Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn ngữ văn lớp 8 năm 2021 2022 có đáp án phòng gdđt kim sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.22 KB, 4 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ  I 
NĂM HỌC 2021 ­ 2022
MƠN: NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Mẹ  tơi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tơi rồi xốc nách tơi lên xe.  
Đến bấy giờ  tơi mới kịp nhận ra mẹ  tơi khơng cịm cõi xơ  xác q như  cơ tơi 
nhắc lại lời người họ nội của tơi. Gương mặt mẹ tơi vẫn tươi sáng với đơi mắt 
trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gị má. Hay tại sự  sung  
sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi 
lại tươi đẹp như  thuở  cịn sung túc ? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ  tơi, 
đầu ngả  vào cánh tay mẹ tơi, tơi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi  
bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ  tơi và những hơi thở   ở  khn 
miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”.
                          (Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (0.5 điểm)
Câu 3: Tìm một trường từ  vựng có trong đoạn văn trên? Gọi tên cho trường từ 
vựng đó ? (0.5 điểm)
Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào  
? Cho biết tác dụng của chúng ? (1,0 điểm)
II. TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm)
Kê vê k
̉ ̀ ỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
                                                ­­­­­­ Hết ­­­­­­



                   HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2021 ­ 2022
                                                    MƠN: NGỮ VĂN 8


                                          ( Hướng dẫn chấm gồm 03  trang)
Phần Câu
Nội dung

1
I. 
ĐỌC 
HIỂ
U
2

3

4

II. 
TẬP 
LÀM 
VĂN

Điểm

+ Đoạn văn trên trích từ văn bản “Trong lịng mẹ” 
(Trích “Những ngày thơ ấu”).

+ Tác giả: Ngun Hồng.

0.5
0.5

­ Đoạn văn trên kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động 
của nhân vật bé Hồng với người mẹ sau bao ngày xa 
cách.

0.5

HS có thể tìm một trong các trường từ vựng sau đây:
0.5
+   Các   từ: “mặt”,   “mắt”,   “da”,   “gò   má”,   “đùi”,  
“đầu”, “cánh tay”, “miệng”  cùng một trường chỉ bộ 
phận cơ thể người.
+   Các   từ: “trơng   nhìn”,   “ơm   ấp”,   “ngồi”,   “áp”,  
“ngả”,   “thấy”,   “thở”,   “nhai” cùng   một   trường  chỉ 
hoạt động của con người.
+ Các từ: “sung sướng”, “ấm áp” cùng một trường 
chỉ cảm giác của con người.
+ Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong 
0.5
đoạn văn trên: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
( HS trả lời thiếu 1 phương thức biểu đạt cho: 0,25 
điểm)
0.5
+ Tác dụng: Góp phần làm cho đoạn văn kể chuyện 
thêm sinh động, sâu sắc, giàu cảm xúc.
1. u cầu về kĩ năng

­ Xác định đúng thể loại: Tự sự
­ Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng 
bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm để tạo lập 
văn bản.
­  Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, bám sát u cầu 
của đề. Văn viết có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, 
lỗi từ ngữ, ngữ pháp, thể hiện được sự sáng tạo trong 
diễn đạt.
2. u cầu về nội dung kiến thức


Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau 
nhưng cần đảm bảo những ý cơ bản sau:
7.0
a. Mở bài
Giới thiệu kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
b. Thân bài
a. Trước ngày khai trường ( Hành động, tậm trạng, 
cảm xúc của bản thân…)
b. Trên đường đến trường 
( Quang cảnh xung quanh trên con đường đến trường, 
tâm trạng của bản thân trong bộ trang phục mới, suy 
nghĩ của bản thân khi chứng kiến các anh chị lớp lớn 
và bạn bè cầm sách vở, bút thước đến trường….)
c. Vào sân trường
+ Quang cảnh sân trường
+ Tâm trạng của bản thân khi đứng giữa sân trường, 
khi nghe tiếng trống vào lớp, thầy giáo gọi tên….
c. Vào lớp học
( Lớp học hiện lên như thế nào? Nêu ấn tượng về 

thầy giáo, bạn bè và bài học đầu tiên in đậm trong 
tâm trí bản thân)
d. Giờ ra về 
c. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của em về ngày đầu tiên đi học.
3. Cách cho điểm
­ Điểm 6 ­ 7: Bài văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, văn 
trơi chảy, đáp ứng được những u cầu trên.
­ Điểm 4 ­ 5: Đáp ứng được 2/3 u cầu trên, trình bày 
rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt khá trơi chảy, có thể mắc 
vài lỗi diễn đạt.
­ Điểm 2 ­ 3: Đáp ứng 1/2 u cầu trên, trình bày 
tương đối rõ ràng, mạch lạc, có thể mắc vài lỗi chính 
tả .
­ Điểm 1 ­ 2: Bài viết sơ sài, có thể thiên về về văn 
miêu tả.
­ Điểm 0 ­ 0.5: Bài viết lạc đề.
* Lưu ý: Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm 
của học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm sát với 
từng phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ của học 
sinh. Thưởng điểm cho những bài làm có sự sáng tạo,  


rút ra bài học sâu sắc.

Tổng điểm:

                                                              ­­­­­­­­­­ H ết ­­­­­­­­­­

10.0




×