Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Điều tra việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.59 KB, 58 trang )


ñy ban d©n téc







b¸o c¸o tæng kÕt dù ¸n KHCN

®iÒu tra viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch d©n téc
trªn ®Þa bµn 3 khu vùc trong 10 n¨m qua




chñ nhiÖm dù ¸n: ts lª kim kh«i












6004


23/8/2006



hµ néi - 2006




1
Phần mở đầu


1. Tính cấp thiết của dự án

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta luôn
quan tâm đến sự phát triển của vùng dân tộc và miền núi. Đặc biệt từ khi có Nghị
quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Hội đồng Bộ trởng ( nay là
Chính phủ) về một số chủ trơng, chính sách lớn và cụ thể phát triển kinh tế xã
hội miền núi, vùng dân tộc và miền núi đã có sự chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên
nhiều nơi vẫn còn rất khó khăn và rất lạc hậu.
Để tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa chính sách của Đảng và Nhà nớc đối
với vùng dân tộc và miền núi, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ( nay là Uỷ ban Dân
tộc) đã tập trung nghiên cứu và phân định các vùng này thành 3 khu vực theo
trình độ phát triển. Đợc sự uỷ nhiệm của Chính phủ, Uỷ ban Dân tộc và Miền
núi đã ban hành các quyết định công nhận 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi
của cả nớc. Căn cứ kết quả phân định 3 khu vực I, II, III, ngày 31/7/1998 Thủ
tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, phê duyệt
chơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và
vùng sâu, vùng xa ( gọi tắt là Chơng trình 135). Đây là Chơng trình đầu t cho

các xã khu vực III, đặc biệt là đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết
yếu phục vụ sản xuất và đời sống. Nhờ đó các xã khu vực III đã có bớc phát
triển mới về kinh tế xã hội. Từ một nền sản xuất phân tán mang nặng tính tự
cung, tự cấp đã dần dần chuyển sang sản xuất hàng hoá, đời sống vật chất và tinh
thần của đồng bào các dân tộc đợc cải thiện và nâng cao, các lĩnh vực giáo dục,
y tế, văn hoá đã phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Cùng với sự phát triển chung của cả nớc, trong thời gian qua các xã khu
vực I và khu vực II vùng dân tộc và miền núi cũng đã đạt trình độ phát triển cao
hơn so với thời điểm phân định 3 khu vực trớc đây nhờ sự đầu t phát triển của
Chính phủ, của địa phơng và sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của cộng đồng
các dân tộc ở địa phơng. Nhng sự đầu t của Chính phủ và địa phơng trên địa
bàn 3 khu vực trong 10 năm qua nh thế nào thì cha có đề tài, dự án nào nghiên
cứu, điều tra làm rõ.
Chính vì vậy, điều tra việc thực hiện chính sách trên địa bàn 3 khu vực
trong 10 năm qua là cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Trên cơ sở kết quả điều tra, các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách có thể
điều chỉnh, bổ sung, xây dựng chính sách mới phù hợp với trình độ phát triển
hiện nay của từng khu vực, tạo b
ớc chuyển biến cơ bản và toàn diện về kinh tế
xã hội, đa vùng dân tộc và miền núi đi lên hoà nhập với sự phát triển chung của
cả nớc.

2. Mục tiêu của dự án
Thông qua nghiên cứu tài liệu báo cáo về thực hiện chính sách trên địa
bàn 3 khu vực của một số địa phơng và kết quả điều tra khảo sát các xã khu vực
I, II, III ở một số vùng dân tộc và miền núi, dự án sẽ phân tích đánh giá việc thực

2
hiện các chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với 3 khu vực làm căn cứ cho
việc kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách trên địa bàn 3

khu vực trong thời gian tới.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Các chính sách lớn thực hiện trên địa bàn 3 khu
vực trong 10 năm qua.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu báo cáo tình hình thực hiện chính sách
phát triển kinh tế xã hội đối với 3 khu vực của một số địa phơng, báo cáo của
một số cơ quan khác và khảo sát thực địa các xã khu vực I, II, III tại 3 tỉnh Cao
Bằng, Sơn La và Gia Lai.

4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu đề ra, dự án tập trung nghiên cứu các nội dung chính
sau đây:
- Bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc
và miền núi theo trình độ phát triển.
- Tình hình thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn 3
khu vực trong 10 năm qua, làm rõ những kết quả quan trọng đã đạt đợc cũng
nh những hạn chế, yếu kém và nguyên nhận.
- Từ giá trị thực tiễn của việc phân định 3 khu vực và kết quả thực hiện các
chính sách đối với 3 khu vực trong 10 năm qua, kiến nghị một số giải pháp nhằm
thực hiện tốt chính sách đối với 3 khu vực trong thời gian tới.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Để đảm bảo đợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu, dự án sử dụng phơng
pháp nghiên cứu nh sau:
- Phơng pháp chuyên khảo các tài liệu từ báo cáo của các địa phơng, các
cơ quan quản lý nhà nớc ở Trung ơng về việc thực hiện chính sách kinh tế xã
hội trên địa bàn 3 khu vực trong 10 năm qua.
- Phơng pháp điều tra thực địa bằng mẫu thống kê và bảng hỏi tại các địa
điểm xác định; phỏng vấn cán bộ các cấp xã, huyện, tỉnh; tổ chức toạ đàm; tổ

chức toạ đàm lấy ý kiến chuyên gia, tổ chức hội thảo liên ngành.

6. Bố cục của dự án
Ngoài phần mở đầu và kết luận, dự án gồm 3 phần lớn:
- Bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc
và miền núi theo trình độ phát triển.
- Tình hình thực hiện chính sách kinh tế - xã hội tại 3 khu vực vùng dân
tộc và miền núi trong 10 năm qua.
- Kiến nghị một số giải pháp về cơ chế, chính sách đối với từng khu vực
vùng dân tộc và miền núi trong thời gian tới.

7. Các thành viên thực hiện dự án
- TS. Lê Kim Khôi, Vụ trởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Chủ nhiệm DA
- CN. Nguyễn Thị Đức Hạnh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, th ký DA

3
- KS. Ma Trung Tỷ, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên
- KTS. Nguyễn Huy Tờng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- TS. Nguyễn Văn Trọng, PVT Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Phạm Thị Kim Oanh, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Triệu Kim Dung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Nguyễn Thị Kim Dung, CVC Vụ KHTC, thành viên
- CN. Nguyễn Văn Duẩn, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Hồ Văn Thành, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Nguyễn Văn Thanh, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- KTS. Nguyễn Trọng Trung, CVC Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Nguyễn Hơng Lan, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Vũ Hoàng Anh, CV Vụ Kế hoạch Tài chính, thành viên
- CN. Phạm Bình Sơn, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên
- CN. Vũ Tuyết Nga, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên

- CN. Lê Thị Hờng, CV Vụ Hợp tác Quốc tế, thành viên


































4
Phần thứ nhất
Bối cảnh ra đời và tác dụng của việc phân định
3 khu vực vùng dân tộc và miền núi theo trình độ
phát triển



Vùng dân tộc và miền núi là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân
tộc thiểu số, là căn cứ cách mạng trong suốt thời kỳ kháng chiến, là vùng có địa
hình hiểm trở và tài nguyên phong phú, giữ vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị,
an ninh, quốc phòng, với 385 xã và hơn 4608 km đờng biên giới đất liền, có
nhiều cửa khẩu giao lu kinh tế, văn hoá với nớc ngoài; có vai trò quyết định
đối với môi trờng sinh thái của cả nớc, với hệ thống rừng đầu nguồn, rừng
phòng hộ và là đầu nguồn của phần lớn những con sông của nớc ta.
Với vị trí đặc biệt quan trọng và tài nguyên phong phú nh vậy, nhng do
điểm xuất phát về kinh tế xã hội quá thấp nên vùng dân tộc và miền núi vẫn
chậm phát triển và lạc hậu so với các vùng khác, đời sống của đồng bào các dân
tộc còn rất nhiều khó khăn, dân trí thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém và lạc hậu.

I. Bối cảnh ra đời 3 khu vực vùng dân tộc và miền
núi
1. Vùng dân tộc và miền núi sau 10 năm đổi mới
Sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, tình hình kinh tế, xã hội
vùng dân tộc và miền núi đã đạt đợc những thành tựu, tiến bộ đáng kể và đã
hình thành 3 khu vực với trình độ phát triển khác nhau:

- Khu vực I: Gồm các trung tâm đô thị, các thị trấn, các khu công nghiệp.
Nét nổi bật của khu vực này là kinh tế hàng hoá phát triển khá; là vùng động lực
phát triển chính của các tỉnh, huyện miền núi. GDP bình quân đầu ngời có địa
phơng đạt cao hơn mức bình quân chung cả nớc. Cơ sở hạ tầng đã đợc xây
dựng tơng đối đồng bộ, bớc đầu phục vụ tốt sản xuất, đời sống của đồng bào.
Trình độ dân trí, đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng khá tiến bộ.
- Khu vực II: Là khu đệm giữa khu vực I với khu vực III. Nhìn chung kinh
tế ở khu vực này phát triển chậm, sản phẩm hàng hoá ít, GDP bình quân đầu
ngời mới bằng 70% mức bình quân chung cả nớc. Đáng chú ý là sản xuất
nông, lâm nghiệp còn nhiều yếu tố tiêu cực nh một bộ phận dân c còn phát
rừng làm rẫy. Khả năng tái du canh du c, trồng cây thuốc phiện còn nhiều; đời
sống kinh tế tuy đã đợc cải thiện nhng thiếu bền vững. Số hộ đói nghèo còn
chiếm tỷ lệ cao. Cơ sở hạ tầng đã đợc xây dựng nhng cha đồng bộ hoặc còn
tạm bợ, cha phục vụ tốt sản xuất, đời sống của đồng bào. Mặt bằng dân trí còn
thấp, đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng nhiều mặt còn hạn chế so với khu vực
I.
- Khu vực III: Gồm các xã ở vùng cao, vùng biên giới, vùng căn cứ cách
mạng, vùng sâu, vùng xa. Đây là khu vực còn nhiều khó khăn. Cơ sở hạ tầng rất
yếu kém; nhiều nơi thiếu đất canh tác nông nghiệp, thiếu nớc sinh hoạt nghiêm
trọng. Sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc, phát rừng làm nơng

5
rẫy, sống du canh, du c hoặc định c nhng còn du canh Số hộ đói nghèo
chiếm tỷ lệ rất cao. GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng khoảng 30% mức bình
quân chung cả nớc. Trình độ dân trí rất thấp, số ngời mù chữ, thất học chiếm
tỷ lệ cao. Đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng chậm đợc cải thiện, thiếu thông
tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình nhiều nơi cha đến dân
Để đánh giá đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội của 3 khu vực nói
trên, Uỷ ban Dân tộc và miền núi đã xây dựng tiêu chí 3 khu vực và lấy xã làm
đơn vị xếp vào từng khu vực.


2. Tiêu chí phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi
Đợc uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ về việc công bố tiêu chí 3 khu
vực ( văn bản số 7189/ĐPI, ngày 14/12/1995 của Văn phòng Chính phủ), ngày
8/1/1996 Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã ban hành Thông t số 41/UB-TT qui
định và hớng dẫn thực hiện tiêu chí từng khu vực ở vùng dân tộc và miền núi.
Dới đây là bảng tổng hợp tiêu chí 3 khu vực của các vùng, mỗi khu vực có 5
tiêu chí tơng ứng.

2.1.Đối với miền núi, vùng cao ( xem biểu 1)

2.2. Đối với vùng dân tộc đồng bằng ( xem biểu 2)

Biểu 1. Tiêu chí để phân định 3 khu vực miền núi, vùng cao theo trình độ
phát triển
( Thông t số 41/UB-TH ngày 8/1/1996 của UBDT&MN)

Tiêu chí Khu vực I
( Khu vực bớc đầu phát
triển)
Khu vực II
( Khu vực tạm ổn định)
Khu vực III
( Khu vực khó
khăn)
1. Điều
kiện tự
nhiên,
địa bàn
c trú

Địa bàn c trú các trung tâm
phát triển: các thành phố, thị xã,
thị trấn, thị tứ, các khu công
nghiệp; vùng cây trồng, vật nuôi
hàng hoá bớc đầu phát triển;
ven quốc lộ, tỉnh lộ, ga đờng
sắt, sân bay, bến cảng (gọi tắt là
khu trục động lực phát triển).
Khu vực nằm trong bán kính ảnh
hởng đến các khu trục động lực
phát triển trên đây: dới 10 km
Địa bàn c trú: Gồm các
xã nằm giữa khu vực I và
khu vực III. Khoảng cách
của các xã đến các khu
trục động lực phát triển từ
trên 10 km đến 20km.
Địa bàn c trú: Gồm
các xã vùng sâu, vùng
xa, vùng cao hẻo lánh,
vùng biên giới hải đảo.
Khoảng cách của các
xã đến các khu trục
động lực phát triển
trên 20km.
2. Cơ sở
hạ tầng
Cơ sở hạ tầng đã hình thành,
bớc đầu phục vụ tốt cho sản
xuất và đời sống của đồng bào,

giao thông khá thuận lợi, hệ
thống điện, thuỷ lợi, nớc sạch,
trờng học, bệnh xá, phát thanh,
truyền hình. đáp ứng cơ bản
đợc nhu cầu cấp thiết.
Cơ sở hạ tầng đã hình
thành nhng cha hoàn
chỉnh, cha ổn định. Giao
thông còn khó khăn, điện,
thuỷ lợi, nớc sạch,
trờng học, bệnh xá, các
dịch vụ khác cha đáp
úng yêu cầu phục vụ cho
sản xuất và đời sốn
g
của
Cơ sở hạ tầng cha
đợc xây dựng hoặc
còn tạm bợ. Giao
thông rất khó khăn,
không có đờng ô tô
vào xã. Các công trình
điện, thuỷ lợi, nớc
sạch, trờng học, bệnh
xá, d

ch v

khác rất


6
đồng bào. thấp kém hoặc không
có.
3. Các
yếu tố
xã hội
Các yếu tố xã hội ( trình độ dân
trí, đời sống văn hoá, nếp sống,
) có tiến bộ đạt và vợt trung
bình cả nớc
Các yếu tố xã hội cha đủ
điều kiện cơ bản cho cộng
đồng phát triển. Trình độ
dân trí còn thấp, tỷ lệ mù
chữ thất học 30-60%, vệ
sinh phòng bệnh kém,
thiếu thông tin
Các yếu tố xã hội cha
đạt mức tối thiểu. Dân
trí quá thấp, tỷ lệ mù
chữ và thất học trên
60%, bênh tật nhiều,
tập tục lạc hậu, không
có thông tin
4. Điều
kiện
sản
xuất
Điều kiện sản xuất ổn định, định
canh định c bền vững, đã hình

thành các vùng sản xuất hàng
hoá bớc đầu phát triển.
Điều kiện sản xuất cha
ổn định, sản xuất giản
đơn, tự cấp tự túc là chủ
yếu; còn phát rừng làm
nơng rẫy, có khả năng
tái du canh du c. Sản
phẩm hàng hoá còn ít.
Điều kiện sản xuất rất
khó khăn, thiếu thốn.
Sản xuất mang tính tự
nhiên hái lợm, chủ
yếu phát rừng làm
nơng rẫy, du canh du
c.
5. Về
đời
sống
Số hộ đói nghèo dới 20% số hộ
của xã, đời sống của đồng bào
tơng đối ổn định, mức thu nhập
bình quân đầu ngời bằng và
vợt bình quân của cả nớc
Số hộ đói nghèo từ 20 đến
50% số hộ trong xã, đời
sống của đồng bào tạm ổn
định nhng cha bền
vững.
Số hộ đói nghèo trên

60% số hộ của xã. Đời
sống thực sự khó khăn,
nạn đói thờng xuyên
xảy ra.


Biểu 2. Tiêu chí phân định 3 khu vực vùng dân tộc đồng bằng theo trình độ
phát triển
( Văn bản số 683/UB-TH, ngày 5/8/1997 của UBDT&MN)
Tiêu
chí
Khu vực I
( Khu vực bớc đầu
phát triển)
Khu vực II
( Khu vực tạm ổn định)
Khu vực III
( Khu vực khó khăn)
1. Địa
bàn
c trú
Các xã ( phờng, thị
trấn) cách thành phố,
thị xã, khu công
nghiệp, trung tâm
thơng mại, vùng sản
xuất hàng hoá bớc đầu
phát triển, nhà ga, bến
cảng, quốc lộ, tỉnh lộ
dới 5 km.

Các xã ( phờng, thị trấn)
cách thành phố, thị xã, khu
công nghiệp, trung tâm
thơng mại, vùng sản xuất
hàng hoá bớc đầu phát
triển, nhà ga, bến cảng,
quốc lộ, tỉnh lộ từ 5 đến
10km.
Các xã vùng sâu, vùng xa,
biên giới cách thành phố,
thị xã, khu công nghiệo,
trung tâm thơng mại,
vùng sản xuất hàng hoá
bớc đầu phát triển, nhà
ga, bến cảng, quốc lộ, tỉnh
lộ trên 10km.
2. Cơ
sở hạ
tầng
Giao thông thuỷ bộ khá
thuận lợi, hệ thống
điện, thuỷ lợi, nớc
sạch, trờng học, bệnh
xá, phát thanh truyền
hình đáp ứng cơ bản
đợc yêu cầu phục vụ
cho sản xuất và đời
sống của đồng bào.
Giao thông còn khó khăn,
điện, thuỷ lợi, nớc sạch,

trờng học, bệnh xá, các
dịch vụ khác cha đáp ứng
đợc yêu cầu phục vụ cho
sản xuất và đời sống của
đồng bào.
Giao thông rất khó khăn,
không có đờng ô tô vào
xã, các công trình điện,
thuỷ lợi, nớc sạch,
trờng học, bệnh xá, các
dịch vụ khác rất thấp kém
hoặc không có.

7
3. Các
yếu tố
xã hội
Trình độ dân trí, đời
sống văn hoá, nếp
sống có tiến bộ, đạt
mức trung bình cả
nớc.
Trình độ dân trí còn thấp, tỷ
lệ mù chữ, thất học từ 20-
50%, vệ sinh phòng bệnh
kém, thiếu thông tin
Dân trí quá thấp, tỷ lệ mù
chữ, thất học trên 50%;
bệnh tật nhiều, tập tục lạc
hậu, không có thông tin

4.
Điều
kiện
sản
xuất
Điều kiện sản xuất ổn
định. Số hộ có ngời
làm thuê dới 10% số
hộ của xã. Bớc đầu
hình thành các vùng sản
xuất hàng hoá.
Điều kiện sản xuất cha ổn
định về mùa vụ, cây trồng,
vật nuôi; sản xuất giản đơn
còn mang tính tự túc, tự
cấp. Số hộ không có đất và
thiếu đất sản xuất chiếm từ
10-20% số hộ của xã. Số hộ
có ngời làm thuê từ 10-
20% số hộ của xã.
Điều kiện sản xuất rất khó
khăn, thiếu thốn. Số hộ
không có đất và thiếu đất
sản xuất trên 20% số hộ
của xã. Số hộ có ngời
làm thuê trên 20% số hộ
của xã.
5. Về
đời
sống

Số hộ đói nghèo dới
10% số hộ của xã. Đời
sống của đồng bào
tơng đối ổn định; mức
thu nhập bình quân đầu
ngời bằng mức bình
quân cả nớc.
Số hộ đói nghèo từ 10-30%
số hộ của xã. Đời sống của
đồng bào tạm ổn định
nhng cha bền vững.
Số hộ đói nghèo trên 30%
số hộ của xã. Đời sống
còn nhiều khó khăn; còn
tình trạng đói giáp hạt.


3. Tổ chức thực hiện việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền
núi
3.1. Các bớc tiến hành phân định 3 khu vực
- ở Trung ơng
đã thành lập hội đồng liên ngành tổ chức xét duyệt, quyết
định công nhận các khu vực cho từng tỉnh vùng dân tộc và miền núi gồm Uỷ ban
Dân tộc và Miền núi ( chủ trì) và các bộ ngành: Kế hoạch và Đầu t, Lao động
Thơng binh và Xã Hội, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Tổng cục Địa chính,
Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- ở địa phơng
:
+ ở cấp xã:
Mọi hộ, mọi ngời dân đợc quán triệt về mục đích của việc

phân định 3 khu vực; tiêu chí từng khu vực; để nhân dân tự bình xét và xếp loại
xã mình vào khu vực nào là sát hợp.
+ ở cấp huyện
, thành lập hội đồng xét duyệt của huyện: Căn cứ vào tình
hình cụ thể của từng xã, đối chiếu với tiêu chí từng khu vực; xét duyệt và xếp
từng xã vào từng khu vực.
+ ở cấp tỉnh
, thành lập hội đồng xét duyệt của tỉnh: Căn cứ kết quả xét
duyệt của cấp huyện và tình hình cụ thể về mọi mặt của địa phơng, trên cơ sở
các tiêu chí từng khu vực; Hội đồng của tỉnh xét duyệt và báo cáo lên Hội đồng
xét duyệt Trung ơng để xét duyệt và công bố kết quả xét duyệt 3 khu vực của
từng tỉnh vùng dân tộc và miền núi.

3.2. Một số vấn đề tồn tại

8
- Nhiều địa phơng không xét duyệt các thôn bản khu vực III các xã khu
vực I và khu vực II. Mặt khác một số địa phơng có xét duyệt và đợc Hội đồng
Trung ơng công nhận các thôn bản khu vực III của các xã khu vực I và khu vực
II; nhng trong suốt thời gian qua cha có chính sách riêng cho các thôn bản
này. Đây là vấn đề thực tiễn đòi hỏi phải xem xét để phân định thôn bản khu vực
III và có chính sách phù hợp cho các thôn bản này.
- Theo chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ ( tại văn bản số 7189/ĐPI) đã nêu
ở mục (2), hàng năm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi chủ trì phối hợp với các bộ,
ngành và địa phơng liên quan điều chỉnh, bổ sung tiêu chí để vận dung các chủ
trơng, chính sách và biện pháp về phát triển kinh tế xã hội miền núi và vùng
dân tộc ở từng khu vực đợc phù hợp, nhng việc này không đợc thực hiện.

4. Kết quả phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi
4.1. Đối với miền núi, vùng cao ( xem biểu 3)

Từ biểu 3 cho thấy trong tổng số 4353 xã miền núi, vùng cao có tới 1.568
xã khu vực III, chiếm 36,02%

Biểu 3. Tổng hợp 3 khu vực miền núi, vùng cao theo trình độ phát triển

Số
TT
Tỉnh Tổng
số
huyện
thị xã
Tổng số
xã, P.TT
Tổng số
hộ
Tổng số
nhân
khẩu
Khu
vực
Số xã
phờng
thị trấn
Số hộ Số nhân
khẩu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I 13 14.387 67.807
II 47 29.636 167.262

1


Hà Giang

10

184

93.585

544.750
III 124 49.562 309.681
I 21 19.779 86.277
II 60 32.483 166.925

2

Cao Bằng

11

187

91.030

481.984
III 106 38.768 228.782
I 23 23.516 109.494
II 37 23.556 155.144

3


Lai Châu

10

153

83.460

518.076
III 93 36.388 253.438
I 69 67.807 371.647
II 67 40.422 529.533

4

Sơn La

10

193

136.243

826.106
III 57 28.014 194.926
I 17 18.421 88.583
II 43 33.432 179.650

5


Lào Cai

10

180

101.162

582.066
III 120 49.309 313.833
I 12 7.647 36.833
II 26 12.132 64.347

6

Bắc Kạn

6

122

47.837

247.284
III 84 28.058 146.054
I 40 63.406 348.968
II 61 52.905 289.158

7


Gia Lai

11

156

143.222

785.098
III 55 26.911 146.972
I 10 13.270 74.698
II 40 27.683 147.129

8

Kon Tum

7

76

50.466

270.026
III 26 9.513 48.199
I 59 123.098 638.175
9

Đắk Lắk


18

192

267.106

1.376.537
II 103 117.853 596.908

9
III 30 26.155 141.454
I 45 90.079 474.256
II 50 42.813 213.045

10

Lâm Đồng

11

128

163.119

846.228
III 33 30.227 158.927
I 56 55.167 259.803
II 61 37.554 196.983


11

Yên Bái

9

178

120.519

629.835
III 61 27.798 137.049
I 36 36.972 174.776
II 109 57.283 308.289

12

Lạng Sơn

11

225

123.594

660.767
III 80 29.519 177.702
I 31 31.292 175.625
II 121 72.271 386.307


13

Hoà Bình

10

212

136.821

756.336
III 60 33.766 191.047
I 18 28.017 122.312
II 77 65.692 337.708

14

Tuyên
Quang

6

145

127.475

651.067
III 50 33.766 191.047
I 24 25.376 122.539
II 82 89.138 443.849


15

Thái Nguyên

8

124

125.308

625.680
III 18 10.794 59.292
I 36 37.086 164.213
II 40 22.488 122.657

16

Quảng Ninh

13

108

68.199

329.498
III 32 8.625 52.628
I 47 60.417 271.459
II 126 103.229 475.887


17

Phú Thọ

8

213

190.463

885.858
III 40 26.817 138.512
I 69 116.528 527.652
II 64 91.162 430.285

18

Bắc Giang

9

168

236.739

1.119.885
III 35 29.049 161.948
I 4 8.957 42.076
II 31 41.154 201.309


19

Bình Phớc

5

45

65.749

321.305
III 10 15.638 77.920
I 21 27.131 136.940
II 16 17.881 82.381

20

Vĩnh Phúc

4

39

48.285

234.594
III 2 3.273 15.273
I 2 3.491 17.013
II 7 7.022 32.622


21

Hà Tây

3

9

10.513

52.635
III - - -
I 7 11.632 44.731
II 8 14.674 56.596

22

Hà Nam

2

15

26.306

101.327
III - - -
I 4 7.404 32.978
II 19 23.273 110.340


23

Hải Dơng

2

23

30.677

143.318
III - - -
I 4 7.910 35.915
II 6 6.514 27.845

24

TP. Hải
Phòng

2

13

14.660

64.701
III 3 236 914
I 4 6.379 31.306

II 4 62.884 273.668

25

Ninh Bình

5

54

72.639

322.348
III 73 3.376 17.374
I 35 35.033 171.125
II 103 95.623 499.68

26

Thanh Hoá

17

216

177.519

941.899
III 78 46.863 271.706


10
I 66 82.616 411.838
II 73 85.807 434.201

27

Nghệ An

16

238

222.409

1.166.407
III 99 53.986 320.368
I 70 74.004 321.047
II 35 32.236 144.576

28

Hà Tĩnh

9

119

117.261

515.674

III 14 11.021 50.051
I - - -
II 30 30.017 158.727

29

Quảng Bình

6

55

42.652

228.254
III 25 9.931 58.031
I 7 5.109 27.529
II 21 9.015 47.134

30

Quảng Trị

5

47

18.992
95.321
III 19 4.868 20.658

I 2 2.622 14.027
II 23 9.661 50.653

31

Thừa Thiên
Huế

6

43

16.658

90.437
III 18 4.375 25.757
I 1 2.183 9.297 32 T.P Đà Nẵng 1 4 4.568 19.595
II 3 2.385 1098
I 15 26.189 116.735
II 38 35.391 169.255

33

Quảng Nam

13

104

76.385


364.821
III 51 14.805 78.831
I 14 21.556 96.403
II 18 12.789 62.476

34

Quảng Ngãi

11

72

51.755

255.144
III 40 17.410 96.265
I 3 6.940 35.024
II 19 28.174 134.709

35

Bình Định

10

44

45.150


220.709
III 22 10.036 50.976
I 9 8.088 40.480
II 23 19.105 96.023

36

Phú Yên

7

41

0.289

153.520
III 9 3.096 17.017
I 1 618 2.476
II 23 17.004 94.879

37

Khánh Hoà

6

41

23.311


122.766
III 17 5.689 25.411
I 3 6.582 36.522
II 9 11.472 67.015

38

Ninh Thuận

3

27

23.234

133.502
III 15 5.180 29.965
I 17 30.355 166.176
II 40 50.324 259.537

39

Bình Thuận

7

70

89.230


472.584
III 13 8.551 46.871
I 10 21.186 110.305
II 36 79.023 432.064

40

Đồng Nai

6

58

127.757

680.737
III 12 27.548 138.368
I 1 3.348 16.742
II 1 995 4.976

41

Bà Rịa
Vũng Tàu

3

11


23.411

117.739
III 9 19.068 95.661
I 4 10.045 51.786
II 12 18.908 98.818

42

An Giang

2

21

35.836

182.922
III 5 6.883 32.318
I 930 1.241.463 6.083.638
II 1.855 1.663.063 8.483.236
Tổng số
329

4.353

3.698.890

19.127.484
III 1.568 794.364 4.560.610

Nguồn Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
4.2. Đối với vùng dân tộc đồng bằng ( xem biểu 4)

11

Từ biểu 4 cho thấy, trong tổng số 242 xã vùng dân tộc đồng bằng có tới
147 xã khu vực III chiếm 60,74%.
Nh vậy trong tổng số 4595 xã vùng dân tộc và miền núi của cả nớc có
1715 xã khu vực III chiếm 37,32%, một tỷ lệ các xã đặc biệt khó khăn quá lớn.

















































b¸o c¸o KQNC nµy kh«ng cã trang 12

(Th«ng tin vÉn ®Çy ®ñ)


13
II. Tác dụng của việc phân định 3 khu vực vùng dân tộc
và miền núi

1. Cơ sở để xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với các
khu vực
Kết quả phân định 3 khu vực đã phản ánh một cách toàn diện, khách quan
về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của vùng dân tộc và miền núi nói chung,
của từng khu vực nói riêng và là cơ sở để xây dựng chính sách phát triển kinh tế
xã hội phù hợp với từng khu vực.

2. Huy động nguồn lực đầu t cho khu vực III
Trong thời gian từ năm 1999-2005 đã huy động nguồn lực đầu t cho khu
vực III đợc 10.061,473 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách trung ơng là
9.147,2 tỷ đồng; nguồn vốn ngân sách địa phơng là 527 tỷ đồng và nguồn vốn
khác là 387,273 tỷ đồng.

3. Cơ sở để thực hiện chính sách cử tuyển và các chính sách đặc thù
khác
Vấn đề cán bộ ở khu vực III đang là vấn đề bức xúc, thiếu về số lợng và
yếu kém về chất lợng; trong khi đó học sinh không đủ trình độ để dự thi vào
các trờng trung cấp, cao đẳng và đại học. Kết quả phân định 3 khu vực là cơ sở
để thực hiện chính sách cử tuyển, tạo nguồn cán bộ đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của địa phơng.

4. Tạo cơ hội cho ngời dân tham gia vào quá trình đánh giá trình độ
phát triển kinh tế - xã hội xây dựng và thực hiện chính sách tại địa phơng
Các xã khu vực III đợc đầu t qua Chơng trình 135 và các Chơng trình,
dự án khác, trong đó có nhiều dự án qui mô nhỏ về kinh tế - xã hội, xây dựng cơ

sở hạ tầng. Thông qua các dự án này ngời dân có cơ hội tiếp cận từ khâu đầu
đến khâu cuối, giúp ngời dân nâng cao trình độ trong việc tham gia xây dựng,
tổ chức thực hiện và khai thác quản lý sử dụng.
















14
Phần thứ hai
Tình hình thực hiện chính sách kinh tế - x hội
tại 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi
trong 10 năm qua




Phân định vùng dân tộc và miền núi thành 3 khu vực (I, II, III) theo trình
độ phát triển kinh tế- xã hội là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu và thực hiện

chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc. Trên cơ sở đó một số chính sách kinh
tế - xã hội đối với các khu vực vùng dân tộc và miền núi đã đợc ban hành và tổ
chức triển khai thực hiện
Để có cơ sở kiến nghị một số giải pháp thực hiện chính sách tại 3 khu vực
trong thời gian tới, cần đánh giá tình hình thực hiện chính sách tại các khu vực
đó trong thời gian qua.

I. Chính sách kinh tế-x hội đối với khu vực III

1. Chơng trình 135
Sau khi có kết quả phân định 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi theo
trình độ phát triển, trong đó khu vực III gồm 1.715 xã, đợc đầu t bằng Chơng
trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu,
vùng xa ( Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, gọi tắt là
CT 135). Đến năm 2005, số xã thuộc Chơng trình 135 đã tăng lên 2.410 xã, bao
gồm các xã khu vực III cũ, các xã khu vực III mới tách ra, các xã An toàn khu
(ATK) và các xã biên giới thuộc 320 huyện của 52 tỉnh vùng dân tộc và miền
núi.
1.1. Về cơ chế quản lý chơng trình
Từ trung ơng đến tỉnh có Ban chỉ đạo chơng trình ( Ban chỉ đạo Chơng
trình trung ơng do Phó Thủ tớng là Trởng ban, Ban Chỉ đạo cấp tỉnh do Chủ
tịch hoặc Phó Chủ tịch làm trởng ban). Các huyện có Ban quản lý dự án do Chủ
tịch hoặc Phó Chủ tịch làm trởng ban, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã thuộc CT là
thành viên Ban Quản lý dự án; Các xã thuộc Chơng trình thành lập Ban Giám
sát do Chủ tịch Hội đồng nhân dân làm TB, các thành viên của Ban là đại diện
Hội Cựu chiến binh, các đoàn thể ( phụ nữ, thanh niên, nông dân), hộ làm kinh tế
giỏi.
Cơ chế quản lý hiện tại đợc thực hiện theo Thông t liên tịch số
666/2001/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD ngày 23/8/2001 do liên Bộ Kế hoạch
và Đầu t, Tài chính, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Xây dựng ban hành thay thế

Thông t số 416/1999/TTL/BKH-UBDTMN-TC-XD ban hành ngày 29/4/1999.
Đây là cơ chế quản lý đầy đủ, đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện.
Về nguyên tắc vận hành chủ yếu: Thực hiện dân chủ công khai ở các cấp
tỉnh, huyện, xã; đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã thuộc Chơng trình phải

15
đạt 2 lợi ích (i) xã có công trình phục vụ sản xuất và đời sống, (ii) dân có việc
làm tăng thêm thu nhập từ lao động xây dựng công trình của xã.
Về phân cấp quản lý: Những công trình qui mô nhỏ, kỹ thuật không phức
tạp, mức vốn dới 1 tỷ đồng đợc thực hiện theo cơ chế đặc biệt phù hợp với khả
năng thực tế của cán bộ và đồng bào các dân tộc ở địa phơng. Việc phân cấp
quản lý do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định.
Có thể nói, đối với các xã đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu t của Chơng
trình 135, đã có một số cơ chế đặc thù áp dụng cho việc quản lý đầu t và xây
dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở xã. Cho đến nay, cơ chế đó về cơ bản vẫn
phù hợp và phát huy đợc tính chủ động của cơ sở. Tuy nhiên việc phân cấp
quản lý cha đợc triệt để vì năng lực của cán bộ cơ sở còn nhiều hạn chế, do đó
số xã làm chủ đầu t còn quá ít.

1.2. Về vốn đầu t cho Chơng trình
Chơng trình 135 thực hiện đầu t cho khu vực III qua 05 dự án thành
phần (1) Xây dựng cơ sở hạ tâng (CSHT); (2) Xây dựng trung tâm cụm xã
(TTCX); (3)Quy hoạch dân c ở những nơi cần thiết; (4) ổn định phát triển sản
xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm; và (5) Đào tạo cán bộ cơ sở thuộc chơng trình.
1.2.1. Nguồn vốn ngân sách trung ơng
Trong thời gian từ 1999-2005, tổng nguồn vốn ngân sách trung ơng
(NSTW) đầu t cho Chơng trình 135 là 9.147,2 tỷ đồng (xem biểu 5)

Biểu 5. Tổng hợp nguồn vốn NSTW đầu t các dự án
thuộc Chơng trình 135

Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Dự án
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Cộng
Xây dựng
CSHT
482,0 701,2 880,0 893,2 1.116,5 1.120,0 1.417,5
(*)
6.611,6
Xây dựng
TTCX
535,0
(**)
101,0 230,0 250,0 265,0 350,0 372,0 2.103,0
Đào tạo cán
bộ xã
0 0 0 10,0 10,0 15,0 25,0 60,0
Quy hoạch
dân c
0 0 50,0 50,0 50,0 64,0 70,0 284,0
ổn định và PT
SX
7,2 7,2 7,2 10,0 11,0 11,0 30,0
(***)
83,6

Tổng cộng
1.025,2 809,4 1.167,2 1.213,2 1.452,5 1.560,0 1.914,5 9.147,2
Nguồn: Uỷ ban Dân tộc
(*) Trong đó có 280 tỷ đồng do DFID hỗ trợ

(**) Trong đó có 432 tỷ đồng đầu t trớc năm 1999
(***) Trong đó có 10 tỷ đồng do DFID hỗ trợ
Từ biểu 5 cho thấy NSTW đầu t cho Chơng trình 135 liên tục tăng lên
qua các năm, tuy nhiên còn thấp so với nhu cầu thực tế.

1.2.2. Nguồn vốn ngân sách địa phơng

16
Theo báo cáo của các địa phơng, số vốn do địa phơng huy động cho
Chơng trình 135 đợc 527 tỷ đồng, trong đó 400 tỷ đồng đầu t cho dự án Xây
dựng CSHT; 127 tỷ đồng đầu t cho dự án xây dựng TTCX. Vốn lồng ghép từ
các Chơng trình, dự án khác trên địa bàn Chơng trình 135 cha có số liệu tổng
hợp vì các địa phơng cha báo cáo.

1.2.3. Nguồn vốn khác
Đây là nguồn vốn huy động đợc từ các bộ, ngành, đoàn thể Trung ơng,
các địa phơng có điều kiện và các Tổng công ty 91 cho Chơng trình 135.
Riêng năm 2005 cha có số liệu. (xem biểu 6)

Biểu 6. Nguồn vốn khác huy động đợc cho Chơng trình 135
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Đơn vị
1999 2000 2001 2002 2003 2004 Cộng
Các Bộ,
ngành TW
19,945 10,670 25,680 21,250 23,720 10,240 111,500
Các đoàn
thể TW
0,510 0,410 0,410 0,270 2,190 1,014 4,723

Các tỉnh,
TP có điều
kiện
19,859 5,547 13,000 10,000 10,650 10,640 69,690
Các Tổng
công ty 91
29,403 44,650 47,000 29,700 30,402 20,200 201,355

Tổng cộng
69,711 61,277 86,090 61,220 66,881 42,094 387,273
Nguồn: Uỷ ban Dân tộc
Từ biểu 6 cho thấy số vốn giúp đỡ của các bộ, ngành trung ơng, các
đoàn thể Trung ơng, các địa phơng có điều kiện và các Tổng Công ty 91 cho
các xã thuộc Chơng trình 135 giảm dần qua các năm. Đây là dấu hiệu xấu, đối
với chơng trình vì khả năng ngân sách nhà nớc vẫn cha thể đáp ứng đợc nhu
cầu vốn cho chơng trình.

1.3. Kết quả thực hiện Chơng trình
1.3.1. Về kinh tế
: Bằng nguồn vốn của Chơng trình 135 và lồng ghép
với các chơng trình, dự án khác trên địa bàn Chơng trình đã xây dựng đợc hệ
thống cơ sở hạ tầng thiết yếu, quan trọng, với hàng ngàn công trình bao gồm các
công trình giao thông, thuỷ lợi, TTCX, hệ thống cấp điện, cấp nớc sinh hoạt,
trờng học, trụ sở uỷ ban nhân dân xã,trạm y tế, trạm khuyến nông, lâm, trạm
phát thanh, truyền hình, nhà văn hoá Đây là cơ sở vật chất to lớn, góp phần
quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn vùng dân tộc và miền núi, tạo tiền đề
cho phát triển của các vùng này trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.

1.3.2. Về đời sống:

Nhờ có cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và
đời sống, nhiều vùng đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng

17
hoá; các dịch vụ thông tin, tín dụng, bảo hiểm, khám chữa bệnh đã đến đợc với
đồng bào vùng sâu, vùng xa; tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, bình quân mỗi năm
giảm từ 4-5%, có địa phơng giảm từ 7 - 8%/năm; dự kiến năm 2005 tỉ lệ hộ
nghèo vùng này còn khoảng 20% so với 60% trở lên trớc khi có Chơng trình
135.

1.3.3. Về văn hoá xã hội
: Nhờ nâng cấp, xây dựng mới các trờng tiểu
học, trung học cơ sở, đã thu hút trên 90% trẻ em trong độ tuổi đến trờng. Nhiều
địa phơng đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, có nơi đã phổ cập trung học
cơ sở. Đến nay hầu hết các xã đặc biệt khó khăn đã có trạm y tế, đa số các thôn
bản có y tế cộng đồng, góp phần ngăn chặn có hiệu quả các dịch bệnh hiểm
nghèo, nâng cao sức khoẻ cho đồng bào. Phát triển các trạm phát thanh, truyền
hình, các điểm bu điện văn hoá xã đã góp phần nâng cao mức hởng thụ văn
hoá và dân trí của đồng bào.

1.3.4.Về chính trị
: Dự án đào tạo cán bộ cơ sở đã góp phần nâng cao
năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ; hoàn thiện và nâng cao chất lợng hệ
thống chính trị cơ sở. Đời sống mọi mặt của đồng bào đợc cải thiện, góp phần
củng cố niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc.

1.4. Về hạn chế và nguyên nhân
1.4.1 Về nhận thức
: Trong quá trình tổ chức thực hiện chơng trình, có

nới nhận thức cha đúng nên thiếu sự quan tâm chỉ đạo; có nơi thay đổi thành
phần ban chỉ đạo nhiều lần, gây khó khăn trong việc quản lý; một số ban quản lý
chơng trình cấp huyện nắm không chắc nên bố trí, sử dụng nguồn vốn sai mục
tiêu ( dùng vốn Chơng trình 135 xây dựng nhà văn hoá, sân vận động ). Tính
bao cấp của Chơng trình đã tạo ra sự trông chờ ỷ lại. Do thiếu qui hoạch phát
triển cụ thể ở cơ sở nên nhiều công trình hạn chế về hiệu quả. Tính minh bạch,
công khai của chơng trình ở một số nơi cha đợc thực hiện nghiêm túc.

1.4.2 Về tổ chức thực hiện
: Có một số nơi cha thực hiện tốt qui chế dân
chủ; thiếu tính cụ thể và thiếu sự sâu sát cơ sở nên một số dự án đợc phê duyệt
không phù hợp với đặc điểm địa lý, phong tục tập quán của địa phơng; công tác
kiểm tra, giám sát còn nhiều hạn chế, có nơi mang tính hình thức. Chất lợng
một số công trình cha cao, thậm chí kém hiệu quả, gâylãng phí. Việc bố trí vốn
cho các dự án thành phần còn quá chênh lệch. ( công trình giao thông chiếm
38%; công trình thuỷ lợi 19%; trờng học 21%; công trình cấp nớc sinh hoạt
8%; công trình điện 7,9%; công trình trạm xá 1,3%; chợ 1,2%; hạng mục khai
hoang 1,4%; còn lại là vốn dành cho các hạng mục khác).
Việc huy động sự đóng góp của nhân dân còn hạn chế.Việc quản lý, khai
thác, sử dụng và duy tu bảo dỡng còn nhiều bất cập. Việc đầu t bình quân
hàng năm cho xã thuộc chơng trình 400-500 triệu đồng mà không căn cứ vào
điều kiện cụ thể và nhu cầu bức xúc của từng địa phơng đã dẫn đến tình trạng
mất cân đối giữa nhu cầu và suất đầu t ở một số địa phơng.


18
1.4.3 Nguyên nhân của hạn chế:
a. Về khách quan: Các xã thuộc chơng trình có vị trí địa lý cách biệt,
địa hình chia cắt, phức tạp, cơ sở hạ tầng yếu kém và lạc hậu, dân c sống phân
tán, trình độ sản xuất thấp, đời sống của đồng bào còn rất khó khăn, tỉ lệ đói

nghèo cao, còn có du canh du c, di c tự do, nguồn nhân lực hạn chế về nhiều
mặt, kể cả đội ngũ cán bộ.
b. Về chủ quan: Sự phối hợp và hớng dẫn của các bộ, ngành trung ơng
cha kịp thời. Cha làm tốt công tác tuyên truyền để cán bộ và nhân dân nhận
thức đầy đủ về Chơng trình. Công tác đào tạo cán bộ cơ sở còn có mặt hạn chế.
Việc xét đa các xã đã hoàn thành mục tiêu Chơng trình ra khỏi diện đầu t
cha kịp thời, gây nên tâm lý trông chờ, ỷ lại vào sự đầu t của Nhà nớc. Một
số địa phơng cha thật sự quán triệt sự chỉ đạo của Chính phủ trong tổ chức
thực hiện còn coi nhẹ công tác chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc. Việc phối hợp và phát
huy vai trò của các tổ chức xã hội tham gia còn hạn chế. Việc bố trí và tăng
cờng cán bộ có năng lực để điều hành chơng trình cha đợc coi trọng. Việc
phân cấp còn chậm và không triệt để. Một số địa phơng thiếu sự linh hoạt trong
vận dụng cơ chế cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng đã hạn chế
hiệu quả của chơng trình. Mặt khác, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ
làm công tác khảo sát, thiết kế, thẩm định dự án còn có nhiều bất cập. Nhiều nơi
cha có qui chế quản lý cụ thể khi đa công trình hoàn thành vào khai thác, sử
dụng nên hiệu quả thấp, nhiều công trình nhanh xuống cấp, h hỏng nhất là các
tuyến đờng giao thông.

2. Chính sách cử tuyển
Chế độ cử tuyển đợc thực hiện từ năm 1999 theo Điều 78 Luật Giáo dục
năm 1998 về chế độ cử tuyển. Để đáp ứng yêu cầu mới, tại khoản 1, Điều 90
Luật Giáo dục 2005 qui định Nhà nớc thực hiện tuyển sinh vào đại học, cao
đẳng, trung cấp theo chế độ cử tuyển đối với học sinh các dân tộc ở vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức
cho vùng này. Nhà nớc dành riêng chỉ tiêu cử tuyển đối với những dân tộc thiểu
số cha có hoặc có rất ít cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp. Đây là
chính sách đặc thù đối với vùng đặc biệt khó khăn để đào tạo cán bộ, công chức
cho vùng này.


2.1. Tổ chức thực hiện
Để thực hiện tốt chính sách cử tuyển, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp
với Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ ( nay là Bộ Nội
vụ) ban hành Thông t liên tịch số 04/2001/TTLT-BGD&ĐT-UBDT&MN-
BTCCBCP, ngày 26/2/2001 về hớng dẫn tuyển sinh vào đại học, cao đẳng và
trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển.
Căn cứ vào những qui định hiện hành, hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã hớng dẫn chỉ đạo các địa phơng thực hiện việc xét tuyển đảm bảo đúng đối
tợng, đúng vùng tuyển. Để tăng số lợng, nâng cao chất lợng cử tuyển và đào
tạo hệ cử tuyển, Uỷ ban Dân tộc đồng chủ trì với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức
hội nghị về chính sách cử tuyển. Hội nghị đã đánh giá rất cao những mặt đã làm
đợc, đồng thời cũng nêu ra nhiều vấn đề cần sớm sửa đổi, bổ sung để hoàn

19
thiện chính sách này sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho
vùng dân tộc và miền núi.

2.2. Kết quả
Sau 5 năm thực hiện chế độ cử tuyển, đã có 4.285 học sinh của 45/53 dân
tộc thiểu số đợc cử tuyển vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp, trong đó nhiều dân tộc thiểu số có số dân rất ít nhng cũng đã có học
sinh cử tuyển nh: Giáy, Hà Nhì, Cơ Lao, Pa Thẻn, Lào ( xem biểu 7), bớc
đầu đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn.
Chế độ cử tuyển đã đợc các địa phơng thực hiện nghiêm túc, cơ bản
đúng đối tợng và đúng vùng cử tuyển, tiến độ xây dựng kế hoạch và xét tuyển
vào các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đúng qui trình. Chỉ
tiêu giao và thực hiện năm sau cao hơn năm trớc, nhiều địa phơng thực hiện
tốt cơ chế công khai, dân chủ trong xét tuyển. Một số địa phơng đã quan tâm
tiếp nhận bố trí công tác đối với số học sinh đợc cử tuyển của địa phơng mình
đã tốt nghiệp các trờng đào tạo.


2.3. Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, việc thực hiện chế độ cử tuyển còn
nhiều mặt hạn chế: Việc thực hiện Luật Giáo dục về chế độ cử tuyển chậm; khu
vực III ít nguồn nên nhiều địa phơng còn tuyển sai vùng tuyển; nhiều nơi cha
công khai dân chủ; thời gian giao chỉ tiêu cho địa phơng thực hiện quá ngắn;
phơng pháp đào tạo cha thống nhất, phân bổ chỉ tiêu đào tạo một số ngành
cha phù hợp, việc phối hợp quản lý học sinh cử tuyển cha đợc quan tâm; chế
độ, chính sách nhất là học bổng cha đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản; chất lợng
cử tuyển, đầu ra cho học sinh cử tuyển còn thấp. Một số dân tộc cha có học
sinh vào đại học, cao đẳng nh: Ngái, Lự, Sila, Brâu, ơ đu, La Hủ (xem biểu 7)
Nguyên nhân của hạn chế trên đây là do việc quán triệt nhận thức của
các địa phơng về chế độ cử tuyển cha sâu nên tổ chức thực hiện thiếu chặt chẽ,
thiếu công khai dân chủ. Hệ thống giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt
khó khăn kém phát triển nên cha đủ nguồn học sinh để thực hiện chế độ cử
tuyển.

Biểu 7. Tổng hợp thành phần học sinh dân tộc
đợc cử tuyển vào các trờng ĐH, CĐ từ 1999-2004
S TT Dân tộc 1999
2000
2000
2001
2001
2002
2002
2003
2003
2004
Tổng 5

năm
Tỷ lệ
% (*)
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Tày 195 186 177 178 192 928 21,7
2 Thái 82 90 93 96 102 463 10,8
3 Khơ me 62 75 100 88 142 467 10,9
4 Nùng 45 63 57 50 60 275 6
5 H'Mông 30 46 50 48 62 236 5,5
6 Kinh 9 14 62 93 123 301 7
7 Mờng 54 77 84 82 85 382 8,9
8 Dao 27 35 38 33 60 193 4,5

20
9 H'rê 9 13 12 17 18 69 1,6
10 Cơ tu 1 9 12 20 11 53 1,2
11 Co 6 4 8 9 4 31 0,7
12 Giáy 2 10 13 8 9 42 1
13 Mnông 1 8 15 11 13 48 1,1
14 Gia Rai 6 7 17 16 19 65 1,5
15 Xê đăng 8 7 14 20 12 61 1,4
16 Thổ 9 3 4 6 6 28 0,7
17 Xtiêng 5 2 3 1 11 0,3
18 Sán Chay 17 12 14 5 6 54 1,3
19 Tà ôi 26 9 18 21 15 82 2,1
20 Chăm 2 9 15 14 19 59 1,4
21 Ê đê 7 8 11 18 12 56 1,3
22 La Chí 6 1 1 2 10 0,2

23 Giẻ Triêng 4 3 12 12 10 41 1
24 Khơ mú 3 5 4 12 0,3
25 Sán dìu 17 5 5 2 10 39 0,9
26 Cơ ho 4 3 5 11 12 35 0,8
27 Châu ro 3115 0,1
28 Ba na 10 4 11 11 12 48 1,1
29 Mạ 1 3 2 6 0,1
30 Raglay 1 4 7 5 17 0,4
31 Churu 2 3 3 1 9 0,2
32 Bố y 1 3 1 5 0,1
33 Lô Lô 1 1 0,02
34 Hà Nhì 2 1 5 2 10 0,2
35 Phù Lá 2 13219 0,2
36 Cống 1 1 0,02
37 Pu Péo 1 2 1 4 0,09
38 Lào 1 12127 0,2
39 Cơ Lao 1 1 0,02
40 Bru-Vân
kiều
14 11 14 11 25 75 1,8
41 Chứt 3 7 5 13 2 30 0,7
42 Pà thẻn 1 1 0,02
43 Kháng 11125 0,1
44 Xinh mun 1225 0,1
45 La ha 2 2 0,04
46 Mảng
47 La hủ
48 Lự
49 Si La
50 Ngái

51 Hoa
52 Brâu

21
53 Ơ đu
54 Rơ măm
Tổng 4.285 100
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo

II. Chính sách kinh tế - x hội đối với cả 3 khu vực

1. Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tớng Chính
phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nớc sinh hoạt
cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn

Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tớng Chính phủ
thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nớc sinh hoạt
cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn nhằm mục đích cùng
với việc thực hiện các chơng trình kinh tế - xã hội, Nhà nớc trực tiếp hỗ trợ hộ
đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời
sống, sớm thoát nghèo.

1.1.Đối tợng
Hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, định c thờng trú tại địa phơng:
Là hộ nghèo sinh sống bằng nghề nông, lâm nghiệp cha có hoặc cha đủ đất
sản xuất, đất ở và có khó khăn về nhà ở, nớc sinh hoạt.

1.2. Nguyên tắc
- Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nhà ở, nớc sinh hoạt trực tiếp đến hộ đồng
bào dân tộc thiểu số nghèo.

- Bảo đảm công khai, công bằng đến từng hộ, buôn, làng trên cơ sở pháp
luật và chính sách của Nhà nớc.
- Phù hợp với phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, vùng, miền, bảo tồn
bản sắc văn hoá của từng dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn và gắn với qui
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phơng.
- Các hộ đợc hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nhà ở, nớc sinh hoạt phải trực
tiếp quản lý và sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần xoá
đói giảm nghèo. Trờng hợp đặc biệt, khi hộ đợc hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà
ở có nhu cầu di chuyển đến nơi khác thì u tiên chuyển nhợng quyền sử dụng
đất sản xuất và đất ở cho chính quyền địa phơng để giao cho hộ đồng bào dân
tộc nghèo khác.

1.3. Nguồn vốn thực hiện
- Ngân sách Trung ơng bảo đảm các khoản chi theo định mức hỗ trợ qui
định tại quyết định này.
- Ngân sách địa phơng bố trí kinh phí không dới 20% so với số vốn
ngân sách trung ơng bảo đảm, đồng thời huy động thêm nguồn vốn hợp pháp
khác để thực hiện mục tiêu, chính sách này.
- Các địa phơng chủ động bố trí kinh phí để thực hiện việc đo đạc, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào.

22
1.4. Tổ chức thực hiện
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp và toàn diện trong
việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở
và nớc sinh hoạt cho các hộ đồng bào dân tộc nghèo.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo, hớng dẫn và giúp đỡ
các địa phơng trong việc xây dựng, cải tạo các công trình thuỷ lợi nhỏ, hỗ trợ
giống cây trồng, vật nuôi, giải quyết nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông
thôn theo hớng phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo.

- Bộ Xây dựng hớng dẫn, đôn đốc các địa phơng thực hiện chính sách
hỗ trợ nhà ở cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
- Căn cứ đề án giải quyết đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nớc sinh hoạt đã
đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ
trì thống nhất với Bộ Tài chính tổng hợp kế hoạch và bố trí bổ sung có mục tiêu
cho các địa phơng trong kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nớc năm 2005 và
năm 2006, trình Thủ tớng Chính phủ.
- Bộ Tài chính trình Thủ tớng Chính phủ quyết định chính sách cụ thể
việc thu hồi đất sản xuất của các nông trờng, lâm trờng ( kể cả vờn cây lâu
năm, rừng trồng) để giao khoán cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo.
- Uỷ ban Dân tộc chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hớng dẫn,
kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quyết định này; định kỳ báo cáo Thủ tớng
Chính phủ.
- Các Bộ, ngành có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ của mình có trách
nhiệm kiểm tra, hỗ trợ các địa phơng thực hiện có hiệu quả các chính sách qui
định tại Quyết định này.

2. Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng
Chơng trình quốc gia về nớc sạch nông thôn và vệ sinh môi trờng đợc
thực hiện theo Quyết định số 237/1998/TTg ngày 03/12/1998 của Thủ tớng
Chính phủ. Trong giai đoạn I từ 1998 2000, có mức vốn đầu t
6.200 tỷ đồng,
đã thực hiện đợc 1.260 tỷ đồng, bằng 20,3%. Trong đó, vốn ngân sách Nhà
nớc và viện trợ nớc ngoài là 458 tỷ đồng, chiếm 36,3% vốn huy động của dân
là 802 tỷ đồng, chiếm 63,7%. Số ngời đợc dùng nớc sạch ở nông thôn từ 19,2
triệu ngời năm 1998 lên 25,2 triệu ngời năm 2000, đạt tỷ lệ khoảng 45% dân
số nông thôn đợc dùng nớc sạch. Các xã vùng miền núi, trớc đây cả ngời và
súc vật chủ yếu dùng nớc ở các khe suối, nay nhờ có chơng trình đã đợc
hởng lợi. Tuy nhiên, một số công trình cha phát huy đợc tác dụng, do công
tác khảo sát ban đầu và thiết kế cha tốt.


3. Chơng trình dân số và kế hoạch hoá gia đình
Từ năm 1992 2000 vốn đầu t chơng trình là 2.977 tỷ đồng, trong đó
vốn ngân sách Nhà nớc cấp là 2.148 tỷ đồng, vốn viện trợ và vốn vay ADB và
WB là 829 tỷ đồng. Phần vốn vay chủ yếu đầu t xây dựng 2.291 trạm y tế xã,
nâng cấp và trang thiết bị cho 118 bệnh viện huyện, 47 y tế bản và mua thuốc
tránh thai. Tính bình quân chung mức đầu t cho chơng trình này đạt 0,4
USD/ngời. Một số nội dung khi triển khai là: giáo dục truyền thông vùng miền

23
núi, đào tạo cán bộ dân số là ngời miền núi, lồng ghép các chơng trình trên địa
bàn để nâng cao chất lợng dịch vụ y tế.

4. Chơng trình mục tiêu phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm
Từ năm 1995 2000, Chính phủ Việt Nam đã đầu t 2.724 tỷ đồng, trong
đó vốn ngân sách Nhà nớc là 2.004 tỷ đồng, vốn vay WB và viện trợ khác là
720 tỷ đồng. Đến nay mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố và nâng cấp, 100% số
xã ở vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vùng xa có trạm y tế, trong đó 69% số
trạm có đủ trang thiết bịe, trên 80% có đủ điện, nớc phục vụ cho trạm. Các tỉnh
vùng đồng bào dân tộc và miền núi có 5.399 bác sỹ, trong đó có nhiều bác sỹ
chuyên khoa cấp I, nữ hộ sinh, dợc tá và nhân viên y tế thôn bản, tuy nhiên số
xã có bác sỹ mới chiếm 9,31%. Công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân và
phòng, chống dịch bệnh có nhiều tiến bộ, số trẻ em tiêm chủng đạt trên 90%, số
vụ sốt rét giảm 92%, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi xuống còn
39,8%.

5. Chơng trình y tế
Tại các vùng miền núi, các hoạt động chính của chơng trình này nhằm
hớng tới việc phòng chống bớu cổ, phòng chống bệnh sốt rét, tiêm chủng mở
rộng, xoá xã trắng về y tế, đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền

núi. Nhìn chung những chơng trình này đã phát huy đợc tác dụng cải thiện và
nâng cao khả năng đề kháng đối với bệnh tật, chữa trị và phòng ngừa những bệnh
dịch hay xảy ra ở miền núi. Việc u tiên dành hàng tỷ đồng cấp phát muối i ốt
cho vùng dân tộc thiểu số và hàng chục tỷ đồng trợ cớc vận chuyển tới vùng
miền núi đã góp phần giảm tỷ lệ bớu cổ từ 54% năm 1991 xuóng dới 40%
năm 1996. Khi triển khai chơng trình y tế ở miền núi thờng gặp khó khăn và
kém hiệu quả so với vùng xuôi. Hệ thống y tế tuy đã đợc củng cố nhng còn
cha đáp ứng đ
ợc cho ngời nghèo, chính sách cung cấp thuốc chữa bệnh còn
thiếu ổn định. Cán bộ y tế vùng miền núi còn thiếu về số lợng và hạn chế về
chuyên môn.

6. Chơng trình phủ sóng phát thanh
Từ năm 1995 2000, ngân sách Nhà nớc đầu t cho chơng trình 134,7
tỷ đồng, trong đó xây dựng đợc 340 đài truyền thanh cụm xã, đạt 22% kế hoạch
960 đài trạm truyền thanh cơ sở xã, phờng; đã cung cấp đợc 380.880 máy thu
thanh cho các đối tợng chính sách, đạt 59% kế hoạch, các tỉnh miền núi phía
Bắc trong đó có các tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu đạt 78%
dân số nghe đợc đài tiếng nói Việt Nam.

7. Chơng trình Văn hoá - Thông tin
Từ năm 1994 2000, đã đầu t cho chơng trình 900 tỷ đồng, trong đó
ngân sách Nhà nớc đầu t là 475 tỷ đồng, chiếm 48%; hợp tác quốc tế khoảng

24
300 tỷ đồng, chiếm 30%; huy động của dân 215 tỷ đồng, chiếm 22%. Chơng
trình văn hoá đã đầu t thí điểm 6 xe văn hoá thông tin lu động, xây dựng 156
cụm văn hoá xã, cung cấp thiết bị văn hoá thông tin cho 1.000 xã nghèo, và đào
tạo 6.000 cán bộ văn hoá cơ sở cho các huyện miền núi. Ngành Văn hoá - Thông
tin các tỉnh miền núi đã đợc kiện toàn đội ngũ cán bộ, nhiều cán bộ chủ chốt là

ngời dân tộc. Trong 10 năm qua, ngành đã bồi dỡng trên 5.000 cán bộ cơ sở,
2.000 cán bộ sơ cấp, 1.500 cán bộ trung cấp cho 400 cán bộ cao đẳng, đại học
cho miền núi và vùng dân tộc thiểu số. Nhiều vùng miền núi đã có nhà văn hoá,
th viện, câu lạc bộ. Hiên nay, tỷ lệ phủ sóng phát thanh đạt 90%, truyền hình
đạt 75%, các xã miền núi khu vực III thông qua chính sách trợ giá trợ cớc của
Chính phủ và một số chơng trình khác, đợc trang bị đầu video, may thu hình,
thu thanh, điện thoại và các loại ấn phẩm, báo chí, bản tin, tạp chí, đã mở rộng
chơng trình phát thanh bằng nhiều thứ tiếng cho đồng bào vùng miền núi, phù
hợp với nguyện vọng của đồng bào các dân tộc.
Hiện nay Nhà nớc đang xây dựng các làng văn hoá nhằm khôi phục
những bản sắc văn hoá của các nhóm dân tộc, đó là những cố gắng lớn. Viện
Văn hoá dân gian đã su tầm và xuất bản các luật tục Êđê, luật tục Mnông, Gia
Rai, Raglei, Stiêng, Mạ, là những hoạt động bớc đầu trong việc tìm hiểu văn
hoá truyền thống và kiến thức bản địa. Văn hoá truyền thống và kiến thức bản
địa chính là sức mạnh nội lực của nhân dân ta, của đất nớc ta, vì vậy cần đợc
trân trọng, phát huy, và là cơ sở của sự thành công trong công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.

8. Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn
2001-2005
Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo ( XĐGN) thực hiện
trên cả nớc, trong đó có 3 khu vực vùng dân tộc và miền núi, đợc tổ chức triển
khai đồng bộ từ trung ơng đến cơ sở.

8.1. Tổ chức thực hiện
8.1.1 .Triển khai thực hiện ở cấp Trung ơng
Chơng trình đã đợc tổ chức triển khai đồng bộ ở tất cả các ngành, các
tổ chức và xã hội. Ban Chỉ đạo do một Phó Thủ tớng làm Trởng ban và Văn
phòng giúp việc Ban Chỉ đạo đặt tại Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội. Các
Bộ, ngành có đại diện lãnh đạo làm thành viên Ban Chỉ đạo Chơng trình đã phối

hợp chặt chẽ trong việc nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách, xây dựng kế
hoạch, kiến nghị với Chính phủ hỗ trọ nguồn lực cho các địa phơng, chỉ đạo
thực hiện các hợp phần của Chơng trình theo sự phân công của Chính phủ.
Đồng thời các bộ, ngành cũng chủ động tháo gỡ khó khăn, vớng mắc cho các
địa phơng. Trong quá trình tổ chức thực hiện đã có sự phối hợp tích cực của Uỷ
ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thể ( Hội Nông
dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh).
Tuy nhiên, sự phối hợp vẫn có lúc thiếu nhịp nhàng, cha kịp thời, trách
nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý chơng trình, dự án cha phù hợp. Vẫn

×