Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Viện công tố thay thế viện kiểm sát nhân dân sẽ được tổ chức và hoạt động như thế nào? " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.3 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 37





PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng *
1. Thi kỡ nh nc phong kin c
quan no thc hin chc nng giỏm sỏt
v cụng t?
Theo T in lch s ch chớnh tr
Trung Quc
(1)
ca cỏc tỏc gi Chu Phỏt
Tng, Trn Long o v T Cỏt Tng v
T in quan chc Vit Nam ca
PGS.TS. Vn Ninh
(2)
thỡ Trung Quc
thi Chin quc, ng s l th kớ kiờm giỏm
sỏt ca nh vua. Cho ti thi Tn, triu ỡnh
cú mt chc quan ng s i phu nm gi
vic vn th c nc v kiờm vic giỏm sỏt,
tớnh cht nh th kớ trng v giỏm sỏt
trng ca nh vua v l chc quan ch
ng sau tha tng. Hn th na, cỏc triu
Tn v ng, ng s i phu hp vi tha
tng (quan ln nht trong trm quan, ch


qun cụng vic hnh chớnh, tng ng
vi chc v th tng trong b mỏy nh
nc hin i) v thỏi uý (ngi ch huy
quõn s cao nht) to thnh tam cụng - ba
chc v cao nht di hong .
C quan giỏm sỏt gi l Ng s i, cú
hai quan tha lm phú ca ng s i phu.
Lm vic ti Ng s i cú 30 quan ng s
di s ch huy ca ng s i phu. Cỏc
quan ng s cú nhim v n hch cỏc quan
li. Ngi giỏm sỏt quõn i gi l giỏm
quõn ng s, ngi giỏm sỏt cỏc qun gi l
giỏm ng s. Cui thi Tõy Hỏn i gi
ng s i phu lm i t khụng. Vỡ c
quan Lan i nờn gi l Ng s i v ú
l c quan giỏm sỏt u tiờn xut hin trong
lch s nh nc phong kin Trung Hoa.
Xem xột cỏc triu i tip sau ú, ta thy
thi Ngụ cú t, hu ng s i phu, thi
Tụn Ho li i t ng s i phu thnh t
, hu ng s i phu lm t khụng. Thi
ng ph trỏch Ng s i l ng s i
phu, cú ng s trung tha l phú tr lc. Vừ
Tc Thiờn i Ng s i lm Tỳc chớnh
i. Ng s i tuy cú chc nng giỏm sỏt
trm quan nhng khụng thun tuý l c
quan giỏm sỏt, nú hp vi Trung th snh
v Mụn h snh th lớ cỏc ỏn kin nờn ngi
ta thng gi l tam ti th s. Thi Tng,
ng s i phu ch l gia quan, ng s trung

tha mi l i ch. Thi Nguyờn, Ng s
i gi vic cu xột trm quan, vic c
mt ca chớnh s. Thi Minh, nm Hng V
th 15 (1382) Ng s i c i thnh
ụ sỏt vin.
Vit Nam, thi Lớ, Trn u cú Ng
s i. Ng s i thi Trn bao gm cỏc
chc quan: Ng s i phu, ng s trung
tỏn (l ra l ng s trung tha nhng vỡ
phm huý Trn Tha b ca vua Trn
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
38 tạp chí luật học số 2/
2008
Thỏi Tụng nờn i thnh ng s trung tỏn),
ng s trung tng, th ng s, giỏm sỏt
ng s. ng u Ng s i thi kỡ nh
Trn l ng s i phu. Ng s i lỳc ny
bao gm ba vin:
- i vin cú cỏc th ng s n hch
cỏc quan li, kim soỏt ngc tng;
- in vin cú in trung th ng s
kim soỏt nghi thc;
- Sỏt vin cú giỏm sỏt ng s kim soỏt
qun, huyn.
Thi Lờ cng lp Ng s i v cú cỏc
chc quan nh ng s trung tha, phú

trung tha sau ú i ng s trung tha
lm ụ ng s, phú trung tha lm phú ụ,
thiờm ụ ng s. Bia tin s khoa Bớnh tut
(1466) cú ghi Trn Bn l quyn ng s
i phu. Thi kỡ nh Nguyn, trong 9 bc
quan li t thp nht l cu phm n cao
nht l nht phm vi hai hng vn giai v
vừ giai thỡ trong hng Chỏnh nh phm
cựng vi cỏc quan thng th (ng u
cỏc b) v quan tng c (ng u cỏc
tnh ln) trong hng vn giai cú t, hu ụ
ng s v trong hng tũng nh phm cựng
vi quan tham tri (tng ng vi th
trng ngy nay) v quan tun ph (quan
ng u cỏc tnh nh) cú t, hu phú ụ
ng s.
(3)
Theo cun Kho cu kinh t v
b mỏy nh nc triu Nguyn ca TS.
Bang, nm 1804 vua Gia Long t cỏc chc
quan ụ ng s v phú ụ ng s, nm
1827 vua Minh Mng t thờm cỏc chc
cp s trung v giỏm sỏt ng s. Nm 1832,
triu Nguyn mi chớnh thc t ụ sỏt
vin vi quy ch y , tr s t ti
phng Bo Ho trong kinh thnh. Trong
triu ỡnh nh Nguyn, trng quan ụ sỏt
vin, thng th 6 b, thụng chớnh s ti v
i lớ t hp thnh cu khanh. Nhõn viờn
vn phũng Vin cú 14 th li.

thi hnh cụng v, ụ sỏt vin cú h
thng giỏm sỏt on, kinh ụ cú quan cp
s trung lc khoa, a phng cú 16 viờn
quan giỏm sỏt ng s u trch chỏnh ng
phm. Theo i Nam thc lc chớnh biờn
nhim v ca cỏc quan ng s c quy
nh nh sau:
- T, hu ụ ng s gi vic chnh n
chc phn cỏc quan nghiờm phong hoỏ
cho ỳng phộp tc;
- T, hu phú ụ ng s xem xột cỏc
vic trong vin v giỳp cho t, hu ụ
ng s, c giao cho vic trỡnh by iu
phi, n hc vic trỏi.
- Cp s trung ph trỏch 6 khoa cú
nhim v: Nu gp nhng vic chm tr,
trỏi phỏp, lm ln v nhng t quan li do
bn nha li gian xo, i trng, thay en
u phi lm rừ s thc m hc tu.
- Giỏm sỏt ng s 16 o cú nhim v:
Kim xột a phng o mỡnh, nu quan
li cú nhng t tham ụ, chm tr trỏi phộp
thỡ tu vic m vch ra, tham hc. Phm
quan viờn vn vừ kinh thy ai khụng cụng
bng, khụng gi phộp u c hc tu.
(4)

iu ỏng lu ý l ụ sỏt vin l c
quan c lp trung ng chu trỏch nhim
trc tip trc hong v khụng ph

thuc vo bt kỡ c quan no trong hot
ng giỏm sỏt ca mỡnh. Ngoi ra, ụ sỏt
vin cũn hp vi B hỡnh v i lớ t thnh


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008 39

Tam pháp ti là cơ quan tư pháp tối cao của
triều đình. Tất cả các bộ, nha ở kinh đô đều
chịu sự giám sát của 6 khoa. Đứng đầu mỗi
khoa có quan cấp sự trung tổ chức điều
hành công vụ của khoa đó. Cả nước chia
làm 165 đạo và chịu sự giám sát của 16
quan giám sát ngự sử. Các quan ngự sử
phụ trách các khoa, đạo có quyền độc lập
rất cao, có quyền gửi thẳng hồ sơ và ý kiến
lên thẳng hoàng đế, không nhất thiết phải
trình qua viện trưởng xem xét.
(5)
Theo TS.
Đỗ Bang,
(6)
để được khách quan và đảm
bảo hiệu quả cao của công tác giám sát,
vua Minh Mạng đưa ra quy chế các khoa,
đạo phải liên kết với nhau để làm việc.
Dưới triều Nguyễn, Đô sát viện có các
nhiệm vụ sau đây:
1. Quyền đàn hạch nghĩa là vạch rõ các

tội lỗi, vi phạm của các quan lại từ bá quan
đến các hoàng thân, hoàng tử;
2. Quyền can gián nhà vua;
3. Quyền tấu trình trực tiếp với nhà vua;
4. Quyền ghi chép các lời nói, hành
động của nhà vua và quan chức trong các
ngày hội triều (gồm các phiên đại triều,
phiên thường triều và phiên ngự điện thính
chánh), nghe chính sự, tài liệu ghi chép nộp
cho Quốc sử quán làm tư liệu.
5. Quyền kiểm tra các bộ, nha trong
triều như việc tế tự, thiết triều, ngoại giao,
trường thi, kho tàng
6. Quyền phúc duyệt các bản án.
Triều Nguyễn còn tổ chức các đoàn
thanh tra đặc biệt gọi là chế độ kinh lược sứ
và lựa chọn các quan đại thần có uy tín
trong triều để đi giám sát các địa phương có
nhiều sự cố như chiến tranh, mất mùa, đói
kém Các quan kinh lược sứ có quyền hành
rất lớn, thay mặt nhà vua thị sát, giải quyết
công việc tại chỗ rồi báo lên vua sau.
(7)

Như vậy, trong thời kì phong kiến ở
Trung Quốc cũng như Việt Nam hầu hết các
triều đại đều có bộ máy chuyên trách thực
hiện chức năng giám sát, đàn hạch các quan
lại. Các quan lại giám sát được xếp vào
hàng quan trọng và có phẩm hàm cao trong

bộ máy nhà nước phong kiến. Điều đáng
lưu ý là để giám sát có hiệu quả, cần phải
đề cao vai trò của cơ quan giám sát, người
đứng đầu cơ quan giám sát chỉ chịu trách
nhiệm trước hoàng đế. Nhà nước phong
kiến cũng đã trao quyền công tố cho các cơ
quan giám sát. Tuy nhiên, do không có sự
phân quyền một cách rạch ròi giữa hành
pháp và tư pháp và trong tư pháp thì không
tách biệt các chức năng, điều tra, truy tố,
xét xử nên trong tổ chức chính quyền địa
phương của nhà nước phong kiến các quan
đầu hạt (tri phủ, tri huyện, tri châu ) đều
bao quát tất cả các nhiệm vụ này. Vì thế mà
quyền truy tố không chỉ thuộc về cơ quan
giám sát mà còn thuộc về các quan đầu hạt
và quan án sát.
2. Kinh nghiệm một số nhà nước đương
đại trong việc tổ chức cơ quan công tố
Trong thời kì phong kiến, việc điều tra,
truy tố và xét xử ở các địa phương đều do
một người chủ trì, đó là quan đứng đầu hạt.
Việc tập trung cả ba giai đoạn điều tra, truy
tố xét xử vào một cơ quan vừa có ưu điểm,
vừa có những hạn chế nhất định. Ưu điểm
là người truy tố và xét xử hiểu rõ mọi chi


nghiªn cøu - trao ®æi
40 t¹p chÝ luËt häc sè 2/

2008
tiết của vụ việc xảy ra nên nếu người xét xử
khách quan và vô tư thì việc áp dụng pháp
luật sẽ ít sai lầm. Hơn nữa, thủ tục pháp lí
sẽ không phức tạp vì tất cả đều do một đầu
mối chủ trì. Tuy nhiên, mặt trái của hình
thức này là định kiến trong giai đoạn điều
tra có thể ảnh hưởng đến giai đọan truy tố
và xét xử. Cả ba giai đoạn đều do một
người chủ trì nên sai lầm ở giai đoạn điều
tra thường sẽ dẫn đến sai lầm khi truy tố và
xét xử. Khi nhà nước tư sản ra đời, việc
tách biệt các cơ quan điều tra, truy tố và xét
xử làm cho hoạt động tư pháp theo một quy
trình thủ tục chặt chẽ hơn nhằm hạn chế ở
mức thấp nhất những oan, sai trong xét xử.
Những sai lầm trong giai đoạn điều tra
không thể dễ dàng dẫn đến sai lầm trong
giai đoạn truy tố và xét xử vì ba cơ quan
riêng biệt thường có quan điểm độc lập về
vụ việc xảy ra. Do tách việc điều tra, truy tố
và xét xử làm ba công đoạn khác nhau nên
cơ quan điều tra, cơ quan truy tố và cơ quan
xét xử có thể tổ chức tách biệt nhau và
không còn do một người phụ trách như
quan đầu hạt trong thời kì phong kiến.
Trong thời kì nhà nước Xô viết, hoạt động
điều tra các vụ án thông thường do cơ quan
cảnh sát thuộc Bộ công an đảm nhiệm, chỉ
những vụ án phức tạp mới do viện kiểm sát

phụ trách. Do hoạt động truy tố gắn liền với
việc phát hiện tội phạm nên viện kiểm sát
vừa thực hiện chức năng kiểm sát chung,
vừa thực hiện chức năng truy tố. Ở Pháp
hoạt động điều tra, truy tố, xét xử mặc dù
cũng được phân chia thành ba công đoạn
khác nhau, tuy nhiên đều cùng nằm trong tổ
chức tòa án. Trong các tòa án ở Pháp, đều
có các bộ phận thẩm phán điều tra (Juge
d
,
instruction), công tố viên (Procureur),
thẩm phán xét xử (Juge), thẩm phán áp
dụng hình phạt (Juge d
,
application de
peine). Bộ tư pháp quản lí nhà tù thông qua
lực lượng cảnh sát tư pháp. Hoạt động điều
tra do thẩm phán điều tra tổ chức thực hiện.
Thẩm phán điều tra có thể điều động cảnh
sát tư pháp để thực hiện các hoạt động điều
tra. Sau khi điều tra kết thúc, thẩm phán
điều tra ra quyết định đề nghị truy tố hoặc
đình chỉ điều tra. Trong trường hợp đề nghị
truy tố thì chuyển hồ sơ cho công tố viên
phụ trách chuyên án nằm ngay trong trụ sở
của toà án. Sau khi nhận được hồ sơ vụ án
và bản kết luận điều tra, công tố viên trong
một thời gian theo luật định sẽ truy tố bị
can trước toà bằng bản cáo trạng hoặc trả

lại hồ sơ để điều tra bổ sung, đình chỉ hoặc
tạm đình chỉ vụ án.
Ở Anh trước năm 1789 không có cơ
quan công tố, người Anh phải tìm đến luật
sư riêng của mình hoặc tự mình đưa vụ việc
hình sự ra toà. Năm 1789, Văn phòng giám
đốc công tố được thành lập.
(8)
Đây là một tổ
chức trực thuộc Bộ nội vụ. Giám đốc công
tố đầu tiên ở Anh chỉ truy tố một số vụ việc
đặc biệt quan trọng hoặc phức tạp. Trước
năm 1985, hầu hết các vụ án hình sự ở Anh
đều do cảnh sát truy tố. Năm 1962, Uỷ ban
cảnh sát Hoàng gia (Royal Commission on
the police) đã kiến nghị chấm dứt tình trạng
một cơ quan cảnh sát vừa điều tra vừa thực
hiện quyền công tố. Trên cơ sở kiến nghị
này, các cơ quan cảnh sát đã thành lập bộ


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 41

phn lut s truy t riờng hoc s dng cỏc
vn phũng lut s a phng t vn cho
hot ng truy t. Nm 1978, sau mt thi
gian nghiờn cu v h thng t phỏp hỡnh
s Anh v x Wales, U ban Hong gia
v th tc t tng ó i n kt lun:

- Cỏc nhõn viờn cnh sỏt khụng nờn va
iu tra va ra quyt nh truy t vỡ nh vy
cú th dn n ra quyt nh truy t khụng
cụng bng.
- Cnh sỏt ó lm dng quyn truy t v
ó truy t khỏ nhiu trng hp ngi
khụng phm ti ra tũa, dn n tỡnh trng
to ỏn ó phi tuyờn b quỏ nhiu b cỏo
trng ỏn.
U ban Hong gia v th tc t tng ó
kin ngh thnh lp c quan cụng t c lp
trờn c s mt o lut do Ngh vin ban
hnh. ngh ny ó c Ngh vin chp
thun, vỡ vy vo nm 1985 Lut v truy t
hỡnh s (Prosecution of Offences Act) c
ban hnh. Trờn c s o lut ny, Cc
cụng t Hong gia c thnh lp.
Cỏc nc trờn th gii cú nhiu mụ hỡnh
t chc cụng t khỏc nhau. Phỏp, c quan
cụng t nm trong to ỏn, M v Canada
nm trong B t phỏp, cũn c, Vin
cụng t l nhỏnh quyn lc trung gian nm
gia hnh phỏp v t phỏp.
(9)
cỏc nc
XHCN trong ú cú Vit Nam, mt thi gian
di vin kim sỏt l mt trong bn h thng
c quan nh nc c t chc theo nguyờn
tc tp trung thng nht, ch trc thuc mt
chiu vo cp trờn v cao nht l vin

trng Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao. Vin
kim sỏt nhõn dõn Vit Nam trc nm
2001 thc hin chc nng kim sỏt chung
v chc nng cụng t. Vic t chc v hot
ng mt cỏch c lp, khụng ph thuc
vo chớnh quyn a phng ó to iu
kin thun li cho vin kim sỏt nhõn dõn
hot ng mt cỏch cú hiu qu trong vic
thc chc nng giỏm sỏt vic tuõn theo
phỏp lut ca cỏc c quan nh nc, cỏc t
chc xó hi v mi cụng dõn. Hin phỏp
nm 1992 (sa i, b sung nm 2001) ó
b chc nng kim sỏt chung ca vin kim
sỏt, tuy nhiờn khụng thnh lp c quan
chuyờn mụn thc hin chc nng ny thay
cho vin kim sỏt. Theo tụi, õy l quyt
nh khỏ vi vng v cha c tớnh toỏn k
lng. Chc nng kim sỏt chung gi õy
ch yu ch trụng i vo Quc hi v hi
ng nhõn dõn cỏc cp. Tuy nhiờn, Quc
hi ch cú th tp trung vo giỏm sỏt Chớnh
ph thỡ mi cú hiu qu, cũn hi ng nhõn
dõn cng khụng th thay th vin kim sỏt
thc hin chc nng giỏm sỏt chung c vỡ
khụng cú nghip v giỏm sỏt cũn chc nng
cụng t mc dự cú mi quan h mt thit
vi chc nng iu tra, tuy nhiờn kinh
nghim ca nhiu nc trờn th gii l nờn
tỏch bit thnh hai giai on v giao cho hai
c quan khỏc nhau l c quan iu tra v c

quan truy t. nc ta hin nay, phn ln
quyn khi t v iu tra cỏc v ỏn hỡnh s
l do c quan iu tra ca B cụng an thc
hin. Vin kim sỏt ch thc hin vic khi
t v trc tip iu tra cỏc ti xõm phm
hot ng t phỏp v ngay trong cỏc ti
xõm phm hot ng t phỏp thỡ vin kim
sỏt khụng phi iu tra tt c cỏc v vic m


nghiên cứu - trao đổi
42 tạp chí luật học số 2/
2008
ch khi t v iu tra mt phn loi ỏn ú
khi thy nu B cụng an lm thỡ cú th
khụng khỏch quan. Vic tỏch bit c quan
iu tra ra khi c quan truy t nh hin
nay nc ta, theo tụi, l hon hon ỳng,
phự hp vi xu hng hi nhp quc t v
ton cu hoỏ. Nu chỳng ta thnh lp Vin
cụng t thỡ cng khụng nờn chuyn ton b
hot ng khi t, iu tra t B cụng an
sang Vin cụng t. Vỡ nh phõn tớch trờn,
vic c quan iu tra thc hin chc nng
truy t s dn n vic truy t b lm dng
v thiu khỏch quan.
Khỏi nim quyn cụng t nh nc
c hiu l quyn nhõn danh Nh nc
quyt nh a v ỏn ra xột x.
(10)

Vic Nh
nc t chc v trao cho h thng c quan
nh nc no thc hin quyn ú l da
trờn nhng iu kin c th bo v mt
cỏch tt nht li ớch ca Nh nc v ca
cụng dõn. Trong cỏc nh nc phong kin,
a phng quyn cụng t cng nh
quyn xột x u thuc v quan u ht cũn
trung ng quyn cụng t ti cao thuc v
hong . Trong cỏc nh nc t sn, theo
nguyờn tc phõn quyn, ba quyn lp phỏp,
hnh phỏp v t phỏp c phõn chia cho
cỏc c quan nh nc khỏc nhau. Do quan
nim khỏc nhau v quyn cụng t thuc
quyn hnh phỏp hay t phỏp hoc c lp
vi hnh phỏp v t phỏp m cỏch thc t
chc c quan cụng t cú khỏc nhau. Mt s
ý kin cho rng, trong tng lai khi Vit
Nam cú vin cụng t thay vin kim sỏt
nhõn thỡ nờn chuyn ton b hot ng iu
tra v c quan cụng t.
(11)
Thit ngh, dự
thuc quyn hnh phỏp hay t phỏp thỡ c
quan cụng t cng nờn tỏch bit khi c
quan iu tra nhm m bo tớnh khỏch quan
ca hot ng truy t. Phn ln hot ng
iu tra vn nờn B cụng an m nhn,
vin cụng t ch yu l thc hin chc nng
cụng t, ngoi ra cú th trc tip iu tra mt

s v ỏn liờn quan n hot ng t phỏp v
mt s v ỏn c bit phc tp.
3. Vin cụng t trong tng lai trc
thuc mt trong ba c quan: Chớnh ph,
Quc hi, To ỏn nhõn dõn ti cao hay l
nhỏnh quyn lc th t trong t chc b
mỏy nh nc?
Mi mt h thng chớnh tr va cú
nhng c im chung li cú c im riờng
ca mỡnh. Cỏc nc xõy dng nh nc
phỏp quyn hin nay trờn th gii u xỏc
lp nguyờn tc tt c quyn lc nh nc
xut phỏt t nhõn dõn, ch quyn ti cao
ca nh nc thuc v nhõn dõn. Nhng
thc hin ch quyn ti cao ca mỡnh, b
mỏy nh nc phi c t chc sao cho
nhõn dõn cú th thc hin c ch quyn
ti cao ca mỡnh, kim soỏt c quyn lc
nh nc. Cựng xỏc lp nguyờn tc quyn
lc nh nc thuc v nhõn dõn (hoc xut
phỏt t nhõn dõn), tuy nhiờn cỏc nh nc
dõn ch ng i c xõy dng theo hai
mụ hỡnh h thng chớnh tr khỏc nhau: Ch
nht nguyờn (ch mt ng duy nht
cm quyn) v ch nhiu ng phỏi cú
th thay nhau cm quyn. Nguyờn tc c
bn ca ch chớnh tr nht nguyờn l thit
lp trong hin phỏp - o lut c bn ca
nh nc vai trũ lónh o ca mt ng



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008 43

chính trị duy nhất - ở các nước XHCN đó là
Đảng cộng sản. Ở các nước đa nguyên
chính trị, Hiến pháp quy định các đảng phái
chính trị có thể tự do tranh cử. Ở các nước
cộng hoà nghị viện và quân chủ lập hiến,
đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện được
quyền thành lập chính phủ và trở thành
đảng cầm quyền. Đảng có vị trí thứ hai
trong nghị viện sẽ trở thành đảng đối lập, là
lực lượng chủ yếu đối trọng và giám sát
Chính phủ. Ở các nước cộng hoà tổng
thống, cơ chế kiềm chế đối trọng sẽ có hiệu
quả rất lớn khi đa số trong nghị viện thuộc
về một đảng còn tổng thống lại thuộc về
một đảng khác. Còn nếu đa số trong nghị
viện và tổng thống cùng một đảng phái thì
việc kiềm chế, đối trọng chủ yếu nhờ vào sự
phân chia quyền lực một cách rạch ròi, theo
đó với cơ chế bổ nhiệm suốt đời, chế độ
lương cao và không phụ thuộc ngành lập
pháp cũng như hành pháp thẩm phán có thể
hoàn toàn độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật. Trong các nhà nước theo chế độ chính
trị nhất nguyên, theo V. I. Lênin cần thiết
phải thành lập hệ thống cơ quan kiểm sát
chỉ trực thuộc một chiều, dưới sự lãnh đạo

của viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao (do Quốc hội bầu ra và chỉ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội) để kiểm sát việc
tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan
ngang bộ, các cơ quan khác thuộc chính
phủ, các cơ quan chính quyền địa phương,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ
trang nhân dân và công dân, thực hành
quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được
chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống
nhất. Theo tư tưởng của V. I. Lênin, viện
kiểm sát nhân dân các cấp chỉ chịu sự lãnh
đạo của viện kiểm sát nhân dân cấp trên và
sự lãnh đạo thống nhất của viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Việc quy
định như vậy là để đảm bảo quyền độc lập
cho cơ quan kiểm sát, loại bỏ mọi sự can
thiệp và ngăn cản hoạt động giám sát của
chính quyền địa phương. Tuy nhiên, khi xây
dựng Hiến pháp năm 1992, nguyên tắc tập
trung thống nhất và đảm bảo tính độc lập
của viện kiểm sát đã không được xem xét
một cách toàn diện. Điều 140 Hiến pháp
năm 1992 quy định: “Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách
nhiệm báo cáo trước hội đồng nhân dân về
tình hình thi hành pháp luật ở địa phương
và trả lời chất vấn của đại biểu hội đồng
nhân dân”. Quy định này đã làm giảm tính
độc lập của viện kiểm sát nhân dân địa

phương và tạo điều kiện thuận lợi để chính
quyền địa phương can thiệp vào hoạt động
giám sát và thực hiện quyền công tố của
viện kiểm sát. Những quy định này đã làm
giảm uy quyền của viện kiểm sát. Đến năm
2001, khi sửa đổi Hiến pháp năm 1992,
chức năng giám sát chung của viện kiểm sát
bị huỷ bỏ nhưng việc thành lập một cơ quan
nào đó thực hiện chức năng giám sát đã
không được Hiến pháp đề cập. Kinh nghiệm
của nhà nước phong kiến Việt Nam cho
thấy vai trò đặc biệt quan trọng của Đô sát
viện trong việc bảo vệ pháp luật và chống
tham nhũng trong bộ máy nhà nước. Hiện
nay, Việt Nam vẫn nằm trong số những
quốc gia có mức độ tham nhũng cao, nhu


nghiên cứu - trao đổi
44 tạp chí luật học số 2/
2008
cu giỏm sỏt vic tuõn theo phỏp lut bng
mt c quan ch trc thuc c quan quyn
lc nh nc cao nht l rt cn thit. Vỡ
vy, thit ngh bờn cnh xõy dng vin cụng
t thay th vin kim sỏt nhõn dõn thc
hin chc nng cụng t, cn thit phi xõy
dng vin giỏm sỏt ch trc thuc c quan
quyn lc nh nc cao nht thc hin
chc nng giỏm sỏt v n hch cỏc quan

chc nh thit ch thanh tra quc hi
(Ombudsman) cỏc nh nc t sn.
Trong iu kin mt ng duy nht cm
quyn, nu khụng cú cỏc yu t m bo
tớnh c lp cho cỏc c quan truy t cng
nh cỏc c quan xột x, vic can thip ca
cỏc c quan ng v chớnh quyn vo hot
ng truy t v xột x cú th s xy ra. Vỡ
vy, vin cụng t nờn c t chc mt
cỏch c lp. Vin trng Vin cụng t ti
cao nờn do Quc hi bu ra v ch chu
trỏch nhim trc Quc hi. H thng c
quan cụng t phi c t chc v hot
ng hon ton c lp vi chớnh quyn a
phng. Vin trng vin cụng t cỏc cp
v cỏc cụng t viờn u phi do vin trng
Vin cụng t ti cao b nhim, min nhim,
bói nhim. Cỏc c quan cụng t ch trc
thuc v chu s iu hnh ca c quan
cụng t cp trờn v cao nht l vin trng
Vin cụng t ti cao.
Hin nay, ngoi chc nng cụng t, vin
kim sỏt nhõn dõn cũn thc hin chc nng
giỏm sỏt cụng tỏc t phỏp. Vỡ cụng t l mt
giai on ca hot ng t phỏp m vin
kim sỏt nhõn nhõn li thc hin cụng tỏc
giỏm sỏt t phỏp nh vy thỡ t mỡnh giỏm
sỏt mỡnh, cng l tỡnh trng m ngi ta
thng núi: va ỏ búng va thi cũi.
Trong tng lai, khi ó thnh lp vin

cụng t v vin giỏm sỏt thỡ vin cụng t ch
thc hin chc nng duy nht l cụng t cũn
chc nng giỏm sỏt hot ng t phỏp nờn
chuyn v cho vin giỏm sỏt. Tuy nhiờn,
cũn cú th cú phng ỏn th hai l thnh
lp vin cụng t v giỏm sỏt bao gm hai b
phn c lp vi nhau l cụng t v giỏm
sỏt. B phn cụng t ch thc hin chc
nng cụng t, b phn giỏm sỏt ch thc
hin chc nng giỏm sỏt. Vin trng vin
cụng t v giỏm sỏt do Ch tch nc b
nhim vi s tớn nhim ca Quc hi. Vin
trng vin cụng t v giỏm sỏt chu trỏch
nhim trc Ch tch nc v Quc hi./.

(1).Xem: T in lch s ch chớnh tr Trung
Quc, Chu Phỏt Tng, Trn Long o, T Cỏt
Tng (Bn dch ca TS. Nguyn Vn ng), Nxb.
Tr, 2001, tr.21.
(2).Xem: T in quan chc Vit Nam, PGS.TS.
Vn Ninh, Nxb. Thanh niờn 2006, tr. 519.
(3).Xem: Vit Nam s lc, Trn Trng Kim, Nxb.
Trung tõm hc liu, 1971, Quyn 2, tr.189.
(4).Xem: i nam thc lc chớnh biờn, tp XI, tr.154.
(5).Xem: Kho cu kinh t v t chc b mỏy nh nc
triu Nguyn, Bang, Nxb. Thun Hoỏ 1998, tr.37.
(6). Sỏch ó dn, tr.136.
(7). Sỏch ó dn, tr.138.
(8). Crown Prosecution Service - History, www.cps.gov.uk/
(9).Eberhard Siegismund - The Public Prosecution

Office in Germany: Legal Status, Functions and
Organisation, www.unafei.org.ip/
(10).Xem: Bỡnh lun khoa hc hin phỏp nc Cng
ho XHCN Vit Nam 1992, Ch biờn TSKH. o
Trớ c, Nxb. Khoa hc xó hi 1996, tr. 373.
(11).Xem: PGS.TS. Nguyn ng Dung, S hn ch
quyn lc nh nc, Nxb. i hc quc gia 2005, tr. 649.

×