơ hội (O)

Thách thức (T)

Thị trường giao đồ ăn vẫn đang cịn •
Dịch Covid ảnh hưởng trực
phát triển mạnh mẽ cùng với xu hướng tận tiếp đến việc tổ chức sự kiện ở một
hưởng cuộc sống của giới trẻ, tiềm năng là rất vài nơi
lớn cho các bên đẩy mạnh hoạt động online và

Để cạnh tranh, các hoạt động
mang tính cá nhân hóa cao.
PR ngốn rất nhiều tiền bạc.

Cơng chúng mục tiêu đón nhận những

Các đối thủ cạnh tranh lớn đã

thứ mới mẻ
đẩy mạnh chiến dịch PR hướng đến
CSR mùa dịch và nhận được phản
hồi tích cực trên báo chí và truyền
thơng


Cách xử lý khủng hoảng
truyền thơng chưa triệt để có thể làm
mất uy tín của thương hiệu.


SO: BAEMIN nhận được sự hậu thuẫn to lớn từ nguồn lực dồi dào từ công ty mẹ cũng
như là đội ngũ có nhiều kinh nghiệm, do đó các hình ảnh thương hiệu được đầu tư đồng
bộ, mang vibe trẻ trung phù hợp với công chúng mục tiêu. Các hoạt động PR đa dạng
trên cả kênh online và offline. Công chúng hiện nay lại rất có hứng thú với những thương
hiệu mới cũng như các hoạt động của thương hiệu phù hợp sẽ dễ dàng thu hút công
chúng mục tiêu.
ST: Trong cuộc chiến tiền bạc với các đối thủ cạnh tranh lớn, BAEMIN đã có nguồn
vốn lớn từ cơng ty mẹ ở đằng sau hỗ trợ. Hình ảnh BAEMIN trong mắt cơng chúng đang
được xây dựng rất tốt, những khủng hoảng bé và thiếu căn cứ sẽ khơng làm ảnh hưởng
tới hình ảnh của thương hiệu
WO: BAEMIN chưa thực sự đẩy mạnh vào bất kỳ hoạt động PR nào mà phân bố dàn
trải. Sự cạnh trạnh từ rất nhiều thương hiệu giao đồ ăn khác trên thị trường Việt Nam do
thị trường này vẫn cịn nhiều tiềm năng để phát triển. Cơng chúng cũng dễ đón nhận các
ý kiến trái chiều và lan tỏa nó đi nhanh hơn do vậy cần phải xử lý khủng hoảng nhanh
hơn và chính xác hơn.


17


WT: BAEMIN cần có các hoạt động nhanh chóng và kịp thời để tránh việc bị bỏ lại bởi
các đối thủ lớn trong ngành.
7. Tuyên bố cơ hội

Dịch Covid ảnh hưởng và thậm chí cịn gia tăng cạnh tranh trong ngành dịch vụ giao đồ
ăn, một số khủng hoảng truyền thông gần đây liên quan đến Kols và trải nghiệm app
cũng ảnh hưởng tới BAEMIN
BAEMIN có đủ điều kiện về nguồn lực để cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ như
Grabfood, Gojek, Now… Hơn thế nữa, định hướng về mục tiêu, hoạt động, hình ảnh
của thương hiệu tỏ ra phù hợp với nhóm cơng chúng mục tiêu hơn cả. Có thể dễ dàng
thu hút họ với những hoạt động mới mẻ và mang nặng tính cá nhân hóa. Ngồi ra
BAEMIN có thể nhân cơ hội đẩy mạnh hơn tới một vài hoạt động PR như CSR, tổ chức
sự kiện...
B.
1.

LẬP KẾ HOẠCH PR
Thời gian

Từ đầu tháng 11/2021 đến tháng 12/2021
2.
Bối cảnh
Cuối năm chạy KPIs, deadline chất đống, mệt mỏi, chán chường, bng một hơm thoải
mái nghỉ ngơi, làm việc mình yêu thích
3.
Lý do
Thứ nhất, đối thủ chưa làm về vấn đề này.
Thứ hai, các chiến dịch PR của Baemin chưa tác động đủ mạnh đến công chúng
từ 18- 25 tuổi dù Baemin tạo ấn tượng rất tốt đối với đối tượng này.

4.
Đối tượng khách hàng



Sinh viên, người mới đi làm
Độ tuổi: 18-25 tuổi
Ngập ngụa trong các loại deadline, KPIs.
Các khách hàng Beamin hướng đến trong chiến dịch này là từ 18 đến 25 tuổi. Nhóm
khách hàng này có một số đặc điểm đặc trưng:
• Đều đang đi học, đi làm hoặc vừa học vừa làm
• Quỹ thời gian của các bạn khá ít vì vừa phải vừa học vừa làm
• Nhóm đối tượng thường ưa chuộng việc sử dụng các app giao đồ ăn, vừa nhanh
vừa rẻ cũng như vẫn đảm bảo được dinh dưỡng
• Tuy nhiên, hành vi sử dụng các app giao đồ ăn của nhóm đối tượng cũng rất phức
tạp và được đánh giá trên nhiều yếu tố: giá cả, chất lượng món ăn, thời gian giao
hàng và các dịch vụ khác đi kèm…
• Đặc biệt, nhóm đối tượng này có mức thu nhập mới chỉ ở mức trung bình hoặc
trung bình khá, vì vậy họ càng quan tâm đến các vấn đề về giá, các voucher ưu
đãi đi kèm để có được mức giá “hời” nhất.
• Bị thu hút bởi mã giảm giá
• Thích cảm giác làm việc tốt, thực hiện các việc trách nhiệm xã hội
• Là những người thường xuyên bận rộn với bài tập nhóm, việc làm thêm đặc biệt
là dịp cuối năm.


18

Thường có xu hướng ngại tự nấu nướng món ăn tốt cho sức khỏe bản thân vì
nhiều bài tập và không đủ các cơ sở vật chất cho việc nấu nướng.

• Mệt mỏi vì khối lượng bài tập, cơng việc nặng nề.
• Có xu hướng thích tụ tập với bạn bè nhưng thời gian dịch bệnh khiến họ mất kết
nối trực tiếp với bạn bè trong một thời gian dài.
• Thích ăn uống cùng bạn bè, việc này khiến họ thấy vui hơn và ngon miệng hơn
Thói quen sử dụng phương tiện truyền thơng:
Thế hệ Z trung bình sử dụng điện thoại di động vào năm 10,3 tuổi. Nhiều người từ nhỏ
có thể sử dụng điện thoại di động, máy tính bảng của cha mẹ. Đây là nhóm người lớn
lên trong một thế giới siêu kết nối và điện thoại Smartphone là phương tiện được u
thích của họ. Trung bình Gen Z sử dụng 3h mỗi ngày trên thiết bị di động của mình.


Thế hệ Z thường:






Thể hiện bản thân và khát vọng trên Instagram
Chia sẻ khoảnh khắc, giải trí trên Tik Tok
Nhận tin tức thông qua Twitter
Thu thập thông tin từ Facebook
Youtube là kênh học tập, xem phim ảnh và giải trí

Gen Z sử dụng đồng thời nhiều nền tảng kỹ thuật số. 75% thế hệ Z chọn điện
thoại thông minh là thiết bị được họ sử dụng nhiều nhất. Họ chủ yếu sử dụng
điện thoại thông minh để mua hàng trực tuyến.Trên thực tế, thế hệ Z bỏ qua
quảng cáo chỉ sau 9,5 giây. Trong khi đó, thế hệ X đợi qua 12,9 giây. Tiếp thị
người ảnh hưởng là cách hiệu quả giúp xây dựng thương hiệu và đặc biệt đối với
thế hệ gen Z có tiềm năng rất lớn.

- 90% người từ 18 - 25 tuổi tăng mạnh tần suất sử dụng MXH sau dịch Covid-19
(qandme)
- Facebook là MXH dẫn đầu đối với người từ 18 - 25. (qandme)
- Đối với người từ 16 - 25 tuổi, các Facebook, Google, kênh báo lần lượt là các kênh
thông tin họ tin tưởng sử dụng nhất để cập nhật tin tức (Decision Lab)
5. Insight
Trong khoảng thời gian từ 2 tháng cuối năm, hành vi của nhóm đối tượng có những đặc
trưng rõ ràng như:
• Đây là khoảng thời gian rất bận rộn vừa hồn thành cơng việc học tập tại trường
lớp cũng như chạy đua tại công ty để đảm bảo KPI. Vì vậy họ càng hạn hẹp hơn
về quỹ thời gian.
• Đặc biệt, với cơng việc như vậy dẫn đến việc gặp phải những áp lực và mệt mỏi
hàng ngày.
• Để giải tỏa tốt nhất những áp lực trên, việc ăn uống tụ tập bạn bè là lựa chọn đầu
tiên của các bạn trẻ, như một cách thức giải tỏa áp lực hiệu quả và thông dụng
nhất.
Từ những đặc điểm và hành vi trên, nhóm quyết định đánh vào insight của đối tượng đó
chính là: ăn cùng bạn bè để giải tỏa áp lực và Beamin sẽ là trợ thủ đắc lực cho mọi bữa
liên hoan của bạn.
Truth: Thời điểm cuối năm, công việc và KPI chất đống.


19

Tension: Tôi cảm thấy rất mệt mỏi và căng thẳng.
Motivation: Vì thế tơi cần một biện pháp giải tỏa áp lực bằng cách tụ tập với bạn bè,
nghỉ ngơi, thư giãn.
Insight: Thời điểm cuối năm, công việc và KPI chất đống. Tơi cảm thấy rất mệt mỏi
và căng thẳng. Vì thế tôi muốn tụ tập với bạn bè một biện pháp giải tỏa áp lực bằng,
nghỉ ngơi, thư giãn.

6.
Mục tiêu
Mục tiêu tổng thể:

Tăng brand love

Tăng nhận diện thương hiệu (brand awareness)

Xây dựng hình ảnh Baemin vì cộng đồng

Gây dựng thói quen đặt đồ ăn cùng bạn bè của khách hàng đối với Baemin
Mục tiêu định lượng:

Tăng 1000 tài khoản đăng ký mới


Tăng 10% lượng tương tác trên social media như facebook, instagram, website,...



Tăng 10% tương quan truyền thông (SOV)

Chiến lược
Chiến lược triển khai 1: Thu hút khách hàng đặt đồ ăn trên app Baemin cùng bạn bè
của mình.
Trong bối cảnh cuối năm khi mùa deadline khiến mọi người đếu cảm thấy mệt mỏi và
áp lực, Baemin sẽ lo những đồ ngon để việc gặp bạn bè thêm "chill" và giải tỏa áp lực
căng thẳng. Chương trình "Chuyến ship yêu thương", liveshow "Ngày chịu chơi" cùng
những voucher hấp dẫn sẽ khiến cho mọi người tin yêu và đặt hàng tại app Baemin.
Chiến lược triển khai 2: Xây dựng hình ảnh Baemin là doanh nghiệp có trách nhiệm xã

hội cao.
Những khoản tiền được trích ra trong các đơn hàng thu được trong hoạt động của
"Chuyến ship yêu thương" cùng với những hoạt động trong liveshow "Ngày chịu chơi"
của Baemin sẽ giúp cho những khách hàng góp phần chia sẻ gánh nặng kinh tế với những
người khiếm khuyết. Ngoài ra, đây cũng là hoạt động chứng tỏ Baemin là một doanh
nghiệp có trách nhiệm xã hội cao.
Chiến thuật
Nội dung

Chiến thuật 1

Chiến thuật 2

Chiến thuật 3

Thu hút sự quan tâm
của công chúng với
chiến dịch truyền thông
của Baemin nổi bật là
MV quảng cáo từ Đen
Vâu. Bước đầu tạo sự
đồng cảm và hưởng ứng
của công chúng thông
qua những bài báo
mạng, bài viết từ KOLs

Triển khai chiến dịch
“Chuyến ship yêu
thương”, lan toả hành
động tốt đẹp ấy đến

công chúng mục tiêu,
đồng thời thu hút nhiều
khách hàng đặt hàng
trên app nhờ chiến dịch
nhân vân, voucher
khủng. Bên cạnh đó,
khơng qn lan toả

Thực
hiện
Liveshow âm nhạc
của Đen Vâu cùng
những người khiếm
khuyết tài năng
nhằm tạo một dấu
ấn nhân văn lớn của
thương hiệu trong
lòng công chúng
mục tiêu.


20

và các platform trên thông điệp của chiến
mạng xã hội.
dịch truyền thơng đến
cơng chúng mục tiêu.

Hoạt động


Liên hệ với báo
chí (Các trang báo và
tạp chí điện tử giành
cho giới trẻ như:
Kenh14, ZingNews...)
đề xuất booking viết bài
PR cho MV.

Tung các voucher
ưu đãi, giảm giá khủng
kích thích khách hàng
đặt đồ ăn cùng với bạn


Book nghệ sĩ,
KOLs, Tiktoker lan tỏa
Tạo chủ đề thảo chiến dịch đặt đồ và ưu
luận trên các platform, đãi khủng của app
hội nhóm để lan toả Baemin
MV, thơng điệp
Khơng quên lan
Liên hệ với một số tỏa thông điệp ý nghĩa
KOLs có sức thu hút của “Chuyến ship yêu
với giới trẻ (Ví dụ: Gia thương” qua các bài
đình Cam Cam, Đích booking của KOLs,
Lép-Tizi,....) để họ chia Nghệ sĩ, Tiktoker.
sẻ MV quảng cáo trên
các kênh cá nhân của
họ.


Quảng bá
liveshow âm nhạc
của Đen Vâu qua
các kênh truyền
thông và OOH của
Baemin
Sử dụng Đen
Vâu như một KOLs
quảng

cho
liveshow và chiến
dịch nhân văn của
Baemin

Hợp tác với
Youtube và các trang
mạng xã hội như
Facebook, Instagram,...
để đẩy các bài PR cho
MV quảng cáo lên top
7.

Key message

Trong những bữa ăn tụ tập bạn bè, giải tỏa áp lực trong cuộc việc và học tập, Beamin sẽ
trở thành người bạn đồng hành tuyệt vời nhất.
8. Big idea
Ăn cùng bạn bè, đặt cùng Beamin
9.


Tên chiến dịch: Đặt món cùng bạn, ngon hơn vạn lần

10.

Chiến dịch tổng thể

“Chuyến ship yêu thương” - Đặt món theo nhóm cùng bạn bè từ 200.00đ thì Baemin sẽ
ủng hộ cho người khiếm khuyết 10.000đ.


21

Lý do chọn người khiếm khuyết: Với những người khiếm khuyết, khi họ khơng được
may mắn như người bình thường. Áp lực dường như đè nặng hơn lên đôi vai của họ,
khơng chỉ vì cơm áo gạo tiền, mà cịn vì họ sợ sẽ trở thành gánh nặng cho những người
xung quanh.
11.

Mục
đích

12.

Mục tiêu từng giai đoạn
Giai đoạn 1: Teasing
(10/11 - 21/11)

Giai đoạn 2: Booming
(22/11- 01/12)


Giai đoạn 3: Amplifying
(02/12 - 15/12)

Thu hút sự quan tâm của
công chúng với chiến
dịch, bước đầu tạo sự
đồng cảm và hưởng ứng
của công chúng thông
qua hoạt động. Giới
thiệu và dần lan tỏa về
thông điệp của chiến
dịch

Truyền tải và làm nổi
bật thông điệp của chiến
dịch đến với cơng
chúng.
Khiến cơng chúng có
cái nhìn và nhận thức
khác sau

Duy trì sức hút ở hai giai
đoạn trước. Thu hút thêm
khách hàng mới tham gia
vào chiến dịch.
Tổng kết chiến dịch

KOLS


Giai đoạn 1: Teasing
(10/11 - 21/11)

Giai đoạn 2: Booming
(22/11- 01/12)

Giai đoạn 3: Amplifying
(02/12 - 15/12)

KOLs

Theo dõi FB

KOLs

Theo
dõi
FB

KOLs

Theo dõi
FB

Đen Vâu
Giang ơi
Gia đình Cam
Cam
Hhen Nie
Khánh Vy

The
Present
Writer
Tizi Đích Lép
Trinh Phạm
Micro Influencers
(25)

4.5M
700K
194K
1.3M
1.8M
287N
298N
578K

Đen Vâu
Giang ơi
Gia đình Cam Cam
Hhen Nie
Khánh Vy
Dinology
Cơ em Trendy
Chuyện nhà Đậu
Xồi Fam
Schannel
Ninh Tito
Linh Ngọc Đàm
Misthy

Jun Phạm
Ngơ Kiến Huy
Voi Biển
Ninh Dương Lan Ngọc
Liên Bỉnh Phát
Karik
Th Ngân
Hồ Minzy
Erik
Đức Phúc

4.5M
700K
194K
1.3M
1.8M
89K
130K
382K
655K
456K
302K
5.4M
6.6M
2M
5M
1.3M
5.6M
5.6K
3.5M

3M
1.6M
2.6M
2.6M

Đen Vâu
Giang ơi
Gia đình Cam
Cam
Hhen Nie
Khánh Vy
Dinology
Cơ em Trendy
Chuyện nhà Đậu
Xồi Fam
Ninh Tito
Linh Ngọc Đàm
Misthy
Jun Phạm
Ngơ Kiến Huy
Voi Biển
Ninh Dương Lan
Ngọc
Liên Bỉnh Phát
Karik
Thuý Ngân
Hoà Minzy
Erik

4.5M

700K
194K
1.3M
1.8M
89K
130K
382K
655K
302K
5.4M
6.6M
2M
5M
1.3M
5.6M
5.6K
3.5M
3M
1.6M
2.6M
2.6M
4.9M


×