Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học module 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.98 KB, 7 trang )

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xun tiểu học module 20
BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN GIÁO VIÊN
Module TH20: Kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản
Năm học: ..............
Họ và tên: .................................................................................................
Đơn vị: .....................................................................................................
Những năm qua, thế giới đã chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của lĩnh 
vực cơng nghệ thơng tin. Cơng nghệ thơng tin trở nên phổ biến hơn bao giờ hết,  
được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống trong đó giáo dục cũng khơng ngoại 
lệ. Việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào cơng tác giáo dục trở  thành một xu 
hướng tích cực. Bắt kịp xu thế thời đại, chương trình bồi dưỡng thường xun  
cho giáo viên tiểu học module 20: “Kiến thức kỹ  năng tin học cơ  bản” có ý 
nghĩa đặc biệt quan trọng. Sau thời gian bồi dưỡng thường xun, tơi đã được 
cập nhật các kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản mà mình cịn thiếu sót. Qua khóa  
học tơi đã thu nhận được những kiến thức sau:
1. Khái niệm tin học
Một cách tổng qt, tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, 
cơng nghệ  và q trình xử  lý thơng tin một cách tự  động dựa trên các phương 
tiện kỹ thuật. Trong đó, phương diện khoa học của tin học là phương pháp, cịn 
khía cạnh kỹ thuật của tin học là cơng nghệ thơng tin. 
Cơng nghệ  thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học, cơng nghệ  và  
cơng vụ kỹ thuật hiện đại để  sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử  lý, lưu trữ  và 


trao đổi thơng tin số. Tương tự những lĩnh vực khác, cơng nghệ thơng tin ra đời  
xuất phát từ  mục đích tạo nên những giá trị  tốt đẹp cho cuộc sống. Tin học  
được ứng dụng vào các ngành sản xuất và kinh tế làm tăng hiệu quả kinh doanh,  
sản xuất. Tin học giúp các quốc giải quyết rất nhiều vấn đề  cốt lõi của nền  
kinh tế, chẳng hạn các vấn đề  về tổ chức và quản lý, kinh tế, xã hội, tính tốn  
các kế hoạch, tổ chức dịch vụ và kinh doanh.  Bên cạnh đó, tin học với tư cách  


là một ngành cơng nghiệp cũng tạo ra các sản phẩm của mình và những chuong  
trình giúp máy hoạt động.
2. Tìm hiểu cấu trúc và hoạt động của máy tính điện tử
Máy tính điện tử  là một thiết bị  xử  lý những thơng tin được mã hóa dưới 
dạng những xung điện. Máy tính điện tử  có hệ  thống kỹ  thuật phức tạp, cũng  
nhờ  sự  tinh vi của máy tính điện từ  nên máy tính điện tử  có khả  năng tự  động 
hóa cao. Cấu trúc của máy tính điện từ khá phức tạp cụ thể như sau:
Một là bộ xử lý trung tâm CPU. Bộ này gồm hai thành phần chính đó là bộ 
làm tính và bộ  điều khiển. Trong đó, bộ  làm tính có chức năng thưc hiện các  
phép tính số học. Bộ điều khiển có chức năng phân tích các lệnh và điểu khiển 
hoạt động của các bộ phận khác trong máy tính điện tử. 
Hai là, bộ nhớ trong. Bộ nhớ trong chứa những thơng tin cần cho hoạt động 
cảu máy tính. Bộ nhớ trong có hai thành phần đó là:
1) Bộ nhớ trong chứa những thơng tin cần cho hoạt động của máy tính. 
2) Bộ  nhớ  linh hoạt là bộ  nhớ  cho phép người sử  dụng có thể  đọc và ghi 
thơng tin vào đó. 


Ba là thiết bị vào – ra. Trong đó, thiết bị  vào để  nhập vào máy tính những 
thơng tin cần thiết cho máy hoạt động (lệnh, chương trình, dữ liệu). Thiết bị ra 
để xuất các thơng tin ra ngaofi như thơng báo kết quả đã xử lý xong.
Ngun tắc hoạt động của máy tính điển tử xuất phát từ sáng kiến của Von  
Neumann với hai nội dung then chốt như sau:
Thứ nhất, điều khiển bằng chương trình. Máy tính điện tử  hoạt động dựa 
trên ngun tắc theo chương trình. Việc thực hiện này được điều khiển bởi  
chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ. 
Thứ hai, truy cập theo địa chỉ. Dữ liệu được lưu trữ  trong RAM tại những  
vùng nhớ được định vị bằng các số thứ tự xác định được gọi là địa chỉ. 
Qua những nội dung nói trên, ta thấy được rằng, máy tính điện tử  hoạt 
động dựa vào hai thành phần, đó là phần cứng và phần mềm.

Trong đó:
Phần cứng là tồn bộ các thiết bị vật lý, kỹ thuật của máy tính điện tử như 
mà hình, bộ trung tâm, bàn phím, ổ đọc đĩa, máy in… Thay đổi phần cứng là sự 
thay đổi kết cấu. 
Phần mềm là các chương trình chạy trên máy tính, bao gồm hệ điều hành, 
các chương trình ứng dụng, các chương trình tiện ích,… Sở dĩ chúng được gọi là 
phần mềm vì các chương trình này có thể  được cài đặt, thay đổi hay gỡ  bỏ  dễ 
dàng mà khơng làm ảnh ảnh hưởng đến các thiết bị vật lý.
3. Khái niệm thuật giải
Thuật giải là một yếu tố quan trọng trong thời đại sử  dụng máy tính điện 
tử. Ngun tắc hoạt động chính của máy tính điện tử  là hoạt đọng dựa trên 


ngun tắc làm việc của chương trình. Để  viết các chương trình cho máy thực 
hiện, phải biết diễn tả các cơng việc đó dưới dạng thuật giải. Tứ là, người viết 
chương trình cần phải tách các cơng việc thành một dãy các thao tác được sắp 
xếp nhất định. Vậy thuật giải có nghĩa là gì?
Thuật giải là một khái niệm trong lĩnh vực tốn – tin. Khi sử dụng máy tính 
điện tử có thể giải được nhiều bài tốn khác nhau, vậy câu hỏi đặt ra là làm thẻ 
náo để  việc giải tốn diễn ra một cách tự  động. Để  làm được điều đó địi hỏi 
phải mơ tả chính các những hành động và trình tự  thực hiện các hành đó, nghĩa 
là cấn xác định những thuật giải để giải nó.
Trong một bài tốn có hai thành phần cơ  bản là thơng tin vào (input) và 
thơng tin ra là (output). Trong đó, input là các dữ liệu đã có, cịn output là các dữ 
liệu ta cần tìm. Việc giải bài tốn xuất phát từ  input dùng một số  hữu hạn và 
các thao tác có cơ sở khoa học thích hợp để tìm ra output theo u cầu đề bài.
Nhìn chung, một thuật giải là một dãy các thao tác đơn giản được sắp xếp 
theo một trình tự  xác định rõ ràng và kết thúc sau một số  hữu hạn bước nhằm  
biến đổi dữ liệu vào (input) của một bài tốn thành dữ liệu ra (output) mơ tả lời 
bài tốn đó.

4. Tìm hiểu hệ điều hành
Hệ  điều hành là một thuật ngữ  thường gặp trong thực tế  ứng dụng cơng 
nghệ  thơng tin. Tuy nhiên bản thân tơi khá mơ  hồ  về  vấn  đề  này. Nhờ  có  
chương trình bồi dưỡng thường xun module 20 đã giúp tơi có những kiến thức  
căn bản mà dựa vào đó tơi có thể  phát triển các kỹ  năng  ứng dụng cơng nghệ 
thơng tin quan trọng. 


Hệ  điều hành là một hệ  chương trình cơ  sở  để  điều khiển và kiểm sốt  
hoạt động của máy tính ddeienj tử, làm nhiệm vụ quản lý các chương trình ứng  
dụng đang được thực hiện trên máy tính, quản lý việc cấp phát tài ngun hệ 
thống và thường xun thực hiện giao tiếp với người sử dụng để  nhận lệnh và 
thực hiện lệnh của ngưới sử dụng.
Hiện nay, hệ  điều hành window là hệ  điều hành được sử  dụng phổ  biến  
nhất, có giao diện đồ  họa do Microsoft sản xuất. Window cho phép người sử 
dụng các cơng việc đơn giản như soạn thảo văn bản, thực hiện thao tác về  tập 
tin, thư mục, đĩa, tính tốn bằng máy tính con hoặc vẽ hình đơn giản. Bên cạnh 
đó, window thực hiện chạy các chương trình tương đối đa dạng như micorosorf  
word, micorosorf excel, micorosorf access, micorosorf powerpoint,…
Việc   khởi   động   window   vô   cung   đơn   giản,   chỉ   cần   bật   máy   tính,   các  
chương trình cài đặt sẵn sẽ  tự  động khởi động, sau đó sẽ  xuất hiện màn hình 
nền (desktop) với những nội dung sau: 
(1) Các biểu tượng chương trình: giúp truy cập nhanh vào các chương trình;
(2) Nút lệnh start: giúp truy cập vào các chương trình hoặc tài liệu qua hệ 
thống menu, là điểm bắt đầu để khởi động các chương trình trên máy tính, đúng  
như tên gọi của nó.
(3) Thanh trạng thái: nằm dưới cùng màn hình, được dung để hiện tên một  
số biểu tương chương trình thơng dụng và các tài liệu đang được mở.
Khi đã hồn thành các cơng việc trên máy tính, để  rời khỏi window thực  
hiện các tuần tự các thao tác: Chọn nút lệnh Start / Turn off computer/ chọn nút  

Turn off.
5. Các thao tác cơ bản trong window


Trong window có các thao tác cơ bản sau:
Thứ nhất, thao tác về chuột. Với dạng thao tác này có tất cả 4 thao tác đó là  
click (kích), right click (kích chuột phải), double click ( kích đúp), drag (kéo). 
Trong đó:
­ Click (kích) là chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần chọn rồi nhấn nút trái;
­ Right click (kích chuột phải) là chuyển con chuột đến vị  trí cần chọn rồi 
ấn nút phải;
­ Double click ( kích đúp) là chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần chọn rồi ấn  
nút trái hai lần liên tiếp;
­ Drag (kéo) là chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần chọn rồi giữ nút trái kéo  
đến vị trí mới.
Thứ  hai, thao tác về  cửa sổ. Thao tác này tương đối đơn giản, khi thwujc  
hiện chương trình nào thì mở  cửa sổ  chương trình đó, khi kết chương trình thì 
đóng cửa số đó lại.
6. Tìm hiểu về wordpad
Wordpad là một trình ứng dụng của window có chức năng soạn thảo, trình 
bày văn bản với nhiều font chức, kiểu chữ  và kích cỡ  chữ  khác nhau. Nhìn 
chung, wordpad là một phần mềm soạn thảo văn bản tuy nhiên lại có ít tính  
năng, chính vì vậy dẫn đến microwword được sử  dụng phổ  biến hơn cả. Tuy 
nhiên, wordpad vẫn được sử  dụng khá nhiều, bởi lẽ  wordpad là một cơng cụ 
soạn thảo văn bản rất nhanh chóng và dễ  dàng sử  dụng, bên cạnh đó việc sử 
dụng wordpad có thể  giúp người dùng tiết kiệm về  mặt thời gian và đáp  ứng  
ứng những nhu cầu cơ bản nhất.


Các thao tác với wordPad tương đối đơn giản, cụ thể:

­ Khi vào wordpad: Chọn Start / Programs / Accessories / WordPad.
­ Khi rời khỏi Wordpard thực hiện chọn nút Close hoặc lệnh menu File/Exit  
hoặc ấn tổ hợp phím Alt + F4.
7. Tìm hiểu về Windows Explorer
Windows Explore là một  ứng dụng quản lý tập tin mà nó cung cấp cho  
người dùng một  giao diện trực quan  để  truy cập vào các tập tin hệ  thống.  
Windows Explorer là một trong những thành phần hệ thống có nhiều biểu tượng 
trên desktop nhất, chẳng hạn như  thanh tác vụ  và màn hình nền. Tuy nhiên, 
người dùng hồn tồn có thể  điều khiển máy tính mà khơng cần sử  dụng tới 
Windows Explorer.
Windows Explorer có thể được khởi động bẳng hai cách sau:
Cách 1: Nhắp nút Start, trỏ vào Programs và nhắp chọn Windows Explorer.
Cách 2: Trên nền Desktop, nhắp nút phải vào biểu tượng My computer  để 
mở ra menu Object và chọn lệnh Explorer.
Cửa sổ  Windows Explorer được chia thành hai vùng, đó là vùng bên trái cửa sổ 
và vùng bên phải cửa sổ. Đường cắt (Split) là ranh giới giữa hai vùng này, người 
dùng có thể  thay đổi độ  rộng giữa hai vùng bằng cách kéo chuột ở  đường này.  
Trong đó, vùng bên trái (All Folders) hiển thị cấu trúc thư mục của ổ cứng trong  
máy tính bao gồm đĩa mềm,  ở đĩa CD, các folder hệ thống, mạng, print, control 
panel, Recycle Bin. Cịn vùng bên phải hiển thị  và có tác dụng như  một cửa sổ 
folder thơng thường.
8. Giới thiệu một số chương trình của Microsoft



×