Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Những đặc điểm của nền kinh tế nhật bản giai đoạn 1952-1973

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.21 KB, 20 trang )

Lời mở đầu

Nói tới Nhật Bản, không ít nhà nghiên cứu phơng Tây cho rằng sự
thành công trong phát triển kinh tế của Nhật Bản là kết quả của sự kết hợp
khéo léo giữa công nghệ ph ơng Tây và tính cách Nhật Bản . Trải qua
những bớc thăng trầm trong lịch sử, sự lớn mạnh của nền kinh tế đã làm
cho Nhật Bản trở thành một trong những trung tâm kinh tế tài chính lớn
nhất thế giới. Nhiều báo chí nớc ngoài ca ngợi: Nhật Bản đã trở thành
siêu cờng về kinh tế . Tại sao n ớc đi sau trên con đờng t bản chủ nghĩa-
chìm đắm trong chế độ pkong kiến khi nhiều quốc gia phơng Tây đã bắt
đầu tiến nhanh trên con đờng TBCN lại vơn lên và phát triển mạnh mẽ đến
vậy? Chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu phân tích những đặc điểm dẫn tới sự
phát triển thần kỳ của Nhật Bản(1952-1973).Từ đó rút ra những bài học
kinh nghiệm bổ ích để tham khảo cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Đến với Nhật Bản , tức là khám phá quần đảo Nhật Bản nằm ở phía
đông đại lục Âu á, kéo dài 3800km từ 20 25 0 đến 45 33 vĩ tuyến bắc. Với
tổng diện tích là 377815 km
2
, gồm 4 quần đảo lớn: Hônsu, Synshu,
Hokkaido, Shikoku và 3900 đảo nhỏ khác. Dân số Nhật Bản: 122,2 triệu
ngời(vào năm 1987). Trong đó 99% là ngời Nhật .
Nếu nh Việt Nam là nứơc có nguồn tài nguyên giàu có rừng vàng
biển bạc , khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho vạn vật cỏ cây phát triển thì điều
kiện tự nhiên của Nhật Bản rất khắc nghiệt- thiên tai, bão lũ, động đất xảy
ra thờng xuyên. hơn 2/3 diện tích Nhật Bản là đồi núi trong đó có hơn 30
ngọn núi lửa, đất đai trồng trọt ít, tài nguyên khoáng sản hầu nh không có
gì. Đặc biệt sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nền kinh tế bị lâm
vào khủng hoảng nhiêm trọng: năng lợng thiếu, lạm phát nặng nề, 13,1
triệu ngời không có việc làm, đất nớc bị quân đội Mỹ chiếm đóng...Dù vậy,
sau dó Nhật Bản vẫn vơn lên hàng các cờng quốc thế giới, đứng thứ hai sau
1


Mỹ và đạt đợc nhiều kỷ về phát triển kinh tế xã hội . Đặc biệt là giai đoạn
1952-1973. Trong giai đoạn này nền kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp
độ rất nhanh, tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế thờng ở mức cao
nhất trong các nớc t bản. So với năm 1950, giá trị tổng sản phẩm trong nớc
năm 1973 tăng 20 lần( từ 20 tỷ USD lên 502 tỷ USD), vợt Anh, Pháp,CHLB
Đức. Nhật Bản đã dẫn đầu các nớc t bản về tàu biển, xe máy, máy ảnh, tivi,
vận tải đờng biển...và nhanh chóng xây dựng nên các ngành kinh tế mũi
nhọn dựa trên kĩ thuật công nghệ hiện đại. Nhật Bản đã khẳng định vị trí
của mình, toả ánh hào quang và duy trì hình ảnh một siêu cờng kinh tế khi
bớc vào thế kỷ XXI.
2
Những đặc điểm của nền kinh tế nhật bản giai đoạn
1952-1973
Bằng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể nhân dân với những chính sách và
bớc đi đúng đắn, Nhật Bản đã tạo nên một giai đoạn phát triển nhanh chóng
với những biến đổi có tính chất liên tục và tăng nhanh về chất lợng.
Về tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân: Từ năm 1952 đến năm 1958
tăng 6,9% bình quân hàng năm, đén năm 1959 con số này là trên 10% và còn
tăng liên tục trong những năm tiếp theo. Đến những năm 1970-1973, tốc độ
tăng trởng trung bình giảm xuống chỉ còn 7,8% nhng vẫn cao hơn tiêu chuẩn
quốc tế.
Cơ cấu trong các ngành sản xuất có nhiều biến đổi( bảng 1)
Năm 1952 tỉ tròng các ngành sản xuất thuộc khu vực I là 22,6% và có xu h-
ớng giảm xuống, đến năm 1968 chỉ còn 9,9%. Ngợc lại các ngànhthuốc khu
vức sản xuất thứ II ngày càng tăng, từ 40% năm 1952 đến 47% năm 1968.
Còn khu vực sản xuất thứ III cũng tăng nhng không nhiều:
39%(1952)-44%(1968)
I. Về công nghiệp:
Trong giai đoạn này, công nghiệp Nhật Bản có những bớc phát triển
rất mạnh mẽ. Tóc đọ tăng trởng công nghiệp thời kỳ 1950-1960 là 15,9% và

trong thời kỳ 1960-1969 là 13,5%. Trong đó sự phát triển của các ngành
công nghiệp chế tạo đóng vai trò hàng đầu trong sự phát triển kinh tế của
Nhật Bản.
1/ Về cơ cấu:
Cùng với sự tăng trởng kinh tế cao độ, từ những năm 1955 cơ cấu công
nghiệp Nhật Bản tiến mạnh theo hớng công nghiệp hoá công nghiệp nặng và
hoá chất với sự tăng nhanh về tỉ trọng : 48% năm 1951 đến 70% năm
1970.Cùng với đó là sự giảm mạnh của công nghiệp nhẹ : Từ khoảng 52%
3
năm 1951 xuống còn 30% năm 1970.Chính sự công nghiệp hoá này là động
lực cho sự tăng trởng kinh tế Nhật Bản.
Ngay chính trong các ngành công nghiệp nặng và hoá chất cũng có
những sự biến đổi đáng kể.Tỉ trọng của nhom ngành thuộc hệ vật liệu trong
tổng giá trị của ngành công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 26 27%
(1951-1970).Mặt khác, tỉ trọng của nhóm ngành công nghiệp cơ khí tăng
đáng kể từ 11% năm 1951 đến 24% năm 1960 và 32% năm 1970 . Vì vậy, có
thể khẳng định sự phát triển của công nghiệp nặng đạt đợc dựa trên cơ sở
nòng cốt là phân ngành công nghiệp cơ khí . Bớc vào thập kỉ 70 , sự tăng tr-
ởng cao độ đã bộc lộ những mâu thuẫn gay gắt đồng thời công nghiệp nặng
và hoá chất bắt đầu xây dựng nền tảng cho việc chuyển hớng sang cơ cấu
công nghiệp theo mô hình tiết kiệm tài nguyên và năng lợng.
2/Về quy mô :
Đi đôi với sự thay đổi cơ cấu công nghiệp , quy mô của các công ty
cũng có sự thay đổi. Từ năm 1955 đến 1970 tỉ trọng của các công ty vừa và
nhỏ dới 300 nhân viên có xu hớng giảm đáng kể cả trong tổng số nhân viên
lẫn kim ngạch bán ra. Tuy nhiên, các công ty loại này vẫn chiếm tỉ trọng rất
cao trong tổng số các loại công ty. Kim ngạch của chúng năm 1955 là
56,1% , năm 1965 là 49,9% và năm 1970 là 48,9%. Qua đó, chúng ta thấy rõ
đợc xu hớng tập trung sản xuất và lực lợng sản xuất vào các công ty lớn. Đặc
biệt là loại công ty trên 1000 nhân viên có tỷ trọng liên tục gia tăng.Về tổng

số lợng lao động năm 1955 chiếm 14,6% , năm 1965 là 16,6% và năm 1970
là 17,5%. Về kim ngạch bán ra năm 1955 chiếm 23,5% , năm 1956 là 28,4%
và năm 1970 là 30%. Xét riêng năm 1970 là năm co tỷ trọng công nghiệp
nặng và hoá chất đạt cao nhất. Các công ty nhỏ chiếm 90% tổng số các công
ty nhng chỉ chiếm 16% kim ngạch bán ra. Ngợc lại, các công ty khổng lồ chỉ
chiếm 0.1% tổng số nhng lại chiếm 17,5% tổng số nhân viên và 30% kim
ngạch bán ra. Điều này cho thấy độ tập trung rất cao. Cùng với đó là sự thống
trị của một số ít các công ty khổng lồ về vốn và đầu t. Năm 1969 , loại công
ty có tiền vốn trên 1 tỷ Yên chỉ chiếm 0.13% tổng số công ty nhng lại chiếm
4
60,5% tổng số vốn. Các công ty này kết hợp với nhau thàng các tập đoàn tạo
ra sức mạnh to lớn chi phối nền kinh tế.
3/Về phân bố :
Từ năm 1955 , việc phát triển với tốc độ cao đã đợc chú ý tới.Theo kế
hoạch tăng gấp đôi thu nhập sản xuất công nghiệp đợc bố trí dọc hai tuyến
Tokai và Sanyo . Các xí nghiệp nằm chủ yếu trên khu vực vành đai nhng hạn
chế những khu vực đã công nghiệp hoá. Cũng do kế hoạch này sự chênh lệch
thu nhập giữa các vùng ngày càng tăng nên Nhật Bản đã đề ra những kế
hoạch phát triển trọng điểm nhằm hạn chế tình trạng trên . Đó là những quy
định về thành phố công nghiệp mới, những vùng công nghiệp hoá đặc biệt.
Các thành phố công nghiệp mới cũng rất khác nhau tuỳ theo từng khu
vực.Vùng Okayama-Mitzushima có nhiều nhà máy đi vào hoạt động. Ngợc
lại, vùng Hyuga- Nobeoka lại không có mấy xí nghiệp hoạt động.
II. Về nông nghiệp:
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản đã có nhiều chính sách để
phục hồi nền nông nghiệp. So với sự phát triển nh vũ bão của công nghiệp thì
nông nghiệp cũng đã có sự phát triển nhng còn một khoảng cách khá xa. Tuy
vây, nếu so với trớc đây, nông nghiệp của Nhật Bản đã đạt đợc tốc độ phát
triển cha từng có. Tổng sản lợng vẫn tăng trong điều kiện có sự ra đi của lực
lợng lao động. Điều này chứng tỏ năng suất lao động đã tăng đáng kể. Từ

năm 1952đến năm 1972, tổng số thời gian lao động giảm 61% và năng suất
lao động tăng4,22%. Bên cạnh đó, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp cũng có sự
thay đổi: Chăn nuôi tăng mạnh, hoa quả và rau màu tăng đáng kể, gạo tăng
ổn định, nuôi tằm giảm sút, các loại ngũ cốc khác và khoai giảm mạnh.Từ đó
đã làm ảnh hởng ít nhiều đến quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp: năng
suất và sản lợng lúa gạo tăng làm cho gạo d thừa, dẫn tới phải điều chỉnh sản
xuất gạo; Việc sản xuất các loại ngũ cốc không phải gạo, nhất là lúa mạch có
xu hớng giảm mạnh.Sản xuất ngũ cốc bị thu hẹp và phơng thức sản xuất kinh
doanh nhỏ nên ngành chăn nuôi dựa vào thức ăn nhập khẩu, không dựa vào
5
sản phẩm của đất đai, đã buộc trở thành ngành dản xuất mang tính gia công.
Từ ba đặc điểm trên, chúng ta sự mất cân đối và đầy mâu thuẫn, có ngành dôi
thừa, có ngành suy thoái, có ngành chăn nuôi không dựa vào cơ sở trong nớc
lại phát triển mạnh.
Xét toàn bộ sản xuất nông nghiệp, có thể nói mặc dù sản lợng và năng
suất lên cao nhng tự túc lơng thực giảm đi rõ rệt. Chẳng hạn, năm 1960 mức
tự túc đạt 90% đến năm 1972 chỉ còn 73%.
Về tình hình sản xuất nông nghiệp :
+ Về đất đai :diện tích canh tác bình quân cho một hộ thay đổi không đáng
kể. Từ năm 1960 số hộ nông dân đã giảm 14.6% nên diện tích đất canh tác
bình quân nông hộ tăng từ 100a lên 110a, tức 10%. Nhng tỉ lệ đất canh tác lại
giảm mạnh nên qui mô kinh doanh của nông hộ đã thu nhỏ
+ Về sự biến đổi trong đầu t vật t và công cụ : lợng phân bón không giảm nh-
ng vị trí của nó giảm rõ rệt trong đầu t, công cụ. Tỉ trọng của thức ăn gia súc
và máy công nghiệp đã vợt chi phí cho phân bón.
Sự thay đổi cơ cấu trong chi phí kinh doanh nông nghiệp sau chiến
tranh có thể nói là do sự phát triển của cơ giới hoá nông nghiệp và sự gia tăng
nhập khẩu thức ăn gia súc. Sự cơ giới hoá nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng
trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Năm 1955 có hai triệu máy tuốt
hạt. Máy làm đất năm 1955 có 90.000 đến năm 1960 lên 520.000 năm 1965

vọt lên 2.520.000.......Đến năm 1970 đã hoàn thiện kỹ thuật cơ giới hoá toàn
bộ việc trồng và thu hoạch lúa.
Nhng khi quá trình cơ giới hoá bớc vào giai đoạn qui mô lớn, rồi đến
đồng bộ hoá, thì kiểu kinh doanh tiểu nông đã không còn thích ứng nữa, việc
cơ giới hoá đã tiết kiệm đợc lao động và làm tăng sản lợng trong điều kiện
có sự ra đi của lực lợng lao động, nhng chính nó cũng gây ra những khó khăn
to lớn trong phơng thức kinh doanh tiểu nông. Nó chèn ép kinh tế tiểu nông
và giảm tỉ xuất thu nhập nông nghiệp.Riêng về mặt sản xuất, nó phá hoại hợp
6
lý của kỹ thuật tiểu nông lám đảo lộn trật tự môi trờng giữ tự nhiên và sản
xuất nông nghiệp.
+ Về cơ cấu nông nghiệp : Cơ cấu nông nghiệp không có gì thay đổi mặc dù
có sự biến đổi ghê gớm của phơng thức kinh doanh nông nghiệp cũng nh của
kinh tế nông nghiệp nói chung.
+ Về tình hình kinh doanh nông nghiệp sau chiến tranh: đã có sự biến đổi.
Sản xuất hàng hoá tăng từ 57,9% năm 1951 lên 85,6% năm 1971. Có hai xu
hớngtrong các lĩnh vực sản xuất là lúa gạo và sản xuất rau, hoa quả, chăn
nuôi. Trong thời gian từ năm 1965 đến năm 1970 các lĩnh vực này đã có sự
chuyên môn hoá.
Sự phát triển của ngành nông nghiệp đã kéo theo nhiều sự biến đổi
trong xã hội. Đó là sự xuất hiện của nhiều loại ngời mới trong quá trình sản
xuất nông nghiệp, sự ra đời của nhiều kiểu tổ chức sản xuất trên cơ sở kết
hợp giữa các nông dân. Các tổ chức này rất đa dạng về hình thức do chúng ra
đời ở các thời kỳ khác nhau.
Năm 1972 có sự biến động lớn trong tình hình cung cấp lơng thực thế
giới, giá ngũ cốc tăng vọt. Điều này đã làm cho nền sản xuất lơng thực trong
nớc đã đợc chú ý nhiều hơn.
III. Về giao thông vận tải:
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nhu cầu về giao
thông vận tải cũng tăng nhanh. Các phơng tiện vận chuyển trong thời kỳ này

cũng phát triển nhanh về số lợng. Đặc biệt, do Nhật Bản là một quần đảo lớn
nên giao thông đờng biển rất phát triển. Đến những năm 70, Nhật Bản đứng
đầu các nớc t bản về vận tải đờng biển.
IV.Về ngoại thơng:
Đây đợc coi là nhịp thở của nền kinh tế Nhật Bản. Từ năm 1950 đén
năm 1971, kim ngạch ngoại thơng tăng 25 lần từ 1,7 tỉ USDlên 43,6 tỉ USD.
Trong đó xuất khẩu tăng lên 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần. Khối lợng xuất
khẩu của ngành công nghiệp nặng và hoá chất tăng thêm 10% từ 62,4% năm
7
1965 lên 73% năm 1970.Đặc biệt là sự tăng nhanh của phân ngành cơ khí.
Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu(bảng 2)
1/Về thanh toán quốc tế:
Trải qua nhiều bớc thăng trầm, đó là những biến đổi có tính chất chu
kỳ. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, thanh toán quốc tế đã trở thành vấn đề
quan trọng đối với nhiều nớc và đặc biệt nó đã trở thành nguyên nhân quan
trọng ảnh hởng đến tăng trởngkinh tế Nhật Bản.
Năm 1952, khi chiến tranh Trièu Tiên kết thúc, cuộc chạy đua vũ trang
chậm lại. Vì thế, xuất khẩu của Nhật Bản giảm sút cả về chất lợng và giá cả.
Còn nhập khẩu thì vẫn tăng do đầu t và tiêu dùng không giảm. Cán cân ngoại
thơng thâm hụt lớn. Chính phủ buộc phải trở lại chính sách thắt chặt tiền tệ
vào tháng 10/1953. Đến năm 1954, nhập khẩu đã giảm, xuất khẩu đợc mở
mộng, cán cân thanh toán d thừa. Đên snhững năm 1956-1960, xuất khẩu
tăng liên tục làm cho dự trữ ngoại tệ tăng lên, đạt 1,8 tỷ USD năm 1960. Từ
đó sản xuất và tiêu dùng cũng đợc đẩy mạnh. Bớc vào năm 1961, nhờ chính
sách tăng trởng kinh tế cao độ, hoạt động đầu t trở nên sôi nổi. Vì thế, nhập
khẩu tăng , bên cạnh đó xuất khẩu gặp khó khăn, cán cân thơng mại lại thâm
hụt lớn...Qua nhiều lần biến đổi đên snăm 1969bắt đầu có xu hớng d thừa ổn
định. Từ năm 1970, hoat đọng xuất khẩu đựơc đẩy mạnh, đặc biệt là sang Mỹ
đạt tốc độ trên 20%. Đồng Yên đợc tăng giá từ chỗ 1USD=360Yên đến
1USD=308Yên. Tuy nhiên, sự tăng giá này không đem lại nhiều hiệu quả.

2/Về đầu t ra nớc ngoài;
Khoảng năm 1953-1954,Nhật Bản đã phục hồi nền kinh tế, đạt mức tr-
ớc chiến tranh. Cũng từ đó đến khoảng đầu thập kỷ 60, kinh tế Nhật Bản luôn
phải đơng đầu với nạn thâm hụt kinh niên trong cán cân buôn bán, thất
nghiệp, lạm phát cao. Do đó, không có tiền để đầu t ra nớc ngoài. Bớc vào
thập kỷ 60, đầu t ra nớc ngoài liên tục phát triển, từ bình quân hàng năm 130
triệu đôla(1963-1965), 90triệu đôla năm 1970đã tăng lên 3,5 tỉ đôla năm
1973.
8
Về thị trơng đầu t cũng có sự thay đổi. Trớc đây, Nhật Bản chỉ chú
trọng đầu t vào Mỹ nhng về sau đã chú trọng hơn đến các thị trờng khác nh
Châu á. Trong tổng số tiền đàu t giai doạn 1951-1960, khu vực Bắc Mỹ
chiếm 40%, khu vực Trung nam Mỹ 37%, Châu á 21%, Châu Âu 1,5% và
châu Đại Dơng chiếm 0,9% Trong thời kỳ 1961-1965, đầu t ra nớc ngoài của
Nhật Bản vào khu vức Trung Nam Mỹvà châu á tăng nhanh chiếm 28%, Mỹ
chiếm 26% vad chau Âu chiếm 4%...
Tóm lại, thời kỳ 1952-1973là thời kỳ phát triển rất nhanh của nền kinh
tế Nhật Bản. Tuy nhiên, sự phát triển này cũng gặp khó khăn và biên động.
T năm 1951 đến năm 1973 đã có tất cả 7 thời kỳ ổn địnhvà 8 lần suy thoái.
Sự tăng trởng cao độ luôn đi liền với lạm phát kéo dài. Nhng dù sao đay cũng
là giai đoạn Nhật Bản phát triển thần kỳ với tốc độ cha từng có. Nó đã góp
phần khôi phục kinh tế sau chiến tranh và đa Nhật Bản trở thành một cờng
quốc kinh tế trên thế giới.
9

×