Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAM pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.66 KB, 28 trang )


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAM
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân
hàng
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT
được thành lập theo Quyết định số 115/CP do
Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962
trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực
thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).


Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank) được thành lập trên cơ sở cổ phần
hóa. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua
việc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng
ngày 26/12/2007 tại Sở giao dịch chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt
Nam đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình
công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở kế
hoạch đầu tư Tp.Hà Nội cấp


Tên pháp định: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam

Tên quốc tế Joint Stock Commercial Bank for


Foreign Trade of Vietnam

Tên viết tắt Vietcombank

Trụ sở chính Số 198 Trần Quang Khải - Q.Hoàn
Kiếm - Tp.Hà Nội

Phone (84.4) 39343137 Fax (84.4) 38269067

Website


Hệ thống Vietcombank đến hết năm 2008 bao gồm
1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 60 chi nhánh và 209
phòng giao dịch trên toàn quốc, 1 trung tâm đào tạo,
3 công ty con tại Việt Nam, một công ty con tại
Hồng Kông, 4 công ty liên doanh, 3công ty liên kết
và 1 văn phòng đại diện tại Singapore. Ngoài ra,
mạng lưới phục vụ khách hàng còn được đa dạng
hóa với 1.244 máy ATM và 7.800 điểm chấp nhận
thẻ của Vietcombank trên toàn quốc. Hoạt động của
ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300
ngân hàng đại lý trên gần 100 quốc gia và vùng lãnh
thổ.


. Với những thành tích nổi bật trong năm qua,
Vietcombank đã được tạp chí Asiamoney bầu chọn
là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam”.


Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết
giao dịch cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM.

Trong năm 2010, VCB đã hoàn tất 2 lần tăng vốn
điều lệ thành công với mức tăng 9,28% (vào tháng
8/2010 và 33% vào tháng 2/2011, đưa tổng vốn điều
lệ lên mức 17.588 tỷ đồng.

1.2. Lĩnh vực kinh doanh

Huy động vốn:

Nhận tiền gửi tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có
kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi
khác

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái
phiếu để huy động vốn trong nước và nước
ngoài

Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình
thức tái cấp vốn theo quy định của pháp luật


Hoạt động tín dụng:

Cho vay

Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng

và giấy tờ có giá trị khác

Bão lãnh ngân hàng

Ban thanh toán trong nước, ban thanh toán quốc
tế

Phát hành thẻ tín dụng

Các hính thức cấp tín dụng khác sau khi được
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận


Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ:

Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng

Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền
gửi này số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc

Mở tài khoản thanh toán tại tổ chức tín dụng khác

Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước ngoài theo quy định của
pháp luật về ngoại hối

Cung ứng khác phương tiện thanh toán

Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế

Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm

chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi
hộ

Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ thanh toán sau khi được
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận

Tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc
gia

Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước chấp
thuận


Các hoạt động khác

Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của Pháp luật

Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán
công cụ chuyển nhượng, trái phiếu chính phủ, tín
phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và
các giấy tờ có giá trị khác trên thị trường tiền tệ

Thực hiện cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị
trường trong nước và quốc tế theo quy định của
pháp luật

Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên
quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo
hiểm, quản lý tài sản theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước



Cung ứng các dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn
ngân hàng, tài chính, các dịch vụ quản lý, bảo
quản tài sản, cho thuê thủ, két an toàn

Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán,
hợp nhất, sát nhập doanh nghiệp, và tư vấn đầu tư
theo quy định của pháp luật

Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng theo quy
định của pháp luật

Mua, bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh
nghiệp

Dịch vụ mô giới tiền tệ

Kinh doanh bất động sản:

CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ NGÂN HÀNG SỬ DỤNG
2.1. Phương thức ứng trước
Là phương thức mà người mua chấp nhận giá
hàng của
người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (không
hủy ngang) đồng thời chuyển tiền thanh toán
một phần
hay toàn bộ cho người bán, nghĩa là việc thanh
toán xảy ra

trước khi hàng hóa được người bán chuyển giao
cho người mua.

Thời điểm trả tiền trước

Trong thực tế các mốc thời gian làm căn cứ trả tiền
trước có thể là:

Ngay khi ký kết hợp đồng hay trả tiền cùng với đơn đặt hàng.

Sau 1 thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng có hiệu lực.
- Trả trước khi giao hàng một thời gian nhất
định (sau khi nhận được tiền một thời gian nhất định
thì mới giao hàng)

Mục đích của thanh toán trước
Thanh toán trước trong ngoại thương nhằm mục đích:
- Hoặc nhà nhập khẩu cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu,
- Hoặc nhằm đảm bảo việc tực hiện hợp đồng của nhà
xuất khẩu


Ưu điểm đối với các bên

Đối với nhà nhập khẩu:
+ Khả năng chắc chắn nhận được hàng hóa ngay cả khi
nhà xuất khẩu vì một lý do nào đó không còn muốn giao
hàng,
+ Do thanh toán trước, nên người nhập khẩu có thể
thương lượng với nhà xuất khẩu để được giảm giá.


Đối với nhà xuất khẩu:
+ Do được thanh toán trước , nên nhà xuất khẩu tránh
được rủi rỡ nợ từ phía nhà xuất khẩu,
+ Tiết kiệm được chi phí quản lý và kiểm koát tài chính,
+ Do nhận được tiền thanh toán trước, nên trạng thái tiền
tệ của nhà xuất khẩu được tăng cường.

2.2. Phương thức ghi sổ
Là phương thức thanh toán, trong đó nhà
xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng
thì ghi nợ tài khoản cho bên nhập khẩu
vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh
toán các khoản nợ này được thực hiện
thông thường theo định kỳ như đã thỏa
thuận.

Đặc điểm
+ Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là
người mở tài khoản và thực hiện thanh toán.
+ Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán là nhà XK và nhà NK,
+ Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song
biên,
+ Hai bên mua bán phải thực sự tin tuưởng lẫn nhau,
+ Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng hay cho
một loạt các chuyến hàng thường xuyên, định kỳ trong
một thời gian nhất định,
+ Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá
hàng bán trả tiền ngay.


Ưu điểm đối với các bên

Đối với nhà nhập khẩu:
+ Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận được hàng hóa và
chấp nhận hàng hóa,
+ Giảm được áp lực tài chính do được thanh toán chậm.

Đối với nhà xuất khẩu:
+ Là phương thức đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp…
+ Do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có thể giảm
giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút đơn đặt
hàng mới với số lượng lớn, tăng được doanh thu và lợi
nhuận.
+ Ưu điểm cho cả người mua và người bán là không có sự
tham gia trong khâu xử lý chứng từ…

2.3. Phương thức chuyển tiền

Là phương thức thanh toán, trong đó
khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu
ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền
nhất định cho một người khác (người hưởng
lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một
thời gian nhất định


Các hình thức chuyển tiền của ngân hàng
+ Chuyển tiền bằng phát hành séc: Ngân hàng
phát hành cho khách hàng một số tờ séc của
mình hoặc của ngân hàng đại lý tùy thuộc vào

thỏa thuận với ngân hàngđại lý
+ Chuyển tiền bằng điện: Là lệnh chuyển tiền
được chuyển tới ngân hàng đại lý qua hệ
thống.

2.4. Phương thức thanh toán nhờ thu
Là phương thức thanh toán, theo đó bên
bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay
cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục
vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua
ngân hàng đại lý cho bên mua(nhà nhập khẩu)
để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay
chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.

Các loại nhờ thu

Nhờ thu trơn: Là phương thức thanh toán
trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng
từ tài chính, còn các chứng từ thương mại
được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu không
thông qua ngân hàng.

Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh
toán trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm:
Hoặc chứng từ thương mại cùng chứng từ tài
chính; hoặc chỉ chứng từ thương mại (không
có chứng từ tài chính gửi cùng)

Ưu điểm


Giảm rủi ro cho cả 2 bên nhập khẩu và xuất
khẩu

Hạn chế sự chậm trễ trong việc nhận tiền đối
với nhà xuất khẩu và nhận hàng đối với nhà
nhập khẩu.

Giảm được chi phí giao dịch so với tín dụng
chứng từ.

2.5. Phương thức tín dụng chứng từ
Là phương thức trong đó 1 ngân hàng (ngân
hàng mở L/C – ngân hàng phục vụ người nhập
khẩu) sẽ phát hành 1 thư bảo lãnh dưới dạng tín
dụng thư theo yêu cầu của người nhập khẩu, để
cam kết với người nhập khẩu sẽ trả tiền và chấp
nhận trả tiền theo hối phiếu cho người xuất khẩu
nếu người xuất khẩu thực hiện đúng các điều
khoản đã ghi trong thư tín dụng đồng thời xuất
trình 1 bộ chứng từ thanh toán đầy đủ, đúng hạn
theo quy định của thư tín dụng



Các phương thức thanh toán khác:

Thanh toán quốc tế khác bao gồm các dịch vụ chuyển tiền
đi hoặc chuyển tiền đến nước ngoài cho các mục đích
khác ngoài xuất nhập khẩu.


Dịch vụ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong việc
chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp về nước (đối với
nhà đầu tư nước ngoài) hoặc thực hiện chuyển vốn cho
vay, thu hồi vốn gốc, lãi và các khoản phí liên quan…

Các dịch vụ cụ thể:



Dịch vụ
Đối
tượng
doanh
nghiệp
Yêu cầu đối với doanh
nghiệp
Chuyển vốn
đầu tư trực
tiếp nước
ngoài vào
Việt Nam
Doanh
nghiệp
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Thực hiện thủ tục mở tài
khoản vốn đầu tư trực tiếp
bằng ngoại tệ

tại Vietcombank.
Chuyển vốn
đầu tư gián
tiếp nước
ngoài vào
Việt Nam
Người
không cư
trú là nhà
đầu tư
nước
ngoài
Thực hiện thủ tục mở tài
khoản vốn đầu tư gián tiếp
bằng VNĐ tại Vietcombank.


Chuyển vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài

Tổ chức được phép đầu tư ra nước ngoài ·

Thực hiện thủ tục mở tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài bằng ngoại tệ tại
Vietcombank.

Đăng kí tài khoản vốn đầu tư ra nước ngoài bằng ngoại tệ với Ngân hàng
nhà nước và được Ngân hàng nhà nước xác nhận trước khi chuyển vốn đầu tư
ra nước ngoài.

×