Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đáp án tn eg11 lý thuyết xác suất thống kê toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.11 KB, 34 trang )

EG11 - Lý thuyết xác suất & thống kê toán
Bài 1: Biến cố ngẫu nhiên và xác suất.
Câu 1. A, B là 2 biến cố. Khẳng định nào là đúng?
A + B = A + (B – A) ĐÚNG

Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 2. Tung 1 đồng xu 4 lần
Gọi A là biến cố được số lần sấp nhiều hơn số lần ngửa
B là biến cố được số lần sấp ít hơn số lần ngửa
C là biến cố có 2 lần sấp
Khẳng định nào là sai?
P(A) = P(B)
P(A) + P(B) = P(C) ĐÚNG
{ A, B, C } là nhóm đầy đủ
Câu 3. Tung 1 đồng xu 3 lần
Gọi A là biến cố được 2 lần sấp
B là biến cố được 2 lần ngửa
C là biến cố được số lần sấp khác số lần ngửa
Khẳng định nào là đúng?
{ A, B, C } là nhóm đầy đủ
P(A) = P(B) = 3/8. P(C)=1 ĐÚNG
A, B, C xung khắc từng đôi
Câu 4. Cho P(A) = P(B) = P(C) =0,5
P(AB) = P(AC) = P(BC) =0,25
A, B, C độc lập
Khẳng định nào là đúng?
P(ABC) = 0,125 ĐÚNG
P(ABC) = 0,1
P(A+AB) = 0,75
Câu 5. A và B là hai biến cố xung khắc. Khẳng định nào là đúng?
0 < P(B/A) ≤ P(AB)


P(A. B) = P(A) P(B)
A, B không độc lập ĐÚNG
1


Câu 6. Tỷ lệ bắn trúng mục tiêu của 2 người tương ứng là 0,5 và 0,4. Mỗi người được bắn 1 phát
súng
Gọi A là biến cố mục tiêu bị trúng đạn
B là biến cố mục tiêu chỉ bị trúng 1 viên đạn
Khẳng định nào là Sai?
P(A) = 0,3
P(A) = 0,9 ĐÚNG
P(A) = 0,5
P(A) = 0,7
Câu 7. Một hộp có 2 viên bi đỏ, 2 viên bi xanh. Lấy đồng thời 2 viên bi.
Gọi A là biến cố lấy được 2 viên bi đỏ
B là biến cố lấy được 2 viên bi xanh
C là biến cố lấy được 1 bi xanh 1 bi đỏ
Khẳng định nào là đúng?
P(B) < P(C) ĐÚNG
P(A) = P(B) = P(C)
P(A) = 1/3
Câu 8. Một hộp 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm trong đó có 2 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên 2
sản phẩm.
Gọi A là biến cố lấy được 2 phế phẩm.
Khẳng định nào là đúng?
Trường hợp lấy có hồn lại: P(A) = 0,05
Tất cả các đáp án đều đúng

ĐÚNG

Câu 9. Cho P(A+B) = 0,7
Khẳng định nào là sai?
A, B phụ thuộc ĐÚNG
P(B/A) = 0,5
A, B độc lập

P(A) = 0,4

P(B) = 0,5

Câu 10. Tung 1 con xúc xắc 1 lần.
Gọi Ai (i =
) là biến cố “xuất hiện mặt i chấm”
B là biến cố mặt có số chấm xuất hiện chia hết cho 3
C là biến cố xuất hiện mặt chẵn L là biến cố xuất hiện mặt lẻ
Khẳng định nào là sai?
ĐÚNG
{ C, L } là nhóm đầy đủ
{ A1 . . ., A6 } là nhóm đầy đủ
2


Câu 11. A, B độc lập
P(A) = 0,6
P(B) = 0,3
Khẳng định nào là đúng?
P(A+B) = 0,9
P(A+B) = 0,72 ĐÚNG
P(A+B) = 0,18
Câu 12. Cho P(A) = 0,3

P(B) = 0,2
P(C) =0,4
P(AB) = 0,06
P(AC) = 0,12
P(BC) = 0,08
P(ABC) = 0,025
Khẳng định nào là đúng?
Tất cả các đáp án đều đúng
A, B, C độc lập tồn phần
A, B, C độc lập từng đơi ĐÚNG
Câu 13. Cho P(A) = 0,7
P(B) = 0,4
P(AB) = 0,2 Khẳng định nào là sai?
P(A-B) = 0,3 ĐÚNG
P(B-A) = 0,2
P(A-B) = 0,5
Câu 14. Đại học Mở có 3 cổng vào với xác suất mở là 0,9 và 0,8 và 0,7. Xác suất của biến cố cả 3
cửa đóng là:
0.3
0.006 ĐÚNG
0.002
0.001
Câu 15. Gieo một con xúc sắc đồng chất.
Gọi B là biến cố gieo được mặt 6 chấm.
Gọi C là biến cố được mặt 5 chấm.
A là biến cố được ít nhất 5 chấm. Đáp án nào đúng?
A=B-C
Không đáp án nào đúng
A = B.C
A = B + C ĐÚNG


3


Câu 16. Hai người cùng bắn vào một tấm bia.
A là biến cố người thứ 1 bắn trúng
B là biến cố người thứ 2 bắn trúng
A, B có quan hệ gì?
Cả 3 đáp án đều đúng ĐÚNG
A, B độc lập tồn phần
A, B có thể xảy ra đồng thời
A, B không xung khắc
Câu 17. Một bộ bài Tú lơ khơ gồm 52 quân. Lấy ngẫu nhiên 3 quân bài. Xác suất lấy được 3 quân át
bằng :
1/5524
1/5526
1/5523
1/5525 ĐÚNG
Câu 18. Một chiếc hộp đựng 5 viên phấn trắng và 3 viên phấn xanh. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2
viên. Xác suất để lần 2 lấy được viên phấn trắng là bao nhiêu. Biết lần 1 đã lấy được phấn trắng?
4/7 ĐÚNG
3/7
5/7
2/7
Câu 19. Trong một chiếc hộp có đựng 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 2
sản phẩm theo cách khơng hồn lại. Xác suất để cả 2 sản phẩm đều là chính phẩm là :
6/15
8/15
7/15 ĐÚNG
4/15


Câu 20. Tung 1 con xúc xắc 1 lần. Gọi Ai (i=
Khẳng định nào dưới đây là sai?
A1, A2 đối lập ĐÚNG
A1, A2 xung khắc

) là biến cố “mặt xuất hiện có số chấm là i”.

Câu 21. Tung 1 đồng xu 3 lần. Gọi Si là biến cố mặt sấp xuất hiện i lần Gọi Ni là biến cố mặt
ngửa xuất hiện i lần Khẳng định nào là sai?
ĐÚNG
P(S1) = P(N1) = P(S2) = P(N2)
P(S2) = P(N2)
P(S1) = P(N1)
4


Câu 22. Tung 2 con xúc xắc 1 lần. Gọi
A là biến cố “được 2 mặt chẵn”
B là biến cố “được 2 mặt lẻ”
C là biến cố “được 1 mặt chẵn, 1 mặt lẻ”
Khẳng định nào là sai?
P(A) < P(C)
A, B đối lập ĐÚNG
Câu 23. Một hộp có 2 viên bi đỏ và 1 viên bi xanh. Lấy đồng thời 2 viên bi.
Gọi A là biến cố lấy được 1 bi xanh và 1 bi đỏ
B là biến cố lấy được 2 bi đỏ
C là biến cố tối thiểu được 1 bi đỏ.
Khẳng định nào là sai?
C = U (biến cố chắc chắn)

ĐÚNG
C=A+B
Câu 24. Một hộp có 3 sản phẩm khơng rõ chất lượng.
Gọi A là biến cố số chính phẩm nhiều hơn số phế phẩm
B là biến cố số chính phẩm ít hơn số phế phẩm
Khẳng định nào là sai?
{ A, B } là nhóm đầy đủ
ĐÚNG
{ H0, H1, H2, H3 } là nhóm đầy đủ (Hi là biến cố hộp có i chính phẩm)
Câu 25. Một hộp có 3 viên bi đỏ, 3 viên bi xanh. Lấy đồng thời 3 viên bi. Gọi
A là biến cố lấy được 3 viên bi đỏ
B là biến cố lấy được 3 viên bi xanh
C là biến cố lấy được 3 viên bi khác màu
Khẳng định nào là đúng?
A, B đối lập
P(A) = P(B) ĐÚNG

5


Bài 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất của
biến ngẫu nhiên.
Câu 1. Cho biến X, Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập và dương
Có E (X) = 4
E (Y2) = 10
V (Y) = 9
Khẳng định nào là sai?
E (X – Y + 2XY) = 7 ĐÚNG
E (X + Y- 2XY) = -3
E (X + Y) = 5

Câu 2. Cho biến ngẫu nhiên X có E (X) = 20 và E (X2) = 404
Khẳng định nào là sai?
V(X - 1) = 4
V(2X) = 16
V(2X) = 8 ĐÚNG
Câu 3. Tung 1 con xúc xắc 5 lần. Gọi X là số lần xuất hiện mặt lẻ chấm.
Khẳng định nào là sai?
X ~ B (5; 0,5)
P (X = 3) = 10/32
E (X) = 2,5
X ~ B (5; 1/6) ĐÚNG
Câu 4. Để biểu diễn quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên người ta dùng:
Cả 3 phương án trên ĐÚNG (Vì theo định nghĩa)
Hàm phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Hàm mật độ xác suất
Câu 5. Cho biến ngẫu nhiên X có E(X) = 5, V(X) = 1 Khẳng định nào là đúng?
E (X2) = 25
E (X2) = 26 ĐÚNG
E (X2) = 24
Câu 6. Trọng lượng Xi (gam) của mỗi quả táo được xem là có phân phối chuẩn với
= 200 gam ;
= 10 gam.
Gọi Y là trọng lượng của một hộp gồm 10 quả táo.
Khẳng định nào là đúng?
V(Y) = 102 V(Xi)
Y = 10 Xi
Y~ N (2000g; 1000g2) ĐÚNG
б(Y) = 100 gam


6


Câu 7. Biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị thức B (10; 0,2)
Y = X + 5.
Khẳng định nào là sai?
V(Y) = 1,6
E(Y) = 8 ĐÚNG
Y ~ B (10; 0,7)
Câu 8. Một hộp có 4 bi đỏ và 6 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 2 viên bi. Quy luật phân phối xác suất
của số bi vàng có thể lấy ra là :
ĐÚNG
(Gọi X là số bi vàng được lấy ra có 3 TH và xác suất tính theo CT)

Câu 9. Cho X ~ N (0, 2) ; Y ~ N (10, 2).
Khẳng định nào là sai?
E (XY) = 0 ĐÚNG
(X + Y) ~ N (10; 4) nếu X, Y độc lập
E (Y2 + X2) = 104
Câu 10. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
X -2 0 4
Pi 0,2 P2 P3
Với E (X) =1,6 Khẳng định nào là đúng?
P2 = 0,3 P3 = 0,5 ĐÚNG
P2 = 0,2 P3 = 0,6
P2 = 0,5 P3 = 0,3
Câu 11. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
X

2


4

5

7

8

Pi

0,2

0,15

0,3

d

0,15

Khẳng định nào là sai?
d = 0,2
d = 0,25 ĐÚNG
P (X ≥ 4) = 0,8
7


Câu 12. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất. F(X) = ?


ĐÚNG
Câu 13. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất. t nhận giá trị nào?

T = 0,25 ĐÚNG
T = 0,35
T = 0,45
T = 0,15
Câu 14 . Một khu rừng cùng một lồi cây có chiều cao trung bình là 15m và độ lệch chuẩn là
0,5m. Nếu lấy mẫu có số cây là 25 cây.
Đáp án nào sai dưới đây?

ĐÚNG

Câu 15.

Tất cả các đáp án đều đúng
ĐÚNG
Câu 16. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất
8


f(x) =
E(X) = ?
1,1 ĐÚNG
1,4
1,2
1,3

Câu 17. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất F(x) =
f(x)


Tính

ĐÚNG

Câu 18. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất F(x) =
?
1/18 ĐÚNG

V(X) =

1/14
1/16
1/17
Câu 19. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất Khẳng định nào là sai?

k = 2 ĐÚNG
E (X) = 3
k=1

9


Câu 20. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối xác suất Khẳng định nào là đúng?

A=2
Tất cả các đáp án đều sai
A=4
A = 1 ĐÚNG
Câu 21. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối xác suất


Khẳng định nào sau đây đúng?
k = 35
E (X) = 20 ĐÚNG
k = 15
k = 20
Câu 22. Biến ngẫu nhiên liên tục X có phân phối chuẩn hóa N (0,1).
Đáp án nào đúng dưới đây?
P (0 < X < 3) = 0,9973/2 ĐÚNG
P (0 < X < 3) = 0,9973
P (0 < X < 3) = 0,9973/3
Cả 3 đáp án đều sai
Câu 23. Biến ngẫu nhiên liên tục X có phân phối chuẩn N (30, 2).
Đáp án nào đúng dưới đây?
P (26 < X < 34) ≥ 0,875 ĐÚNG
P (26 < X < 34) > 0,86
P (26 < X < 34) ≤ 0,87
Câu 24. Biến ngẫu nhiên liên tục X có phân phối chuẩn N (60, 2). Biến ngẫu nhiên liên tục Y có
phân phối chuẩn N (40, 2). Đáp án nào sai dưới đây?
P (36 < Y < 44) ≥ 0,875
P (56 < X < 64) = P (36 < Y < 44) ĐÚNG
P (56 < X < 64) ≥ 0,875

10


Câu 25. Biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị thức B (n,p). n = 1000, p = 0,01. Đáp án nào đúng
dưới đây?
P (0 < X < 20) > 0,902
P (0 < X < 20) ≥ 0,901 ĐÚNG

P (0 < X < 20) > 0,90
Câu 26. Biến ngẫu nhiên X liên tục có hàm mật độ xác suất f(x) khơng đổi bằng 0,1 trong khoảng
( -1, 9) cịn ngồi khoảng đó thì bằng 0. Khẳng định nào là sai?
E (X) = 5 ĐÚNG

E (X) = 4
Câu 27. Biến ngẫu nhiên X liên tục có hàm phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây là đúng?
E (X) = 3
k = -1 ĐÚNG
k=1
Câu 28. Biến ngẫu nhiên X liên tục có hàm phân phối xác suất F(x) = Aarctgx + 0,5 Khẳng định
nào là đúng?

ĐÚNG

Câu 29. Chiều cao một loại cây có phân phối N (12m, 1). Nếu lập ngẫu nhiên có n = 100 cây. Đáp
án nào đúng dưới đây?
Tất cả các đáp án đều đúng
ĐÚNG

11


Câu 30. Đo chiều cao X của 20 học sinh tính được chiều cao trung bình là 1,65m và S = 2cm. Với
độ tin cậy 95%. Khoảng tin cậy đối xứng của E(X) là (a, b). Đáp án nào đúng dưới đây?
ĐÚNG

Tất cả các đáp án đều đúng


Câu 31. E(X) và E(2X-1) bằng:
2,7 và 4,4 ĐÚNG
2,5 và 4,4
2,2 và 4,4
2,6 và 4,4
Câu 32. Tổng thể có phân phối chuẩn N (10, 4). Nếu lấy mẫu chuẩn từ tổng thể với n = 100 thì
.
Đáp án nào đúng dưới đây?
Tất cả các đáp án đều đúng
Có phân phối student với 99 bậc tự do
Có phân phối chuẩn N (0, 1) ĐÚNG
Câu 33. X là biến ngẫu nhiên liên tục nhận các giá trị (-∞, +∞)
Khẳng định nào dưới đây là sai?
P(a ≤ X ≤ b) = F(b) – F(a)
P(X > b) = 1 - F(b)
P(a < X < b) < P(a ≤ X < b) < P(a ≤ X ≤ b) ĐÚNG
Câu 34. X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận 3 giá trị với xác suất như nhau {2, 6, 8}. Khẳng định
nào là đúng?
E (X+1) = 5
E (X+1) = 6
E (X+1) = 8
ĐÚNG

12


Câu 35. Theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm ở 25 cơng nhân. Ta có bảng số liệu sau :

Khi đó trung bình và phương sai mẫu bằng bao nhiêu?

21,52 và 2,4 ĐÚNG
21,52 và 2,55
21,52 và 2,45
21,42 và 2,4
Câu 36. Tỷ lệ nảy mầm của một loại hạt giống là 80%. Gieo 1000 hạt. Gọi X là số hạt sẽ nẩy
mầm. Khẳng định nào là sai?
X xấp xỉ có phân phối Poisson P (800)
X ~ B (1000; 0,8)
E (X) = 880 hạt ĐÚNG
Câu 37. Một tổng thể có rất nhiều các phần tử có trung bình là 50 và độ lệch tiêu chuẩn là 20. Nếu
lập mẫu có kích thước n = 100 từ tổng thể.
Đáp án nào đúng dưới đây?
ĐÚNG
Tất cả các đáp án đều đúng

13


Bài 3: Biến ngẫu nhiên hai chiều.
Câu 1. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Biết rằng E(X) E(Y) = 0, khi đó: Khẳng định nào sau đây đúng?
C = 0,2
A = - B ĐÚNG
A=B
A, B tùy ý
Câu 2. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Biết rằng E(X) E(Y) = 0, khi đó: Khẳng định nào sau đây đúng?
A = - B ĐÚNG

A=B
A, B tùy ý
C = 0,2
Câu 3. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Đáp án nào đúng dưới đây?
E (X/Y = 2) = 2/3
E (X) = 0 ĐÚNG
E (XY) = 0
E (Y) = 1,4
Câu 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Đáp án nào sai dưới đây?
E (XY) = 0
Cov (X, Y) = 0
E (Y) = 0 ĐÚNG
14


Câu 5. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Đáp án nào sai dưới đây?
Biến ngẫu nhiên X, Y phụ thuộc ĐÚNG
Biến ngẫu nhiên X, Y độc lập
Cov (X, Y) = 0 với bất kỳ A # B; C # D
Câu 6. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây đúng?
P (X > 2) = 0,4
E (X) = 3

E (X) = 3,2 ĐÚNG
Câu 7. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây đúng?
Biến cố (X = 2) và (Y = 3) độc lập
E (X) = 1,6 ĐÚNG
P (X = 2) = 0,3

Câu 8. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây đúng?
E (X) = 3
E (X) = 3,2 ĐÚNG
P (X > 2) = 0,4
15


Câu 9. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây sai?
P (Y = 4) = 0,5
A bất kỳ ĐÚNG
P (X = 2) = 0,5
Câu 10. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây sai?
A = 0,1
P (Y = 5/X = 20) = 0,25

A = 0,2 ĐÚNG

Câu 11. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây sai?
E = 2,15
E (Y/X = 10) = 7/3
E (Y/X = 10) = 1,4 ĐÚNG

Câu 12. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

16


Khẳng định nào sau đây sai?
Biến cố (X = 1) và (Y = 3) độc lập
E (X) = 1,7 ĐÚNG
Biến ngẫu nhiên X và Y độc lập
Câu 13. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây sai?
A bất kỳ ĐÚNG
P (X = 2) = 0,5
P (Y = 4) = 0,5
Câu 14. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây sai?

A = 0,1
A = 0,2 ĐÚNG
P (Y = 5/X = 20) = 0,25
Câu 15. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất


Khẳng định nào sau đây sai?
P (X = 3/Y = 4) = 0,55 ĐÚNG
P (X = 3/Y = 6) = 0,5
P (Y = 5) = 0,25

17


Câu 16. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất

Khẳng định nào sau đây sai?
Biến cố (X = 10) và (Y = 1) độc lập
E (X) = 15 ĐÚNG
E (X) = 16
Câu 17. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất
và E (Y) = 2; E (X/Y = 2) = 1

Đáp án nào sai dưới đây?
A=3
B=2
A = 4 ĐÚNG
Câu 18. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.

Khẳng định nào sau đây sai?
P (X = 2) = 0,7 ĐÚNG
P (X = 2) = 0,6
P (Y = 3) = 0,3
Câu 19. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(X) = ?


2,2 ĐÚNG Vì E(X) = 1(0,1+0,06)+2(0,3+0,18)+3(0,2+0,16)
2,3
2,4
2,5

18


Câu 20. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.E(Y) = ?

1,4 ĐÚNG
1,6
1,3
1,5
Câu 21. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất.V(Y) = ?

1,0336 ĐÚNG
0,23
0,26
0,25
Câu 22. Khi nào có thể áp dụng BĐT Trê bư sép đối với biến ngẫu nhiên X?
Khi kỳ vọng và phương sai của X hữu hạn ĐÚNG (Vì theo lý thuyết BĐT Trê bư sép)
Mọi trường hợp
Chỉ cần phương sai hữu hạn
Chỉ cần kỳ vọng hữu hạn
Câu 23. Biến ngẫu nhiên X có E (X) = 50; V (X) = 9. Đáp án nào đúng dưới đây?
P (35 < X < 65) < 0,99
P (35 < X < 65) > 0,97
P (35 < X < 65) ≥ 0,96 ĐÚNG
Câu 24. Biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson P (

Khẳng định nào sau đây đúng?
P (19 < X < 39) > 0,72
P (19 < X < 39) < 0,81
P (19 < X < 39) ≥ 0,71 ĐÚNG

) với = 29

19


Câu 25. Cho biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) với các giả thiết
P (X = 2, Y = 4) = 0,2
P (X = 2, Y = 5) = 0,3
P(X=3,Y=4)=0,4
P(X = 3, Y = 5) = A
Khẳng định nào sau đây đúng?
A = 0,25
A = 0,2
A = 0,1 ĐÚNG
A = 0,15
Câu 26. Điều tra ngẫu nhiên điểm thi của 100 sinh viên, gọi xi là điểm thi của các sinh viên; mi là
số lượng sinh viên đạt điểm xi. Tính được và . Khi đó bằng bao nhiêu?

7,05 ĐÚNG
6,95
7,00
7,75
Câu 27. Điều tra ngẫu nhiên doanh thu/tháng (đơn vị: tỷ đồng) của một số cửa hàng bán đồ điện
tử tại vùng A trong năm nay, người ta thu được bảng số liệu sau: Trung bình mẫu và độ lệch


chuẩn mẫu bằng bao nhiêu?
12,2 và 5,016 ĐÚNG
12,6 và 4,803
12,6 và 23,07
12 ,2 và 4,803

20



×