Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Một số ý kiến về sửa đổi Hiến pháp năm 1992" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.33 KB, 5 trang )



góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
Tạp chí luật học - 27



TS. Thái Vĩnh Thắng *
iến pháp là đạo luật cơ bản của nhà
nớc, làm nền tảng cho hệ thống pháp
luật của mỗi quốc gia vì vậy nó phải có tính
ổn định lâu dài, không phải trong một thập kỉ
mà trong nhiều thập kỉ. Nhìn vào hiến pháp
hiện hành của nhiều quốc gia trên thế giới,
chúng ta có thể thấy rõ điều này. Hiến pháp
Hoa Kì năm 1787, Hiến pháp Nhật năm
1946, Hiến pháp Italia năm 1974, Hiến pháp
Liên bang Đức năm 1949, Hiến pháp Hy lạp
năm 1975, Hiến pháp Tây Ban Nha năm
1978, Hiến pháp Canađa năm 1982, Hiến
pháp Trung Quốc năm 1982, Hiến pháp

n
Độ năm 1950, Hiến pháp Thuỵ Điển năm
1974, Hiến pháp Pháp năm 1958. Hiến pháp
tồn tại lâu dài sẽ là nền tảng pháp lí vững
chắc cho toàn bộ hệ thống pháp luật. Trên
quan điểm này chúng tôi nhất trí với

y ban
dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của


Hiến pháp năm 1992 là chỉ sửa những gì thật
cần thiết và bức xúc.
1. Về Lời nói đầu
Theo chúng tôi, trong lịch sử lập hiến
Việt Nam đ có một bản Hiến pháp chuẩn
mực. Đó là Hiến pháp năm 1946 - bản Hiến
pháp ngắn gọn, cô đúc, t tởng rõ ràng, vừa
mang tính quốc tế hiện đại vừa mang tính
bản sắc dân tộc. Ngay trong Lời nói đầu đ
xác định 3 nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp
là:
- Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống
nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo;
- Đảm bảo các quyền tự do, dân chủ;
- Thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng
suốt của nhân dân.
Ba nguyên tắc này đợc quán triệt một
cách sâu sắc và nhất quán trong nội dung của
Hiến pháp. Cho đến nay ba nguyên tắc này
vẫn hoàn toàn đúng đắn. Nó vợt qua thời
gian, không gian và thể hiện t tởng lập
hiến sáng ngời và không thay thế đợc.
Chúng tôi thiết nghĩ đó là những tài sản quý
báu của ông cha ta để lại mà chúng ta nên kế
thừa. Với lí do trên, chúng tôi kiến nghị trong
Lời nói đầu của Hiến pháp sửa đổi phải thể
hiện các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp.
Ngoài 3 nguyên tắc nói trên có thể bổ sung
thêm 2 nguyên tắc: Xây dựng Nhà nớc pháp
quyền XHCN và đảm bảo vai trò lnh đạo

của Đảng cộng sản.
2. Về chơng 1- Chế độ chính trị
Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của
Hiến pháp dự kiến sửa đổi 3 điều là Điều 2, 3
và Điều 12.
Về Điều 2 có 2 phơng án: Một là giữ
nguyên hai là sửa đổi thành:
Nhà nớc
Cộng hoà XHCN là nhà nớc pháp quyền
của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân. Tất
cả quyền của Nhà nớc thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
.
Chúng tôi ủng hộ phơng án hai, tuy nhiên
đề nghị sửa đổi nh sau: Nhà nớc Cộng
hoà XHCN Việt Nam là nhà nớc pháp
quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả các quyền lực nhà nớc
xuất phát từ nhân dân mà nền tảng là liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
H

* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội



góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
28 - Tạp chí luật học


dân và tầng lớp trí thức. Quy định nh vậy
sẽ hợp lí hơn, bởi trên thực tế chỉ quyền lực
tối cao của nhà nớc mới thuộc về nhân dân.
Nói cách khác những công việc quan trọng
nhất của Nhà nớc về mặt đối nội cũng nh
đối ngoại do nhân dân định đoạt còn những
công việc hành chính, dân sự và t pháp,
nhân dân tham gia nhng Nhà nớc quyết
định.
Ngoài Điều 2, 3 và 12, chúng tôi đề nghị
sửa đổi thêm Điều 6. Điều 6 Hiến pháp năm
1992 quy định:
Nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nớc thông qua Quốc hội và hội
đồng nhân dân các cấp là những cơ quan đại
diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân
do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm
trớc nhân dân. Quốc hội, hội đồng nhân
dân và các cơ quan khác của Nhà nớc đều
tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ
. Quy định này chỉ thể hiện
hình thức dân chủ gián tiếp mà cha thể hiện
hình thức dân chủ trực tiếp. Vì vậy xin đề
nghị sửa lại là: Chủ quyền tối cao của Nhà
nớc thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện
chủ quyền đó thông qua các hình thức dân
chủ trực tiếp và thông qua cơ quan đại diện
của mình là Quốc hội và hội đồng nhân dân


các cấp. Quốc hội, hội đồng nhân dân các
cấp và các cơ quan khác của Nhà nớc đều
hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân
chủ.
3. Về chơng 2 - Chế độ kinh tế
Hiến pháp của hầu hết các nhà nớc trên
thế giới ngày nay không quy định về chế độ
kinh tế. Kể cả Hiến pháp Trung quốc năm
1982, Hiến pháp nớc Nga năm 1993 cũng
không quy định thành một chơng nh Hiến
pháp của chúng ta cho chế độ kinh tế. Hiến
pháp của các nớc đó chỉ dành một vài điều
nói về sở hữu đất đai, tài nguyên khoáng sản
về tự do hoạt động kinh tế và sự bảo hộ của
nhà nớc đối với tài sản của công dân. Hiến
pháp năm 1946 của chúng ta cũng không quy
định chế độ kinh tế. Đây có phải là điều ngẫu
nhiên hay không. Theo chúng tôi đó là chủ ý
của các nhà lập hiến bởi hiến pháp cần phải
tồn tại lâu dài còn kinh tế thị trờng luôn vận
động và biến đổi theo quy luật cung cầu. Sự
sụp đổ của Liên Xô và các nớc XHCN
Đông Âu cũng nh sự khủng hoảng của Việt
Nam trong thời kì kế hoạch hoá tập trung
quan liêu, bao cấp chủ yếu là do Nhà nớc đ
tạo mô hình kinh tế cứng nhắc và can thiệp
quá sâu nên đ cản trở quá trình tự điều tiết
của đời sống kinh tế x hội. Việt Nam chúng
ta cũng đ chiêm nghiệm điều này trong thời

kì còn tồn tại cơ chế kế hoạch hoá tập trung
và hành chính. Hiện nay, chúng ta đ xây
dựng nền kinh tế thị trờng nhng t tởng
hành chính, quan liêu, bao cấp vẫn còn tồn
tại. Để cho nền kinh tế thị trờng có sự cạnh
tranh lành mạnh cần phải có sân chơi bình
đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh
nghiệp dân doanh. Kinh tế nhà nớc giữ vai
trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân không
đồng nghĩa với độc quyền và chính sách o bế
của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp nhà
nớc.
Chúng ta đang đứng trớc tình trạng là
trong tổng số 5.280 doanh nghiệp nhà nớc
năm 2000 có đến 60% doanh nghiệp nhà
nớc hoạt động không có hiệu quả và trong
đó 30% liên tục thua lỗ. Nợ phải thu chiếm
1/2 tổng số giá trị tài sản doanh nghiệp, nợ
phải trả chiếm 2/3 nguồn vốn. Trong số 17
tổng công ti 91 đợc thành lập thì 6 tháng
đầu năm nay chỉ có 5 công ti làm ăn có li.
Những con số này cho thấy doanh nghiệp
nhà nớc hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ
kéo dài, thiếu năng động, với tâm lí ỷ lại,
trông chờ vào sự ban phát, bảo trợ của nhà

5
góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
Tạp chí luật hoc - 29


nớc.
(1)
Năm 1996, tổng số nợ của doanh
nghiệp nhà nớc là 174.797 tỉ đồng. Năm
1999 là 199.060 tỉ đồng, năm 2000 số nợ lên
đến 288.900 tỉ đồng. Có 2 điểm chúng ta cần
lu ý:
- Một là nhiều doanh nghiệp nhà nớc làm
ăn thua lỗ nhng giám đốc, tổng giám đốc vẫn
có thu nhập rất cao, có tài sản lớn.
- Điểm thứ hai cần lu ý là trong số 5
doanh nghiệp có mô hình tổng công ti làm ăn
có li trong 6 tháng đầu năm 2001 chỉ có 2
doanh nghiệp đứng cuối bảng xếp hạng là Tổng
công ti cao su và Tổng công ti công nghiệp tàu
thủy là có sân chơi bình đẳng. Hai doanh
nghiệp là Tổng công ti điện lực, Tổng công ti
bu chính viễn thông thuộc dạng độc quyền và
Tổng công ti dầu khí là nơi khai thác và bán tài
sản quốc gia. Độc quyền là một trong những lí
do chủ yếu làm cho giá điện, cớc phí điện
thoại ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các
nớc trong khu vực. Có nhiều biểu hiện trái với
quy luật của kinh tế thị trờng là khách hàng
tiêu thụ điện càng nhiều thì giá điện càng cao
mà lẽ ra là phải ngợc lại. Trong khi đó cũng là
viên chức nhà nớc, những ngời làm việc
trong ngành điện và bu chính có bình quân
thu nhập cao gấp đôi các ngành khác.
(2)


Mặc dù xây dựng nền kinh tế thị trờng,
xoá bỏ chế độ bao cấp có nghĩa là doanh
nghiệp nhà nớc phải thực hiện chế độ tự
hoạch toán kinh doanh, làm ăn thua lỗ phải
bị phá sản nhng thực tế cho thấy chế độ bao
cấp vẫn còn tồn tại. Thí dụ từ năm 1997 đến
1999 Nhà nớc đ bù lỗ cho doanh nghiệp
nhà nớc là 1.464 tỉ đồng, miễn giảm thuế
1.352 tỉ đồng.
(3)
Trớc thực tiễn đó, chúng tôi
đề nghị phải xác định rõ trong Hiến pháp
nguyên tắc mọi thành phần kinh tế bình đẳng
trớc pháp luật.
4. Về bộ máy nhà nớc
1. Về Quốc hội
a. Khoản 4 Điều 84
Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với Dự thảo
sửa đổi Hiến pháp là Quốc hội không phân
bổ ngân sách địa phơng nh trớc đây nữa
mà Quốc hội chỉ phân bổ ngân sách trung
ơng còn ngân sách địa phơng sẽ do hội
đồng nhân dân phân bổ. Sự thay đổi này làm
cho việc sử dụng ngân sách sẽ hiệu quả hơn,
hạn chế sự rơi rớt của đồng tiền khi chuyển
từ trung ơng về địa phơng, giảm bớt sự
xin cho và nh vậy sẽ hạn chế bớt thất
thoát. Hơn nữa, hội đồng nhân dân phân bổ
ngân sách địa phơng, vì vậy mà quyền lực

hội đồng nhân dân đợc tăng cờng.
b. Khoản 5 Điều 84
Vấn đề tôn giáo không chỉ đơn thuần là
vấn đề tự do tín ngỡng của công dân, nó còn
là vấn đề chính trị mang tính toàn cầu vì thế
sẽ là hợp lí nếu bổ sung vào khoản 5 Điều 84
Quốc hội quyết định chính sách dân tộc và
tôn giáo.
c. Khoản 7 Điều 84
Theo chúng tôi nên có quy định bổ sung
khi Chủ tịch nớc hoặc Thủ tớng yêu cầu
hoặc ít nhất 1/4 số đại biểu Quốc hội đề nghị,
Quốc hội sẽ bỏ phiếu không tín nhiệm Chính
phủ, buộc Chính phủ phải giải tán.
d. Một trong những chức năng quan trọng
của Quốc hội là chức năng giám sát tối cao
đối với hoạt động của bộ máy nhà nớc nói
chung và đối với Chính phủ nói riêng. Tuy
nhiên, do không có cơ quan chuyên trách
việc giám sát nên việc giám sát của Quốc hội
còn kém hiệu quả. Hơn 80 quốc gia trên thế
giới có thanh tra quốc hội (Ombudsman) và
kiểm toán quốc hội (Parliamentary audit) là
hai cơ quan quan trọng của quốc hội giúp
quốc hội thực hiện chức năng này. Chúng tôi
thiết nghĩ, đây là những kinh nghiệm tốt cần
tiếp thu để vận dụng vào việc sửa đổi Hiến
pháp kì này.



góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp
30 - Tạp chí luật học

2. Về Chủ tịch nớc
So với nguyên thủ quốc gia nhiều nớc
trên thế giới thì quyền hạn của Chủ tịch nớc
theo Hiến pháp năm 1992 còn quá hẹp,
chúng tôi kiến nghị trao cho Chủ tịch nớc
quyền đợc đề nghị Quốc hội thảo luận lại
dự luật, nh vậy, quyền công bố luật của Chủ
tịch nớc mới có ý nghĩa thực tiễn. Quy định
này làm cho quy trình làm luật sẽ chặt chẽ
hơn.

3. Về Chính phủ
Cần mạnh dạn thay đổi quan niệm Chính
phủ là cơ quan phái sinh của Quốc hội. Phải
coi Hiến pháp là điểm tựa để phân định
quyền lực nhà nớc. Bởi khi chúng ta thừa
nhận xây dựng nhà nớc pháp quyền thì
Quốc hội cũng nh Chính phủ đều đợc tổ
chức và hoạt động theo quy định của Hiến
pháp. Nh vậy Chính phủ thực hiện chức
năng của mình trên cơ sở hiến định chứ
không còn đơn thuần là cơ quan chấp hành
của Quốc hội. Với quan điểm trên đây,
chúng tôi đề nghị chỉ quy định: Chính phủ
là cơ quan hành pháp cao nhất của nớc
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam. Với
địa vị pháp lí nh vậy Chính phủ mới có thực

quyền để điều hành đất nớc.
4. Về hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân
Theo chúng tôi, nên khôi phục lại tên gọi
hội đồng nhân dân và uỷ ban hành chính nh
Hiến pháp 1946 vì nh vậy mới phân biệt
đợc tính chất của 2 cơ quan này. Gọi là hội
đồng nhân dân vì nó là cơ quan đại diện của
nhân dân, còn uỷ ban hành chính là cơ quan
mang tính chất nhà nớc nhiều hơn, vì nó là
cơ quan chấp hành, điều hành theo mệnh
lệnh hành chính của chính quyền nhà nớc
trung ơng.

thành phố chỉ nên duy trì hội đồng
nhân dân hai cấp là thành phố và phờng còn
ở nông thôn thì nên duy trì cả 3 cấp nh quy
định của Hiến pháp năm 1992.
5. Về tổ chức toà án
Việc tổ chức toà án nh hiện nay tạo ra
sự bất hợp lí là ở thành phố, thị x thì công
việc quá nhiều còn ở nông thôn thì công việc
lại quá ít. Toà án nhân dân tối cao quá tải
trong việc xét xử phúc thẩm các bản án bị
kháng nghị, kháng cáo từ 61 tỉnh, thành. Vì
vậy, chúng tôi kiến nghị phải tổ chức toà án
theo nguyên tắc thẩm quyền theo đó có toà
án sơ thẩm, toà án phúc thẩm và toà án tối
cao.
- Toà án sơ thẩm cấp quận, huyện (hoặc

liên huyện) có thẩm quyền hẹp. Ví dụ xét xử án
hình sự từ 7 năm từ trở xuống, án dân sự, kinh
tế có giá ngạch từ 100 triệu đồng trở xuống.
- Toà án sơ thẩm cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng có thẩm quyền rộng, xử tất cả
các vụ việc ngoài các vụ việc thuộc thẩm quyền
toàn án huyện, quận.
- Toà án phúc thẩm đợc tổ chức tại các
thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,
Đà Nẵng, Huế, thành phố Hồ Chí Minh còn ở
nông thôn thì cứ 3 tỉnh có 1 toà phúc thẩm.
- Toà án tối cao chỉ làm nhiệm vụ phá án và
giám đốc công tác xét xử.
6. Về viện kiểm sát nhân dân
Chúng tôi nhất trí với Dự thảo là viện
kiểm sát nhân dân chỉ nên làm nhiệm vụ
công tố tại toà án và kiểm sát hoạt động t
pháp, không thực hiện chức năng kiểm sát
chung nh trớc đây. Nhiệm vụ này hợp lí
nhất là giao lại cho thanh tra Quốc hội. Tuy
nhiên, cần lu ý chừng nào thanh tra Quốc
hội cha đợc thành lập thì cha nên bỏ chức
năng kiểm sát chung của viện kiểm sát./.

(1) (3).Xem: Báo Nhà báo và công luận số 36 (từ 31/8
đến 6/9/2001).
(2). Ngành điện khoảng 1.660.000 đồng/tháng, bu điện
1.550.000 đồng/tháng còn các ngành khác khoảng
700.000 - 800.000 đồng/tháng.


5
gãp ý söa ®æi, bæ sung hiÕn ph¸p
T¹p chÝ luËt hoc - 31



×