Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án theo chủ đề công nghệ 8 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.04 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 50 - BÀI 58:
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ mạch điện.
- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
1.2. Kĩ năng:
- Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản.
1.3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và yêu thích môn học.
2. Mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực đặc thù
Các năng
Đặc trưng của năng lực
Mô tả mức độ đạt được qua tiết
lực chuyên
học
biệt
(1): Năng
Năng lực sử dụng các khái niệm, ký - HS nắm được các khái niệm về sơ
lực sử dụng hiệu, quy ước, các loại hình biểu
đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
ngôn ngữ kĩ diễn, các phương pháp biểu diễn để - HS nắm được các kí hiệu của các
thuật
lập và đọc hiểu các bản vẽ kĩ thuật
thiết bị điện trong mạch điện
đơn giản, các sản phẩm đồ họa
- HS nắm được các bước vẽ sơ đồ
thuộc một số lĩnh vực công nghệ


nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch
phổ biến, và được dùng trong
điện gồm một cầu chì , hai công tắc
nghiên cứu, học tập, ứng dụng và
điều khiển hai đèn
giao tiếp công nghệ.
(2):Năng
lực hình
thành ý
tưởng và
thiết kế
công nghệ

Năng lực tìm kiếm và phát hiện
những vấn đề trong cuộc sống có
thể giải quyết được bằng công nghệ;
đề xuất, đánh giá và hoàn thiện giải
pháp công nghệ để giải quyết vấn
đề.

- HS đề xuất được các phương án
thiết kế
- HS phân tích, so sánh và lựa chọn
phương án thích hợp nhất
- Thấy được các bước trình tự thiết
kế một mạch điện trong cuộc sống

(3): Năng
lực triển
khai công

nghệ

Là năng lực hiện thực hoá ý tưởng
và thiết kế công nghệ dựa trên năng
lượng, thông tin, vật liệu, phương
tiện, phương pháp, quy trình, và
những kỹ năng, bí quyết công nghệ
cùng với các hoạt động tổ chức,
quản lý quá trình đó.
Là năng lực hiểu về công nghệ, về
vai trò và ảnh hưởng (trên cả hai
phương diện tiêu cực và tích cực)
của công nghệ với cuộc sống, về

- Đề xuất được các thiết bị , đồ
dùng và dụng cụ điện thích hợp để
lắp mạch điện theo yêu cầu.

(4): Năng
lực lựa
chọn và
đánh giá

- Lựa chọn phương án thiết kế tốt
nhất đảm bảo các tiêu chí kĩ thuật,
an toàn điện, kinh tế …


công nghệ


vòng đời của sản phẩm công nghệ,
về yếu tố kinh tế của công nghệ; từ
đó đánh giá và lựa chọn được công
nghệ phù hợp nhất trong một bối
cảnh cụ thể.

(5):Năng
lực sử dụng
công nghệ
cụ thể

Là năng lực nhận biết, vận hành,
điều khiển, bảo trì, bảo dưỡng các
sản phẩm, quá trình công nghệ cụ
thể và phổ biến. Năng lực này sẽ thể
hiện rõ tinh thần phân hoá theo định
hướng nghề nghiệp, tính linh hoạt
của chương trình theo vùng miền.

- Lắp đặt thành công mạch điện ,
kiểm tra mạch điện, sử dụng mạch
điện
- HS nhận thấy sự cần thiết phải
tuân thủ trình tự thiết kế mạch điện
trong đời sống

( 6):Năng
lực tiêu
dùng và
kinh doanh


năng lực quản lí chi tiêu và mua
sắm hợp lí và khoa học; tính toán,
xác định cơ hội, ý tưởng, lựa chọn
lĩnh vực và lập kế hoạch tổ chức và
quản lí hoạt động kinh doanh dựa
trên công nghệ.

- HS tính toán được các thiết bị , đồ
dùng điện cần phải mua và các yêu
cầu kĩ thuật đối với từng thiết bị, đồ
dùng điện.

II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh sơ đồ mạch điện hình 58.1.
- Chuẩn bị phiếu học tập các bước thiết kế mạch điện.
2. Học sinh:
Bảng phụ: Tính toán vật liệu và chọn thiết bị, dụng cụ cho lắp đặt mạch điện
TT
Tên gọi
Số lượng Số liệu kĩ thuật Ước tính chi phí
1
2
3
4
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp,
băng dính cách điện
- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 cầu chì.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Sơ đồ mạch điện là gì?
- Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt?


3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(3 phút)
GV đặt vấn đề: Bạn Nam - HS nắm bắt tình huống
cần lắp đặt một mạch điện
dùng một cầu chì bảo vệ 2
bóng đèn sợi đốt được
điều khiển đóng – cắt
riêng biệt để chiếu sáng
bàn học và giữa phòng.
Em hãy giúp bạn Nam
thiết kế mạch điện và lắp
đặt mạch điện theo thiết
kế đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết kế mạch điện ( 10 phút)
GV: Yêu cầu HS thảo
- HS thảo luận nhóm đề
1. Thiết kế mạch điện là
luận nhóm trả lời các câu xuất các nội dung cần làm gì ?
hỏi sau:
khi thiết kế mạch điện.
- Thiết kế mạch điện là
- Trước khi lắp đặt mạch

- HS so sánh các nội dung công việc cần làm trước
điện ta cần phải làm gì ?
thiết kế
khi lắp đặt mạch điện
- Khi thiết kế mạch điện
- HS phân tích và thống
- Nội dung thiết kế:
cần có những nội dung
nhất các nội dung cơ bản. + Xác định được nhu cầu
nào?
sử dụng điện.
- Thiết kế mạch điện có
+ Đưa ra các phương án
tác dụng gì?
thiết kế, lựa chọn những
- GV: Vậy thiết kế mạch
phương án thích hợp
điện là gì? Các nội dung
+ Xác định những phần tử
chính khi thiết kế là gì?
cần thiết để lắp đặt mạch
điện
+ Lắp thử và kiểm tra
mạch điện theo thiết kế
Hoạt động 3: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện (20 phút)
Bước 1: Xác định mục đích của mạch điện?
Yêu cầu HS xác định mục - HS trả lời
2. Trình tự thiết kế
đích của mạch điện bạn
- HS nhận xét và bổ sung mạch điện.

Nam cần mắc.
Bước 1: Xác định mạch
điện dùng để làm gì?
Bước 2: Đề xuất phương án thiết kế và lựa chọn mạch điện thích hợp.
- GV yêu cầu HS hoạt
- HS hoạt động nhóm đề
Bước 2: Đưa ra các
động nhóm đề xuất các
các phương án thiết kế
phương án thiết kế (vẽ sơ
phương án thiết kế mạch
dưới hình thức vẽ sơ đồ
đồ nguyên lí mạch điện)
điện
nguyên lí của mạch điện. và lựa chọn phương án


- Yêu cầu các nhóm nhận
xét và lựa chọn phương án
thích hợp nhất ? giải thích
được sự lựa chọn của
mình?

- HS nhận xét và phân tích thích hợp.
các phương án thiết kế
trên cơ sở đặc điểm của
các mạch điện:
+ Đặc điểm 1: Dùng 2
bóng đèn sợi đốt.
+ Đặc điểm 2: Đóng cắt

riêng biệt.
+ Đặc điểm 3: Chiếu sáng
bàn học và giữa phòng.
- HS thống nhất lựa chọn
phương án thích hợp
- HS thảo luận nhóm vẽ sơ
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đồ lắp đặt cho mạch điện
đặt theo phương án thống - HS nhận xét các sơ đồ
nhất
lắp đặt và thống nhất sơ
đồ thích hợp nhất.
Bước 3: Chọn thiết bị điện và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.
- Yêu cầu học sinh thảo
- HS thảo luận nhóm điền Bước 3: Chọn thiết bị điện
luận nhóm đề xuất và lựa thông tin vào bảng phụ 1
và đồ dùng điện thích hợp
chọn các thiết bị phù hợp - Đại diện nhóm thuyết
cho mạch điện.
với mục đích sử dụng
trình về sự lựa chọn của
- GV: yêu cầu HS giải
nhóm mình.
thích tại sao lại lựa chọn
- HS nhận xét về thiết bị ,
như vậy?
đồ dùng điện, dụng cụ
- GV đánh giá tính khoa
điện của các nhóm
học, kinh tế của các nhóm - HS thống nhất lựa chọn
các thiết bị, đồ dùng thích

hợp, các dụng cụ điện cần
thiết để lắp mạch điện
Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo thiết kế
GV: Tổ chức cho HS hoạt HS hoạt động nhóm lắp
Bước 4: Lắp thử và kiểm
động theo nhóm lắp mạch mạch điện theo yêu cầu.
tra mạch điện có làm việc
điện
Đại diện các nhóm nhận
theo đúng yêu cầu thiết kế
GV giúp đỡ các nhóm.
xét và kiểm tra chéo
không?
- GV hướng dẫn cách
kiểm tra mạch điện: vị trí
các thiết bị, các đi dây,
tính an toàn điện, mĩ thuật
mạch điện
4. Củng cố: (6 phút)
- Tại sao cần phải thiết kế trước khi lắp mạch điện?
- Công việc thiết kế mạch điện gồm những bước nào?


- Vẽ sơ đồ nguyên lí của mạch điện cần chú ý những điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 4 - SGK – Trang 198
- Ôn tập kiến thức chương V,VI,VII.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì II.




×