Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Góp ý cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.49 KB, 5 trang )



góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
Tạp chí luật học - 3




ThS. Nguyễn Thị Hồi *
rên cơ sở Dự thảo sửa đổi, bổ sung một
số điều Hiến pháp năm 1992 tôi xin
đóng góp một số ý kiến sau:
Điều 2, theo tôi nên sửa lại là:
Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa
Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền x hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân. Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nớc trong việc thực hiện các quyền: Lập
pháp, hành pháp và t pháp.
Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức.
Phải ghi nh vậy thì mới thực sự thể chế
hoá đợc đầy đủ nguyên tắc tổ chức bộ máy
nhà nớc mà Đảng ta đ đề ra, từng bớc làm
rõ trong luật nội dung nguyên tắc này chứ
không chỉ dừng ở quan điểm chính trị nh
hiện nay.
Đề nghị nên thay cụm từ Hiến pháp và


pháp luật trong Hiến pháp bằng từ pháp
luật. Vì dù là luật gốc, luật cơ bản của Nhà
nớc song Hiến pháp cũng chỉ là đạo luật tức
là một trong những hình thức thể hiện của
pháp luật, các quy định của nó chỉ là bộ phận
của pháp luật, do vậy từ pháp luật là đủ để
bao hàm cả Hiến pháp ở trong đó. Thực tế đ
cho thấy việc sử dụng cụm từ "Hiến pháp và
pháp luật" nhằm nhấn mạnh vai trò của Hiến
pháp là phù hợp với thời kì sau khi có Hiến
pháp 1980 nhng đến nay thì không cần phải
phân biệt nh vậy nữa.
Điều 3, nên viết tách câu cuối ra thành
đoạn riêng cho rõ ý, không nên viết nhập lại.
Có thể viết lại nh sau:
Nhà nớc bảo đảm và không ngừng phát
huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,
thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, x
hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi ngời
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện.
Nhà nớc nghiêm trị mọi hành động xâm
phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.
Điều 12 nên viết gọn hơn và thêm các từ
là chủ yếu thì mới hoàn chỉnh. Cụ thể, Điều
này có thể ghi nh sau:
Xây dựng Nhà nớc pháp quyền x hội
chủ nghĩa Việt Nam là trách nhiệm của mọi
cơ quan, tổ chức và công dân.
Nhà nớc quản lí x hội bằng pháp luật là

chủ yếu và không ngừng tăng cờng pháp chế
x hội chủ nghĩa.
Tất cả các cơ quan, tổ chức và cá nhân
trong x hội đều phải nghiêm chỉnh tôn trọng
và thực hiện pháp luật, đấu tranh phòng ngừa
và chống vi phạm pháp luật.
Mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập
thể và cá nhân đều phải bị xử lí theo pháp
luật.
T

* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội



góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
4 -
Tạp chí luật học
Sở dĩ đề nghị viết nh vậy là vì những lí
do sau đây:
Thứ nhất, các cụm từ các cơ quan nhà
nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức x hội, đơn vị
vũ trang nhân dân vừa có tính chất liệt kê,
lại vừa không đủ ý. Ngời ta có thể đặt câu
hỏi: Vậy còn các tổ chức nghề nghiệp, các tổ
chức chính trị - x hội thì sao? Khi thay
bằng cụm từ Tất cả các cơ quan tổ chức thì
vừa ngắn gọn lại vừa đủ ý, bởi lẽ nó bao hàm

toàn bộ các cơ quan, tổ chức trong x hội, từ
tổ chức nhà nớc đến các tổ chức phi nhà
nớc mà không chừa lại tổ chức nào. Thực ra
về mặt ngữ nghĩa thì ở đây chỉ cần dùng cụm
từ Tất cả các tổ chức là đủ, song vẫn nên
giữ lại hai chữ cơ quan là để nhấn mạnh
rằng bản thân các cơ quan nhà nớc phải là
chủ thể đầu tiên tôn trọng và thực hiện pháp
luật, kể cả các quy định do chính mình ban
hành ra.
Thứ hai, dùng từ cá nhân ở đây thì đủ ý
hơn là từ công dân bởi lẽ không phải chỉ có
công dân Việt Nam mà cả ngời nớc ngoài,
ngời không quốc tịch nếu c trú hoặc làm
ăn, sinh sống tại Việt Nam cũng đều phải có
nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Việt Nam. Quyền
và lợi ích hợp pháp của những ngời này
cũng phải đợc Nhà nớc ta bảo vệ nh với
công dân Việt Nam.
Thứ ba, đề nghị bổ sung thêm cụm từ là
chủ yếu là muốn khẳng định rằng pháp luật
chỉ là công cụ chủ yếu mà Nhà nớc dùng để
quản lí x hội. Ngoài nó ra, Nhà nớc còn có
thể sử dụng các công cụ khác nh quy hoạch,
kế hoạch, phong tục tập quán tốt đẹp, truyền
thống dân tộc Nếu không thêm ba chữ là
chủ yếu vào thì ngời ta có thể nghĩ rằng
Nhà nớc chỉ dùng pháp luật là công cụ duy
nhất để quản lí x hội và nh thế thì Điều này
sẽ mâu thuẫn với Điều 18 là: Nhà nớc

thống nhất quản lí toàn bộ đất đai theo quy
hoạch và pháp luật. Còn nếu muốn khẳng
định tinh thần nhà nớc pháp quyền là Nhà
nớc chỉ dùng công cụ duy nhất để quản lí x
hội thì phải sửa lại Điều 18 cho phù hợp với
Điều này. Thực tế cho thấy, Nhà nớc ta
không chỉ dùng pháp luật là công cụ duy nhất
để quản lí.
Thứ t, đề nghị thay cụm từ các tội
phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật
bằng cụm từ vi phạm pháp luật bởi lẽ bản
thân tội phạm cũng chỉ là loại vi phạm pháp
luật, chỉ khác với các loại vi phạm pháp luật
khác chủ yếu ở tính chất và mức độ nguy
hiểm cho x hội cao hơn mà thôi. Nếu muốn
nhấn mạnh đến việc phòng, chống tội phạm
hơn các loại vi phạm pháp luật khác thì có thể
thêm vào đằng sau cụm từ vi phạm pháp
luật cụm từ đặc biệt là tội phạm là đủ.
Thứ năm, ở khoản 3 Điều 12: Mọi hành
động xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công
dân đều bị xử lí theo pháp luật, tôi đề nghị
viết lại là:
Mọi hành động xâm phạm lợi ích của
Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập
thể và của cá nhân đều phải bị xử lí theo pháp
luật.
Lí do đề nghị thay từ công dân bằng từ
cá nhân thì nh đ giải thích ở trên, còn từ

phải muốn thêm vào là để xác định rõ trách
nhiệm của Nhà nớc là phải phát hiện và xử lí
những vụ vi phạm đó.
Khoản 5 Điều 84, nên viết gọn lại là:
Quyết định chính sách dân tộc và chính
sách tôn giáo của Nhà nớc.


góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
Tạp chí luật học - 5

Khoản 7 Điều 84, có thể sửa lại là:
Bầu, miễn nhiệm, bi nhiệm Chủ tịch
nớc, phó Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội,
các phó Chủ tịch Quốc hội và các uỷ viên Uỷ
ban thờng vụ Quốc hội, Thủ tớng Chính
phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện
trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phê
chuẩn đề nghị của Thủ tớng Chính phủ về
việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó
Thủ tớng, bộ trởng và các thành viên khác
của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ
tịch nớc về danh sách thành viên Hội đồng
quốc phòng và an ninh; bỏ phiếu bất tín
nhiệm đối với Chính phủ và những ngời giữ
các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn
theo quy định của pháp luật.
Theo tôi nếu chỉ quy định Quốc hội bỏ
phiếu bất tín nhiệm đối với các bộ trởng thì
nghĩa là các bộ trởng chỉ phải chịu trách

nhiệm cá nhân trớc Quốc hội. Còn nếu quy
định Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm cả đối
với Chính phủ thì ngoài phải chịu trách nhiệm
cá nhân, các bộ trởng còn phải chịu trách
nhiệm chính trị liên đới về hoạt động của cả
tập thể Chính phủ trớc Quốc hội. Hiến pháp
hoặc luật nên quy định cho các bộ trởng cả
hai loại trách nhiệm này để nâng cao tinh
thần trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của
cả tập thể Chính phủ. Và nếu thừa nhận nh
vậy thì trong Hiến pháp hoặc luật phải quy
định rõ hậu quả pháp lí của sự bỏ phiếu bất
tín nhiệm đó. Nghĩa là nếu bộ trởng nào bị
Quốc hội bất tín nhiệm thì phải bị Quốc hội
bi nhiệm hoặc phải từ chức. Còn nếu quá
nửa số bộ trởng của Chính phủ trở lên bị bất
tín nhiệm thì Chính phủ phải từ chức tập thể
để lập ra Chính phủ mới.
Về khoản 13 Điều 84, đề nghị viết lại là:
Quyết định chính sách cơ bản về đối
ngoại; phê chuẩn hoặc bi bỏ điều ớc quốc
tế do Chủ tịch nớc trực tiếp kí kết và theo đề
nghị của Chủ tịch nớc, phê chuẩn hoặc bi
bỏ các điều ớc quốc tế khác đ đợc kí kết
hoặc tham gia.
Viết nh vậy, có thể hiểu là:
- Quốc hội phê chuẩn hoặc bi bỏ điều
ớc quốc tế do Chủ tịch nớc trực tiếp kí kết.
- Còn các điều ớc quốc tế khác (chẳng
hạn nh điều ớc quốc tế do Chính phủ kí kết

nhân danh Nhà nớc Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam) thì Chủ tịch nớc có quyền
đề nghị Quốc hội phê chuẩn hoặc bi bỏ.
Nếu viết nh cũ thì có thể hiểu là Quốc
hội phê chuẩn hoặc bi bỏ các điều ớc quốc
tế mà Chủ tịch nớc trực tiếp kí kết và các
điều ớc quốc tế khác do Chủ tịch nớc đề
nghị kí kết.
Về khoản 7 Điều 103, nên quy định cho
Chủ tịch nớc quyền đề nghị Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội xem xét lại các pháp lệnh, nghị
quyết của Quốc hội trong tất cả các lĩnh vực
để vừa có thể tăng thêm quyền lực và trách
nhiệm của Chủ tịch nớc trong lĩnh vực xây
dựng pháp luật tạo ra cơ chế kiểm soát lẫn
nhau giữa các cơ quan này. Theo hớng ấy,
khoản này có thể viết lại nh sau:
Đề nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội
xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban
thờng vụ Quốc hội trong thời hạn 10 ngày
kể từ ngày pháp lệnh, nghị quyết đợc thông
qua; nếu pháp lệnh, nghị quyết đó vẫn đợc
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội biểu quyết tán
thành mà Chủ tịch nớc vẫn không nhất trí thì
Chủ tịch nớc trình Quốc hội quyết định tại
kì họp gần nhất.
Điều 123 nên thêm vào các từ do luật


góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp

6 -
Tạp chí luật học
định cho rõ nghĩa và đầy đủ. Cụ thể có thể
viết lại nh sau:
Uỷ ban nhân dân gồm chủ tịch, các phó
chủ tịch và các uỷ viên. Chủ tịch uỷ ban nhân
dân là đại biểu hội đồng nhân dân. Trong
trờng hợp cần thiết do luật định, Thủ tớng
Chính phủ có thể điều động, bổ nhiệm chủ
tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng, chủ tịch uỷ ban nhân dân
cấp trên có thể điều động, bổ nhiệm chủ tịch
uỷ ban nhân dân cấp dới trực tiếp; trong
trờng hợp bổ nhiệm, chủ tịch uỷ ban nhân
dân không nhất thiết là đại biểu hội đồng
nhân dân.
Nh vậy, trờng hợp cần thiết phải là
do luật định chứ không thể hiểu tuỳ tiện.
Điều 137 đề nghị thay từ chấp hành
bằng từ thực hiện vì trong khoa học pháp lí
nớc ta, từ chấp hành pháp luật có lúc đợc
hiểu theo nghĩa hẹp hơn từ thực hiện pháp
luật vì chấp hành pháp luật chỉ là một
trong các hình thức thực hiện pháp luật. Cho
nên dùng từ thực hiện thì đầy đủ và chính
xác hơn. Do vậy, nên viết lại nh sau:
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt
động t pháp, bảo đảm cho pháp luật đợc
thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các viện kiểm sát nhân dân địa phơng,
các viện kiểm sát quân sự thực hành quyền
công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp
trong phạm vi trách nhiệm do luật định.
Ngoài các ý kiến trên, đề nghị bổ sung
thêm một số điểm về một số vấn đề sau:
Thứ nhất, trong Hiến pháp hoặc luật nên
dự kiến việc tăng thêm số uỷ ban thờng trực
cho các chủ đề lập pháp của Quốc hội và tăng
thêm số đại biểu Quốc hội chuyên trách hoặc
quy định rõ tỉ lệ số đại biểu chuyên trách
trong Hiến pháp hoặc luật. Đồng thời cũng
phải dự kiến cơ chế chuyển dần Quốc hội
sang chế độ hoạt động thờng xuyên để giảm
bớt rồi đi đến chấm dứt tình trạng làm luật
quá gấp gáp và vội v cũng nh sự quá tải
về công việc của mỗi kì họp Quốc hội nh
hiện nay. Theo dõi truyền hình trực tiếp các
buổi họp của Quốc hội, chúng ta luôn luôn có
cảm giác rằng Quốc hội lúc nào cũng phải vội
vàng do áp lực về thời gian nên việc thảo luận
mọi việc có lúc dờng nh không thấu đáo.
Nếu tổ chức và hoạt động của Quốc hội đợc
thay đổi theo hớng này thì còn có thể khắc
phục đợc tình trạng hầu hết các uỷ ban
thờng trực của Quốc hội và đại biểu Quốc
hội không có khả năng trình dự án luật trớc
Quốc hội nh hiện nay; có thể làm cho quy
định: Quốc hội là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến và lập pháp dần dần trở thành

hiện thực, hạn chế dần tình trạng Quốc hội
chủ yếu là cơ quan thảo luận và thông qua
các dự luật do Chính phủ đệ trình nh hiện
nay.
Thứ hai, Hiến pháp nên bổ sung thêm quy
định về việc thành lập cơ quan vừa có chức
năng, thẩm quyền tơng tự hội đồng Hiến
pháp hoặc viện bảo hiến ở các nớc khác, vừa
có thêm các chức năng khác, có thể gọi là Uỷ
ban giám sát chẳng hạn. Nhiệm vụ của cơ
quan này là bảo đảm tính hợp hiến của các
đạo luật hoặc các điều khoản của luật và các
hoạt động của Quốc hội; đảm bảo tính hợp
pháp của việc bầu cử đại biểu Quốc hội, của
các cuộc trng cầu ý dân và tuyên bố kết quả;
bảo đảm sự thống nhất, sự đồng bộ của các
quy định trong các đạo luật của Quốc hội với
nhau cũng nh các quy định trong pháp lệnh,


góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
Tạp chí luật học - 7

nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội,
lệnh, quyết định của Chủ tịch nớc, nghị
định, nghị quyết của Chính phủ và nghị quyết
của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao. Tất cả các văn bản trên trớc khi đợc
ban hành, đợc thực hiện đều phải đợc
chuyển đến Uỷ ban này để xem xét. Chỉ khi

nào Uỷ ban này tuyên bố là các quy định
trong các văn bản ấy không trái với Hiến
pháp, luật và không mâu thuẫn với nhau thì
chúng mới đợc ban hành và thực hiện. Nếu
làm đợc nh vậy thì có thể khắc phục tình
trạng mâu thuẫn trong các quy định của luật
cũng nh mâu thuẫn trong quy định của văn
bản hớng dẫn thi hành với văn bản đợc
hớng dẫn thi hành, giống nh mâu thuẫn
giữa Luật đất đai 1993 và nghị định hớng
dẫn thi hành Luật đất đai khi quy định về cơ
quan có thẩm quyền làm thủ tục chuyển
nhợng quyền sử dụng đất ở các thành phố.
Ngoài ra, Uỷ ban này còn có nhiệm vụ giám
sát các hoạt động khác của Quốc hội, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao.
Các quyết định của Uỷ ban giám sát sẽ
không thể bị kháng nghị và nó có giá trị bắt
buộc phải thực hiện đối với tất cả các cơ quan
khác trong bộ máy nhà nớc. Các thành viên
của Uỷ ban giám sát có thể do Quốc hội bầu
ra hoặc Quốc hội phê chuẩn theo đề nghị của
Chủ tịch nớc. Để đảm bảo tính độc lập của
cơ quan này đòi hỏi thành viên của nó không
thể đồng thời là đại biểu Quốc hội hoặc bộ
trởng hoặc các chức vụ khác. Nếu đại biểu
Quốc hội hoặc bộ trởng đợc bầu hoặc đợc
bổ nhiệm là thành viên của Uỷ ban giám sát
thì họ sẽ có khoảng thời gian nhất định (có

thể là một tháng) để lựa chọn một trong các
chức vụ đó.
Quy định nh vậy không có nghĩa là Uỷ
ban giám sát có quyền lực cao hơn Quốc hội
(bởi vì các thành viên của nó là do Quốc hội
bầu ra hoặc phê chuẩn) mà chỉ nhằm bảo đảm
tính thống nhất, đồng bộ của pháp luật và
hiệu quả của hoạt động xây dựng pháp luật
của Quốc hội cũng nh của các cơ quan cấp
cao của Nhà nớc, qua đó thúc đẩy việc nâng
cao hiệu quả của pháp luật. Trờng hợp này
có thể đợc hiểu là Quyền lực triệu tập họp
và giải tán lập pháp trao cho hành pháp
không có nghĩa là làm cho hành pháp cao
hơn lập pháp, mà là một sự tin tởng vào
ngời đợc uỷ thác, đợc trao cho nó vì sự an
toàn của nhân dân, trong trờng hợp khi có
một sự không chắc chắn và hay thay đổi của
các công việc của con ngời không thể chịu
đợc một quy định cố định, vững chắc.
(1)

Thứ ba, Hiến pháp sửa đổi nên tăng
cờng quyền lực cho Chủ tịch nớc trong lĩnh
vực hành pháp mà chủ yếu là đối với vấn đề
nhân sự và chỉ đạo hoạt động của Chính phủ,
để có thể vừa khẳng định, vừa phát huy đợc
vai trò, trách nhiệm và tài năng cá nhân của
nguyên thủ quốc gia trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nớc.

Thứ t, Hiến pháp sửa đổi nên thể chế hoá
nội dung đ đợc đề cập trong Báo cáo chính
trị tại Đại hội Đảng IX là cán bộ chủ chốt từ
cấp huyện trở lên giữ một chức vụ lnh đạo ở
một đơn vị không quá hai nhiệm kì mà trớc
hết là các chức vụ lnh đạo đợc đề cập
trong Hiến pháp nh Chủ tịch Quốc hội,
Xem tiếp trang 36

(1).Xem: Two Treatises of Government - Edited by
Peter Laslett - Cambridge University Press, tr.371.

×