Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tác giả nguyên hồng cửu long giang ta ơi trang 130 ngữ văn 6 (hcst, tóm tắt, nội dung, sơ đồ tư duy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.58 KB, 7 trang )

Tác giả Nguyên Hồng - Cửu Long Giang ta ơi
trang 130 Ngữ Văn 6 (HCST, tóm tắt, nội
dung, sơ đồ tư duy)
Khái quát Tác giả - Tác phẩm: Cửu Long Giang ta ơi bao gồm Giới thiệu tác giả Nguyên
Hồng và hồn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục, tóm tắt, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, sơ đồ
tư duy của tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi - SGK Văn 6 Kết nối tri thức
Tác giả - Tác phẩm: Cửu Long Giang ta ơi

I. Đôi nét về tác giả Nguyên Hồng
- Nguyên Hồng (1918 - 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam
Định.
- Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phịng, trong một xóm lao động nghèo.
- Ơng có tuổi thơ thiếu thốn tình cảm và vật chất, sinh ra trong gia đình có hồn cảnh bất hạnh.
Ơng mồ côi cha từ nhỏ, phải sống với những người cô ruột cay nghiệt. Ngay từ khi còn bé,
Nguyên Hồng đã phải lưu lạc, bôn ba cùng mẹ đi khắp nơi để bán hàng kiếm sống.
- Tuổi thơ của Nguyên Hồng phải trải qua nhiều cay đắng, bất hạnh: thiếu thốn khơng chỉ về vật
chất mà cịn về tình cảm gia đình.
- Trước cách mạng, ơng sống chủ yếu ở Hải Phịng, trong một xóm lao động nghèo.
- Ngay từ tác phẩm đầu tay, ơng đã hướng ngịi bút của mình vào những con người nghèo khổ.
Ông được nhận định rằng ông là nhà văn của phụ nữ và trẻ em.
- Sau cách mạng, ông tiếp tục sáng tác bền bỉ. Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác
nhau: tiểu thuyết, kí, thơ và nổi bật nhất là tiểu thuyết sử thi nhiều tập.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Tiểu thuyết: Bỉ vỏ (1938), Cuộc sống (1942), Sóng gầm (1961), Cửa biển (bộ tiểu thuyết 4 tập:
1961, 1967, 1973, 1976)...
+ Truyện: Hai dòng sữa (truyện ngắn, 1943), Vực thẳm (truyện vừa, 1944), Miếng bánh (truyện
ngắn, 1945)...
+ Hồi ký: Những ngày thơ ấu (đăng báo lần đầu năm 1938, xuất bản năm 1940), Một tuổi thơ
văn (1973), Những nhân vật ấy đã sống với tôi (1978)...



+ Bộ tiểu thuyết lịch sử: Núi rừng Yên Thế (gồm nhiều tập, đang được nhà văn viết dở).

Mục lục nội dung
II. Khái quát tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi

• 1. Xuất xứ

• 2. Thể thơ

• 3. Bố cục

• 4. Nội dung chính

• 5. Giá trị nội dung

• 6. Giá trị nghệ thuật

III. Sơ đồ tư duy tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi


IV. Một số mẫu tóm tắt tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi

V. Câu hỏi vận dụng
II. Khái quát tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi
1. Xuất xứ
Bài thơ in trong tập Trời xanh, xuất bản năm 1960.

2. Thể thơ
Bài thơ được viết theo thể tự do.


3. Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “cây số mênh mông”: Cảm nhận về quê hương qua bản đồ.
Phần 2: Còn lại: Cảm nhận về quê hương qua những bước chân cuộc đời.

4. Nội dung chính
Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng
Mê Kơng, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ và thể
hiện tình cảm của tác giả dành cho quê hương, xứ sở Việt Nam.


5. Giá trị nội dung
Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng
Mê Kơng, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ và thể
hiện tình cảm của tác giả dành cho quê hương, xứ sở Việt Nam.

6. Giá trị nghệ thuật
Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp

III. Sơ đồ tư duy tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi


IV. Một số mẫu tóm tắt tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi
Mẫu 1
Bằng thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp,.. bài thơ
bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng Mê Kơng,
đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ.
Mẫu 2
Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng
Mê Kơng, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ. Qua
đó thấy được tình u, niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả.

Mẫu 3
Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng
Mê Kơng, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dòng sông cùng con người Nam Bộ.

V. Câu hỏi vận dụng
Câu hỏi: Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi
tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
Lời giải:


Mẫu 1
Bằng thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp,.. bài thơ
bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng Mê Kơng,
đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ.
Mẫu 2
Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng
Mê Kơng, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ. Qua
đó thấy được tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả.
Mẫu 3
Bài thơ bắt đầu từ hình ảnh chật chội của lớp học để đưa đến hình ảnh rộng lớn của dịng sơng
Mê Kơng, đem đến cho người đọc những hiểu biết về dịng sơng cùng con người Nam Bộ.

V. Câu hỏi vận dụng
Câu hỏi: Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi
tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?
Lời giải:
Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết: Nông dân Nam Bộ gối đất
nằm sương/Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa
Nông dân Nam Bộ là những con người cần cù, vất vả, chịu thương chịu khó, "một nắng hai
sương"

Câu hỏi: Theo em, nhan đề bài thơ có gì đặc biệt. Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì?
Lời giải:
Theo em, nhan đề bài thơ Cửu Long Giang ta ơi như một tiếng khắc khoải, một tiếng gọi, một
tiếng hát, tình yêu, niềm tự hào về dịng sơng Cửu Long, ở đó cịn có những con người Nam Bộ
của tác giả từ ngày tuổi thơ cho đến khi đã lớn.
Câu hỏi: Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích
những hình ảnh nào? Tại sao?
Lời giải:


Bài thơ bắt đầu từ một lớp học chật chội để người đọc có được cảm nhận: thầy giáo lớn sao,
thước bảng cũng lớn sao rồi dài theo dịng sơng, mở ra một cách đồng và kết lại ở từ bát ngát
(khơng có trong đoạn trích trong SGK). Cái từ kết, ngữ nghĩa đã mênh mông, ngữ âm lại dào dạt
nhờ từ ấy điệp vần "at" mà gợi ra tiếng sóng.
Câu hỏi: Em hình dung thế nào về "tấm bản đồ rực rỡ"? Nhân vật trong bài thơ có cảm xúc như
thế nào khi nhìn tấm bản đồ ấy.
Lời giải:
Tác giả đã biến tấm bản đồ địa lí thành cánh đồng hoa gặp trong một đêm mơ. Trong niềm
hứng thú của cậu học trò ngẩng lên cõi mộng, bài địa lí bỗng có một chiều sâu khơng ngờ. Có
con sơng khơng chỉ chảy từ đỉnh núi mà cịn bắt nguồn từ các bộ tiểu thuyết du kí, võ hiệp danh
tác, từ các kì quan thế giới, từ thăm thẳm một miền văn hóa Đơng phương.
>>> Xem trọn bộ: Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức)
----------------------------Trên đây Toploigiai đã cùng các bạn Khái quát về Tác giả - Tác phẩm: Cửu Long Giang ta ơi
trong bộ SGK Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức theo chương trình sách mới. Chúng tơi hi vọng các bạn
đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Toploigiai đã có đầy đủ các bài giới thiệu về tác giả
tác phẩm các bộ sách mới Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức. Mời các bạn hãy click
ngay vào trang chủ Toploigiai để tham khảo và chuẩn bị bài cho năm học mới nhé. Chúc các bạn
học tốt!




×