Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Thực Trạng Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Tnhh T&T Hưng Yên1.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.98 KB, 42 trang )

Chuyên đề thực tập

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH T&T HƯNG N...............2
1.1 Q trình hình thành và phát triển của công ty TNHH T&T Hưng Yên..................2
1.1.1 Thông tin chung về công ty TNHH T&T Hưng n..........................................2
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH T&T Hưng Yên..............2
1.2 Mục tiêu hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH T&T Hưng Yên.........................4
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH T&T Hưng Yên....................................4
1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH T&T Hưng Yên.............................7
1.4.1. Đặc điểm công nghệ trang thiết bị của Công ty TNHH T&T Hưng Yên.............7
1.4.1.1 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty TNHH T&T
Hưng n..................................................................................................................8
1.4.1.2 Mơ tả quy trình sản xuất xi lanh của cơng ty TNHH T&T Hưng n...............9
1.4.2 Tình hình tài chính của Cơng Ty TNHH T&T Hưng n trong 3 năm 2011-2013. 10
1.4.3 Đánh giá hoạt động marketing, phân phối sản phẩm..........................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA CÔNG TY TNHH T&T HƯNG YÊN.................................................14
2.1 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH T&T Hưng
Yên.......................................................................................................................... 14
2.2. Cơ cấu lao động trong công ty............................................................................16
2.2.1. Cơ cấu lao động phân theo trình độ.................................................................16
2.2.2 Cơ cấu lao động phân theo giới tính................................................................17
2.2.3 Cơ cấu tuổi :....................................................................................................18
2.2.4. Tình hình phân bổ và sử dụng lao động............................................................19
2.3 Tình hình cơng tác ĐT&PT nguồn nhân lực tại công ty TNHH T&T Hưng Yên.. 20
2.3.1 Số lượng đào tạo qua các năm :.......................................................................20
2.3.2 Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sản xuất
và kinh doanh kim khí :............................................................................................21
2.3.2.1 Đào tạo trong cơng ty :..................................................................................21


2.3.2.2 Đào tạo ngồi cơng ty :.................................................................................21
2.4 Tổ chức cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công...........................21
2.4.1 Đào tạo và phát triển lao động bộ phận quản lý :..............................................21
2.4.2 Đào tạo công nhân, kỹ thuật............................................................................22
2.5 Tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty
TNHH T&T Hưng Yên............................................................................................24
SV: Trần Thị Thu Hương

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

2.5.1. Xác định nhu cầu đào tạo :...............................................................................24
2.5.2. Xác định mục tiêu đào tạo :.............................................................................25
2.5.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo :............................................................................25
2.5.4 Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo :..................25
2.5.5. Dự tính chi phí đào tạo :..................................................................................26
2.5.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên :.......................................................................27
2.5.7 Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo :......................................................27
2.6 Đánh giá thực trạng về tình hình lao động và cơng tác đào tạo phát triển nguồn
nhân lực của công ty TNHH T&T Hưng Yên,...........................................................29
2.6.1. Ưu điểm..........................................................................................................29
2.6.2. Nhược điểm....................................................................................................29
2.6.3. Nguyên nhân...................................................................................................30
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH T&T HƯNG YÊN......................................31
3.1.Phương hướng trong thời gian tới ......................................................................31
3.2.Một số giải pháp khả thi về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công Ty
TNHH T&T HƯNG YÊN........................................................................................33

3.2.1 Đào tạo mới đội ngũ công nhân cho công ty .....................................................33
3.2.2 Đánh giá hiệu quả làm việc, phát triển năng lực của nhân viên .........................33
3.2.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi, bảo đảm việc làm, tiền lương và thu nhập ổn
định cho người lao động...........................................................................................36
3.2.4 Hoàn thiện cơ chế tuyển dụng .........................................................................36
3.2.5 Nâng cao công tác đào tạo, giáo dục nghề cho công nhân tại công ty.................36
3.2.6. Duy trì và phát triển nguồn kinh phí cho đào tào:.............................................37
3.3. Một số kiến nghị................................................................................................37
KẾT LUẬN............................................................................................................. 38

SV: Trần Thị Thu Hương

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1.3: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.........................10
Bảng 2.1 Bảng đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty........14
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu trình độ nhân lực của Cơng ty qua 3 năm (2011- 2013)........16
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty qua 3 năm (2011- 2013)...........17
Bảng 2.4 : Bảng cơ cấu độ tuổi của công ty TNHH T&T Hưng Yên.........................18
Bảng 2.5: Bảng cơ cấu số lượng tham gia lao động trực tiếp, gián tiếp của..............18
Bảng 2.5: Phân bổ và sử dụng lao động của công ty trong 3 năm (2010 – 2012)....19
Bảng 2.6: Bảng số lượng đào tạo của công ty TNHH T&T Hưng Yên trong 3 năm
(2011 – 2013).....................................................................................................................20
Bảng 2.7 Số cán bộ được đào tạo trong 3 năm ( 2011 – 2013) tại công ty................22
Bảng 2.8: Chi phí cho cơng tác đào tạo của cơng ty trong 3 năm 2011 - 2013 là:....26
Bảng 2.9: Kết quả đào tạo tại công ty TNHH T&T Hưng Yên trong 3 năm.............28

Sơ đồ 1.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công Ty TNHH T&T
Hưng n.................................................................................................................. 5
Sơ đồ 1.2: Mơ hình sản xuất của cơng ty TNHH T&T Hưng n.............................8
Sơ đồ 1.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất xi lanh của Công ty THNN T&T Hưng Yên
trong 3 năm ( 2011 – 2013).....................................................................................18

SV: Trần Thị Thu Hương

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
HCNS
TSNH
TSDH
TNHH
LN
TSCĐ
TSLĐ
CSH
TT ĐB
CBCNV
TS
SSXTS
ROA
HVCĐ
ĐH

X
DN
ĐT

Diễn giải
Hành chính nhân sự
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Trách nhiệm hữu hạn
Lợi nhuận
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Chủ sở hữu
Tiêu thụ đặc biệt
Cán bộ công nhân viên
Tài sản
Sức sản xuất của tài sản
Sức sinh lời của tài sản
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Đại học
Xưởng
Doanh nghiệp
Đào tạo

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường với nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt đòi
hỏi các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì cần phải đào tạo cho mình đội ngũ lao
động có trình độ chuyên môn cao, chất lượng làm việc tốt. Muốn vậy, giải pháp
hàng đầu đặt ra đối với các doanh nghiệp đó là đầu tư cho cơng tác đào tạo và phát


SV: Trần Thị Thu Hương

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

triển nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực giúp cho người lao động nâng cao
trình độ tay nghề, kiến thức kĩ năng, đồng thời cập nhập những quy định mới về chế
độ, chính sách liên quan đến người lao động và doanh nghiệp, đảm bảo cho công tác
điều hành, tổ chức và quản lý doanh nghiệp.
Công ty TNHH T&T Hưng Yên sớm nhận biết được điều này và đã ưu tiên đầu
tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Cùng với các nguồn lực khác,
nguồn nhân lực góp phần quan trọng tạo nên những thành tựu đáng kể và khẳng định vị
thế của mình.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH T&T Hưng em nhân thấy công
tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại cơng ty có nhiều thành quả nhất định
nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần phải giải quyết. Vì vậy trong bài
báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình em chọn đề tài “Thực trạng đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH T&T Hưng Yên”. Em hy vọng rằng
những ý kiến đề xuất của em sẽ có một số ý kiến khả thi trong việc đưa ra những
phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác góp phần ổn định và
phát triển trong tương lại
Ngồi phần mở đầu và kết luận nội dung của chuyên đề gồm 3 chương
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH T&T Hưng Yên
Chương II : Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
TNHH T&T Hưng Yên.
Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty TNHH T&T Hưng Yên.


SV: Trần Thị Thu Hương

1

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH T&T HƯNG YÊN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH T&T Hưng Yên
1.1.1 Thông tin chung về công ty TNHH T&T Hưng Yên
Công ty TNHH T&T Hưng Yên được thành lập năm 1999
Tên doanh nghiệp (tiếng Việt): Công ty TNHH T&T Hưng Yên
Tên doanh nghiệp (tiếng Anh): T&T Company Limited
Tên viết tắt: T&T Co., Ltd
. Địa chỉ: Thị trấn Bần Yên Nhân - Mỹ Hào - Hưng Yên
Điện thoại liên hệ: 04.9721776 hoặc 0321.3832568
Fax: (84.4) 9721775
Email:
Website: www.ttgroup.com.vn
Tài khoản số: 421360 – 031032
+ Mở tại ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Mỹ Hào
tỉnh Hưng Yên
+ Mã số thuế: 0900183733
Ngành kinh doanh: chuyên sản xuất kinh doanh xe máy và linh kiện máy.
- Sản xuất, láp ráp, kinh doanh sản phẩm cơ khí, điện tử, điện máy.
- Sản xuất phụ tùng linh kiện lắp ráp, sửa chữa xe máy, xe 3 bánh.
- Sản xuất các loại ống nhựa công nghiệp, khung cửa nhựa cao cấp.

- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm văn phòng, đồ gia dụng, dân dụng.
Do một số lý do khách quan nên trong giai đoạn thực tập này em chỉ có điều
kiện tiếp xúc và làm việc tại các phòng ban chuyên về sản phẩm xe máy. Nên em
xin mạn phép được giới hạn phần báo cáo của mình trong lĩnh vực sản xuất xe máy.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH T&T Hưng Yên
- Công ty TNHH T&T được thành lập năm 1993 chủ yếu hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện gia dụng. Ngay từ đầu khi

SV: Trần Thị Thu Hương

2

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

mới thành lập công ty đã thiết lập mạng lưới bán buôn bán lẻ rộng khắp trên các
tỉnh, thành phố của Việt Nam.
- Sau 14 năm hoạt động công ty đã không ngừng lớn mạnh về quy mô, số
lượng và chất lượng lao động đa dạng ngành nghề kinh doanh.
- Năm 1999 công ty đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp xe máy, có
diện tích 70.000 m có quy mơ và dây chuyền thiết bị hiện đại với tổng số vốn đầu tư
trên 21,5 triệu đôla, tại thị trấn Bần - Yên Nhân - Hưng Yên.
- Năm 2000 công ty tăng vốn đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất, đặc biệt
là công nghệ đúc, bao gồm đúc ép và đúc rót ( chuyên đúc các chi tiết khó và chất
lượng cao )
- Từ năm 2001, sau khi ổn định sản xuất công ty là một trong 10 doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam, cải thiện và nâng cao ngành công nghiệp sản xuất
động cơ nguyên chiếc và xe 2 bánh gắn máy các loại. Công ty đã áp dụng một số

khoa học tiến bộ trong quy trình sản xuất lắp ráp sản phẩm và quản lý kinh doanh
cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ tay nghề chun môn cao, năng
động sáng tạo nắm bắt được các kỹ thuật trong nước và nước ngoài để vận dụng
kiến thức đó vào q trình sản xuất làm cho cơng ty phát triển vững chắc. Doanh
thu năm sau cao hơn năm trước, mẫu mã, màu sắc được cải tiến phù hợp với thị
hiếu người tiêu dung theo từng năm. Chất lượng sản phẩm ln được đặt lên vị trí
hàng đầu. Sự tồn tại của công ty là sự tin tưởng và tín nhiệm của khách hàng.
Mục tiêu thời kỳ này của công ty là xây dựng hệ thống đại lý phân phối ở
hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, nâng cao chất lượng xe máy trong nước, giảm
giá thành.
Đồng thời giữ vững tốc độ tăng trưởng bình quân 70,5% / năm.
- Năm 2002 công ty đã xuất khẩu xe máy sang nước cộng hoà Dominica.
- Năm 2004 xuất khẩu sang Anggola. Trong thời gian tới đây công ty không
ngừng cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành, đa dạng hoá
sản phẩm mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu sang nước ngoài .

SV: Trần Thị Thu Hương

3

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

- Trong thời gian qua công ty đã đạt được nhiều thành tích như: cơng ty đã được cấp
chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000. Hay "chất lượng vàng" và "Hàng
Việt Nam chất lượng cao" cho sản phẩm xe máy động cơ nguyên chiếc, thương hiệu
Mịjesty tại hội chợ xuất nhập khẩu và tiêu dùng. Ximpro Việt Nam 2002. Giải vàng
Sao Việt tại triễn lãm ôtô xe máy Việt lần I - 2003.

1.2 Mục tiêu hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH T&T Hưng Yên
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm được sử dụng một cách tối đa và được
đặt lên mục tiêu hang đầu. Những trang thiết bị máy móc hiện đại được đầu tư
nhằm tạo ra những sản phẩm tốt nhất, đó là mục tiêu chính của tồn doanh nghiệp.
Nhằm dảm bảo được thế mạnh và uy tín của mình, Cơng ty đã đề ra những mục
tiêu: phấn đấu hết mình nhằm cân đối về tài chính, tìm kiếm lợi nhuận, phát huy
được thế mạnh về nguồn vốn trí tuệ của các thành viên. Coi trọng hiệu quả kinh tế,
lấy thu bù chi, phấn đấu giảm chi phí tăng lợi nhuận, hài hịa lợi ích của Cơng ty và
người lao động, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.
Trong những năm qua mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng Công ty đã từng
bước gây dựng được uy tín và khẳng định được vị trí của mình trong khu vực và
trên thị trường. Trong nhiều năm hoạt động nhờ sự nỗ lực hết mình, cho đến nay đội
ngũ cán bộ công nhân viên công ty đã cùng nhau vượt qua những thử thách, khó
khăn vững bước lên trên con đường hội nhập kinh tế Quốc tế.
1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH T&T Hưng Yên
Sau nhiều năm hoạt động công ty đã không ngừng lớn mạnh về quy mô cũng như
chất lượng. Số lượng cán bộ cơng nhân viên cũng như phịng ban khơng ngừng tăng lên và
được mở rộng.

SV: Trần Thị Thu Hương

4

Lớp: QTKD 13A02


Chun đề thực tập

Giám Đốc Cơng Ty


Phó Giám đốc

Phịng
HCNS

Xưởng
01

Phịng
Kinh
Doanh

Xưởng
02

Phịng
Kế
hoạch
điều độ

Xưởng
03

Phịng
Kế Tốn

Xưởng

Xưởng
05

04

Phịng
kỹ thuật
cơ điện

Xưởng
06

Phịng
định
mức

Xưởng
07

Sơ đồ 1.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công Ty
TNHH T&T Hưng Yên
Chức năng nhiệm vụ của các cấp và bộ phận quản trị
Bộ máy quản lý của công ty được sắp xếp một cách gọn gàng phù hợp với
tình hình thực hiện công việc của công ty phát huy được tôt nhất tiềm năng sẵn có.
Từ đó thực hiện cơng việc có hiệu quả hơn.
- Giám đốc: là người nắm quyền điều hành cao nhất trong công ty chịu trách
nhiệm trước cơ quan quản lý nhà nước và pháp luật, trước tồn thể người lao động
trong cơng ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phó tổng giám đốc kinh doanh có chức năng tham mưu cho tổng giám đốc
về việc điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thay mặt tổng giám đốc trong
việc thương lượng các hoạt động mua bán hàng hoá vật tư, lên kế hoạch, triển kh-

SV: Trần Thị Thu Hương


5

Lớp: QTKD 13A02


Chun đề thực tập

Phịng hành chính nhân sự: có chức năng quản lý và đảm bảo quyền lợi của cán bộ
ai tiêu thụ sản phẩm.
- Phịng kế tốn: Có chức năng thu thập, xữ lý và cung cấp các thông tin kinh
tế phục vụ cho công tá quản lý, đồng thời kiểm tra công tác thực hiện kế hoạch sử
dụng nguồn lực như: lao động, vốn, vật tư, tài sản cố định, từ đó giúp cho ban lãnh
đạo cơng ty chỉ đạo các phòng ban chức năng một cách sát xao và có hiệu quả hơn.
- Phịng hành chính nhân sự: có chức năng quản lý và đảm bảo quyền lợi của
cán bộ công nhân viên, cũng như việc tuyển dụng, xa thải của các phòng ban.
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm mở rộng mạng lưới tiêu
thụ phân phối sản phạm cuả công ty một cách hiệu quả thuận lợi nhất đến tay
khách, đồng thời phải đảm bảo tốt nhất các hoạt động sau bán hàng, dịch vụ chăm
sóc khách hàng.
- Phịng kỹ thuật cơ điện: quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ,
tài liệu kỹ thuật của công ty. Bão dưỡng máy móc thiết bị, nghiên cứu phát triển sản
phẩm mới. Kiểm tra chất lượng vật tư mua vào, dụng cụ trước khi nhập kho. Kiểm
tra thử nghiệm sản phẩm, trực tiếp giám sát quá trình sản xuất sản phẩm, kỹ thuật
vận hành máy móc và dây chuyền của các xưởng sản xuất.
- Phòng định mức: xây dựng nội dung kế hoạch, tổ chức triển khai xây dựng
cơ chế kiểm tra giám sát, báo cáo thực hiện định mức tiêu hao vật tư tồn bộ Cơng
ty. Xây dựng nội dung phương pháp triển khai áp dụng định mức, kế hoạch thực
hiện.Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện định mức của các bộ phận trình Ban
Giám Đốc.

- Phịng quản lý chất lượng: giúp việc cho Ban Giám Đốc về hoạt động kiểm
soát nội bộ trong từng giai đoạn. Tổ chức, triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001:2000. Định hướng xây dựng mơ hình quản lý nhằm nâng cao văn
hóa doanh nghiệp văn hóa chất lượng. Xây dựng tài liệu quản lý chất lượng áp dụng
và duy trì tất cả các công đoạn tại Công ty. Hướng dẫn đào tạo QMS-ISO cho cán
bộ, hướng dẫn các phòng ban trong đơn vị nội bộ của mình sử dụng quy trình, triển
khai áp dụng QMS-ISO tại Công ty. Xử lý kịp thời những điểm không phù hợp, yêu

SV: Trần Thị Thu Hương

6

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

cầu giám sát các bộ phận bổ sung. Đề xuất các phương pháp cải tiến hiệu quả khoa
học đồng bộ có tính hệ thống cao.
- Phịng kế hoạch điều độ: Phòng KHĐĐ nhận đơn hang từ phòng kinh
doanh vật tư Hưng Yên chuyển đến theo kế hoạch quý, tháng và năm đối với từng
xưởng trong toàn nhà máy. Lập kế hoạch sản xuất cho các xưởng hang ngày. Theo
dõi ké hoạch sản xuất hang ngày, hang tháng, để báo cáo cho Ban Giám Đốc đồng
thời tham mưu kịp thời cho Ban Giám Đốc những mặt tích cực, những hạn chế
trong sản xuât. Quản lý nhân sự thuộc bộ phận kho tàng và nắm bắt toàn bộ số
lượng, chất lượng NVL, CCDC, thành phẩm của các kho kịp thời. Báo cáo số liệu
Ban Giám Đốc, phòng kinh doanh vật tư, phòng kỹ thuật để làm căn cứ xuât hang,
bổ xung số lượng vật tư thiếu, chất lượng vật tư đầu vào không đạt tiêu chuẩn…
1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH T&T Hưng Yên
1.4.1. Đặc điểm công nghệ trang thiết bị của Công ty TNHH T&T Hưng Yên

- Công ty đầu tư 21,5 triệu đô la mỹ vào các dây truyền sản xuất, lắp rắp xe 2
bánh gắn máy, gồm:
+ Dây truyền đúc áp lực tự động, sử dụng áp lực để đúc các sản phẩm
nhóm theo u cầu.
+ Dây chuyền gia cơng cơ khí: bao gồm máy CNC tự động, gia cơng các
loại linh kiện ( khoan, phay, mài, nguội....)
- Dây chuyền gia cơng cơ khí:
+ Dây chuyền sơn, sấy, sơn sấy hồn chỉnh cac sản phẩm kim loại và
nhựa.
+Dây chuyền sản xuất là ráp động cơ nguyên chiếc đạt năng suất 1200
động cơ/ngày.
+ Dây chuyền sản xuất nhựa" sản xuất bộ chựa cho các sản phẩm xe máy
100c, 119cc, 125cc, 150cc.
+ Dây chuyền lắp ráp động cơ xe máy.
+ Dây chuyền sản xuất và kiểm tra khung xe: sản xuất khung cho các loại xe
100cc, 110cc, 125cc,150cc

SV: Trần Thị Thu Hương

7

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

+ Dây chuyền đúc ép : sử dụng công nghệ lõi khuôn cắt tiên tiến chuyên
đúc các chi tiết khó của động cơ (đầu bị).
- Sản xuất khung xe
- Dây chuyền lắp ráp xe máy thành phẩm

- Dây chuyền kiểm tra xe thành phẩm tự động
- Tất cả các phịng ban đơn vị đều có hệ thống máy chủ và các mạng máy
tính kết nối internet, ứng dụng 100% tin học quản lý như: phần mềm quản lý kế
toán, phần mềm quản lý nhân sự, ứng dụng 85% tin học trong sản xuất, phần mềm
đánh số khung, số máy kiểm tra chất lượng xe xuất xưởng.
- Công ty đầu tư thệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khói bụi, mùi
trong các xưởng sản xuất gia công.
- Hệ thống điện nước, ánh sáng nhiệt độ ổn quạt thơng gió đạt tiêu chuẩn,
đảm bảo an tồn sức khoẻ cán bộ công nhân viên công ty và góp phần bảo vệ mơi
trường xung quanh nhà máy.
1.4.1.1 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH T&T
Hưng Yên
Các sản phẩm nhựa

Xưởng 02

Xi lanh, củ nhông

Xi lanh, củ nhông
Xưởng 04
Xưởng 07

Nắp máy

Xưởng 01

Xưởng 05

Bát phanh,
Moay ơ


Bắn bi
Tuần hóa
Đầu bị, Xi lanh
Xưởng 06

Sơ đồ 1.2: Mơ hình sản xuất của cơng ty TNHH T&T Hưng n
(Nguồn: Phịng sản xuất kinh doanh Cơng ty TNHH T&T Hưng Yên)

SV: Trần Thị Thu Hương

8

Lớp: QTKD 13A02


Chun đề thực tập

Ghi Chú:
 Xưởng 07: Đóng vai trị là xưởng đúc, đúc các sản phẩm nắp máy, bát
phanh, moay ơ, củ nhông, xi lanh, mang cá….
 Xưởng 02: Xưởng nhựa làm các sản phẩm nắp nhựa
 Xưởng 05: Xưởng gia cơng hồn thiện
 Xưởng 01: Xưởng lắp ráp dây chuyền động cơ
 Xưởng 04: Xưởng sơn, sơn các sản phẩm nắp máy, bát phanh, moay ơ,
mang cá…
1.4.1.2 Mô tả quy trình sản xuất xi lanh của cơng ty TNHH T&T Hưng Yên
X07: Đúc

Mài ba via

(X07)

Kiểm tra
(đạt yêu cầu)

Tẩy dầu
(X04)
Gia
cơng(tiện)
X05

Xử lý qua
dầu (X05)

Phun bi,
đánh gỉ
(X04)

Lăp ráp động
cơ 1.3:
X01Quy trình công nghệ sản xuất xi lanh của Công ty THNN T&T Hưng n
Sơ đồ
(Nguồn: Phịng kế hoạch điều độ Cơng ty TNHH T&T Hưng Yên)

SV: Trần Thị Thu Hương

9

Lớp: QTKD 13A02



Chun đề thực tập

1.4.2 Tình hình tài chính của Cơng Ty TNHH T&T Hưng Yên trong 3 năm 2011-2013
Bảng 1.3: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đvt: triệu đồng

Thời gian
Chỉ tiêu

Tổng tài sản
TSNH
TSDH
Tổng nguồn vốn
Vốn CSH
Nợ phải trả
Tổng doanh thu
Thuế TTĐB
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Lãi vay phải trả
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
DN

LN trước thuế

So sánh
2012 với 2011

2013 với 2012
Tuyệt Tương Tuyệt Tươn

2011

2012

2013

642,45

886,38

1352,48

đối
243,94

1
148,28

9
180,87

8

7

9
494.16


6
705,51

230,674

32.587

1121,81

221,35

2
642,45

3
886,38

4
1352,48

1
243,94

1
170,65

9
339,09


8

7
168,44

0
471,80

8
547,29

1
543,41

1
699,34

9
179,32

7
206,80

8
364,09

4
492,54

1

210,35

3
253,78

8
153,73

9
238,75

3
47,475
32,568

4
50,649
36,245

9,240

24,910

64,450

SV: Trần Thị Thu Hương

126,95
0


562.971
789,517
981,249
235,104
746.145

8
75,490
155,92
8
27,476
128,45
2

đối
1.38
1.22
1.43
1.38
1.99
1.16
1.29
1.15
1.35

đối
466,09
9
49,798
416,30

1
466,09
9
223,87
3
242,22
3
281,90
2
28,300
253,60
2
180,78

g đối
1.53
1.28
1.59
1.53
1.66
1.44
1.40
1.14
1.51

434,569

43,431

1.21


312,576

85,021

1.55

73,822

1.31

60,683
42,557

3,174
3,677

1.07
1.11

30,034
16,312

1.59
1.45

43,335

15,670


2.70

17,425

1.7

165,001

62,500

1.97

38,051

1.3

10

0

1.71

Lớp: QTKD 13A02


Chun đề thực tập

LN sau thuế

48,338


95,213

123,750

46,875
1.97
28,627
1.3
(Nguồn: Phịng tài chính - kế toán)

Qua số liệu kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm từ 2011 đến 2013 cho
thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm đạt kết quả tốt.
+ Doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2011 tăng 135% tương ứng tăng về
số tuyệt đối là 128,452 triệu đồng .
+ Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 tăng 151% tương ứng với tăng về số
tuyệt đối là 253,602 triệu đồng .
+ Lợi nhuận sau thuế năm 2012 so với năm 2011 tăng 197% tương ứng với
tăng về số tuyệt đối là 46,875 triệu đồng .
+ Lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 tăng 130% , tương ứng tăng
về số tuyệt đối là 38,051 triệu đồng
- Phân tích hiệu năng sử dụng chi phí hay yếu tố đầu vào của cơng ty cho thấy
+ Về hiệu năng sử dụng tổng tài sản được thể hiện qua chỉ tiêu hệ số doanh thu
so với tổng tài sản qua tính tốn ta có hệ số năm 2011 là 0,57 lần, năm 2012 là 0,61
lần cho thấy hiệu quả sử dụng tổng tài sản công ty là tốt hệ số sử dụng năm sau cao
hơn năm trước là nhân tố giúp công ty tăng lợi nhuận sau thuế .
+ Xem xét mức hao phí của vốn chủ sở hữu thông qua chỉ tiêu vốn chủ sở hữu
so với lợi nhuận sau thuế qua tính tốn cho thấy hệ số năm 2011 là 0,25 lần, năm
2012 là 0,31 lần cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu qua các năm của cơng ty
ngày càng có hiệu quả hơn các năm trước.

1.4.3 Đánh giá hoạt động marketing, phân phối sản phẩm.
Doanh nghiệp trước hết phải tập trung marketing vào thị trường khách hàng.
Đó là nhu cầu của người mua đối với loại sản phẩm dịch vụ nào đó. Đó là việc xây
dựng các mối quan hệ lâu dài với khách hàng và thu hút khách hàng mới. Thông
quan marketing giao dịch hoặc marketing quan hệ.
Marketing giao dịch thường tập trung vào lực lượng bán, mở rộng nhận thức,
khái niệm dịch vụ trong khách hàng, quan tâm tới tiêu thụ trong thời hạn ngắn, nhấn
mạnh vào dịch vụ khách hàng và cam kết có giới hạn với khách hàng, chất lượng

SV: Trần Thị Thu Hương

11

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

dịch vụ được coi trọng hàng đầu. Trong marketing quan hệ quan tâm nhiều tới duy
trì khách hàng và kinh doanh lặp lại. Theo hướng này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
và hiệu suất marketing cao hơn cần chú ý tới khách hàng hiện tại.
Thị trường này ngày càng tăng có nhiều biến đổi và trở nên rất quan trọng
với các dịch vụ và sản phẩm hữu hình. Hoạt động quan trọng của marketing trên thị
trường này là tổ chức cung cấp nguồn lực. Đó là việc hình thành một số trung gian
quan trọng, phát triển các mối quan hệ với những nguồn lực cả hiện tại và tương lai.
Triển khai kế hoạch marketing để phối hợp nguồn lực cho các thị trường động thời
các doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển nguồn lực thị trường cơ bản phải đạt
tới là hợp tác chặt chẽ lâu dài, giữa các doanh nghiệp và nhà cung cấp.
Trong điều kiện tồn cầu hóa cạnh tranh trên thị trường rất khốc liệt, địi hỏi
các doanh nghiệp phải có những nỗ lực hết mình vào trong sản xuất kinh doanh nhất

là hoạt động marketing. Quản trị marketing chủ yếu xoay quanh các chính sách
marketing – mix.
Sản phẩm: doanh nghiệp phải đưa ra sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ phải
phù hợp với yêu cầu của thị trường mục tiêu.
Giá cả: mức giá đưa ra và các điều khoản liên quan đến bán hàng phải dựa
trên sự tổng hợp của nhiêu yếu tố, Cạnh tranh, cầu thị trường và mục tiêu của cơng
ty.
Phân phối: đó là cơng việc thực hiện phân phối, chuyển giao dịch vụ, hàng
hóa, đồng thời điều tra cân đối sản phẩm dịch vụ mà các tổ chức đang cung ứng.
Qua nghiên cứu lý luận cũng như thực tế cho thấy rằng trong ngành dịch vụ
thì các nhân tố trên là hạn hẹp, nó hạn chế tính năng động và đa dạng của kinh tế
dịch vụ. Vì vậy mà chiến lược marketing – mix cần phải bổ sung thêm ba nhân tố
khác là:
Con người: chúng ta đã biết được những điểm khác biệt của dịch vụ với hàng
hóa thơng thường. Trong đó con người là một nhân tố vô cùng quan trọng trong sản
xuất cung ứng và chuyển giao dịch vụ cho khách hàng. Họ đã làm tăng tính cá biệt

SV: Trần Thị Thu Hương

12

Lớp: QTKD 13A02


Chun đề thực tập

hóa, tính khách hàng hóa và hơn tất cả là làm tăng giá trị dịch vụ và ưu thế cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Quá trình dịch vụ: các hoạt động của quá trình gồm việc thiết kế, sáng tạo và
thử nghiệm dịch vụ theo thủ tuc, cơ chế và thách thức của một dịch vụ để tạo ra

được dịch vụ và chuyển giao cho khách hàng. Bao gồm các chính sách, các quyết
định trong quan hệ giao tiếp với khách hàng và làm việc thận trọng trong các mối
quan hệ đã thiết lập và duy trì tất cả các mối quan hệ đó.
Dịch vụ khách hàng: thực chất là hướng các hoạt động của doanh nghiệp
dịch vụ vào khách hàng, đó là q trình phân tích, tìm hiểu và giải quyết các mối
quan hệ giữa tổ chức dịch vụ và khách hàng mục tiêu, khách hàng ngày càng trở
nên phức tạp, nhu cầu mong muốn của họ ngày càng chi tiết, tinh tế hơn chất lượng
nhu cầu cũng tinh tế hơn do đó nhiều cơng ty đã nghiên cứu, cải tiến dịch vụ khách
hàng nhằm dành lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh.
Kiểm tra, kiểm soát đánh giá và điều chỉnh marketing – dịch vụ sau khi
hoạch định các chiến lược và phát triển các chính marketing – mix dịch vụ một cách
phù hợp nhất, các doanh nghiệp vẫn phải kiểm tra lại để xem khả năng thành cơng
với kế hoạch chính sách đó ra sao? Nó có phù hợp với hồn cảnh, tình hình chính trị
–kinh tế - xã hội khơng? Nếu thấy được sự hồn thiện và phù hợp của kế hoạch thì
sẽ đi vào thực hiện một cách triệt để. Trong quá trình thực hiện phải được giám sát
chặt chẽ, các quá trình phải được đo lường một cách hợp lý và đánh giá kết quả dựa
trên tiêu chuẩn đã định trước. Nếu kết quả đúng trong phạm vi mong muốn thì q
trình kiểm sốt và đo lường kết thúc, cịn nếu ngược lại thì doanh nghiệp phải tiến
hành việc điều chỉnh sai lệch. Tức là điều tra xem công đoạn nào bị sai phạm, lý do,
nguyên nhân dẫn đến sai lệch, hậu quả do sự sai phạm đem lại nghiên cứu các
phương pháp để điều chỉnh và cuối cùng là lựa chọn được biện pháp tối ưu nhất.

SV: Trần Thị Thu Hương

13

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH T&T HƯNG YÊN
2.1 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH T&T
Hưng Yên.
Bảng 2.1 Bảng đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Công ty
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
2.LN trước thuế
3.LN sau thuế
4.Tổng tài sản bình quân
5.Tài sản cố định
6.Tài sản lưu động
7.Tổng ngồn vốn
8.Vốn cố định
9.Vốn lưu động
10.Vốn chủ sở hữu
11.Vốn vay
12.Số lao động
14.SSXTS =1/4

Đơn vị tính
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ

Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Người
%

Năm 2011

Năm
2012

364,091
64,450
48,338
642,451
438,968
203,483
642,451
322,358
320,093
170,650
149,443
150
0.57

492,543
126,950

95,213
886,389
576,252
310,137
886,389
435,458
450,931
339,098
111,833
197
0.56

Năm 2013
746,145
165,001
123,750
1352,488
986,868
365,620
1352,488
726,557
625,931
562.971
62.960
238
0.55

15. ROATS =3/4

%


0.08

0.11

0.09

16.ROATSCĐ =3/5

%

0.11

0.17

0.13

17.ROATSLĐ =3/6

%

0.24

0.31

0.34

18. HVCĐ =1/8
%
1.10

1.13
1.03
19.Tỷ suất lợi nhuận =2/1
%
0.18
0.26
0.22
20.Năng suất lao động 1/12 Trđ/ Người
2,427
2,500
3,135
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính Cơng ty TNHH T&T Hưng Yên)

SV: Trần Thị Thu Hương

14

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu thuần tăng đều qua 3 năm cụ thể như sau:
năm 2012 doanh thu thuần đạt 492,543triệu đồng tăng 128,452 triệu đồng so với
năm 2011 ( doanh thu thuần đạt 364,091triệu đồng). Năm 2013 doanh thu thuần
tăng 253,602 triệu đồng so với năm 2012.
- Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA)
Qua bảng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH T&T
Hưng Yên cho ta thấy sức sinh lời của tổng tài sản như sau: năm 2012 là 10,74%
tăng so với năm 2011 là 3,22%. Do lợi nhuận của các năm tăng chậm hơn cho với

sức tăng của tài sản và do khả năng sinh lời của tài sản lưu động của năm 2011 giảm
so với năm 2012.
- Tỷ suất lợi nhuận
Qua bảng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH T&T
Hưng Yên ta thấy được hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tốt vì tỷ suất lợi
nhuận trước thuế trên doanh thu thần của năm sau cao hơn năm trước cụ thể là: năm
2012 đạt 25,77% tăng 8,07%. Năm 2012 trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện
sản xuất kinh doanh thì cơng ty thu được 25,77 đồng lợi nhuận trước thuế. Qua đó
cho ta thấy doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp vì lợi nhuận
trước thuế là khoản doanh thu thuần trừ đi các khoản chi phí mà lợi nhuận tăng, tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng.
- Hiệu quả sử dụng lao động
Hiệu quả sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2011 – 2013 ngày càng tốt.
Năm 2011 một lao động tại cơng ty có thể tạo ra được 2.413.432 đồng doanh thu
thuần cho công ty đến năm 2013 cũng với 1 người lao động đã tạo ra 3.135.000
đồng doanh thu thuần cho cơng ty. Qua đó phần nào cho ta biết được trình độ của
lao động ngày càng được cải thiện và tình hình sủ dụng lao động của công ty ngày
càng đem lại hiệu quả cao.

SV: Trần Thị Thu Hương

15

Lớp: QTKD 13A02


Chuyên đề thực tập

2.2. Cơ cấu lao động trong công ty
2.2.1. Cơ cấu lao động phân theo trình độ

Bảng 2.2 Bảng cơ cấu trình độ nhân lực của Cơng ty qua 3 năm (2011- 2013)
ĐVT: Số lao động (người)
Tỉ lệ : (%)
Năm 2011
Trình độ

Số
lượng

Đại học và trên

Năm 2012

Tỷ lệ(%)

Số
lượng

Năm 2013

Tỷ lệ(%)

Số
lượng

Tỷ lệ(%)

18

12.0


30

15.2

33

13.87

Cao đẳng

26

17.3

37

18.8

46

19.33

Trung cấp

46

32

61


31.0

72

30.25

Phổ thơng

60

40.0

69

35.0

87

36.55

150

100

ĐH

Tổng

197

100
238
100
( Nguồn: Phịng hành chính nhân sự)

Nhìn chung chất lượng lao động của cơng ty có sự thay đổi theo chiều hướng
tăng lên qua 3 năm cụ thể như sau:
Tổng số lao động trong năm 2011 là 150 người, đến năm 2013 tăng lên là
238 người tăng lên 88 người tương ứng với 36,97 % ,thời gian này nhu cầu cần
hàng của thị trường lớn cộng với các thị trường mới do công ty mới mở rộng thêm,
cuối năm 2013 công ty mở rộng thêm quá trình sản xuất mở rộng các xí nghiệp mới
được xây dưng và lúc này công ty cũng rất chú trọng đến ý tới thị trường trong nước
lên số lượng công nhân tăng cao hơn với mấy năm trước.
Trình độ lao động sơ cấp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các năm do đặc thù
là công ty sản xuất xe máy nên những lao động khi được tuyển dụng đều đã qua
những lớp học nghề cơ bản. Năm 2011 số lao động phổ thông là 60 người chiếm
40.0% năm 2013 là 87 người chiếm tỷ trọng là 36.55% tăng thêm 17 người. Tuy
nhiên xu hướng sử dụng lao động phổ thơng đã có sự biến động nhẹ có thể là do

SV: Trần Thị Thu Hương

16

Lớp: QTKD 13A02



×