Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cp dịch vụ thông tin và công nghệ itgroup việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 122 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY
CP DỊCH VỤ THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ ITGROUP
VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS Hà Thị Thúy Vân

Sinh viên thực hiện

: Phan Thị Thái Bình

Lớp

: K54DD1

Mã sinh viên

: 18D155005

HÀ NỘI – 2022


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học đại học Thương Mại và thực tập tại công ty
CP Dịch vụ thông tin và Cơng nghệ ITGROUP Việt Nam, tơi đã hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các


giảng viên trong trường, đặc biệt là cô PGS.TS Hà Thị Thúy Vân đã
tận tình hướng dẫn tơi thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo công ty và phịng kế tốn đã
giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc với công việc thực tế
và cung cấp cho tôi những thông tin, số liệu cần thiết để hồn
thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khóa
luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong được sự
đánh giá, ý kiến và góp ý của các thầy cơ để khóa luận của tơi
được hồn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i
MỤC LỤC...............................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................v
DANH MỤC PHỤ LỤC.........................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..........................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài....................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu...............3
5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp.......................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP..........................................................................6
1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề kế toán kết quả kinh doanh....6

1.1.1.Một số khái niệm cơ bản.................................................................................6
1.1.2. Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại các doanh
nghiệp.....................................................................................................................10
1.1.3. Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ kế toán...........................................................11
1.2 Nội dung kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp........................13
1.2.1 Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định của một số chuẩn mực kế toán
Việt Nam.................................................................................................................13
1.2.2. Kế toán kết quả kinh doanh theo quy định của chế độ kế tốn doanh
nghiệp hiện hành (Thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014)....18
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CP DỊCH VỤ THÔNG TIN VÀ CƠNG NGHỆ ITGROUP.........28
VIỆT NAM............................................................................................................28
2.1 Tổng quan về cơng ty CP Dịch vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt
Nam........................................................................................................................28
2.1.1. Thông tin chung về cơng ty.........................................................................28
2.1.2 Q trình hình thành phát triển...................................................................28
ii


2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh.................................................................29
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn..............................31
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Dịch
vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam.................................................36
2.2. Thực trạng của kế toán kết quả kinh doanh tại công ty CP Dịch vụ thông
tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam...............................................................39
2.2.1. Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Dịch
vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam.................................................39
2.2.2 Phương pháp kế tốn kết quả kinh doanh tại Cơng ty CP Dịch vụ thông tin
và Công nghệ ITGROUP Việt Nam......................................................................42
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ

TỐN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CP DỊCH VỤ THÔNG TIN
VÀ CÔNG NGHỆ ITGROUP VIỆT NAM........................................................55
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu kế toán kết quả kinh doanh tại
công ty công ty CP Dịch vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam.....55
3.1.1. Những kết quả đạt được..............................................................................55
3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân....................................................................58
3.2 Các giải pháp, đề xuất hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.................................59
3.3. Điều kiện thực hiện........................................................................................67
KẾT LUẬN............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty (Nguồn: Phịng kế tốn)...............32
Sơ đồ 2.2 - Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty (Nguồn: Phịng kế tốn )............34
Sơ đồ 2.3. Trình tự kế tốn bán hàng theo hình thức kế tốn máy của cơng ty.
(Nguồn: Phịng Kế tốn)...........................................................................................54

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 2.1. Phiếu xuất kho....................................................................................72
Phụ lục 2.2. Hóa đơn giá trị gia tăng.....................................................................73
Phụ lục 2.2a. Hóa đơn giá trị gia tăng...................................................................74
Phụ lục 2.2b. Hóa đơn giá trị gia tăng...................................................................75
Phụ lục 2.2c. Hóa đơn giá trị gia tăng...................................................................76
Phụ lục 2.2d. Hóa đơn giá trị gia tăng...................................................................77
Phụ lục 2.3. Phiếu thu.............................................................................................78
Phụ lục 2.4. Phiếu chi..............................................................................................79

Phụ lục 2.5. Chứng từ kế toán................................................................................80
Phụ lục 2.5a. Chứng từ kế toán..............................................................................81
Phụ lục 2.6. Sổ Nhật ký chung...............................................................................81
Phụ lục 2.7. Sổ cái tài khoản 511...........................................................................83
Phụ lục 2.8. Sổ cái tài khoản 515...........................................................................84
Phụ lục 2.8a. Sổ cái tài khoản 711.........................................................................85
Phụ lục 2.9. Sổ cái tài khoản 632...........................................................................86
Phụ lục 2.10. Sổ cái tài khoản 642.........................................................................87
Phụ lục 2.10a. Sổ cái tài khoản 641.......................................................................88
Phụ lục 2.11. Sổ cái tài khoản 635.........................................................................89
Phụ lục 2.12. Sổ cái tài khoản 911.........................................................................90
Phụ lục 2.13. Sổ cái tài khoản 421.........................................................................91
Phụ lục 2.14. Sổ Cái tài khoản 821........................................................................91
Phụ lục 3. Sổ chi tiết các tài khoản........................................................................92
Phụ lục 4. Báo cáo tài chính năm 2020..................................................................94
Phụ lục 5. Kết quả Nghiên cứu khoa học năm 2021-2022.................................101
iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ST

Từ viết

T

tắt

1


TNHH

Nội dung

Trách nhiệm hữu
hạn

2

DN

Doanh nghiệp

3



Quyết định

4

BTC

Bộ tài chính

5

TNDN


Thu nhập doanh
nghiệp

6

DTBH

Doanh

thu

bán

hàng
7

TSCĐ

Tài sản cố định

8

GTGT

Gía trị gia tăng

9

QLDN


Quản



doanh

nghiệp
10

CP

Cổ phần

11

BCTC

Báo cáo tài chính

12

TK

Tài khoản

13

KQKD

Kết


quả

kinh

doanh
14

GVHB

Giá vốn hàng bán

15

TLTK

Tài liệu tham khảo

16

HĐKD

Hoạt
v

động

kinh



doanh

vi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay, để tồn tại
và phát triển không ngừng, quy mô và chất lượng của các doanh
nghiệp Việt Nam đang từng bước thay đổi để có chỗ đứng vững
chắc trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và
ngồi nước. Vì vậy, nhà quản lý muốn hoạch định dài hạn cho
doanh nghiệp thì phải nắm bắt được tình hình hiện tại, từ đó nhìn
ra được tương lai và kết quả kinh doanh là một trong những yếu tố
mà họ quan tâm nhất.
Là một công cụ quản lý của doanh nghiệp, kế tốn phải được
hồn thiện từng ngày để thích ứng với cơ chế và đặc điểm quản lý
của các doanh nghiệp. Trong số đó, kế tốn kết quả hoạt động
kinh doanh là một bộ phận quan trọng của kế tốn doanh nghiệp.
Vì kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng đánh giá
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Kết quả
kinh doanh đã trở thành thông tin quan trọng được nhiều đối tượng
trong và ngồi cơng ty quan tâm như nhà quản lý, nhà đầu tư, nhà
cung cấp, ngân hàng, cơ sở tín dụng, cơ quan quản lý Nhà nước ...
Nó giúp những đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp đưa ra
những quyết định, đánh giá đúng đắn với các hoạt động của doanh
nghiệp, cũng có thể giúp cơng ty huy động vốn dễ dàng và nhanh
chóng qua ngân hàng hoặc các quỹ đầu tư tài chính. Vì vậy, kế
tốn xác định kết quả kinh doanh đã trở thành một trong những
công cụ quan trọng để lập kế hoạch quản lý và phát triển doanh

nghiệp.
Thực tế cho thấy, bên cạnh những thuận lợi vẫn cịn những
khó khăn, hạn chế nhất định trong việc thực hiện hạch toán kết
quả hoạt động của các doanh nghiệp. Qua q trình thực tập tại
cơng ty CP Dịch vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam, tơi
nhận thấy cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện từ cơng tác kế tốn
1


ban đầu đến tổ chức và sử dụng các nguồn lực tài chính và hơn
nữa, kế tốn quản trị chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng.
Việc xác định một số tương đối chính xác kết quả kinh doanh cuối
kỳ kế tốn năm vẫn cịn là điều khó khăn và là mối quan tâm của
các công ty, đặc biệt là với số lượng nhân viên kế toán hạn chế và
một người phải đảm nhận quá nhiều việc. Vì vậy, việc nâng cao kế
tốn kết quả kinh doanh ngày nay có vai trò hết sức quan trọng và
cần thiết đối với doanh nghiệp để các nhà quản trị doanh nghiệp
và các tổ chức có thể đưa ra những đánh giá chính xác, hầu hết
phục vụ cho việc ra quyết định chiến lược thương mại của công ty.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cơng tác kế tốn kết quả hoạt
động kinh doanh tại công ty CP Dịch vụ thông tin và Công nghệ
ITGROUP Việt Nam, cũng như nhận thức được tầm quan trọng của
cơng tác hạch tốn kết quả hoạt động kinh doanh đối với sự tồn tại
và phát triển của công ty, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Kế tốn
kết quả hoạt động kinh doanh tại cơng ty CP Dịch vụ thông tin và
Công nghệ ITGROUP Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận về kế tốn xác định kết
quả hoạt động kinh doanh theo chuẩn mực kế toán hiện hành và
chế độ kế toán ban hành theo Thơng tư 200/1014/ TTBTC và các

quy định tài chính có liên quan làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực
tiễn.
* Về mặt thực tiễn: Thực trạng kế toán hiệu quả hoạt động
kinh doanh tại công ty CP Dịch vụ thông tin và Cơng nghệ
ITGROUP Việt Nam, từ đó nêu lên những ưu điểm và hạn chế còn
tồn tại trong việc áp dụng các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác hạch tốn kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty CP Dịch vụ thông tin và Công
nghệ ITGROUP Việt Nam.
2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu những lý luận cơ bản về kế toán xác định KQKD
trong các khâu phương pháp xác định KQKD, phương pháp hạch
toán, vận dụng tài khoản, tổ chức sổ kế toán.
- Nghiên cứu quy trình kế tốn xác định KQKD của cơng ty CP
Dịch vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam từ khâu xác
định những nhân tố ảnh hưởng, đến thực trạng về phương pháp
xác định KQKD đến kế toán tổng hợp doanh thu, chi phí, kế tốn
thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán xác định KQKD.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
 Về nội dung: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về kế tốn xác
định KQKD.
 Về khơng gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty CP Dịch vụ
thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam
 Về thời gian: Thời gian viết khóa luận tốt nghiệp từ tháng 03
năm 2022 đến tháng 04 năm 2022. Số liệu nghiên cứu là năm

2020-2021
4. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý
dữ liệu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Tất cả các dữ liệu đã thu thập từ các phương pháp trên được
phân loại, phân tích, chọn lọc cẩn thận để chọn ra các thơng tin
thích hợp. Tiến hành so sánh việc hạch tốn kế tốn nói chung, kế
tốn kết quả kinh doanh nói riêng tại Cơng ty CP Dịch vụ thơng tin
và Công nghệ ITGROUP Việt Nam với các chuẩn mực, chế độ kế
tốn có liên quan. Đồng thời so sánh doanh thu, chi phí giữa các
năm để đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh và thực
trạng cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty.
Phương pháp quan sát thực tế: Tài liệu thu thập trong quá
trình này bao gồm các loại chứng từ, sổ sách kế toán liên quan đến
3


phần hành kế toán xác định kết quả kinh doanh. Mỗi loại chứng từ,
sổ sách kế tốn phải có ít nhất 1 mẫu quan sát làm căn cứ để mô
phỏng.
Mục đích của phương pháp: Sử dụng phương pháp nghiên cứu
trực tiếp tại đơn vị giúp thu thập những số liệu kế toán cần thiết,
thu thập các mẫu chứng từ, sổ sách phục vụ cho q trình hạch
tốn kế tốn xác định kết quả kinh doanh.
Nội dung của phương pháp: Phương pháp này được thực hiện
thơng qua q trình quan sát trực tiếp sao chụp lại các tài liệu liên
quan đến đề tài.
Bước 1: Đến đơn vị thực tập xin ý kiến của đơn vị về quá trình
thực hiện phương pháp này.
Bước 2: Quan sát và ghi chép hoặc sao chụp lại.

Kết quả: Thu thập được các số liệu và sổ sách cần thiết cho
nội dung của đề tài kế toán kết quả kinh doanh. Các số liệu được
tổng hợp và thể hiện trong đề tài sao cho phản ánh chính xác nhất
về thực trạng kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp,
đồng thời các chứng từ liên quan được tổng hợp và sắp xếp hợp lý
trong phần phụ lục để chứng minh các dữ liệu trong đề tài nghiên
cứu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài được thực hiện trên cơ
sở nghiên cứu các chứng từ, sổ sách (sổ tổng hợp, chi tiết), BCTC
của cơng ty…Ngồi ra, cịn có sự tham khảo từ các tài liệu liên
quan bên ngoài như các giáo trình kế tốn (Giáo trình kế tốn tài
chính – Đại học Thương mại, Giáo trình Kế tốn tài chính – Học viện
tài chính), các Chuẩn mực kế toán VAS 01- chuẩn mực chung, VAS
14- doanh thu và thu nhập khác, VAS 17- thuế thu nhập doanh
nghiệp, và các sách chun ngành kế tốn, khóa luận tốt nghiệp
của các năm gần đây như K51, K52....
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Đối tượng được phỏng vấn
các anh (chị) trong phịng kế tốn, trong đó chủ yếu là phỏng vấn
4


chị Đào Thị Hiền – kế tốn trưởng của cơng ty. Các câu hỏi phỏng
vấn được chuẩn bị trước. Thời gian phỏng vấn được thỏa thuận
trước. Địa điểm phỏng vấn là tại phịng kế tốn của cơng ty. Việc
phỏng vấn được tiến hành theo phương thức gặp mặt và phỏng
vấn trực tiếp.
Nội dung của cuộc phỏng vấn nhằm tìm hiểu sâu hơn về cơng
tác tổ chức các phịng ban trong cơng ty, tình hình kinh doanh,
cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn kết quả kinh doanh nói
riêng tại đơn vị. Kết quả thu được là khá khả quan, số lượng thông

tin thu được nhiều, việc trao đổi trực tiếp giúp làm sáng tỏ kịp thời
những vấn đề còn khúc mắc về số liệu kế toán trên các chứng từ
sổ sách của công ty. Mặt khác, việc kết hợp giữa hỏi đáp và quan
sát quá trình vào số liệu kế toán trên các chứng từ, sổ sách kế
toán tại đơn vị giúp em có thể hiểu được quy trình cũng như hiểu
rõ hơn ý nghĩa của từng con số trên sổ sách kế tốn.
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Tất cả các thông tin thu thập được từ các phương pháp trên
được tập hợp lại, phân loại, chọn lọc ra các thơng tin có thể sử
dụng được. Kết hợp với những phương pháp khác để nghiên cứu
vấn đề có hiệu quả hơn như phân tích đối, phần mềm hỗ trợ word,
excel…tất cả các thông tin sau khi được xử lý sẽ được dùng làm cơ
sở cho việc tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của
doanh nghiệp và thực trạng cơng tác kế tốn KQKD. Qua đó, đưa
ra các kết luận cùng với việc xem xét những thành công trong quá
khứ và các định hướng trong tương lai của công ty để đưa ra
những kiến nghị mang tính khả thi cao. Từ đó tổng hợp có hệ
thống nhằm tiến hành phân tích để đưa ra các kết luận và giải
pháp hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại Công ty.
5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 3
chương:
5


Chương I: Cơ sở lý luận của kế toán kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại công ty
CP Dịch vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt Nam.
Chương III: Kết luận và đề xuất về vấn đề kế toán kết quả kinh

doanh tại công ty CP Dịch vụ thông tin và Công nghệ ITGROUP Việt
Nam.

6


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH
DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề kế toán
kết quả kinh doanh
Một số khái niệm cơ bản.
 Nhóm khái niệm về kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của các hoạt động
kinh tế được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, được xác định
trên cơ sở tổng hợp tất cả kết quả của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp được xác định cho từng kỳ kế toán (tháng, quý, năm), là số
chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kỳ này của kế toán. Nếu thu nhập cao hơn
chi phí thì doanh nghiệp có lãi, nếu thu nhập thấp hơn chi phí thì
doanh nghiệp bị lỗ (theo Chế độ chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ
Tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, 2006, trang 238).
Kết quả sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán,
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (theo Hệ thống
chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ Tài chính, Nhà xuất bản Thống
kê, 2006, Trang 238).
Kết quả hoạt động tài chính: Hoạt động tài chính là hoạt
động đầu tư về vốn và đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn với mục
đích kiếm lời. Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa

các khoản thu nhập thuần thuộc hoạt động tài chính với các khoản
chi phí thuộc hoạt động tài chính. (Theo hệ thống chuẩn mực kế
tốn Việt Nam, Bộ Tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, 2006, trang
240)
Kết quả hoạt động khác: Do chênh lệch giữa các khoản thu
nhập khác và chi phí khác ngồi dự tính của doanh nghiệp hoặc
những khoản doanh thu không thường xuyên, cũng như các khoản
7


thu được dự kiến nhưng ít có khả năng xảy ra do nguyên nhân chủ
quan hoặc khách quan mang lại như: thanh lý, nhượng bán TSCĐ,
thu được tiền phạt do vị phạm hợp đồng kinh tế, thu được khoản
nợ khó địi đã xóa sổ,...(Theo hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt
Nam, Bộ Tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, 2006, Trang 243).
 Nhóm khái niệm về doanh thu, thu nhập
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kì kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn
chủ sở hữu (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 14)).
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số
tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các hoạt động từ các giao dịch
và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa,
cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các khoản phụ thu và
phí thu thêm ngồi giá bán (nếu có). (Chế độ kế tốn doanh
nghiệp, NXB lao động xã hội, 2007, trang 636)
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là
phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ
(chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh

nghiệp nộp theo phương pháp trực tiếp) trong kỳ kế tốn, là căn cứ
tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (Chế độ kế
tốn doanh nghiệp, NXB Bộ Tài chính, 2006, trang 300).
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá
niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. (Theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 trang 56)
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do
hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
(Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 trang 56)

8


- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã
xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
(Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 trang 56)
Doanh thu hoạt động tài chính: là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh
doanh về vốn trong kỳ kế tốn. Doanh thu hoạt động tài chính
phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận
được chia của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn hai
điều kiện sau: Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó, doanh
thu được xác định tương đối chắc chắn. (Theo chuẩn mực kế toán
Việt Nam số 14 trang 72)
Thu nhập khác: là những khoản góp phần làm tăng vốn chủ
sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu. (Theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 trang 76)
 Nhóm khái niệm vè chi phí
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong

kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu
trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ
sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở
hữu. (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 01)
Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành của các sản phẩm xây
lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. (Chế độ kế toán
doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Thống kê, 2006, trang 362)
Chi phí bán hàng: là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình
bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ. (Chế độ kế tốn
doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB Thống kê, 2006, trang 365)
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí hành chính
và chi phí quản lý chung của doanh nghiệp. (Chế độ kế toán doanh
nghiệp nhỏ và vừa, NXB Thống kê, 2006, trang 366)

9


Chi phí tài chính: phản ánh những khoản chi phí hoạt động
tài chính bao gồm: các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan
đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi
phí góp vốn liên doanh, liên kết, chi phí giao dịch bán chứng
khoán, lỗ tỷ giá hối đoái,… (Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và
vừa, NXB Thống kê, 2006, trang 368)
Chi phí khác: bao gồm các chi phí ngồi các chi phí sản xuất,
kinh doanh phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh thông
thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài
sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp
đồng,...(Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 trang 52)
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế TNDN bao gồm toàn bộ

số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế TNDN, kể cả các
khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ tại nước ngồi mà Việt Nam chưa ký hiệp định
về tránh đánh thuế hai lần. Thuế TNDN bao gồm các loại thuế liên
quan khác được khấu trừ tại nguồn đối với các tổ chức, cá nhân
nước ngồi hoạt động tại Việt Nam khơng có cơ sở thường trú tại
Việt Nam được thanh tốn bởi công ty liên doanh, liên kết hay
công ty con tính trên khoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu có)
hoặc thanh tốn dịch vụ cung cấp cho đối tác cung cấp dịch vụ
nước ngoài theo quy định của luật thuế TNDN hiện hành. (Theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 trang 55)
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 17): Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi
phí thuế thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện
hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận
hoặc lỗ của một kỳ.
Chi phí thuế TNDN hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế

10


và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.
(Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17)
Chi phí Thuế thu nhập hỗn lại: là thuế thu nhập doanh
nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch
tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.
(Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17)
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại: Là thuế TNDN sẽ được
hồn lại trong tương lai tính trên các khoản: chênh lệch tạm thời

được khấu trừ, giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của
các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng và giá trị được khấu trừ
chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử
dụng. (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17)


Nhóm khái niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Phản
ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng thành phẩm,
bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán
phát sinh trong kỳ kế toán. (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số
17 trang 57)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh : Là phần còn
lại của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ sau khi
cộng doanh thu hoạt động tài chính và trừ đi các khoản chi phí tài
chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

(Theo

chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 trang 61)
1.1.2. Nội dung và phương pháp xác định kết quả kinh
doanh tại các doanh nghiệp
Khi thực hiện kế toán kết quả kinh doanh, các doanh nghiệp
cần tơn trọng những quy định sau (Kế tốn doanh nghiệp thương
mại dịch vụ, Đại học Thương mại, NXB Thống kê, năm 2014).
Kết quả kinh doanh của kỳ kế tốn phải được xác định đầy đủ,
chính xác theo đúng quy định của các chuẩn mực kế toán Việt

11



Nam áp dụng cho các doanh nghiệp và Chế độ kế tốn doanh
nghiệp hiện hành.
Ngồi việc hạch tốn tổng hợp, kết quả kinh doanh có thể
được hạch tốn chi tiết theo từng loại hoạt động (hoạt động sản
xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt
động tài chính, hoạt động khác…). Trong từng loại hình kinh doanh
có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành
hàng, từng dịch vụ tùy theo yêu cầu quản lý Các khoản doanh thu
và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản xác định kết quả kinh
doanh là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.
Kết quả kinh doanh bao gồm: kết quả từ hoạt động kinh doanh
và kết quả hoạt động khác.
KQ hoạt

KQ hoạt

KQKD trước thuế

=

TNDN

động

+

kinh doanh


KQKD

KQKD sau thuế

=

TNDN

trước thuế

-

TNDN

động
khác

Chi phí thuế
TNDN

Chi phí thuế TNDN là số thuế phải nộp (hoặc được thu hồi) tính
trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện
hành. (VAS 17)
Thuế TNDN
phải nộp

=

Thu nhập chịu
thuế


12

×

Thuế suất
thuế TNDN


Trong đó:
- Thu nhập chịu thuế: là thu nhập chịu thuế TNDN của một kỳ,
được xác định theo quy định của luật thuế TNDN hiện hành và là
cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp
- Thuế suất thuế TNDN: Mức thuế suất là 20% áp dụng từ
1/1/2020
Kết quả hoạt động kinh doanh: là kết quả từ các hoạt động
sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính của
doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, được xác định
theo công thức sau:

Kết quả hoạt động khác được xác định như sau:
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
1.1.3. Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ kế toán
* Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế vơ cùng quan trọng,
là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề trong doanh nghiệp. Chính

13




×