Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BIỂU MẪU QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.94 KB, 27 trang )

PHỤ LỤC I.
BIỂU MẪU SỬ DỤNG CHO QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI
1. KL–01: Biên bản phát hiện hành vi vi phạm..................................................................2
2. KL–02: Thông báo về hành vi vi phạm (chỉ dùng nếu người lao động là thành viên của
tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và/hoặc người lao động dưới 15 tuổi)...............4
3. KL–03: Biên bản ghi nhận hành vi vi phạm...................................................................5
4. KL–04: Bản tường trình diễn biến sự việc.....................................................................7
5. KL–05: Tờ trình đề xuất phương án xử lý kỷ luật lao động...........................................8
6. KL–06: Biên bản lấy ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (chỉ dùng
nếu người lao động là thành viên của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở)............12
7. KL–07: Quyết định tạm đình chỉ cơng việc..................................................................13
8. KL–08: Thơng báo tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động.......................................14
9. KL–09: Thơng báo hỗn cuộc họp xử lý kỷ luật lao động...........................................15
10. KL–10: Báo cáo về việc xử lý kỷ luật lao động người lao động là thành viên ban lãnh
đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở............................................................16
11. KL–11: Biên bản cuộc họp xử lý kỷ luật lao động.....................................................17
12. KL–11a: Biên bản làm việc về việc thỏa thuận bồi thường thiệt hại..........................19
13. KL–12: Quyết định xử lý kỷ luật lao động.................................................................21

1


1. KL–01: Biên bản phát hiện hành vi vi phạm
CÔNG TY […]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
[…], ngày […] tháng […] năm […]1


Số: […]/BB-[…]

BIÊN BẢN PHÁT HIỆN HÀNH VI VI PHẠM
Hôm nay, vào lúc […] giờ […] phút, tại […]2.
Chúng tôi gồm:
Người lập biên bản:3
Ông/Bà: […]; Chức danh: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Người có hành vi vi phạm:4
Ông/Bà: […]; Chức vụ: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Người phát hiện:5
Ông/Bà: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […].
Địa chỉ: […] – SĐT: […];
Người liên quan đến vụ việc:6
Ông/Bà: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Địa chỉ: […] – SĐT: […];
Nay thực hiện việc lập Biên bản này về việc phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao
động của Ông/Bà […]7, bị phát hiện tại thời điểm hành vi xảy ra, với nội dung sự việc cụ
thể sau đây: (Mô tả cụ thể diễn biến các tình tiết liên quan đến những gì diễn ra trước,
trong và sau khi hành vi vi phạm xảy ra, bao gồm: Thời gian, địa điểm, hiện trường,
Tên đơn vị hành chính cấp tỉnh của nơi và ngày mà biên bản được lập.
Thời điểm và địa điểm biên bản được lập.
3
Người quản lý trực tiếp người có hành vi vi phạm.
4
Người bị phát hiện khi đang thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động – Trường hợp có từ 02 người có hành vi vi
phạm trở lên thì ghi nhận thơng tin từng người lần lượt nhau.

5
Người trực tiếp phát hiện hành vi vi phạm của người có hành vi vi phạm tại thời điểm hành vi xảy ra – Trường hợp
có từ 02 người phát hiện trở lên thì ghi nhận thơng tin từng người lần lượt nhau.
6
Người được nhắc đến trong nội dung sự việc nhưng không phải là người lập biên bản, người có hành vi vi phạm và
người phát hiện – Trường hợp có từ 02 người liên quan đến vụ việc trở lên thì ghi nhận thơng tin từng người lần lượt
nhau.
7
Tên của người có hành vi vi phạm – Trường hợp có từ 02 người có hành vi vi phạm trở lên thì ghi nhận tên từng
người lần lượt nhau.
2
1
2


người có hành vi vi phạm/người phát hiện/người liên quan đến vụ việc đã thực
hiện/khơng thực hiện hành động gì (nếu xét thấy cần), hành vi vi phạm của người có
hành vi vi phạm, nguyên nhân, hậu quả, thiệt hại xảy ra, mức thiệt hại (nếu có), các biện
pháp được sử dụng để ngăn chặn hành vi và khắc phục hậu quả, thiệt hại xảy ra – kết
quả, các diễn biến khác có liên quan mật thiết đến hành vi vi phạm và các tang chứng,
vật chứng bị thu giữ (nếu có)): […].
Biên bản được lập thành […] bản, vào lúc […] giờ […] phút cùng ngày.
Chúng tôi đã đọc, hiểu toàn bộ nội dung Biên bản này và ký xác nhận sự việc dưới
đây./.
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN

NGƯỜI CÓ HÀNH NGƯỜI
VI VI PHẠM
HIỆN


[…]8

8

Chức danh của người đại diện theo pháp luật/người được công ty ủy quyền.
3

PHÁT NGƯỜI
QUAN

LIÊN


2. KL–02: Thông báo về hành vi vi phạm (chỉ dùng nếu người lao động là thành
viên của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và/hoặc người lao động dưới 15
tuổi)
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: […]/[…]9-[…]
V/v thông báo phát hiện
hành vi vi phạm kỷ luật
lao động
Kính gửi:

[…], ngày […] tháng […] năm […]10

[…]11


Chúng tơi là Công ty […] (sau đây xin gọi tắt là “[…]”), mã số doanh nghiệp: […],
địa chỉ trụ sở: […].
Ngày […] tháng […] năm […]12, […] đã lập Biên bản phát hiện hành vi vi phạm số
[…]/BB-[…]13 ghi nhận hành vi vi phạm kỷ luật lao động và gây thiệt hại (nếu có) 14 của
Ơng/Bà […]15 bị phát hiện ngay tại thời điểm hành vi xảy ra, với nội dung sự việc được
mô tả cụ thể trong Biên bản số […]/BB-[…] trên.
Nay, thực hiện trách nhiệm theo quy định của pháp luật, bằng văn bản này, […] xin
thông báo đến Quý […]16 (và Ông/Bà […])17 được biết về việc lập Biên bản số […]/BB[…] trên (kèm theo bản sao Biên bản phát hiện hành vi vi phạm số […]/BB-[…])./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, BP HC.

[…]18

Tên viết tắt chức danh của người đại diện theo pháp luật/người được công ty ủy quyền.
Tên đơn vị hành chính cấp tỉnh của nơi và ngày mà thông báo được lập.
11
Trường hợp tại thời điểm lập thông báo, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên thì Kính gửi chỉ gửi tổ chức
đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên. Trường hợp tại thời điểm lập thông báo, người
lao động là người dưới 15 tuổi thì Kính gửi bao gồm: tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là
thành viên và cha hoặc mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật của người lao động.
12
Ngày Biên bản phát hiện hành vi vi phạm được lập.
13
Số của Biên bản phát hiện hành vi vi phạm.
14
Hành vi gây thiệt hại được ghi nhận tại thơng báo nếu có thiệt hại xảy ra.
15
Tên của người có hành vi vi phạm – Trường hợp có từ 02 người có hành vi vi phạm trở lên thì ghi nhận tên từng

người lần lượt nhau.
16
Tên tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên
17
Trường hợp tại thời điểm lập thông báo, người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên thì bỏ đi “(và Ơng/Bà […])”
- Trường hợp tại thời điểm lập thông báo, người lao động là người dưới 15 tuổi thì điền tên của người được nêu tại
phần “Kính gửi”.
18
Chức danh của người đại diện theo pháp luật/người được công ty ủy quyền.
4
9

10


3. KL–03: Biên bản ghi nhận hành vi vi phạm
CÔNG TY […]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
[…], ngày […] tháng […] năm […]19

Số: […]/BB-[…]

BIÊN BẢN GHI NHẬN HÀNH VI VI PHẠM
Hôm nay, vào lúc […] giờ […] phút, tại […]20.
Chúng tôi gồm:
Người lập biên bản:21
Ông/Bà: […]; Chức danh: […];

Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Người có hành vi vi phạm:22
Ông/Bà: […]; Chức vụ: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Người phát hiện:23
Ông/Bà: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Địa chỉ: […] – SĐT: […];
Người liên quan đến vụ việc:24
Ông/Bà: […];
Số CMND/CCCD: […]; Ngày cấp: […]; Nơi cấp: […];
Địa chỉ: […] – SĐT: […];
Đã thực hiện việc lập Biên bản này để ghi nhận hành vi vi phạm kỷ luật lao động , bị
phát hiện sau thời điểm hành vi xảy ra, với nội dung sự việc cụ thể sau đây (Mô tả cụ thể
diễn biến các tình tiết liên quan đến hành vi vi phạm, bao gồm: Thời gian, địa điểm, hiện
trường, cách thức người phát hiện phát hiện hành vi vi phạm, người liên quan đến vụ
việc đã thực hiện/không thực hiện hành động gì (nếu xét thấy cần), hành vi vi phạm, thiệt
Tên đơn vị hành chính cấp tỉnh của nơi và ngày mà biên bản được lập.
Thời điểm và địa điểm biên bản được lập.
21
Người quản lý trực tiếp người có hành vi vi phạm bị người phát hiện phát hiện.
22
Người bị phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động sau khi đã thực hiện hành vi vi phạm – Trường hợp có từ 02
người có hành vi vi phạm trở lên thì ghi nhận thơng tin từng người lần lượt nhau.
23
Người không trực tiếp phát hiện hành vi vi phạm của người có hành vi vi phạm tại thời điểm hành vi xảy ra,
nhưng vì một lý nào đó mà phát hiện được sau thời điểm hành vi xảy ra – Trường hợp có từ 02 người phát hiện trở
lên thì ghi nhận thơng tin từng người lần lượt nhau.
24
Người được nhắc đến trong nội dung sự việc nhưng khơng là người lập biên bản, người có hành vi vi phạm và

người chứng kiến – Trường hợp có từ 02 người liên quan đến vụ việc trở lên thì ghi nhận thông tin từng người lần
lượt nhau.
5
19
20


hại xảy ra, mức thiệt hại (nếu có) và các diễn biến khác có liên quan mật thiết đến hành
vi vi phạm và các tang chứng, vật chứng bị thu giữ (nếu có)):
[…].
Biên bản được lập thành […] bản, vào lúc […] giờ […] phút cùng ngày.
Chúng tôi đã đọc, hiểu toàn bộ nội dung Biên bản này và ký xác nhận sự việc dưới
đây./.
NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
[…]

25

25

NGƯỜI
HÀNH
PHẠM

VI

CÓ NGƯỜI PHÁT NGƯỜI
VI HIỆN
QUAN


Chức danh của người đại diện theo pháp luật/người được công ty ủy quyền.
6

LIÊN


4. KL–04: Bản tường trình diễn biến sự việc
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN TƯỜNG TRÌNH DIỄN BIẾN SỰ VIỆC XẢY RA
Kính gửi: Cơng ty […]
Hơm nay, vào lúc […] giờ […] phút, ngày […] tháng […] năm […] tại […].
Tôi tên là: […];
Giới tính: […];
Ngày, tháng, năm sinh: […];
Nơi đăng ký Hộ khẩu thường trú: […];
Chỗ ở hiện nay: […];
Số CMND/CCCD: […];

Ngày cấp: […];

Nơi cấp: […];

Điện thoại: […];
Email: […];
Công việc đang đảm nhiệm: […];
Chức vụ: […];
Bộ phận: […].
Sau đây tôi xin tường trình lại vụ việc như sau:

Thời gian, địa điểm vụ việc xảy ra: […];
Diễn biến vụ việc: […];
Nguyên nhân: […];
Người chứng kiến: […];
Người liên quan đến vụ việc: […].
Tơi cam kết tồn bộ phần tường trình trên là đúng sự thật. Nếu có gì sai sót, tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm trước Công ty và trước pháp luật.
Tôi xin hứa sẽ chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình, đồng thời sửa chữa
những sai lầm, khuyết điểm và không tái phạm hành vi vi phạm kỷ luật trên./.
Người viết tường trình
(ký và ghi rõ họ tên)

7


5. KL–05: Tờ trình đề xuất phương án xử lý kỷ luật lao động
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: […]/TTr-[…]

[…], ngày […] tháng […] năm […]
TỜ TRÌNH
Về việc đề xuất phương án xử lý kỷ luật lao động
và bồi thường thiệt hại (nếu có)
Kính gửi: […]26

Căn cứ vào Nội quy lao động Công ty […] và quy định của pháp luật hiện hành về

việc xử lý kỷ luật lao động;
Căn cứ vào […]27.
Để đảm bảo cho việc thực hiện xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động phù
hợp với quy định của pháp luật, Phòng Hành chính – Nhân sự kính báo cáo và đề nghị
một số nội dung sau:
1. Tóm tắt nội dung sự việc (Thời gian, địa điểm, hiện trường, người phát hiện,
phát hiện vụ việc, nội dung diễn biến, hiện trường, người chứng kiến, người liên quan
đến vụ việc, người lao động có hành vi vi phạm, hành vi vi phạm, nguyên nhân, hậu quả,
thiệt hại xảy ra, mức thiệt hại (nếu có), các biện pháp được sử dụng để ngăn chặn hành
vi và khắc phục hậu quả, thiệt hại – kết quả, các diễn biến khác có liên quan mật thiết
đến hành vi vi phạm, gây thiệt hại kèm theo biên bản thu giữ tang chứng, vật chứng (nếu
có): […].
2. Ý kiến của người lao động, Người quản lý trực tiếp người lao động:
2.1. Ý kiến của người lao động:
(Đồng ý hoặc không đồng ý xử lý kỷ luật lao động / xử lý bồi thường thiệt hại (nếu
có), các ý kiến khác – Lý do): […].28
2.2. Ý kiến của Người quản lý trực tiếp người lao động:
(Đồng ý hoặc không đồng ý xử lý kỷ luật lao động / xử lý bồi thường thiệt hại (nếu
có), các kiến nghị khác – Lý do): […].29
3. Phương án xử lý
3.1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động/ xử lý bồi thường thiệt hại (nếu có):
Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
Biên bản ghi nhận hành vi vi phạm hoặc Biên bản phát hiện hành vi vi phạm (số […] ngày […]) hoặc Bản tường
trình diễn biến sự việc của người lao động (ngày […]).
28
Ý kiến của người lao động phải được thể hiện cụ thể là người lao động đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung xử
lý kỷ luật lao động hoặc bồi thường thiệt hại (nếu có). Người lao động ký và ghi đầy đủ họ và tên vào cạnh ý kiến
của mình.
29
Ý kiến của người quản lý trực tiếp người lao động phải được thể hiện cụ thể là người quản lý trực tiếp người lao

động đồng ý hoặc không đồng ý với nội dung xử lý kỷ luật lao động hoặc bồi thường thiệt hại (nếu có). Người quản
lý trực tiếp người lao động ký và ghi đầy đủ họ và tên vào cạnh ý kiến của mình
8
26
27


 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động bắt đầu từ ngày […] đến hết ngày […].
 Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại bắt đầu từ ngày […] đến hết ngày […] (nếu
có).
 Người lao động thuộc vào trường hợp không được xử lý kỷ luật lao động/ xử lý
bồi thường thiệt hại đối với người lao động đang trong thời gian sau đây (nếu có) (đánh
dấu × vào ơ trống nếu có):
Nghỉ ốm đau, điều dưỡng
Nghỉ việc được sự đồng ý của Công ty
Đang bị tạm giữ, tạm giam
Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận
đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của
Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019
 Có thai; nghỉ thai sản; ni con nhỏ dưới 12 tháng tuổi





Cụ thể là: […].30Thời gian dự kiến tiến hành xử lý kỷ luật lao động/ xử lý bồi
thường thiệt hại (nếu người lao động thuộc vào một trong các trường hợp trên đây): […].

 Người lao động thuộc trường hợp không bị xử lý kỷ luật lao động/ xử lý bồi
thường thiệt hại (nếu có) do thực hiện hành vi vi phạm trong khi mắc bệnh (đánh dấu ×

vào ơ trống nếu có):
 Tâm thần
 Bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi.
Cụ thể là: […].31
3.2. Nội dung vi phạm
 Hành vi vi phạm (Hành vi cụ thể của người lao động): […].
 Mức độ lỗi: […].
 Thiệt hại xảy ra (nếu có): […].
 Mức độ thiệt hại (nếu có): […]. Người lao động đã từng thực hiện hành vi vi phạm
trên (nếu có) – Đã bị xử lý vào ngày […] tháng […] năm […] theo Quyết định số […]
ngày […] tháng […] năm […] – Đã được xóa kỷ luật (nếu có).
 Người lao động đã từng thực hiện hành vi gây thiệt hại trên (nếu có) – Đã bị xử lý
vào ngày […] tháng […] năm […] theo Quyết định số […] ngày […] tháng […] năm
[…].
 Kết luận (Có hay khơng có hành vi vi phạm được quy định tại Nội quy lao động để
xử lý kỷ luật hoặc có hay khơng có hành vi gây thiệt hại (nếu có)): […].
3.3. Hình thức xử lý theo Nội quy lao động của Cơng ty: (nếu có căn cứ xử lý kỷ
luật lao động/ xử lý bồi thường thiệt hại được thì phải nêu rõ hình thức xử lý và lý do –
nếu khơng có căn cứ thì phải nêu “Khơng có cơ sở áp dụng”): […].
Mơ tả cụ thể trường hợp được đánh dấu “×”. Nếu người lao động không thuộc bất kỳ trường hợp nào thì ghi
“Khơng có”.
31
Mơ tả cụ thể bệnh mà người lao động mắc phải. Nếu người lao động không thuộc bất kỳ trường hợp nào thì ghi
“Khơng có”.
9
30


3.4. Đề xuất phương án:
3.4.1. Đề xuất tạm đình chỉ công việc người lao động (nêu rõ lý do tạm đình chỉ,

thời hạn tạm đình chỉ, các chính sách về lương, bảo hiểm khi tạm đình chỉ) (Nếu xét thấy
cần thiết): […].
3.4.2. Đề xuất phương án xử lý kỷ luật (nêu rõ ý kiến và lý do về việc không xử lý
kỷ luật lao động hoặc có xử lý kỷ luật lao động; nếu không xử lý kỷ luật lao động thì có
thực hiện xử lý khác khơng; nếu có xử lý kỷ luật thì nêu rõ hình thức xử lý, thời hiệu xử
lý, chế tài xử lý kỷ luật lao động; ý kiến khác nếu có): […].
3.4.3. Đề xuất phương án xử lý kỷ luật lao động (nếu có): (nêu rõ ý kiến và lý do về
việc xử lý bồi thường thiệt hai, thời hiệu xử lý, hình thức xử lý, phương thức xử lý, mức
xử lý, thời hạn xử lý, ý kiến khác nếu có): […].
3.4.4. Đề xuất khác: […].
4. Tài liệu, chứng cứ kèm theo: […].
Trên đây là nội dung phương án xử lý kỷ luật và bồi thường thiệt hai (nếu có) đối
với người lao động, kính mong […]32 xem xét và phê duyệt.
5. Ý kiến của […]33:
5.1. Về việc tạm đình chỉ (đánh dấu × vào ơ trống nếu có):
 Đồng ý. u cầu thực hiện: ..................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 Không đồng ý. Yêu cầu thực hiện: .......................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 Ý kiến khác: ..........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
5.2. Về việc xử lý kỷ luật lao động (Kết thúc hoặc Có ý kiến chỉ đạo khác hoặc Phê
duyệt xử lý kỷ luật lao động), (đánh dấu × vào ơ trống nếu có):
 Kết thúc. u cầu thực hiện: .................................................................................
.................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................
32

33

Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
10


Ý kiến khác:.............................................................................................................
 Có ý kiến chỉ đạo khác. Yêu cầu thực hiện: ..........................................................
.................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................
Ý kiến khác:.............................................................................................................
 Phê duyệt xử lý kỷ luật lao động. Yêu cầu thực hiện: ...........................................
.................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................
Ý kiến khác:.............................................................................................................
5.3. Về việc xử lý bồi thường thiệt hại (Kết thúc hoặc Có ý kiến chỉ đạo khác hoặc
Phê duyệt xử lý bồi thường thiệt hại), (đánh dấu × vào ơ trống nếu có) (nếu có):
 Kết thúc. Yêu cầu thực hiện: ...................................................................................
...................................................................................................................................
Lý do:.........................................................................................................................
Ý kiến khác: ..............................................................................................................
 Có ý kiến chỉ đạo khác. Yêu cầu thực hiện: ............................................................
...................................................................................................................................
Lý do:.........................................................................................................................
Ý kiến khác: ..............................................................................................................
 Phê duyệt xử lý bồi thường thiệt hại. Yêu cầu thực hiện thủ tục xử lý bồi thường
thiệt hại.
...................................................................................................................................
Lý do:.........................................................................................................................

Ý kiến khác: ..............................................................................................................
 Phê duyệt xử lý bồi thường thiệt hại. Yêu cầu thực hiện thủ tục thỏa thuận bồi
thường thiệt hại.
...................................................................................................................................
Lý do:.........................................................................................................................
Ý kiến khác: ..............................................................................................................
11


[…]34

34
35

PHỊNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ
[…]35

Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
Chức danh của người thay mặt Phòng Hành chính – Nhân sự lập.
12


6. KL–06: Biên bản lấy ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở (chỉ
dùng nếu người lao động là thành viên của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở)
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: […]/BB-[…]


[…], ngày […] tháng […] năm […]

BIÊN BẢN TRAO ĐỔI
Về việc lấy ý kiến đối với trường hợp tạm đình chỉ
cơng việc của người lao động
Cuộc họp lấy ý kiến đối với trường hợp tạm đình chỉ cơng việc của Ơng/Bà […] bắt
đầu lúc […] giờ […] phút ngày […] tháng […] năm […] tại: […]
I. THÀNH PHẦN DỰ HỌP
1. Đại diện Công ty […]
a. Họ tên: […];
Chức vụ hoặc chức danh: […];
Theo Giấy uỷ quyền số: […] ngày […] tháng […] năm […] (nếu được uỷ quyền).
b. […].
2. Đại diện […]36
a. Họ tên: […];
Chức vụ hoặc chức danh: […].
b. […].
3. Đại diện Phịng Hành chính – Nhân sự Công ty […]
Họ tên: […];
Chức vụ hoặc chức danh: […] – Thư ký cuộc họp.
II. NỘI DUNG CUỘC HỌP
1. Đại diện Phịng Hành chính – Nhân sự trình bày cơ sở để thực hiện tạm đình chỉ
cơng việc đối với Ơng/Bà […]: […].
2. Đại diện Cơng ty […] nêu ý kiến: […].
3. Người đại diện tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở nêu ý kiến: […].
Cuộc họp kết thúc vào lúc […] giờ […] phút, cùng ngày./.
THƯ KÝ CUỘC HỌP
ĐẠI DIỆN […]37
CÔNG TY […]38

(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
[…]
[…]
[…]

Tên tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên
Tên tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên
38
Các bên tham gia cuộc họp phải ký vào Biên bản cuộc họp. Trường hợp một trong các thành viên đã tham dự cuộc
họp mà khơng ký vào biên bản thì phải ghi rõ lý do và được ghi nhận tại phần ký của biên bản cuộc họp.
13
36
37


7. KL–07: Quyết định tạm đình chỉ cơng việc
CƠNG TY […]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: […]/QĐ-[…]

[…], ngày […] tháng […] năm […]

QUYẾT ĐỊNH
Về việc tạm đình chỉ cơng việc
[…]39

Căn cứ Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hiện hành;
Căn cứ […];
Xét đề nghị của […].
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Tạm đình chỉ cơng việc theo Hợp đồng lao động số […] ngày […] tháng
[…] năm […] đối với Ông/Bà: […].
Bộ phận: […];
Phịng/Ban: […];
Cơng việc đang làm: […];
Lý do tạm đình chỉ cơng việc: […].
Thời hạn tạm đình chỉ cơng việc: […] ngày, kể từ ngày […] tháng […]
năm […] đến ngày […] tháng […] năm […].
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Ơng/Bà […], các Phịng/Ban […] và những cá nhân có liên quan chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:

[…]40

- Như Điều 3;
- […];
- Lưu: VT.
39
40

Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
14



15


8. KL–08: Thông báo tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: […]/TB-[…]

[...], ngày […] tháng […] năm […]

THÔNG BÁO
Về việc tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có)
(Lần thứ: […])
Kính gửi: […]41
Căn cứ vào Tờ trình đề xuất phương án xử lý kỷ luật lao động được […]42 phê duyệt
ngày […] tháng […] năm […].
Công ty […] thông báo về nội dung tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi
thường thiệt hại (nếu có) như sau:
1. Thời gian tổ chức cuộc họp:
Bắt đầu lúc […] giờ ngày […] tháng […] năm […].
2. Địa điểm tổ chức cuộc họp: […]
3. Nội dung cuộc họp: […]
4. Đề nghị Ông/Bà […] có mặt đúng thời gian và địa điểm nêu trên để tiến hành tổ
chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có) đối với hành vi […]
của Ông/Bà […].
Trong thời hạn tối đa là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thơng báo mời họp

này, Ơng/Bà […] phải gửi văn bản trả lời về cho chúng tôi theo địa chỉ: […] hoặc gửi qua
thư điện tử (email): […] về việc tham dự cuộc họp. Nếu không tham dự phải nêu rõ lý do
trong văn bản trả lời.
Trường hợp Ơng/Bà […] khơng xác nhận tham dự cuộc họp, hoặc nêu lý do khơng
chính đáng, hoặc đã xác nhận tham dự nhưng khơng đến họp thì Cơng ty vẫn tiến hành tổ
chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có).
Xin chân thành cảm ơn./.
Nơi nhận:

[…]43

- Như trên;

(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)

- Lưu: BP HC.

41

Thông báo này phải được gửi tất cả thành phần tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và xử lý bồi thường thiệt
hại. Thành phần tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động, bao gồm: người lao động, người bào chữa, người làm
chứng (nếu có), cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật trong trường hợp người lao động là người dưới 15 tuổi,
Giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền, tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở. Người quản lý trực tiếp
người lao động, Trưởng BP HC, các cá nhân khác cũng có thể được tham gia cuộc họp xử lý kỷ luật lao động nếu
được mời.
42
Chức danh của người có thẩm quyền quyết định.
43
Chức danh người đại diện theo pháp luật của Công ty hoặc người được Công ty ủy quyền.
16



17


9. KL–09: Thơng báo hỗn cuộc họp xử lý kỷ luật lao động
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: […]/TB-[…]

[...], ngày […] tháng […] năm […]

THƠNG BÁO
Về việc hỗn cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có)
(Lần thứ: […])
Ngày […], Cơng ty nhận được thông báo của […] (theo […]) về việc không tham
dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có) đã được thơng báo
theo Thông báo về việc tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại
(nếu có) số […]/TB-[…], với lý do là […].
Trên cơ sở đó, Cơng ty xin thơng báo về việc hỗn cuộc họp xử lý kỷ luật lao động
và bồi thường thiệt hại (nếu có) đã được dự kiến tổ chức theo Thơng báo về việc tổ chức
cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có) số […]/TB-[…].
Mọi thông tin nào mới về việc tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi
thường thiệt hại (nếu có) trên sẽ được Cơng ty thơng báo cụ thể sau.
Xin thông báo đến:
1. […];
2. […];

3. […].
Các nội dung trên để Quý vị được biết.
Chân thành cảm ơn./.
Nơi nhận:

[…]44

- Như Mục 1, 2, 3;

(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)

- Lưu: VT, BP HC.

44

Chức danh người đại diện theo pháp luật hoặc người được công ty ủy quyền ký thông báo
18


10. KL–10: Biên bản ghi nhận ý kiến về việc thay đổi thời gian, địa điểm họp
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: […]/BB-[…]

[…], ngày […] tháng […] năm […]

BIÊN BẢN

Ghi nhận ý kiến về việc thay đổi thời gian, địa điểm họp
Vào lúc […] giờ […] phút ngày […] tháng […] năm […] tại: […]
I. THÔNG TIN CÁC BÊN TRAO ĐỔI
1. Đại diện Công ty […]
Họ tên: […];
Chức vụ hoặc chức danh: […];
Theo Giấy uỷ quyền số: […] ngày […] tháng […] năm […] (nếu được uỷ quyền).
2. Người lao động
Họ tên: […];
CMND/CCCD số: […] – Ngày cấp: […] – Nơi cấp: […].
II. NỘI DUNG TRAO ĐỔI
- Vào ngày […]/[…]/[…], Công ty […] đã gửi Thông báo số […]/TB-[…] ngày
[…]/[…]/[…] về việc tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại
(nếu có), đến tất cả thành phần tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường
thiệt hại phù hợp với quy định pháp luật.
- Tuy nhiên vào ngày […]/[…]/[…], Công ty […] đã nhận được xác nhận không
tham dự cuộc họp trên của […]45. Trên cơ sở đó, nay Công ty […] đã đưa ra đề xuất về
địa điểm và thời gian khác để tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt
hại (nếu có) trên, như sau:
1. Thời gian tổ chức cuộc họp: Bắt đầu lúc […] giờ ngày […] tháng […] năm […].
2. Địa điểm tổ chức cuộc họp: […].
- Ý kiến của người lao động – Ơng/Bà […](đồng ý/khơng đồng ý): […].
Cuộc họp kết thúc vào lúc […] giờ […] phút, cùng ngày./.
NGƯỜI LAO ĐỘNG
CÔNG TY […]
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
[…]
[…]


45

Nêu cụ thể tên của tổ chức hoặc cá nhân thuộc thành phần tham dự cuộc họp xác nhận không tham dự cuộc họp.
19


11. KL–11: Thông báo đề nghị đàm phán thay đổi thời gian, địa điểm họp
CƠNG TY […]

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: […]/[…]-[…]

[...], ngày […] tháng […] năm […]

V/v đề nghị đàm phán thay
đổi thời gian, địa điểm diễn
ra cuộc họp xử lý kỷ luật lao
động và bồi thường thiệt hại
(nếu có)
Kính gửi: Ơng/Bà […]
Vào ngày […]/[…]/[…], Cơng ty […] đã gửi Thông báo số […]/TB-[…] ngày […]/
[…]/[…] về việc tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có),
đến tất cả thành phần tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại
phù hợp với quy định pháp luật. Tuy nhiên vào ngày […]/[…]/[…], Công ty […] đã nhận
được xác nhận không tham dự cuộc họp trên của […]46.
Trên cơ sở đó, nay bằng cơng văn này, Cơng ty […] xin đưa ra đề xuất về địa điểm
và thời gian khác để tổ chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu
có) trên, như sau:

1. Thời gian tổ chức cuộc họp: Bắt đầu lúc […] giờ ngày […] tháng […] năm […].
2. Địa điểm tổ chức cuộc họp: […].
Công ty […] mong nhận được sự phản hồi từ phía Ơng/Bà về việc đồng ý hoặc
đồng ý đối với đề xuất trên của Cơng ty […].
Sau thời hạn […] kể từ ngày Ơng/Bà nhận được văn bản này, Công ty […] không
nhận được phản hồi từ Ơng/Bà, thì Cơng ty […] sẽ quyết định thời gian và địa điểm tổ
chức cuộc họp xử lý kỷ luật lao động và bồi thường thiệt hại (nếu có) trên theo quy định
pháp.
Cơng ty chúng tơi xin thơng tin đến Ơng/Bà được biết.
Xin chân thành cảm ơn./.
Nơi nhận:

[…]47

- Như trên;
- Lưu: BP HC.

46
47

Nêu cụ thể tên của tổ chức hoặc cá nhân thuộc thành phần tham dự cuộc họp xác nhận không tham dự cuộc họp.
Chức danh người đại diện theo pháp luật hoặc người được công ty ủy quyền ký thông báo.
20



×