Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo "Vùng nước lịch sử trong luật biển quốc tế " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.35 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
50 - Tạp chí luật học

Vùng nớc lịch sử
trong luật biển quốc tế

TS. Trần Văn Thắng *
háp luật quốc tế, lí luận và thực tiễn quốc
tế từ lâu đ khẳng định nội thủy là vùng
biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven bờ. ở
đó quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và
tuyệt đối nh bất cứ vùng lnh thổ nào khác
trên đất liền. Trong các bộ phận hợp thành nội
thủy ở một số nơi có vùng nớc biển trải rộng
từ đờng cơ sở thẳng trở vào biển của quốc gia
đợc gọi là "vùng nớc lịch sử" của quốc gia
ven biển.
Lâu nay trong các thuyết pháp về luật biển
quốc tế đều không chỉ ra rõ ràng những quy
phạm nào của luật quốc tế cho phép quốc gia
quyền tuyên bố vùng biển nào đó là vùng nớc
lịch sử của mình. Trong khoa học luật quốc tế,
quan điểm về vùng nớc lịch sử thờng thiên
theo hớng u tiên xác định tiêu chuẩn để
vùng biển đợc coi là vùng nớc lịch sử nằm
trong nội thủy của quốc gia ven bờ căn cứ vào
yếu tố lịch sử.
ở Việt Nam, vấn đề vùng nớc lịch sử đ
đợc đề cập trong các sách chuyên khảo về


luật biển của các thế hệ tác giả
(1)
với những
cách xem xét và giải quyết khác nhau. Trong
công trình của mình, các tác giả đ đa ra lời
giải đáp về những tiêu chí nhất định để vịnh
hoặc vùng biển đợc coi là vịnh vùng nớc
lịch sử mà tiêu chí cơ bản là danh nghĩa lịch sử
của các vùng biển này đ đúng với tính chất
của chúng để đợc đứng trong danh sách các
bộ phận hợp thành nội thủy.
Nghiên cứu sách báo pháp lí trong và
ngoài nớc về luật biển có thể đi đến nhận xét
rằng, đa số các luật gia đều coi tiền đề của cơ
sở pháp lí cần thiết để quốc gia có yêu sách về
vùng nớc lịch sử chính là sự tồn tại dài lâu
quyền lực thực sự của quốc gia ven biển đối
với vùng biển này. Cơ sở tiếp theo cần phải
đợc tính đến là các yếu tố mang tính lịch sử
nh chế độ địa lí đặc biệt của vùng biển này,
quốc gia ven biển thực hiện việc sử dụng vùng
biển này một cách hòa bình, có hiệu quả, liên
tục trong thời gian dài và đợc các quốc gia
láng giềng hoặc các quốc gia khác có quyền
lợi ở đó chấp nhận công khai hoặc mặc nhiên
không phản đối. Tất cả các yếu tố trên đây đều
cần phải đợc tính đến trong tổng thể thống
nhất.
Quan niệm về vùng nớc lịch sử đợc xem
xét trớc tiên từ các vịnh lịch sử. Học thuyết

"vịnh lịch sử" đ từ lâu đợc dùng làm phơng
tiện bảo vệ quyền lợi của các quốc gia có vịnh
lớn và coi đó là phần lnh thổ của mình. Nhiều
nớc đ coi vịnh lịch sử là quyền lợi có tầm
quan trọng sống còn đối với kinh tế và an ninh
của quốc gia mình.
Vịnh lịch sử quan trọng là vậy nhng nó
cũng mới chỉ đợc đề cập trong khoản 6, Điều
7 Công ớc Giơnevơ năm 1958 về lnh hải và
vùng tiếp giáp lnh hải, khoản 6 Điều 10 Công
ớc của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Tuy nhiên, trong cả hai công ớc này đều
không có định nghĩa rõ ràng về nó. Trong khi
đó, Hội nghị Lahaye năm 1930 về pháp điển
hóa luật quốc tế đ coi vịnh lịch sử nh là hiện
thực và hiện hữu của các quốc gia.
Một khi không có quy phạm luật quốc tế
đa ra những tiêu chuẩn cụ thể, chính xác về
vịnh lịch sử thì khái niệm này phải đợc hiểu
nh thế nào trong thực tiễn để từ đó các cơ
quan tài phán quốc tế có thẩm quyền sẽ giải
quyết tranh chấp khi đợc các quốc gia yêu
cầu.
Nếu nội thủy là bộ phận hợp thành lnh
thổ quốc gia thì vịnh lịch sử là bộ phận cấu
thành nội thủy của từng quốc gia nhất định.
Luận điểm khoa học này đ từ lâu đợc thừa
nhận trong đời sống quốc tế. Có học giả cho
rằng, vùng biển đợc coi là vịnh lịch sử và ở
đó quốc gia thực hiện chủ quyền của mình với

P
* Nhà xuất bản giáo dục


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 51

điều kiện là vùng biển này không lớn để sao
cho khi so sánh thì nó không có thể đợc coi là
tơng ứng với một phần của đất liền. Theo
quan điểm này thì tiêu chí chính để xác lập
chủ quyền quốc gia đối với vịnh chính là sự
tuân thủ mối tơng quan nhất định của vùng
biển này với lnh thổ đất liền của quốc gia ven
biển
(2)
.
Năm 1910 trọng tài quốc tế đ tiến hành
giải quyết vụ tranh chấp giữa Vơng quốc Anh
và Hoa Kì về đánh bắt cá tại khu vực biển Bắc.
Trong phán quyết của trọng tài, lần đầu tiên
thuật ngữ "Vịnh lịch sử" đ đợc đa ra, đó là
vịnh mà quốc gia có yêu sách và có đờng bao
bọc vợt qua giới hạn có thể. Trong phán
quyết này đ chỉ rõ rằng Công ớc và tập quán
quốc tế chính là cơ sở cho yêu sách về vịnh
nằm trong lnh thổ quốc gia. Vịnh này đợc
xem là vịnh lịch sử và sự công nhận này đợc
coi là có hiệu lực khi thiếu vắng những tiêu
chuẩn hay nguyên tắc pháp lí nào đó về vùng

biển này.
Vấn đề vịnh lịch sử đợc Tòa án quốc tế đề
cập năm 1951 khi giải quyết vụ tranh chấp về
ng trờng giữa Na Uy và Anh. Tòa án quốc tế
đ khẳng định chủ quyền của Na Uy đối với
vùng biển và vịnh Varange đợc giới hạn bởi
đờng cơ sở thẳng dựa trên yếu tố lịch sử,
không phụ thuộc vào chiều rộng cửa vào vịnh.
Dù rằng Anh không đồng ý, Tòa án quốc tế
vẫn nhấn mạnh rằng quy định về chiều rộng
nơi cửa vịnh bằng 10 hải lí không phải là quy
phạm chung của luật biển quốc tế đợc thừa
nhận
(3)
.
Thực tiễn thế giới đ chứng minh rằng, qua
các thời gian khác nhau nhiều quốc gia đ mở
rộng chủ quyền ra biển khi đa ra yêu sách về
vùng nớc lịch sử, trong đó có các vịnh lịch sử
với diện tích đáng kể và cửa vào vịnh rộng hẹp
ở mức độ khác nhau. Năm 1793 Hoa Kì thiết
lập quyền tài phán ở vịnh Đơlavê với cửa rộng
hơn hai lần chiều rộng lnh hải. Năm 1839
Pháp tuyên bố vịnh Căngcalơ có cửa rộng 17
hải lí là vịnh lịch sử của mình. Cuối thế kỉ 19
Canađa tuyên bố thực hiện chủ quyền ở vịnh
Hớtsơn với cửa rộng là 20 hải lí. Tuy nhiên,
việc này đ có tranh chấp với Mĩ trong những
năm đầu thế kỉ 20. Không dừng lại, năm 1906
Canađa lại tuyên bố vịnh Gutzonốp với cửa

rộng 50 hải lí là vịnh lịch sử của mình. Trong
cùng thời gian, Chính phủ Anh tuyên bố vịnh
Brixtôn với cửa rộng hơn 100 hải lí và vịnh
Cônxepxiôn cửa rộng 20 hải lí là các vịnh lịch
sử theo chế đội nội thủy của mình.
Các quốc gia có yêu sách về các vịnh có
cửa vào rộng hơn bình thờng với nhiều lí lẽ
khác nhau. Ví dụ, Hoa Kì khi xác lập chủ
quyền ở vịnh Đơlavê đ đa ra lập luận rằng
vịnh này chỉ bao quanh lnh thổ Hoa Kì mà
không có nớc nào cùng sử dụng, rằng duy
nhất chỉ có Hoa Kì thực hiện quyền tài phán ở
đó và thực tế nớc này đ thực hiện chủ quyền
từ lâu lắm rồi mà không hề có đòi hỏi từ phía
các quốc gia khác. ở trờng hợp khác, khi
tuyên bố về quyền sở hữu của mình đối với
vịnh Trêxêpích, Hoa kì đ đa ra các lí lẽ rằng:
Thứ nhất, vịnh không sử dụng làm đờng
thơng mại quốc tế; thứ hai, vịnh có đặc điểm
địa lí đặc biệt; thứ ba, kể từ khi thực hiện chủ
quyền quốc gia, vịnh đ đợc coi là thuộc lnh
hải của Hoa Kì; thứ t, quyền của Hoa Kì về
sử dụng vịnh này đ đợc các nớc khác công
nhận mặc nhiên không phản đối.
Thực tiễn cho thấy trong nửa đầu thế kỉ
XX hàng loạt quốc gia đ tuyên bố vịnh này
hay vịnh khác là vịnh lịch sử của mình. Ví dụ,
vịnh Xanta Monika của Mĩ từ năm 1937, vịnh
Xanto - Đomingô và Ecoxes của Cộng hòa
Đôminica từ năm 1952, vịnh Pie Đại đế của

Liên Xô từ năm 1957
Sự kiện Liên Xô tuyên bố xác lập chủ
quyền ở vịnh Pie Đại đế đ gặp phải sự phản
kháng từ phía Mĩ mặc dù Mĩ không phải là
nớc láng giềng của Liên Xô và không có
quan hệ trực tiếp với vùng địa lí này. Trong
công hàm gửi đại sứ Mĩ ngày 7/1/1958, Bộ
ngoại giao Liên Xô đ nói rõ quan điểm của
mình rằng vùng biển Pie Đại đế xét về mặt lịch
sử đợc coi là vùng biển của Liên Xô do
những điều kiện địa lí đặc biệt của vịnh và ý
nghĩa đặc biệt của nó về kinh tế, an ninh quốc
phòng, rằng toàn bộ bờ biển bao quanh vịnh là
lnh thổ của Liên Xô. Công hàm đi đến kết
luận rằng chính vị trí đặc biệt và tính lịch sử
của vịnh đ khẳng định nó là thể thống nhất


nghiên cứu - trao đổi
52 - Tạp chí luật học

không thể tách rời đợc với lnh thổ đất liền
của Liên Xô.
Ngoài những vịnh của riêng từng nớc, còn
có những vịnh chung của hai hoặc ba, bốn
nớc khác nhau, ví dụ, vịnh có hai nớc ven bờ
là vịnh Gđanxcơ của Liên Xô và Ba Lan, vịnh
Akaba là của chung 4 nớc ảrậpxêút, ảrập
thống nhất, Ixraen và Gioócđani. Để bảo đảm
hòa bình vì quyền lợi của mỗi nớc, các quốc

gia có chung vịnh lịch sử thờng kí với nhau
các hiệp định về lịch sử và vùng nớc lịch sử
trong đó phân định rõ những ranh giới địa lí
xác định thuộc chủ quyền của mỗi quốc gia.
Nh vậy, nói đến vùng nớc lịch sử của
quốc gia ven biển chủ yếu ngời ta nói đến các
vịnh lịch sử, vì trên thực tế các vùng nớc mà
quốc gia đa ra yêu sách chủ yếu là các vịnh.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là khái
niệm vịnh lịch sử và vùng nớc lịch sử chỉ là
một mà thôi.
Lí luận và thực tiễn đ chứng minh rằng
đây là hai khái niệm không đồng nhất với
nhau, dù rằng đôi khi trong văn bản điều ớc
lại không phân biệt rõ. Ví dụ, trong Tuyên bố
của Chính phủ nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam về đờng cơ sở dùng để tính
chiều rộng lnh hải Việt Nam ngày
12/11/1982 nêu rõ rằng vịnh Bắc Bộ là vịnh
nằm giữa nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam và
nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và phần
vịnh thuộc phía Việt nam là vùng nớc lịch sử
theo chế đội nội thủy của Việt Nam.
Vậy chúng ta hiểu hai khái niệm này nh
thế nào nếu so sánh giữa chúng với nhau. Để
phân tích một cách đầy đủ và chính xác thì
điều cơ bản nhất là phải luôn luôn đặt chúng ở
trong chế độ nội thủy. Nếu thoát li khỏi chế độ
pháp lí của vùng biển này thì mọi sự so sánh
đều trở nên vô nghĩa. Tính logic của vấn đề là

ở chỗ vùng nớc lịch sử bao giờ cũng nằm
trong nội thủy nhng trong nội thủy không hẳn
bao giờ cũng có vùng nớc lịch sử. Tơng tự
nh vậy, vịnh lịch sử bao giờ cũng là vùng
nớc lịch sử nhng trong vùng nớc lịch sử
không phải bao giờ cũng có vịnh lịch sử.
Về mặt lí thuyết thì vịnh lịch sử luôn luôn
là vùng nớc lịch sử và theo các Công ớc năm
1958, 1982 về luật biển thì vịnh lịch sử chỉ có
thể nằm trong nội thủy, bởi lẽ, xét về mặt địa lí
nó đợc tiếp giáp trực tiếp với lnh thổ đất
liền, nằm trong thể thống nhất không thể tách
rời lnh thổ đất liền, chịu sự điều chỉnh theo
quy chế pháp lí nội thủy, thuộc chủ quyền
hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia
ven biển. Tuy vậy, trong thực tiễn đôi khi
ngời ta lại coi vịnh lịch sử là thuộc lnh hải
của quốc gia ven bờ và chế độ pháp lí của nó
nằm trong chế độ pháp lí của lnh hải.
- Trờng hợp thứ nhất, Tòa án Trung Mĩ
ngày 9/3/1917, sau khi xét xử vụ vịnh
Phônxêca đ có phán quyết thừa nhận vịnh này
là vịnh khép kín, vịnh lịch sử của chung ba
nớc En Xanvađo, Hondurat và Nicaragoa,
trong khi đó lại thừa nhận quyền qua lại của tất
cả các tàu thuyền các nớc. Nh vậy, theo
quan điểm của tòa án thì vịnh Phônxêca lại
nằm trong lnh hải chứ không phải nằm trong
nội thủy vì trong nội thủy chủ quyền quốc gia
là tuyệt đối, không bị hạn chế bởi bất kì lí do

nào, không thể chia sẻ với bất kì quốc gia nào
và nh vậy trong nội thủy không thể có chế độ
qua lại vô hại của tàu thuyền nớc ngoài.
- ở trờng hợp khác, khi tuyên bố xác định
chủ quyền ở vịnh Trêxêpích với t cách là vịnh
lịch sử, Mĩ đ chỉ rõ rằng về mặt lịch sử đ từ
bao thế kỉ nay vịnh luôn đợc coi là nằm trong
lnh hải của mình.
Vậy tại sao lại có những trờng hợp vịnh
lịch sử đợc đặt trong chế độ pháp lí của lnh
hải mà không phải là nằm trong nội thủy? Phải
chăng ngời ta đ nhầm lẫn hai khái niệm
pháp lí này mà không có sự phân định rạch ròi
giữa chúng? Có lẽ từ nửa đầu thế kỉ XX về
trớc những văn bản pháp lí quốc tế về luật
biển còn quá tản mạn và thiếu, khoa học về
luật biển quốc tế còn cha phát triển nên khái
niệm vịnh lịch sử và vùng nớc lịch sử cũng
cha đợc hiểu nhất quán. Điều này cũng lí
giải cho sự thiếu chính xác trong việc xác định
vị trí địa lí và chế độ pháp lí của vùng biển
này. Tuy vậy, hai trờng hợp trên đây cũng chỉ
là ngoại lệ.
Khái niệm vùng nớc lịch sử luôn rộng
hơn khái niệm vịnh lịch sử vì vùng nớc lịch
sử không chỉ bao hàm các vịnh lịch sử mà


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 53


nhiều khi còn bao hàm cả các vùng biển khác
nh vùng nớc của một vùng biển nào đó, vùng
nớc giữa các đảo nào đó hoặc vùng nớc của các
vịnh, các cửa sông do danh nghĩa lịch sử mang lại
cũng đợc các quốc gia coi là vùng nớc lịch sử.
Ví dụ, theo Hiệp định giữa Việt Nam và
Cămpuchia năm 1982 thì vùng nớc từ bờ biển
Hà Tiên và Kampot, từ đảo Phú Quốc và các đảo
Thổ Chu của Việt Nam đến đảo Poulo Wai của
Cămpuchia là "vùng nớc lịch sử" chung của hai
nớc căn cứ vào các điều kiện lịch sử, địa lí, kinh
tế và an ninh quốc phòng.
Để hiểu đúng bản chất của khái niệm về
vùng nớc lịch sử chúng ta cần kể đến một vài
phán quyết của tòa án và trọng tài. Đáng chú ý
nhất là phán quyết của Tòa án quốc tế về vụ
tranh chấp về ng trờng Anh - Na Uy năm
1951, trong đó tòa án chỉ rõ rằng vùng nớc
lịch sử là vùng nớc mà sẽ thiếu tính chất đó
nếu nh thiếu danh nghĩa lịch sử và trên thực
tế không tồn tại chủ quyền ở nơi này. Và từ đó,
phán quyết của Tòa án quốc tế đ có ảnh
hởng lớn đến sự phát triển tiếp theo của luật
biển nói chung, của chế định về vùng nớc lịch
sử nói riêng.
Tóm lại, thực tiễn các nớc, các quyết định
của tòa án và trọng tài cùng các học thuyết
khác nhau đ cho phép chúng tôi đa ra những
nét chính sau đây trong quan niệm về vùng

nớc lịch sử.
1. Trong vùng nớc lịch sử quốc gia ven
biển phải thực hiện chủ quyền của mình trong
thời gian dài và liên tục tức là phải hình thành
tập quán quốc gia rõ rệt. Chủ quyền này phải
đợc thực hiện rõ ràng trớc các quốc gia
khác, không có sự đòi hỏi từ phía các quốc gia
khác. Tuy nhiên, việc làm này không đòi hỏi
phải có sự phê chuẩn chính thức nào đó của
các quốc gia liên quan. Điều quan trọng là
quốc gia thực hiện chủ quyền của mình một
cách rõ ràng trong vùng biển này thông qua
các quyền hành pháp, ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật, công bố các bài phát biểu,
các tuyên bố của những nhà lnh đạo quốc gia
và các công bố chính thức khác.
2. Các quyền có tính chất lịch sử cần phải
đợc các quốc gia khác thừa nhận, nghĩa là tập
quán quốc gia phải chuyển thành tập quán
quốc tế. Sự thừa nhận này không nhất thiết
phải đợc thể hiện bằng văn bản mà có thể chỉ
đơn giản đợc hiểu nh là kết quả của "sự im
lặng" của các quốc gia khác trong mối quan hệ
với sự kiện thực hiện các quyền này của quốc
gia. Sự phản đối của các nớc không phải láng
giềng, không có quan hệ trực tiếp với vùng địa
lí này hoặc không thuộc các nớc sử dụng
đờng giao thông biển thờng xuyên qua đó sẽ
không đợc tính đến.
3. Vùng nớc lịch sử cần phải có vị trí địa

lí đặc biệt: Tiếp giáp trực tiếp với lnh thổ đất
liền của quốc gia ven biển và cách xa đờng
biển quốc tế. Đồng thời vùng nớc này cũng
không đợc cản trở việc thực hiện đờng vận
tải hàng hải quốc tế.
4. Tuyên bố về vùng nớc lịch sử cần phải
hiện thực theo quan điểm về kinh tế và quốc
phòng của quốc gia ven bờ.
Trong khi khẳng định những yêu cầu về
vùng nớc lịch sử, quốc gia ven biển có thể
đa ra ý kiến của các học giả có uy tín về việc
thừa nhận quá trình thực hiện các quyền lịch
sử của quốc gia đối với vùng biển liên quan.
Chúng ta nhận thấy tính phức tạp của thực
tiễn áp dụng các dấu hiệu nêu trên. Nếu không
đáp ứng một trong các điều kiện này sẽ có thể
xuất hiện tình trạng dẫn đến xem xét về tính
hợp pháp của thực tế sử dụng vùng nớc lịch
sử của các quốc gia ven biển.
Nh vậy, tuyên bố về vịnh lịch sử và vùng
nớc lịch sử đ một thời sôi động ở các khu
vực khác nhau trên thế giới và giờ đây lại trở
nên im ắng dần khi danh sách các vùng biển
mà quốc gia cần tuyên bố là vùng nớc lịch sử
trên thực tế hầu nh không còn nữa. Và vì thế,
trong những năm gần đây ngời ta thấy không
còn có sự cần thiết đặc biệt nào phải đa ra
nguồn gốc pháp lí - lịch sử để quốc gia đòi hỏi
những vịnh nào đó là vịnh lịch sử và nằm trong
nội thủy của mình./.


(1).Xem: - Nguyễn Ngọc Minh "Luật biển, Nxb. Khoa
học x hội, Hà Nội. 1997, tr.186.
- Nguyễn Hồng Thao "Những điều cần biết về
luật biển, Hà Nội 1997, tr.327.
(2).Xem: Grosi. G "Về chiến tranh và hòa bình", M.
1956, tr.219 (tiếng Nga)
(3).Xem: Cour International de Justice. 1951, P.116 -
206.

×