Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hoàn thiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền tại phân xưởng cốt thép và phân xưởng thành hình của Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.19 KB, 56 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời giới thiệu
Khu vực sản xuất là khu vực tạo ra giá trị gia tăng cơ bản trong các hoạt
động tạo ra giá trị của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp công nghiệp.
Bố trí sản xuất là việc tổ chức, sắp xếp và định dạng về mặt không gian các ph-
ơng tiện vật chất đợc sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng nhu
cầu thị trờng. Bố trí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng đối với khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp công nghiệp vì bố trí sản xuất đúng sẽ tạo ra năng
suất, chất lợng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất
và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp. Hơn nữa, bố trí sản xuất còn ảnh hởng đến vị thế cạnh tranh lâu dài của
doanh nghiệp so với các doanh nghiệp trong ngành.
Thiết kế bố trí sản xuất tối u là một hoạt động phức tạp, nhất là đối với
những doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực có nhiều biến động.
Mặc dù thiết kế bố trí sản xuất rất khó thay đổi và có tác động lâu dài tới hoạt
động sản xuất kinh doanh, trong quá trình vận hành sản xuất, khi nhu cầu thị tr-
ờng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thay đổi, các doanh nghiệp vẫn phải tiến
hành so sánh tính phù hợp giữa phơng án bố trí hiện tại và nhiệm vụ sản xuất
mới, từ đó đa ra những thay đổi làm cho phơng án bố trí hiện tại trở nên phù hợp
hơn với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, phân xởng cốt thép và phân x-
ởng thành hình là hai phân xởng sản xuất chính trong khu vực sản xuất công
nghiệp, sản xuất những sản phẩm chính của Công ty. Hai phân xởng này là hai
công đoạn của dây chuyền sản xuất sản phẩm cấu kiện bê tông ly tâm nh các
chủng loại cột điện và ống nớc ly tâm.
Xuất phát từ tầm quan trọng của bố trí sản xuất và vị trí của hai phân x-
ởng trong chiến lợc kinh doanh của Công ty, sau một thời gian thực tập tại Công
ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, em đã chọn đề tài Hoàn thiện tổ chức sản
xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của
Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Phạm vi
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C


Luận văn tốt nghiệp
nghiên cứu của đề tài tập trung vào tình hình tổ chức sản xuất tại phân xởng cốt
thép và phân xởng thành hình, trong đó, hoạt động tổ chức sản xuất đợc đặt
trong mối quan hệ với nhiệm vụ sản xuất hiện tại và đặt trong mối liên hệ với
việc sử dụng lao động và thiết bị của hai phân xởng.
Luận văn tốt nghiệp này đợc chia làm ba phần nh sau:
Phần I : Giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội,
phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình
Phần II : Phân tích thực trạng tổ chức sản xuất theo dây chuyền tại
phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của Công ty Bê tông Xây
dựng Hà Nội
Phần III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tổ chức
sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Nguyễn Kế Tuấn đã tận tình
hớng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới Giám đốc công ty TS Mai Đình Hợp, Phòng Kinh Tế Công
ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong thời gian
thực tập tại Công ty. Tôi cũng xin cảm ơn những hỗ trợ từ phía gia đình và
những ý kiến đóng góp của bạn bè khi tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Do thời gian nghiên cứu và khả năng phân tích còn nhiều hạn chế nên
luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót, em kính mong các thầy cô
giáo và Công ty góp ý để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phùng Văn Phúc
Phần I : giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây
dựng Hà nội,
Phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp

I. Giới thiệu chung về Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội
1.Nhiệm vụ và quá trình phát triển của Công ty Bê tông XDHN
Tên công ty : Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội
Địa chỉ : Đông Ngạc Từ Liêm Hà Nội.
Trực thuộc : Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
Loại hình : Doanh nghiệp Nhà nớc
1.1.Nhiệm vụ chính của công ty trong giai đoạn hiện nay
- Cung cấp các loại bê tông đúc sẵn thờng và bê tông đúc sẵn dự ứng lực
phục vụ cho công nghiệp xây dựng và phát triển hạ tầng, bao gồm : Các loại ống
cấp nớc

400- 1000, áp lực làm việc đến 15 bar; Các loại ống thoát nớc có đ-
ờng kính từ 200 - 2500mm, chiều dài từ 1m - 6m; Các loại panel, cọc móng,
dầm bê tông khẩu độ lớn; Các loại cột điện cao thế và hạ thế; Dải phân cách và
các cấu kiện bê tông phi tiêu chuẩn theo thiết kế của khách hàng.
- Cung cấp các loại bê tông thơng phẩm mác từ 150-500 kg/ cm
3
cho các công
trình công nghiệp và dân dụng.
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ bê tông,
chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị , công nghệ sản xuất bê tông và bê
tông cốt thép.
- Các dịch vụ hỗ trợ, cho thuê thiết bị sản xuất và vận chuyển bê tông.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công trình công nghiệp và giao thông
(cầu đờng bến cảng ), các công trình thuỷ lợi( đê, đập, kè chắn, kênh, m ơng
)
- Đầu t phát triển kinh doanh phát triển nhà.
-Xây dựng lắp đặt thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng, trạm biến thế, đờng dây
tải điện.
- Xuất nhập khẩu.

1.2. Quá trình phát triển
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội ( tên viết tắt là VIBEX) tiền thân là
Nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội đợc thành lập 6-5-1961 theo quyết định số
472/BKT của Bộ Kiến Trúc,sau đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp bê tông xây
dựng Hà nội . Từ ngày 1-6-1996, Xí nghiệp liên hợp bê tông xây dựng Hà nội
sáp nhập vào Tổng công ty Xây dựng Hà Nội và đổi tên thành Công ty Bê tông
- Xây dựng Hà Nội .
Là đơn vị đầu tiên cung cáp sản phẩm bê tông trên toàn miền bắc Việt Nam,
qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội đã không ngừng
phát triển, cung cấp hàng trăm nghìn m
3
các sản phẩm bê tông và tham gia thi
công hàng trăm công trình công nghiệp và dân dụng trên toàn quốc, tạo lập đợc
những thành công đáng kể và sự tin tởng hợp tác của các đối tác trong và ngoài
nớc.
Nhiệm vụ chính của nhà máy khi mới thành lập là sản xuất sản phẩm cột điện
thờng, cột điện ly tâm, ống nớc thờng, ống nớc ly tâm, panel, tấm mái phục
vụ các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, các tuyến đờng dây tải
điện, đờng ống thoát nớc
Nh vậy, so với nhiệm vụ khi thành lập, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Công ty hiện nay về cơ bản là không thay đổi, tuy nhiên, phạm vi hoạt động đã
đợc mở rộng sang lĩnh vực xây dựng, cung ứng bê tông tơi và kinh doanh nhà.
Ngay trong lĩnh vực sản xuất bê tông đúc sẵn, danh mục sản phẩm cũng đợc mở
rộng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của
ngành, đồng thời cũng giảm sản xuất và loại bỏ một số sản phẩm đã lỗi thời.
Tình hình kinh doanh sản phẩm bê tông của Công ty qua các giai đoạn đợc thể
hiện trong các biểu đồ sau.
Biểu đồ 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bê tông từ 1961-2002

Đv : m3
Năm 196
1
196
5
1970 1975 1980 1985 199
0
1995 2000 2001 2002 2003
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
m
3
100
0
700
0
1000
0
1210
0
1110
6
1642
9
861
7
5459
5
6350
7

6702
6
8954
3
91000
0
20000
40000
60000
80000
100000
Năm 1961
Năm 1975
Năm 1990
Năm 2001
Sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty nhìn chung có tăng qua các
năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lợng tiêu thụ là khác nhau và phân chia biến
động tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty thành hai giai đoạn rõ rệt.
Trong 30 năm từ 1961 đến 1990 sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông thấp và tốc
độ tăng là rất chậm, từ 1000 m
3
(năm 1961 ) 8617 m
3
(năm 1990). Đây là
giai đoạn mà Công ty hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nguồn lực
của nền kinh tế còn rất hạn chế nên không có điều kiện để mở rộng quy mô sản
xuất. Biểu đồ 1 cho ta thấy sản lợng tiêu thụ của năm 1990 tụt hẳn xuống, chỉ
còn một nửa so với năm 1985. Nguyên nhân của sự giảm mạnh này là do: Từ
cuối những năm 70 công nghệ, xây dựng bằng bê tông tấm lớn đúc sẵn đợc vận
dụng vào Việt nam và trở nên phổ biến vào giữa những năm 80 làm cho sản lợng

bê tông tấm lớn và sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty tăng mạnh
( 16429 m
3
năm 1985), đến đầu những năm 90 thì công nghệ này không còn đợc
sử dụng nữa do độ an toàn của công trình thấp. Bên cạnh đó, năm 1990 là năm
Công ty đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ bao cấp sang tự hạch toán
theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, Công ty phải tự chuẩn bị các
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Năm 2003
Luận văn tốt nghiệp
yếu tố đầu vào, tự quản lý sản xuất và tự tìm khách hàng sau nhiều năm đợc Nhà
nớc bảo trợ. Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn để giải quyết vấn đề đầu ra cho
sản phẩm. Từ năm 1990 2002, sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công
ty tăng vọt kể cả số tuyệt đối và số tơng đối, từ 8617m
3
(1990) đến 89543m
3
(2002).Điều này chứng tỏ rằng cùng với cơ chế quản lý kinh tế mới cộng với sự
mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất, sự nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trờng và
sự biến động nhu cầu thị trờng, Công ty thoả mãn nhu cầu thị trờng tốt hơn và
đem lại lợi nhuận cho Công ty.
Khi xét đến cơ cấu sản phẩm trong tổng sản phẩm bê tông công nghiệp,
một đặc điểm rất dễ nhận thấy là trong khi sản lợng của sản phẩm cột điện và
ống nớc tăng với tốc độ chậm thì sản lợng bê tông thơng phẩm tăng rất nhanh
đóng góp phần chủ yếu vào sản lợng tiêu thụ các năm. Cụ thể, tỷ trọng của bê
tông thơng phẩm trong tổng sản lợng tiêu thụ sản phẩm là 5,82% (1991) ;
24,44%(1992); 48,14%(1993); 65%(1994); 73%(1995);
78,6%(2000);75,54%(2001); 78,5%(2002). Những năm vừa qua, nhờ nắm bắt đ-
ợc nhu cầu bê tông thơng phẩm của thị trờng xây dựng, Công ty đã mạnh dạn
đầu t lắp đặt thêm các trạm trộn bê tông thơng phẩm vừa để phục vụ nhu cầu sản

xuất cấu kiện bê tông, phục vụ các công trình xây dựng do Công ty thi công, vừa
đáp ứng nhu cầu về sản phẩm này của thị trờng xây dựng. Mặc dù tỷ trọng sản l-
ợng bê tông thơng phẩm là rất cao (78,5%-2002) nhng về mặt giá trị nó cũng chỉ
gấp 1,6 lần (2002) so với doanh thu từ sản phẩm cột điện và ống nớc. Nh vậy,
ngoài sản phẩm bê tông thơng phẩm mới đợc phát triển gần đây, sản phẩm cấu
kiện cột điện và ống nớc vừa là sản phẩm truyền thống, vừa là sản phẩm chiến l-
ợc của Công ty.
Hiện tại, Công ty Bê tông - Xây dựng Hà nội kinh doanh trên hai lĩnh vực
chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp bê tông và lĩnh vực xây dựng các công trình
công nghiệp và dân dụng, trong đó lĩnh vực công nghiệp bê tông là lĩnh vực
chính, lĩnh vực xây dựng công nghiệp và dân dụng là lĩnh vực ngày càng lớn
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
mạnh và đóng góp vai trò ngày càng quan trọng đối với Công ty. Điều đó đợc
thể hiện qua giá trị doanh thu của hai lĩnh vực đợc tóm tắt trong bảng 1. Trong
đó, giá trị doanh thu cả lĩnh vực công nghiệp bê tông và xây dựng đều tăng
nhanh qua các năm, riêng năm 1998 doanh thu cả 2 lĩnh vực đều giảm do ảnh h-
ởng chung của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1997.
Bảng 1 : Tình hình doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh chính của
Công ty giai đoạn 1990 2002
Đv : tỷ đồng
Năm Xây dựng Bê tông
công nghiệp
Năm Xây dựng Bê tông
công nghiệp
1990 1,79 5,74 1997 41,64 55,91
1991 2,53 14,55 1998 39 36
1992 5,47
16,61
1999 29,05 38,11

1993 15,04 23,62 2000 29,49 71,8
1994 19,51 38,94 2001 34,735 72,44
1995 18,14 55,83 2002 52,74 83
1996 21,63 58,43 - - -

2 . Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty
2.1.Đặc điểm về sản phẩm
Hiện tại, Công ty đáp ứng nhu cầu thị trờng với ba loại sản phẩm chính là
bê tông thơng phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn và sản phẩm công trình xây dựng.
Mỗi nhóm sản phẩm này đều có những nét đặc thù riêng.
- Bê tông thơng phẩm (bê tông tơi) là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng doanh thu của Công ty nhng có hàm lợng chế biến thấp.Bê tông thơng
phẩm có giới hạn về mặt kỹ thuật là phải đổ khuôn trong vòng 45 phút (nếu
không có phụ gia) hoặc không quá 2 h (nếu có phụ gia), do đó, nếu các công
trình ở xa thì hỗn hợp bê tông chỉ đợc trộn khô trớc khi vận chuyển đến công
trình hoặc Công ty phải lắp đặt trạm trộn tại chân công trình.
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
- Cấu kiện bê tông đúc sẵn là một loại vật liệu xây dựng hỗn hợp, dới
dạng liên kết hợp lý của bê tông và cốt thép. Trong đó, bê tông có khả năng chịu
nén còn cốt thép có khả năng chịu kéo. Hai loại vật liệu này đợc phối hợp với
nhau và tạo ra một kết cấu vững chắc ổn định. Bê tông và cốt thép là hai loại vật
liệu xây dựng có cùng hệ số giãn nở nhiệt, khi nhiệt độ thay đổi, chúng giãn nở
với cùng một tỷ lệ nên không phá vỡ kết cấu của khối bê tông. Để tăng tính chịu
kéo của cốt thép, Công ty đã có dây chuyền dự ứng lực, khử trớc độ giãn của cốt
thép.
- Sản phẩm công trình xây dựng : Công ty tham gia vào lĩnh vực xây dựng
các công trình công nghiệp và dân dụng. Nhìn chung, phần lớn các công trình
này có quy mô trung bình và nhỏ.
- Ngoài ba nhóm sản phẩm chính ở trên, Công ty còn sản xuất gạch

Block, phụ gia bê tông , dầu chống dính
2.2.Đặc điểm về khách hàng
Khách hàng chính của Công ty là các chủ thầu xây dựng, các công ty xây
dựng và các công ty điện lực. Nhóm này mua hàng với khối lợng lớn và là khách
hàng thờng xuyên nên Công ty chủ yếu tập trung vào khai thác triệt để và có
những chính sách u đãi riêng. Bên cạnh đó, Công ty cũng có khách hàng không
thờng xuyên, mua với khối lợng ít nhng Công ty luôn sử dụng chính sách
marketing mix để lôi kéo và nâng cao uy tín.
2.3.Đặc điểm về thị trờng
- Về kênh phân phối:
Do các loại sản phẩm bê tông là sản phẩm nặng, cồng kềnh, chi phí vận
chuyển cao, riêng sản phẩm bê tông thơng phẩm có những giới hạn kỹ thuật
riêng, sản phẩm thờng đợc tiêu thụ với khối lợng lớn nên kênh phân phối chủ
yếu vẫn là kênh phân phối trực tiếp ngắn: Công ty Khách hàng. Công ty
không có đại lý hoặc phòng giới thiệu sản phẩm bên ngoài.
- Về đối thủ cạnh tranh và thị trờng của Công ty:
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Toàn ngành bê tông xây dựng có 124 doanh nghiệp. Trong đó, 12 doanh
nghiệp ở miền Bắc, 3 doanh nghiệp ở miền Trung và 23 doanh nghiệp ở miền
Nam là những doanh nghiệp điển hình của ngành. Do đặc điểm sản phẩm cồng
kềnh, chi phí vận chuyển lớn nên thị trờng mục tiêu của Công ty vẫn là thị trờng
Hà Nội, các tỉnh miền Bắc và Công ty phải cạnh tranh trực tiếp với 11 đối thủ
chính tại thị trờng này.
Riêng trong lĩnh vực xây dựng, Công ty cũng chịu sự cạnh tranh của các
Tổng công ty xây dựng, các Công ty xây dựng có tiềm lực mạnh và có bề dày
kinh nghiệm.
2.4.Đặc điểm về công nghệ
Quá trình sản xuất các sản phẩm bê tông công nghiệp là hoạt động sản
xuất kinh doanh chính của Công ty. Do đó, em xin đi vào phân tích công nghệ

sản xuất sản phẩm này:
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 1 : Quy trình sản xuất các sản phẩm bê tông công nghiệp


Đối với bê tông thơng phẩm: Sau khi cát đá đợc sàng rửa, chúng sẽ đợc
trộn với xi măng, phụ gia (nếu có) và nớc tại các trạm trộn để thành bê tông tơi.
Bê tông tơi qua kiểm tra sẽ đợc vận chuyển đến nơi giao hàng (bê tông thơng
phẩm) hoặc để cung cấp cho các dây chuyền sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn
của Công ty. Đối với các công trình ở xa, Công ty chỉ tiến hành trộn khô không
có nớc và trớc khi xe vận chuyển hỗn hợp bê tông khô đến nơi giao hàng khoảng
45 phút, hỗn hợp này sẽ đợc trộn thêm nớc thành bê tông thơng phẩm. Do đặc
tính kỹ thuật của bê tông tơi nên sản phẩm này hầu nh không có dự trữ tại kho,
quá trình nhập kho loại sản phẩm này chỉ mang tính thủ tục.
Đối với sản phẩm bê tông đúc sẵn: Sau khi cốt thép đợc hoàn thành ở
phân xởng sắt, khung cốt sắt sẽ đợc phối hợp với bê tông tơi để lên khuôn. Nếu
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Cát, đá, xi măng
Phụ gia(nếu có ),
Nớc
Bê tông
Thơng phẩm
Nhập kho Giao hàng
Sắt thép
Khung cốt
thép
Lắp khuôn Quay (đúc
thờng)
Tĩnh định, d-

ỡng hộ
Tháo khuôn
Nhập kho
Giao hàng
Luận văn tốt nghiệp
là sản phẩm cấu kiện ly tâm thì khuôn này sẽ đợc quay ly tâm, tĩnh định và dỡng
hộ bằng hơi. Nếu là cấu kiện bê tông thờng thì cấu kiện sẽ đợc đúc bằng phơng
pháp đúc thờng, tĩnh định và dỡng hộ bằng nớc thờng. Sau đó, tiến hành tháo
khuôn, chỉnh sửa và nhập kho.
2.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Chủng loại nguyên vật liệu chính của công ty bao gồm : cát, đá ( sỏi), xi
măng và sắt.Hoạt động cung ứng toàn bộ nguyên vật liệu cho các xí nghiệp sản
xuất, xây dựng là thuộc nhiệm vụ của Xí nghiệp kinh doanh vật t và dịch vụ.
Công ty hiện đang thực hiện chính sách mua ổn định từ nhiều nguồn. Chính
sách này cho phép Công ty có thể huy động đúng và đủ lợng nguyên vật liệu cần
thiết, kiểm soát giá mua theo thị trờng, tận dụng đợc chính sách u đãi của bên
cung ứng, xây dựng đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài và có thể tránh tình trạng
phụ thuộc vào một nhà cung ứng .
2.6. Đặc điểm về lao động
Do nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng về sản phẩm của doanh nghiệp,
do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đặc biệt là bên lĩnh vực xây dựng,
lực lợng lao động bình quân của Công ty tăng đều qua các năm: 1042 ngời
(2000) , 1044 ngời (2001), 1087 ngời (2002) và 1380( dự tính 2003).

Bảng 2 : Cơ cấu lao động và tiền lơng của Công ty từ 2000-2002

2000 2001 2002
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Năm
Chỉ tiêu

Luận văn tốt nghiệp
Lao động trong danh sách quản lý (ngời) 705 722 764
Lao động sử dụng bình quân (ngời ) 1042 1044 1087
Lao động trực tiếp (%) * 90,7 91,2 89
Lao động gián tiếp * 9,3 8,8 10
Dới 40 tuổi * 79 81 84
> 40 tuổi (%) * 21 19 16
Bình quân thu nhập (đồng) 666.000 748.000 983.000
(*)Chỉ tính cho lao động trong danh sách quản lý

Theo bảng trên, bên cạnh lao động trong biên chế và lao động hợp đồng
dài hạn, Công ty luôn huy động lợng lao động hợp đồng ngắn hạn và lao động
thuê theo vụ việc với mức gần 30% tổng số lao động sử dụng bình quân. Điều
này cho phép Công ty có thể huy động một cách hiệu quả nguồn lao động bên
ngoài khi cần thiết và tránh đợc gánh nặng khi nhu cầu của sản xuất thấp. Nhìn
chung, lao động trong danh sách của Công ty là tơng đối trẻ và đợc trẻ hoá dần
dần.
Xét về cơ cấu lao động, cơ cấu lao động gián tiếp của Công ty hiện nay
đang ổn định ở mức 10%, đây là một cơ cấu đợc đánh giá là trung bình tiên tiến
trong ngành bê tông xây dựng trong giai đoạn hiện nay. Cùng với việc dự báo
tốt nhu cầu thị trờng thị trờng, chính sách huy động, sử dụng nguồn lao động
hợp lý và những nỗ lực không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công
ty đã tạo ra thu nhập tăng nhanh qua các năm và là chỗ dựa đảm bảo cho ngời
lao động.
2.7. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty (trang sau)
3. Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm vừa qua
3.1.Tình hình tài chính
-Về tình hình vốn :

Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 3: Tình hình vốn và tỷ trọng từng nguồn
Năm
Tổng
vốn
(tr.đ)
Vốn chủ
(tr.đ)
Tỷ
trọng
(%)
Nợ ngắn
hạn
(tr.đ)
Tỷ
trọng(%)
Nợ dài
hạn
(tr.đ)
Tỷ trọng
(%)
1999 109.138 14.431 13,2 43.549 69,9 2.112 2
2000 124.171 14.466 11,7 81.548 66,7 3.018 2,4
2001 140.358 14.724 10,5 95.601 68,1 4.997 3,6
2002 171.062 14.977 8,8 119.363 69,8 12.197 7,1
Bảng 4 : Tình hình vốn vay
Năm Tổng vốn
vay (tr.đ)
Vay ngắn hạn

(tr.đ)
Tỷ trọng
(%)
Vay dài hạn
(tr.đ)
Tỷ trọng
(%)
1999 29.782 27.670 93 2.112 7
2000 33.046 30.028 90,9 3.018 9,1
2001 39.922 34.925 87,5 4.997 12,5
2002 58.356 46.159 79 1.2197 21
Bảng 5: Tình hình vốn phân theo vốn cố định và vốn lu động
Năm
Vốn cố định
(tr.đ)
Tỷ trọng (%)
Vốn lu động
(tr.đ)
Tỷ trọng (%)
1999. 42.099 38,6 67.039 61,4
2000 44.134 35,6 79.946 64,4
2001 49.747 35,6 90.250 64,4
2002 57.953 33,9 11.3107 66,1
Trong những năm vừa qua, bằng nguồn lợi nhuận sau phân phối, công ty
luôn tự bổ sung bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Mặc dù mức vốn chủ sở hữu tăng
chậm nhng điêù đó đã phản ánh công ty đã bảo toàn và phát triển đợc vốn chủ
sở hữu. Tổng vốn của công ty tăng mạnh từ 109.138 tr.đ (1999) đến 171.062 tr.đ
(2002). Nhng khi xét đến cơ cấu vốn ta thấy mức tăng này chủ yếu là do từ
nguồn nợ ngắn hạn, tăng từ 43.549 triệu đồng (1999) lên đến 119.363 triệu đồng
(2002). Nợ dài hạn tăng đều từ năm 1999-2001 và tăng nhanh trong năm 2002

nhng tỷ trọng nợ ngắn hạn vẫn thấp (bảng 3). Tổng nợ (bảng 3) và tổng vốn vay
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
(bảng 4) tăng mạnh một phần cho thấy Công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt
trên thị trờng tài chính và với các đối tác làm ăn nhng cơ cấu vốn vay ngắn hạn
khá cao trong tổng vốn vay đang đặt ra một gánh nặng về lãi vay và cùng với
các khản nợ ngắn hạn khác cũng đặt ra gánh nặng về khả năng thanh toán khi
Công ty lâm vào tình trạng xấu. Khi phân tích về cơ cấu vốn phân theo vốn cố
định và vốn lu động (bảng 5) ta thấy tổng vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn
không chiếm quá 50% vốn cố định. Điều đó chứng tỏ Công ty đã phải sử dụng
vốn vay ngắn hạn để đầu t cho vốn cố định (trong đó tài sản cố định chiếm 96%
vốn cố định năm 2002). Đây là một quyết định rất táo bạo nhng cũng rất mạo
hiểm vì chi phí vốn cao và tính thiếu ổn định của nguồn vốn vay này. Vốn vay
dài hạn của Công ty là thấp nhng đã đợc cải thiện đáng kể trong năm 2002, đây
sẽ là hớng huy động vốn mà có thể cải thiện đợc vớng mắc này.
Trên bảng 5 ta cũng thấy Công ty đã tăng vốn cố định để mở rộng quy mô
sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trờng. Đặc biệt trong năm
2002, Công ty đã tăng thêm vốn cố định là 8.206 triệu đồng.
- Về cơ cấu vốn:
Tỷ trọng vốn cố định giảm dần qua các năm xuống còn 33,9%. Đây là tỷ
trọng hợp lý đối với Công ty vì bên cạnh lĩnh vực sản xuất bê tông công nghiệp
(có tỷ trọng vốn cố định lớn), lĩnh vực xây dựng của Công ty đang lớn mạnh dần
mà trong lĩnh vực này vốn lu động lại là chủ yếu.
- Về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán của Công ty đợc phản ánh qua bảng sau:
Bảng 6: Khả năng thanh toán của Công ty
Năm Hệ số thanh toán hiện hành
1999 1,54
2000 0,98
2001 0,94

2002 0,95

Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Nhìn chung, khả năng thanh toán của Công ty là tốt
3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về tài chính, thiếu vốn kinh doanh, trong những
năm vừa qua Công ty đã nỗ lực vợt qua khó khăn và đạt đợc những kết quả rất
khả quan.
Bảng 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1999 2002
Năm
Doanh thu
(tr.đ)
Lợi nhuận (P)
(tr đ)
P/doanh thu
(%)
P/tài sản
cố định
(%)
P/vốn chủ
sở hữu (%)
1999
2000
2001
2002
69.534
82.588
137.158
176.079

286
450
1.571
598
0,4
0,54
1,14
0,34
0,7
1
3,2
1
2
3,1
10, 7
4
Từ việc nhanh nhạy trong việc dự báo, nắm bắt nhu cầu thị trờng và tiến
hành đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, doanh thu tiêu thụ sản phẩm
của Công ty đã tăng mạnh từ 69.534 trđ (1999) lên đến 176.079 trđ (2002). Tốc
độ tăng trởng doanh thu là rất cao, cụ thể năm 2000 là 18,8%, năm 2001 là
16,6% và năm 2002 là 28,4% (tính từ bảng 7).
Bảng 7 cho ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm
vừa qua là tốt, Công ty làm ăn có lãi với mức lãi tăng dần. Mức lãi năm 2001 là
lớn nhất và tăng so với năm 2000. Tuy nhiên mức lãi năm 2002 đã giảm xuống
còn 598 trđ. Các tỷ xuất nh tỷ suất sinh lợi, sức sinh lợi của tài sản cố định và
sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu cũng biến động theo xu hớng này. Tỷ suất lợi
nhuận tuy thấp nhng phần nào đã cho thấy công ty làm ăn có hiệu quả trong bối
cảnh nhiều doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng đang
thua lỗ triền miên. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu là tơng đối cao, riêng năm
2001 mức này đã gần đạt đến mức ngỡng chịu thuế lợi nhuận siêu ngạch (12%).

II. Giới thiệu về phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
1. Nhiệm vụ sản xuất và mối quan hệ giữa hai phân xởng
Phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình trực thuộc văn phòng công
ty. Nhiệm vụ của hai phân xởng này là sản xuất các phẩm cột điện ly tâm, ống
nớc ly tâm các loại. Đây là dây chuyền sản xuất chính trong lĩnh vực sản xuất
công nghiệp nói chung và toàn khu vực sản xuất kinh doanh của công ty nói
riêng. Ví dụ năm 2001, doanh thu của hai phân xởng này chiếm 45,2% tổng
doanh thu trong khu vực sản xuất công nghiệp của công ty. Phân xởng cốt thép
có nhiệm vụ gia công khung cốt thép để cung cấp cho Phân xởng thành hình và
Xí nghiệp bê tông đúc Chèm. Phân xởng hình thành có nhiệm vụ sản xuất sản
phẩm cột điện ly tâm thờng, cột điện ly tâm dự ứng lực và sản phẩm ống nớc ly
tâm các loại.
Từ đặc điểm trên về nhiệm vụ sản xuất của hai phân xởng ở trên ta thấy
Phân xởng thành hình thuộc giai đoạn công nghệ kế tiếp của Phân xởng cốt
thép. Hai phân xởng này phối hợp với nhau và hình thành một công nghệ sản
xuất cột điện ly tâm, ống nớc ly tâm hoàn chỉnh. Về mặt bố trí không gian, phân
xởng cốt thép và phân xởng hình thành nằm trong cùng một khu nhà xởng, trong
đó đờng đi của nguyên vật liệu là: Sắt thép _ phân xởng _
cốt thép _ phân xởng thành hình (cộng với bê tông tơi) _ cấu kiện bê tông.
Nh vậy, phân xởng cốt thép và phân xỏng hình thành có mối quan hệ dây
chuyền chắt chẽ, với đầy đủ tính chất đặc trng của một dây chuyền nh tính liên
tục và tính trình tự công nghệ.
2.Cơ cấu tổ chức và tình hình lao động tại hai phân xởng
2.1.Phân xởng cốt thép
Cơ cấu của phân xởng cốt thép đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phân xởng cốt thép
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Quản đốc phân xưởng

Kỹ thuật thi công
Tổ trư
ởng
tổ cấu
kiện 1
Thủ kho
Thống kê
phân xưởng
Kỹ thuật thi công
Tổ trư
ởng
tổ kéo
thẳng
hàn
nối
Tổ trư
ởng
tổ cấu
kiện 2
Tổ trư
ởng
tổ hàn
điện 2
Tổ trư
ởng
tổ hàn
điện 1
Tổ trư
ởng
tổ tuốt

nguội
và vác
sắt
Tổ trư
ởng
tổ
quấn
buộc
Tổ trư
ởng
tổ điện
máy
Luận văn tốt nghiệp
- Về lao động : Tổng số lao động của phân xởng cốt thép là 82 ngời, đợc
phân theo các tổ sau:
Bảng 8: Tình hình lao động của phân xởng cốt thép
Đv : ngời
Tổ
Số

Bậc
7
Bậc
6
Bậc
5
Bậc
4
Bậc
3

Bậc
2
Bậc
1
1. Tổ vác sắt và tuốt
nguội
6 1 4 1
2. Tổ kéo thẳng và hàn
nối
15 2 11 2
3. Tổ hàn điện 1 8 1 6 1
4. Tổ hàn điện 2 8 1 4 2 1
5. Tổ quấn buộc cốt
thép cột điện
10 1 8 1
6. Tổ cấu kiện 1 14 1 1 8 3 1
7. Tổ cấu kiện 2 13 1 1 11
8. Tổ điện máy sủa chữa 3 1 1 1
9. Văn phòng 5
Tổng 82 9 52 7 5 2
2.2. Phân xởng thành hình
Cơ cấu của phân xởng thành hình đợc thể hiện qua sơ đồ sau
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của phân xởng thành hình
- Về mặt lao động: tổng số lao động trong phân xởng thành hình là 137
ngời, trong đó bộ phận văn phòng là 6 ngời.
Bảng 9: Tình hình lao động của phân xởng thành hình.
Tổ Số lao
động

Bậc
7
Bậc
6
Bậc
5
Bậc
4
Bậc
3
Bậc
2
Bậc 1
Văn phòng 6
Tổ cột điện 1 17 2 8 3 1 3
Tổ cột điện 2 16 1 6 8 1
Tổ ống nớc 1 12 1 7 1 3
Tổ ống nớc 2 12 1 5 4 2
Tổ cát sỏi 17 9 1 3 1 3
Tổ trộn 9 1 1 2 3
Tổ vận chuyển 15 8 4 3
Tổ lò hơi 7 1 2 4
Tổ sửa chữa điện máy 9 1 5 3
Tổ vệ sinh 10 4 5 1
Tổ dỡng hộ 7 2 4 1
Tổng 137 1 10 55 29 19 10 4
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Quản đốc phân xưởng
Phó quản đốc phân xưởng
Thống kê

phân xư
ởng
Kỹ thuật
thi công
1
Kỹ thuật
thi công
2
Thủ kho
phân xư
ởng
Tổ
cột
điện
2
Tổ
ống
nước
1
Tổ
cột
điện
1
Tổ
sửa
chữa
Tổ
ống
nước
2

Tổ
cát sỏi
Tổ
trộn
Tổ
vận
chuyển
Tổ

hơi
Tổ dư
ỡng
hộ
Tổ
Vệ
sinh
Luận văn tốt nghiệp
Nhìn chung cơ cấu lao động và cấp bậc công nhân tại hai phân xởng đã
đáp ứng nhiệm vụ sản xuất của cả hai phân xởng.
3. Những thiết bị chủ yếu
3.1. Phân xởng cốt thép
Ngoài một máy hàn nối UMI 100

TH ( Việt Nam, công suất 15 kW,
M =380 V, I = 330 A, nằm trên dây chuyền khung cột điện ) và một máy tuốt
nguội (nằm trên dây chuyền khung ống nớc và các cấu kiện khác) phục vụ nhu
cầu của cả hai dây chuyền, những thiết bị chính của phân xởng cốt thép gồm:
- Dây chuyền khung cột điện:
+1 máy kéo giãn sắt cây
+1 máy cắt sắt cây

+1 máy nắn cắt
+1 máy hàn tự động khung cột điện dự ứng lực
+8 máy hàn khung cột điện thờng
- Dây chuyền khung ống nớc và cấu kiện khác:
+ 1 máy cắt
+1 máy nắn sắt
+2 máy hàn điểm
+5 tang quấn tạo khung ống nớc
3.2. Phân xởng thành hình
- Dây chuyền cột điện ly tâm 1 (nằm trong nhà xởng)
+1 máy rót bê tông tơi
+1 máy ly tâm cột điện 45 KW
+1 máy dự ứng lực
+2 cẩu thiên xa 5 tấn
+ Hệ thống vòi dỡng hộ
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
- Dây chuyền cột ly tâm 2 ( ngoài trời)
+1 cẩu trục MLMT 5 tấn
+1 máy rót bê tông tơi
+1 máy ly tâm cột điện 45 KW
+Hệ thống vòi dỡng hộ
- Dây chuyền ống dẫn nớc ty tâm
+2 cẩu trục thiên xa 5 tấn
+2 máy ly tâm ống nớc 45 KW
+Hệ thống dỡng hộ ( công suất 8 x4 ống = 32 ống)
4. Bố trí mặt bằng của công ty
Vị trí của hai phân xởng trong tổng mặt bằng chung đợc thể hiện qua sơ đồ
sau
Bản vẽ 1: Mặt bằng vệ sinh công nghiệp của công ty


Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Phần II. Phân tích thực trạng bố trí sản xuất theo
dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng
thành hình của công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội
I. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền
1. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền ống nớc ly tâm (tham
khảo bản vẽ 2)
1.1. Phần dây chuyền thuộc phân xởng cốt thép
Thép trơn cuộn đa qua máy tuốt nguội a1 để thu đợc sợi thép có đờng
kính đúng tiêu chuẩn và tăng cờng độ cốt thép. Thép 8 đợc tuốt thành 7,7;
7,2; 6,7; 6,2. Thép 6 đợc tuốt thành 5,7; 5,2; 4,7; 4,2.
Thép trơn cuộn sau khi đã tuốt nguội sẽ đi qua máy nắn thẳng và cắt a2.
Cuộn thép đó sẽ đợc chuyển thẳng sang máy cắt a3 để cắt thành những đoạn
thép theo yêu cầu của từng loại ống nớc và cấu kiện khác. Tiếp đó, những đoạn
thép này sẽ đi qua bộ phận uốn thép và hàn điểm a4 theo yêu cầu thiết kế khung
cốt thép từng loại. Công nhân ở bộ phận lên khung sẽ nhận các đoạn thép và
cuộn thép trơn đã đợc tuốt nguội, thép buộc để lên khung cốt thép trên hệ thống
thang quấn a5 rồi chuyển sang kho thành phẩm của phân xởng cốt thép (kho a6)
1.2. Phần dây chuyền thuộc phân xởng thành hình
Công nhân máy trộn a7 có nhiệm vụ trộn bê tông vận chuyển cho tổ ống
nớc và tổ cột điện của phân xởng thành hình qua đờng ray a8 chạy ngang phân
xởng. Công nhân tổ ống nớc sẽ nhận khung cốt thép ống nớc tại kho a6 và bê
tông trộn sẵn để sản xuất ống nớc trên máy ly tâm a11 hoặc a12. Khuôn bê tông
sau khi quay sẽ đợc cẩu vào hệ thống bể dỡng hộ a13. Sau thời gian dỡng hộ,
chúng sẽ đợc cẩu ra khu tháo khuôn a14. Thành phẩm ống nớc sẽ đợc cẩu vào
kho thành phẩm ống nớc của phân xởng thành hình a15 và chờ hoàn thiện.
2. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền sản xuất khung cốt
thép cho các cấu kiện khác

Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Sắt cây tại kho sẽ đợc đa sang bộ phận kéo thẳng b1 để tăng cờng độ của
cốt thép. Bộ phận uốn thép trên dây chuyền này sẽ nhận sợi thép ở máy cắt sắt
a3 và tiến hành uốn theo thiết kế của cấu kiện trên máy b4. Bộ phận lên khung
cấu kiện sẽ nhận thép cây đã cắt tại máy b2 qua ray b3, sợi thép đã uốn tại máy
a4 và máy b4 để lên khung cấu kiện rồi chuyển vào kho thành phẩm của phân x-
ởng cốt thép b6. Kho thành phẩm này sẽ phục vụ tổ đúc sản phẩm cấu kiện bê
tông ngoài trời của phân xởng cốt thép và Xí nghiệp bê tông đúc Chèm. Một
phần khung cốt thép ống nớc trong kho a6 cũng dùng để phục vụ Xí nghiệp bê
tông đúc Chèm.
3. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền cột điện ly tâm
3.1. Phần dây chuyền thuộc phân xởng cốt thép
Sắt cây từ kho sắt đợc chuyển qua đờng ray C1 cho máy kéo giãn C3 rồi
đợc cẩu C12 chuyển sang máy cắt sắt theo thiết kế từng loại cột điện (máy cắt
C4). Bộ phận uốn vòng đai khung cột điện C6 sẽ nhận sắt từ máy cắt a3 để uốn
vòng đai khung cột điện máy C6. Bộ phận hàn điện sẽ nhận cây sắt đã kéo thẳng
và cắt, vòng đai khung và mặt bích cột điện (đối với loại cột điện có mặt bích)
để lên khung tại khu C9 rồi chuyển qua bộ phận quấn buộc khu C10. Bên cạnh
khung cốt thép từ khu C9, bộ phận quấn buộc còn nhận thép đã tuốt nguội từ
máy a1, để hoàn thiện khung cột điện.
Riêng đối với sản phẩm khung cốt thép cột điện dự ứng lực sắt cuộn từ
kho đợc cẩu C12 chuyển vào máy nắn cắt C7 rồi chuyển sang máy hàn tự động
hàn khung tự động C8 rồi chuyển sang bộ phận quấn buộc C10.
3.2. Phần dây chuyền nằm trên phân xởng thành hình
Hai dây chuyền cột điện nằm trên phân xởng thành hình mặc dù hoạt
động độc lập nhng nhìn chung có cùng công nghệ hoạt động và đợc tóm tắt nh
sau:
Bê tông trộn sẵn sẽ đợc chuyển qua đờng ray a7 và rót vào máy xả vữa bê
tông C15 và d5. Công nhân phân xởng thành hình sẽ nhận đợc khung cốt thép từ

Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
kho C11, cẩu một nửa khuôn đúc lên giá đỡ, đặt cốt thép vào khuôn, xả vữa bê
tông vào khuôn, lắp nửa khuôn còn lại rồi bắt vít khuôn. Tiếp đó khuôn sẽ cẩu
sang máy ly tâm, rồi cẩu sang khu tĩnh định và dỡng hộ. Khuôn bê tông sau thời
gian dỡng hộ sẽ đợc cẩu sang khu tháo khuôn. Khuôn sau khi tháo sẽ đợc
chuyển sang khu vệ sinh khuôn và cột điện sẽ đợc cẩu vào kho thành phẩm của
phân xởng thành hình.
II. Phân tích tình hình bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian
phân xởng.
1. Mô tả bố trí thiết bị của dây chuyền trong phân xởng
Do đặc tính của công nghệ sản xuất sản phẩm cột điện ly tâm và ống nớc
ly tâm nh đã trình bày ở phần trên nên cách bố trí thiết bị trong phân xởng là bố
trí sản xuất là bố theo dây chuyền. Bố trí thiết bị thành hai phân xởng đợc mô tả
chi tiết trong bản vẽ sau:
Bản vẽ 2 : Bố trí thiết bị tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành
hình của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
Chú thích:
- Kho sắt nguyên liệu k:
k1 : Thép nguyên vật liệu
k2 : thép mẩu chờ dùng lại
k3 : thép phế phẩm
- Dây chuyền ống nớc và các loại cấu kiện khác
a1 : máy tuốt nguội
a2 : máy nắn thẳng và cắt
a3 : máy cắt sắt
a4 : máy uốn thép và hàn điểm
a5 : các tang quấn khung cốt thép ống nớc

a6 : kho thành phẩm khung cốt thép ống nớc
b 1: máy kéo thẳng
b2 : máy cắt
b3 : đờng ray
b4 : máy uốn thép
b5 : khu lên khung cốt thép cấu kiện
b6 : kho thành phẩn khung cốt thép cấu kiện
a7 : trạm trộn bê tông
a8 : đờng ray
a9 : lỗ rót bê tông
a10 : đờng ray vận chuyển bê tông cho máy ly tâm
a11 : máy quay ly tâm
a13 : hệ thống bể dỡng hộ
a14 : khu tháo khuôn và vệ sinh khuôn
a15 : kho thành phẩm ống nớc của phân xởng
a16, a17 : cẩu trục
- Dây chuyền cột điện
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C
Luận văn tốt nghiệp
+ phần dây chuyền thuộc phân xởng cốt thép:
C1 : đờng ray
C2 : máy hàn nối tận dụng thép mẩu
C3 : máy kéo giãn
C4 : máy cắt sắt
C6 : máy uốn vòng đai cột điện
C7 : máy nắn cắt
C8 : máy hàn tự động khung cột điện dự ứng lực
C9 : khu hàn khung cột điện
C10 : khu quấn buộc, hoàn thiện khung cột điện
C11 : kho thành phẩm khung cột điện

C12 : cẩu trục
+ Phân xởng dây chuyền thuộc phân xởng thành hình:
Tổ cột điện trong nhà:
C13 : lỗ rót bê tông trộn sẵn
C14 : đờng ray xả bê tông trộn vữa sẵn
C15 : máy xả bê tông trộn sẵn
C16 : giá đỡ
C17 : khung để cốt thép
C18 : khu bắt vít khuôn bê tông
C19 : máy quay ly tâm
C20 : khu tĩnh định và dỡng hộ
C21 : khu tháo khuôn
C22 : khu vệ sinh khuôn
C23 : kho thành phẩm cột điện của phân xởng
C24 : cẩu trục
C25 : cẩu trục
Tổ cột điện ngoài trời:
Phùng Văn Phúc QTKD CN & XD - 41C

×