Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo Án GDĐP 6_Chủ đề 8 nghề truyền thống ở lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.14 KB, 15 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 8: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở LẠNG SƠN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền
thống ở Lạng Sơn.
- Nêu được vai trị, thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
- Nêu/ thực hiện được một số cơng việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của
một nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn
thành nội dung bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hồn thành
nội dung bài học, đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu một số làng nghề truyền
thống.
* Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng để nêu vai trị,
thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn
- Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh để
trình bày một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền
thống ở Lạng Sơn.
3. Phẩm chất


 Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
 Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.
 Có ý thức giữ gìn, tun truyền, quảng bá nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn 6
- Máy tính, máy chiếu.
- Giấy A0
- Phiếu học tập (nếu có)
- Tranh ảnh, video liên quan đến các làng nghề ở tỉnh Lạng Sơn
2. Đối với học sinh
- SGK GDĐP Lạng Sơn 6
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu một số nghề truyền thống và một số sản
phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
b. Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trị chơi: “THỬ TÀI ĐỐN TRANH”
GV đưa ra một số hình ảnh về sản phẩm hoặc công việc tạo ra sản phẩm của
một số nghề truyền thống ở Lạng Sơn và yêu cầu HS: Tham gia trị chơi “Nhìn hình
đốn tên” Đây là nghề truyền thống/ sản phẩm nổi tiếng nào trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và tham gia trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận



- GV mời đại diện các đội lên tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các nghề truyền thống ở Lạng Sơn
a. Mục tiêu: Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề
truyền thống ở Lạng Sơn.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu
biểu của nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
c. Sản phẩm học tập: một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của
nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Các nghề truyền thống ở Lạng Sơn

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc văn bản, xem hình - Mỗi nghề tạo ra được một sản phẩm độc
ảnh giới thiệu về một số nghề và sản phẩm của nghề truyền đáo, mang bản sắc địa phương như:
thống ở Lạng Sơn.

+ nghề làm bánh khảo, làm thạch đen ở
Tràng Định,
+ nghề nấu rượu ở xã Mẫu Sơn (Lộc Bình),
+ nghề dệt thổ cẩm ở xã Hồ Cư (Cao
Lộc),
+ nghề tráng bánh phở ở Lộc Bình, nghề

làm bánh ngải ở xã Mai Pha (thành phố
Lạng Sơn),
+ nghề làm bánh chưng đen, làm ngói âm


dương ở Bắc Sơn,
+ nghề làm cao khô ở xã Vạn Linh (Chi
Lăng),…

- Giáo viên có thể tổ chức trị chơi Ai nhanh hơn. Chia lớp
thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 đại diện lên bảng xếp thành
2 hàng để thay nhau ghi ra bảng những nghề truyền thống
mà các em biết. Nhóm nào ghi đúng, được tên nhiều nghề
hơn giành chiến thắng.
- GV yêu cầu HS liên hệ với địa phương em sinh sống có
những nghề truyền thống nào?
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK và
tham gia trò chơi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS các nhóm lên giới thiệu về một số
làng nghề truyền thống.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, cơng bố kết


quả trò chơi.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tuyên dương nhóm nhanh hơn, động viên nhóm
chậm hơn.

- GV bổ sung: Nghề được công nhận là nghề truyền thống
phải đạt cả 3 tiêu chí sau:
+ Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm và hiện
đang tiếp tục phát triển tính đến thời điểm đề nghị công
nhận.
+ Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hoá dân
tộc.
+ Nghề gắn liền với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân
hoặc tên tuổi của làng nghề.
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Quy trình sản xuất một số nghề truyền thống
a. Mục tiêu: Nêu/ thực hiện được một số cơng việc đơn giản trong quy trình làm sản
phẩm của một nghề truyền thống ở Lạng Sơn
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống
ở Lạng Sơn
c. Sản phẩm học tập: quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống ở Lạng Sơn
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Quy trình sản xuất một số nghề

- GV yêu cầu HS làm viễ nhóm (4HS/nhóm) và thực hiện truyền thống
nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh và hiểu biết hãy:

a. Quy trình làm cao khơ Vạn Linh

1. Em hãy nêu quy trình làm cao khơ và thạch đen.


- Bước 1. Chọn gạo (chủ yếu là gạo Đồn

2. Hãy mơ tả quy trình sản xuất của một nghề truyền thống Kết), sàng sảy kĩ, vo sạch và ngâm gạo
trong nước ấm khoảng 2 giờ, đem gạo ướt
mà em biết.


* Quy trình làm cao khơ Vạn Linh:

nghiền thành bột mịn.

/>
- Bước 2: Bột gạo được tráng vào các
khuôn kim loại thành cao tấm lớn, bỏ vào
nồi hơi hấp chín.
- Bước 3: Đem cao tấm trải ra phân, phơi
khô dưới ánh nắng (phơi lần 1).
- Bước 4: Cao tấm sau khi phơi đảm bảo
độ khô được chần qua nước ấm cho mềm.
Chần xong xếp lại thành chồng, dùng tấm
ván rộng, to, nặng ép cho phẳng trong hai
tiếng, sau đó gấp lại, hong gió qua một
đêm rồi thái thành sợi nhỏ, tiếp tục phơi
khơ hồn tồn (phơi lần 2).
- Bước 5: Sợi cao được bỏ lại, đóng gói
bán ra thị trường.
B. Quy tình làm thạch đen Tràng Định
- Bước 1: Cây thạch đen đem phơi khơ, rửa
sạch, nấu chín trong khoảng 2 – 3 giờ. Đun

lửa to, đảo nhiều lần để cây có đủ độ nở,
chín nhừ và thơm bùi.

* Quy tình làm thạch đen:

- Bước 2: Khi cây thạch đã chín nhừ, đổ ra

/>
chậu, vị cây thạch cho nát rồi chắt lấy
phần nước, bỏ xác cây. Lọc nước thạch qua
túi vải để loại bỏ cặn bã.
- Bước 3: Nước thạch được chia thành hai
phần với tỉ lệ khác nhau. Phần nước ít hơn
đem hồ với bột gạo nếp theo tỉ lệ nhất
định để thu được nước bột gạo. Phần nước
nhiều hơn đem đun tiếp, khi lần tần sủi bọt
khí, từ từ đổ nước bột gạo vào, quấy
nhanh, đều để tránh bị vón cục.


- Bước 4: Khi nước thạch sánh lại, đổ ra
khuôn, để nguội, đóng gói bán ra thị
trường.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm trong 3 phút, quan sát SGK và trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày quy trình làm cao khơ và

thạch đen
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức của bài học
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận.
- GV yêu cầu các nhóm về nhà thực hành làm 1 trong 2
món ăn trên.

Hoạt động 3: Vai trò của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và sự
phát triển kinh tế – xã hội ở Lạng Sơn
a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu vai trò của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
c. Sản phẩm học tập: vai trò của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Vai trò của nghề truyền thống đối với

- GV yêu cầu HS làm viễ nhóm (4HS/nhóm) thảo luận theo đời sống của người dân và sự phát triển
kinh tế – xã hội ở Lạng Sơn
kĩ thuật khăn trải bàn và thực hiện nhiệm vụ:
1. Nghề truyền thống có vai trị như thế nào đối với đời

- Nghề truyền thống ở Lạng Sơn góp phần


sống người dân và sự phát triển kinh tế – xã hội ở Lạng

cải thiện đời sống của người dân, đồng thời

Sơn?

đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh

2. Em hãy thảo luận cùng bạn và ghi tên nghề, sản phẩm,

tế – xã hội tại địa phương.

lợi ích của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn theo bảng

- Nghề truyền thống tại Lạng Sơn góp phần

mẫu dưới đây:

phát triển du lịch địa phương. Đến với

Tên nghề

Sản phẩm của Lợi ích của nghề
nghề

Lạng Sơn, du khách được trải nghiệm sự
đa dạng của các ngành nghề truyền thống,
được thưởng thức nét độc đáo, mang đậm
bản sắc văn hoá dân tộc của các sản phẩm


Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

do nghề truyền thống tạo ra.

- HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập trung vào => phát triển nghề truyền thống là cơ hội
câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc thúc đẩy kinh tế – xã hội, khai thác tiềm
ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập năng du lịch của địa phương, đồng thời
trong khoảng 5 phút. Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, cũng chính là góp phần giữ gìn bản sắc văn
các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả hoá dân tộc.
lời. Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
khăn trải bàn (giấy A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức của bài học.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.


Hoạt động 4: Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nghề truyền thống ở
Lạng Sơn
a. Mục tiêu: Nêu được thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở
Lạng Sơn.
c. Sản phẩm học tập: thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Lạng Sơn.
d. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
4. Những thuận lợi, khó khăn trong phát

- Giáo viên cho học sinh đọc văn bản và đặt ra câu hỏi: triển nghề truyền thống ở Lạng Sơn
Nghề truyền thống ở Lạng Sơn có những thuận lợi và khó - Thuận lợi:
khăn gì?

+ nguồn nguyên liệu phong phú, sẵn có tại

- Làm việc nhóm: Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi

địa phương, ví dụ như cây thạch đen để làm

nhóm tự lựa chọn hình thức thuyết trình những hiểu biết

thạch đen ở Tràng Định, nguồn lá thảo dược

của mình về một nghề truyền thống tại nơi sinh sống.

trên núi cao Mẫu Sơn để làm men lá nấu

Giáo viên có thể gợi ý các em tham khảo trên các kênh

rượu Mẫu Sơn...

thông tin đảm bảo độ tin cậy và sưu tập tranh ảnh kết hợp


+ Những sản phẩm của nghề truyền thống

trình bày kênh chữ trên tờ giấy A0 các yêu cầu: tên sản

rất đa dạng, độc đáo, mang đậm bản sắc văn

phẩm, những người làm nghề, nguyên liệu chủ yếu, thuận

hoá các dân tộc của vùng núi xứ Lạng.

lợi, khó khan… Muốn có được các hình thức trình bày đa

+ Người dân ý thức rõ việc lưu giữ nghề

dạng, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh từ giờ
học trước.

truyền thống là một cách thức làm kinh tế
hiệu quả.

- Thuyết trình: học sinh thuyết trình về những hành động => Nhờ đó, một số nghề truyền thống đã
cụ thể mình có thể làm để góp phần phát triển nghề ngày càng khởi sắc, thu hút được nhiều
truyền thống ở địa phương
người tham gia, tạo ra số lượng sản phẩm
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
lớn, đáp ứng nhu cầu trong nước và tìm
- HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK và được hướng xuất khẩu, đưa sản phẩm đến
trả lời câu hỏi.

với bạn bè quốc tế.


- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

- Khó khăn:


Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Nhiều nghề sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, chủ

- GV mời đại diện HS các nhóm lên thuyết trình.

yếu ở quy mơ hộ gia đình nên khó khăn

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

trong việc áp dụng công nghệ hiện đại.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học +Nhiều sản phẩm của nghề truyền thống thời
hạn sử dụng ngắn, thậm chí chỉ sử dụng
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết
luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.

được trong ngày.

+Mẫu mã sản phẩm đơn điệu, tính thẩm mĩ
chưa cao.
+Một số sản phẩm chưa có thương hiệu,

nhãn mác hàng hố do đó sức cạnh tranh
kém, doanh thu thấp.
+ Thiếu khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm,
chưa xây dựng được chiến lược quảng bá
sản phẩm nên thị trường chưa được mở
rộng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn đề
tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Bài tập 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập dưới hình thức trị chơi: Đi tìm
ngun liệu. Ngồi những ngun liệu chính của các sản phẩm nghề truyền thống cao
khơ Vạn Linh, thạch đen Tràng Định, lợp quay, giáo viên bổ sung thêm các ngun
lieu mang tính thơng tin gây nhiễu. Tất cả tên nguyên liệu được được ghi ra một mảnh
giấy (có thể sử dụng nhiều màu giấy khác nhau), dán trên một khoảng tường hoặc 2


bức tường cạnh lớp học. Các nhóm học sinh sẽ thi nhau tìm nguyên liệu đúng trong
một thời gian nhất định. Nhóm nào tìm đúng và nhanh nhất sẽ chiến thắng. Trò chơi
này sẽ giúp học sinh chủ động trong chiếm lĩnh tri thức, đồng thời tạo khơng khí sơi
nổi, hào hứng cho lớp học.
Sản phẩm

Nguyên liệu


Cao khô Vạn Linh



Thạch đen Tràng Định

Cây thạch

Lợn quay

Bột gạo tẻ
Nước
Lợn
Men lá
Bột gạo nếp
Gia vị
Hoa
Quả Gạo Đoàn Kết
Lá mác mật

Bài tập 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu và thực hành một số
công việc của một nghề truyền thống tại địa phương.
Tham quan tìm hiểu và làm một số cơng việc của nghề truyền thống: Em hãy
tìm hiểu để xác định ở địa phương em đang sinh sống đã và đang có những nghề
truyền thống nào, sau đó lập kế hoạch, tổ chức trải nghiệm, tham quan một nghề
truyền thống ở địa phương em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời:


Bài tập 1:
Sản phẩm

Nguyên liệu

Cao khô Vạn Linh

Bột gạo nếp
Hoa
Quả Gạo Đoàn Kết

Thạch đen Tràng Định

Bột gạo tẻ
Nước
Cây thạch

Lợn quay

Lợn
Gia vị
Lá mác mật

Bài tập 2: Thực hiện theo gợi ý
Bước 1: Thảo luận, xây dựng kế hoạch trải nghiệm nghề truyền thống.
Gợi ý kế hoạch:
– Địa điểm trải nghiệm

- Thời gian
– Phương tiện đi lại
– Nội dung chương trình trải nghiệm
– Các quy định cần thực hiện ở nơi đến tham quan trải nghiệm nghề truyền thống.
Bước 2: Tổ chức tham quan một cơ sở làm nghề truyền thống. Đến một cơ sở làm
nghề truyền thống, quan sát và ghi chép lại:
- Các hoạt động chủ yếu của nghề
– Các phương tiện, dụng cụ lao động
Bước 3: Tham gia làm một số cơng việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của
nghề truyền thống.
Bước 4: Viết cảm nhận về nghề truyền thống em đã trải nghiệm.


Gợi ý: Dung lượng bài viết khoảng 100 – 150 chữ nội dung bài viết: cảm nhận về sản
phẩm, về quá trình sản xuất, về người lao động....
Bước 5: Trình bày kết quả trải nghiệm trước lớp.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống,
phát huy tính tư duy và khả năng sáng tạo.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Viết bài giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá cho các nghề truyền
thống tại địa phương em đang sinh sống (hoặc nghề truyền thống ở Lạng Sơn mà em
biết),

- GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện hoạt động ở nhà:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả theo gợi ý:
Bước 1: Tổ chức thành lập các nhóm.


Bước 2: Các nhóm thảo luận, lựa chọn một hoặc một vài nghề truyền thống mà nhóm
quan tâm nhất để tìm hiểu, viết bài.
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ.
* Chuẩn bị để viết bài.
Gợi ý:
– Phỏng vấn người đang làm nghề hoặc biết về nghề đó để thu thập thơng tin:
+ Lịch sử hình thành, phát triển của nghề
+ Sản phẩm tiêu biểu của nghề
+ Những đóng góp của nghề đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương
+ Những thuận lợi và khó khăn của nghề.
– Tìm đọc sách, báo, tra cứu Internet để thu thập thông tin về nghề truyền thống và
ghi lại những điều tìm hiểu được.
* Tiến hành viết bài.
Bước 4: Chia sẻ bài viết của em với các bạn trong lớp.
Gợi ý: Bài viết có thể trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau: trình chiếu
PowerPoint, kết hợp viết và dàn tranh, ảnh trên khổ giấy A0, viết trên giấy kiểm
tra,....
Bước 5: Thảo luận, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập được giao.



×