Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Các giải pháp chủ yếu huy động nguồn vốn đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ tại Công ty cổ phần Xi măng Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.13 KB, 52 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
Lợi nhuận ròng......................................................................................................................22
BiÓu sè 5: Tæng hîp vèn ®Çu t...............................................................................................31
3.1. Huy động vốn tối đa từ nguồn vốn bên trong công ty..................................................35
3.1.1. Nguồn vốn khấu hao tài sản cơ bản hàng năm......................................................36
3.1.2. Nguồn lợi nhuận để tái đầu tư................................................................................37
3.2. Huy động từ nguồn vốn bên ngoài công ty...................................................................39
3.2.1. Vay cán bộ công nhân viên....................................................................................39
3.2.2. Vay dài hạn ngân hàng...........................................................................................40
SV: Đặng Trần Trung
Lớp:K42/11.06

Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế đã mở ra những cơ hội
mới cũng như rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong
thời gian qua, với hàng loạt các sự kiện như Việt Nam gia nhập khối ASEAN,
tham gia khối mậu dịch tự do AFTA , diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình
Dương APEC, gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO … một điều không
thể tránh khỏi là những hàng hóa nhập khẩu sẽ tràn vào một cách ồ ạt. Vậy
các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải làm gì để tồn tại và phát triển trước sự
cạnh tranh khốc liệt này.
Một thực tế cho thấy, hầu hết hàng hóa của Việt Nam đều được sản
xuất từ những thiết bị công nghệ đã lạc hậu so với thế giới, và để có thể cạnh
tranh thì sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá rẻ, chất lượng tốt và đa dạng
về mẫu mã. Vì thế trong tình hình trước mắt cũng như lâu dài thì việc đầu tư
đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở các doanh nghiệp Việt Nam đã trở
thành một trong những vấn đề bức xúc và quan trọng hàng đầu.
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đã
cống hiến rất nhiều thành tựu cho nền kinh tế thế giới, điều đó đã mở ra nhiều


cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện việc đàu tư đổi mới thiết bị
công nghệ của mình. Tuy nhiên một vấn đề quan trọng ở đây là tình trạng
thiếu vốn đặc biệt là vốn đầu tư dài hạn.
Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở xây dựng, Công ty Cổ
phần xi măng Lạng Sơn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu
xây dựng, là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh rất có hiệu
quả . Tuy nhiên để có thể tồn tại được trong môi trường cạnh tranh gay gắt
này thì trong thời gian tới Công ty không thể không đầu tư đổi mới thiết bị
công nghệ, do vậy việc tìm ra các giải pháp huy động vốn để đáp ứng nhu cầu
đầu tư đổi mới với công ty luôn được coi là một nhiệm vụ quan trọng .
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn, xuất
phát từ định hướng trên và tình hình thực tế của công ty, được sự chỉ bảo tận
tình của Thầy giáo Vũ Công Ty và các cô chú trong phòng tài vụ của công ty
em đã chọn đề tài: “ Các giải pháp chủ yếu huy động nguồn vốn đầu tư đổi
mới thiết bị và công nghệ tại Công ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn “ làm đề tài
chuyên đề thực tập.
Mục đích của đề tài là để làm rõ tầm quan trọng của việc đầu tư đổi
mới thiết bị và công nghệ đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và
định hướng một số giải pháp huy động vốn chung để đáp ứng nhu cầu huy
động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đồng thời trên cơ sở phân
tích đánh giá thực trạng trang thiết bị công nghệ của Công ty Cổ phần xi
măng Lạng Sơn, nhu cầu vốn của công ty để đầu tư sản xuất, từ đó đưa ra
những giải pháp huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn của công ty trong thời
gian tới.
Nội dung của chuyên đề bao gồm ba chương :
Chương 1 . Huy động vốn để đổi mới thiết bị và công nghệ đối với sự
phát triển của doanh nghiệp.
Chương 2 . Thực trạng công tác huy động vốn đổi mới thiết bị và công

nghệ tại Công ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn.
Chương 3 . Một số giải pháp huy động vốn chủ yếu để đầu tư đổi mới
thiết bị và công nghệ tại Công ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn.
2
Chuyờn tt nghip
Chơng 1
Huy động vốn để đổi mới thiết bị và công nghệ đối với
sự phát triển của doanh nghiệp
1.1 Vn i mi thit b v cụng ngh.
Lch s phỏt trin ca xó hi loi ngi cng chớnh l lch s phỏt trin
ca lc lng sn xut, ca phõn cụng lao ng xó hi v ca hỡnh thỏi kinh
t xó hi. Trong bt k giai on no ca s phỏt trin, nn sn xut xó hi núi
chung v ca tng doanh nghip núi riờng u phi gii quyt cỏc vn c
bn l : sn xut cỏi gỡ, sn xut nh th no v sn xut cho ai trờn c s ba
yu t c bn ca quỏ trỡnh lao ng l t liu lao ng, i tng lao ng
v sc lao ng. Trong ú t liu lao ng l mt yu t vụ cựng quan trng
m theo Cỏc Mỏc : ỏnh giỏ trỡnh phỏt trin mt t nc, ngi ta
xem xột t nc ú sn xut bng cỏi gỡ ch khụng xem xột sn xut sn
phm loi gỡ.
( Trớch dn t Kinh t chớnh tr Mỏc-Lờnin quyn I )
Khỏc vi i tng lao ng ( nguyờn, nhiờn vt liu, sn phm d dang,
bỏn thnh phm ... ) cỏc t liu lao ng ( nh mỏy múc thit b , nh xng ,
phng tin vn ti ... ) l nhng phng tin vt cht m con ngi s dng
tỏc ng vo i tng lao ng v bin i nú theo mc ớch ca mỡnh.
Trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca doanh nghip, vn u t úng mt
vai trũ quan trng, l xng sng ca quỏ trỡnh sn xut.
1.1.1 Vn v cỏc c trng ca vn.
Trong tng vn kinh doanh ca doanh nghip, vn c nh l mt b
phn rt quan trng v thng chim t trng ln, c bit l i vi doanh
nghip sn xut. hot ng sn xut kinh doanh, doanh nghip phi mua

sm vt t, lp t cỏc ti sn c nh ca doanh nghip v u phi thanh
3
Chuyên đề tốt nghiệp
toán chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng và lắp
đặt các tài sản cố định hữu hình, vô hình được gọi là vốn cố định của doanh
nghiệp . Đó là số vốn đầu tư ứng trước, vì số vốn này nếu được sử dụng có
hiệu quả sẽ không mất đi. Doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ
các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp.
Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định nên
quy mô của vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô của tài sản cố định và ảnh
hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng luật sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô vốn cố định càng lớn chính là cơ sở để
doanh nghiệp tăng cường đầu tư, đổi mới tài sản cố định nói chung và thiết bị
công nghệ nói riêng. Song đặc điểm tuần hoàn vận động của tài sản cố định
lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định. Có thể
khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá trình
sản xuất kinh doanh như sau:
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản
phẩm. Điều này do đặc điểm của tài sản cố định bao gồm những tư liệu lao
động chủ yếu tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Hai là: Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần và cấu
thành nên chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản
cố định) tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định trong các chu
kỳ sản xuất.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn toàn một
vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luân chuyển vào
giá trị sản phẩm dần tăng lên, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố
định lại giảm xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị
của nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định
mới hoàn thành một vòng luân chuyển.


4
Chuyên đề tốt nghiệp
Qua phân tích trên ta có thể kết luận: Vốn cố định của doanh nghiệp là
một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là
luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành
một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
1.1.2 Vốn đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường
xuyên nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cũng như cho đầu tư
phát triển. Vì vậy phải xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết và phương
thức huy động vốn từ bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Doanh
nghiệp cần phải chủ động, linh hoạt cho việc huy động vốn và tổ chức sử
dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Hiệu
quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức và sử dụng vốn.
Để làm tốt được điều đó, doanh nghiệp cần phải biết đánh giá, lựa chọn, phân
tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án đầu tư. Huy động vốn kịp
thời các nguồn vốn kinh doanh để doanh nghiệp có thể nắm bắt được các cơ
hội kinh doanh. Huy động tối đa số vốn hiện có và sử dụng tốt các quỹ của
doanh nghiệp sẽ góp phần rất lớn vào việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Việc
giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động của doanh
nghiệp sẽ giúp phát hiện kịp thời những tồn tại hay khó khăn vướng mắc
trong kinh doanh, để từ đó có những điều chỉnh kịp thời.
1.1.3 Vai trò của vốn để đổi mới thiết bị và công nghệ tại doanh nghiệp.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng của doanh nghiệp
cũng như của nền kinh tế quốc dân, nhưng trên thực tế cho thấy ở nước ta,
ngoài trình độ khoa học công nghệ thấp, các máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu
thì sự đầu tư cho nghiên cứu chế tạo và ứng dụng công nghệ cũng chưa được
quan tâm thích đáng, hoạt động tư vấn, đặc biệt là tư vấn trong lĩnh vực thiết
bị công nghệ vẫn chưa được phát triển. Máy móc thiết bị cũ nát, chắp vá, sử

5
Chuyên đề tốt nghiệp
dụng năng lực thiết kế chỉ đạt được 50% công suất, thiết bị lạc hậu từ 3-5 thế
hệ, gần 70 % thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp nhà nước là những thiết
bị từ năm 60-70, nên đã không đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng và
những đòi hỏi của thị trường.
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sự hội nhập nền kinh
tế với khu vực và thế giới hiện nay đang diễn ra rất mạnh mẽ. Mỹ xóa bỏ lệnh
cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, Việt Nam là thành viên chính thức của
ASEAN (1995), tham gia khối mậu dịch tự do AFTA (2006), tham gia diễn
đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); gia nhập tổ chức thương mại
thế giới WTO (2006)...sẽ tạo rất nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các
doanh nghiệp Việt Nam.
Trong bối cảnh như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải
thật năng động, nhạy bén nắm bắt kịp thời đổi mới thiết bị công nghệ để có
thể tránh được nguy cơ bị giải thể, phá sản do sản phẩm không có sức cạnh
tranh với hàng hoá xuất nhập khẩu tràn vào một cách ồ ạt. Việc đổi mới trang
thiết bị máy móc, công nghệ cũng là một bước tiến quan trọng, là mục tiêu
hàng đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong hoạt động đổi mới thiết bị và công nghệ, vốn đóng vai trò quan
trọng, giúp cho doanh nghiệp chiếm được lợi thế cạnh tranh, tạo ra một năng
lực sản xuất mới. Với máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ mới, doanh
nghiệp sẽ tiết kiệm được nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm, chi phí nhân công, chi phí sửa chữa tài sản cố định.
Xây dựng một chính sách huy động vốn đổi mới thiết bị và công nghệ hợp
lý sẽ góp phần tạo ra khối lượng sản phẩm nhiều hơn với chất lượng cao hơn, có
nhiều mẫu mã, kiểu dáng tiện dụng và hợp thị hiếu, dần dần doanh nghiệp sẽ
thực hiện được phương châm "bán cái thị trường cần". Đó là điều có ý nghĩa
quan trọng đối với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, giá bán hạ, tiêu thụ
được đẩy mạnh, từ đó làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.

6
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2 Huy động vốn đổi mới thiết bị và công nghệ.
Đổi mới trang thiết bị máy móc, công nghệ cũng là một bước tiến quan
trọng, là mục tiêu hàng đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Bên cạnh việc tạo ra lợi thế cạnh tranh, tăng năng suất lao động, việc
đổi mới thiết bị và công nghệ còn có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề tổ chức
quản lý doanh nghiệp, bởi nó có thể giảm nhẹ biên chế, giải phóng lao động
thủ công nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho người lao động, nhất là đối với
những ngành sản xuẩt có tính chất độc hại, hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của
thiên nhiên. Điều đó thể hiện xu hướng phát triển đi lên trong lĩnh vực sản
xuất và quản lý con người.
Việc đổi mới thiết bị và công nghệ ngoài những thuận lợi mà nó mang
lại cho doanh nghiệp thì nó còn đòi hỏi một lượng vốn rất lơn cho quyết định
đầu tư dài hạn này. Nó còn ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong thời gian dài và khả năng tiêu thụ của doanh
nghiệp trong tương lai. Do vậy hiệu quả vốn đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào
sự tính toán đúng đắn, chính xác số vốn cần huy động, khả năng và tiến trình
trả nợ vay, đây là vấn đề rất khó khăn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
1.2.1 Nguồn vốn đổi mới thiết bị và công nghệ.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thường xuyên nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cũng như cho
đầu tư phát triển. Việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn và phương thức huy
động vốn từ bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh
nghiệp chủ động, linh hoạt trong việc huy động vốn và tổ chức sử dụng vốn
tiết kiệm và có hiệu quả.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức và
sử dụng vốn. Để làm tốt được điều đó, doanh nghiệp cần phải biết đánh giá,
lựa chọn, phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự án đầu tư. Huy
động vốn kịp thời các nguồn vốn kinh doanh để doanh nghiệp có thể nắm bắt

7
Chuyên đề tốt nghiệp
được các cơ hội kinh doanh. Huy động tối đa số vốn hiện có và sử dụng tốt
các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần rất lớn vào việc sử dụng vốn có hiệu
quả hơn. Việc giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động
của doanh nghiệp sẽ phát hiện kịp thời những tồn tại hay khó khăn vướng
mắc trong kinh doanh, để từ đó có những điều chỉnh kịp thời.
Một thực tế trong việc đổi mới thiết bị công nghệ ở các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay cho tôi thấy, vấn đề khó khăn vẫn là vốn, thiếu vốn đang
là nỗi bức xức của các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Theo
tinh thần chỉ đạo của nhà nước về vấn đề vốn thì doanh nghiệp có thể huy
động vốn từ bên ngoài, song vẫn phải đặc biệt coi trọng nguồn vốn từ bên
trong doanh nghiệp.
1.2.2 Phương thức huy động vốn đổi mới thiết bị và công nghệ.
Thứ nhất: Huy động vốn từ các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp.
Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp
có toàn quyền chủ động quản lý và sử dụng phục vụ cho những mục đích của
mình. Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp bao gồm:
* Một là: Quỹ khấu hao cơ bản.
Như ta đã biết, khi tham gia vào quá trình sản xuất, tài sản cố định sẽ bị
hao mòn, giá trị hao mòn sẽ dần được chuyển vào giá trị sản phẩm và lao vụ
đã sản xuất dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản cố định, số tiền bán sản
phẩm, hàng hoá để bù đắp chi phí khấu hao sẽ được trích lại và tích lũy gọi là
quỹ khấu hao tài sản cố định.
* Hai là: Lợi nhuận để tái đầu tư.
Đây là một nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư đổi mới thiết bị
và công nghệ của doanh nghiệp.
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh

nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu từ các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, bù lỗ năm trước, các khoản phạt do vi phạm hợp đồng, phạt hành
chính, chia lãi cho các chủ vốn đầu tư vào doanh nghiệp... Phần lớn để lại này
sẽ được trích lập các quỹ như:
- Quỹ đầu tư phát triển.
- Quỹ dự phòng tài chính.
- Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm.
- Quỹ khen thưởng phúc lợi.
Trong đó quỹ đầu tư phát triển luôn chiếm tỉ trọng cao nhát và ngày càng
có xu hướng tăng thêm. Đây chính là cơ sở cho các doanh nghiệp huy động
vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước trước đây, số tiền khấu hao để lại doanh
nghiệp là rất nhỏ bé, vì theo quy định của nhà nước thì doanh nghiệp phải nộp
lại toàn bộ số tiền khấu hao tài sản cố định thuộc vốn ngân sách nhà nước cấp.
Từ năm 1994 đến nay với chính sách đổi mới kinh tế, Nhà nước cho
phép doanh nghiệp để lại toàn bộ số khấu hao tài sản cố định cơ bản hàng
năm để phục vụ cho tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố
định. Điều này rất thuận lợi cho doanh nghiệp bởi vì đây là một nguồn vốn rất
lớn, vì vậy sẽ thúc đầy các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị và
công nghệ để mở rộng sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương
trường.
* Ba là: Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
Đây là nguồn vốn mang tính chất tạm thời. Ở nhiều doanh nghiệp, có số
tài sản cố định không cần dùng , hư hỏng, chờ thanh lý không phải là nhỏ, nên
9
Chuyên đề tốt nghiệp
nguồn vốn do nhượng bán, thanh lý số tài sản này cũng rất cần thiết cho việc
đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ của doanh nghiệp, vả lại nó còn giúp doanh
nghiệp giải tỏa được tình trạng ứ đọng vốn.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể sử dụng các quỹ như: quỹ dự phòng

tài chính, khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, do kiểm kê . .để bổ sung
cho nguồn vốn đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ.
Cần khẳng định rằng nguồn vốn bên trong là vô cùng quan trọng, là
nguồn vốn đầu tiên khi doanh nghiệp muốn xem xét đến nguồn vốn tài trợ
cho nhu cầu đầu tư của mình. Sử dụng nguồn vốn bên trong thì doanh nghiệp
không phải chịu sức ép về việc trả tiền lãi tiền vay, thời hạn trả nợ, mặt khác
doanh nghiệp được hoàn toàn tự chủ đối với khoản vốn đó, đồng thời doanh
nghiệp đã giảm được chi phí sử dụng vốn.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhu cầu đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ
của doanh nghiệp thường cần một lượng vốn lớn hơn nhiều so với khả năng
tài trợ của doanh nghiệp, nên nhất thiết doanh nghiệp phải huy động thêm vốn
bên ngoài.
Thứ hai: Huy động vốn từ các nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp.
* Một là: Vay dài hạn ngân hàng.
Để đầu tư dài hạn, doanh nghiệp thường phải vay một lượng vốn lớn và
trong một khoảng thời gian dài, do vậy ngân hàng thường đưa ra những yêu
cầu nhất định đối với các doanh nghiệp khi vay, doanh nghiệp phải có tài sản
cầm cố thế chấp, phải trả lãi đúng thời hạn và phải hoàn trả cả gốc sau 1 thời
gian xác định . Tuy nhiên hiện nay các ngân hàng đang có chủ trương cho vay
không cần tài sản đảm bảo nếu xét thấy dự án của doanh nghiệp có tính chất
khả thi. Doanh nghiệp cần phải hết sức quan tâm đến hình thức huy động này,
bởi vì chi phí lãi vay phải trả chính là chi phí sử dụng vốn mà doanh nghiệp
10
Chuyên đề tốt nghiệp
cần phải tính toán được. Mặt khác doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản
lý và sử dụng vốn có hiệu quả thì việc đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ mới
có hiệu quả.
* Hai là: Phát hành trái phiếu.
Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát
hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp thanh toán số lợi tức

và tiền vay vào những thời hạn đã xác định cho người nắm giữ cổ phiếu. Qua
hình thức này doanh nghiệp có thể thực hiện vay vốn trung và dài hạn qua thị
trường một khối lượng lớn.
Ở Việt Nam loại hình công ty cổ phần và doanh nghiệp Nhà nước được
phép phát hành trái phiếu để huy động vốn. Ngoài ra các công ty cổ phần
hoặc các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá , để huy động vốn còn có thể
phát hành cổ phiếu làm tăng vốn chủ sở hữu, là cơ sở cho việc đầu tư đổi mới
thiết bị và công nghệ.
* Ba là: Vay vốn cán bộ công nhân viên.
So với hình thức trước thì vay từ cán bộ công nhân viên có sự hạn chế
hơn, tuy nhiên doanh nghiệp có thể vay trong thời gian dài và tạo được sự gắn
bó giữa công nhân với doanh nghiệp.
* Bốn là: Vốn liên doanh, liên kết.
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế mở thì liên
doanh, liên kết cũng là một trong những định hướng để doanh nghiệp có thể
huy động vốn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ.
Các bên tham gia liên doanh có thể góp vốn bằng vật tư, đất đai, máy
móc thiết bị hay bằng tiền, trong đó bên nước ngoài chủ yếu góp bằng thiết bị,
công nghệ, đây là một điều rất thuận lợi đối với doanh nghiệp Việt Nam khi
muốn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ. Mặc dù còn rất nhiều tồn
11
Chuyên đề tốt nghiệp
tại khó khăn mà phía Việt Nam thường gặp phải như xác định giá trị vốn
góp, việc phân chia lợi nhuận hay việc điều hành liên doanh ... nhưng xu
hướng huy động vốn bằng hình thức liên doanh, liên kết vẫn ngày gia tăng.
* Năm là: Thuê tài chính.
Thuê tài chính là một hợp đồng thoả thuận giữa người thuê và người cho
thuê, trong đó người thuê được quyền sử dụng tài sản và phải trả một khoản
tiền mà hai bên đã thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được
quyền sở hữu, mua lại hay tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong

hợp đồng. Đây là hình thức vay trung và dài hạn khá phổ biến ở các nước
phát triển trên thế giới. Đây là hình thức huy động vốn quan trọng để đầu tư
đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp. Khi có nhu cầu đầu
tư cho đổi mới máy móc và công nghê., doanh nghiệp cần phải tính toán và
xác định nhu cầu vốn cần huy động và phải có các biện pháp quản lý, sử dụng
vốn một cách tỉết kiệm và có hiệu quả. Nếu nhu cầu vốn đầu tư mà lớn thì
doanh nghiệp cần phải tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau và tính toán sao
cho chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất.
1.3 Các nhân tố tác động tới huy động vốn đổi mới thiết bị và công nghệ.
Huy động vốn là một trong những hoạt động có tính chất chiến lược
quan trọng bậc nhất của mỗi doanh nghiệp. Xét về mặt tài chính, đây là một
hoạt động có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Sai lầm trong việc dự đoán hay không nắm sát kịp thời nhu cầu thị
trường sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng cho doanh nghiệp. Mặt khác, thông
thường việc đầu tư của doanh nghiệp đều phải được đặt trong một viễn cảnh
doanh lợi nào đó. Vì vậy khi đề ra chính sách huy động vốn đòi hỏi doanh
nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề, phải xem xét tính đến nhiều yếu tố.
Sau đây là một số nhân tố tác động có tính chất quyết định đến chính sách huy
động vốn của doanh nghiệp.
12
Chuyên đề tốt nghiệp
* Thứ nhất: Chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát
triển nền kinh tế.
Nhà nước là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động
cho các doanh nghiệp, tạo môi trường hành lang cho các doanh nghiệp phát
triển theo đúng hướng. Bằng các chính sách kinh tế, Nhà nước sẽ định hướng
đầu tư phát triển kinh doanh, điều đó còn có tác dụng như những đòn bẩy kinh
tế. Đối với những doanh nghiệp nhà nước, khi có các dự án huy động vốn đổi
mới máy móc thiết bị và công nghệ mang tính khả thi, phù hợp với chính sách
của Nhà nước và tình hình cụ thể của doanh nghiệp thì cũng phải được các cơ

quan cấp trên duyệt thì mới thực hiện được.
* Thứ hai: Thị trường và cạnh tranh.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố vô cùng quan trọng
trong quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Bởi doanh nghiệp đầu tư đổi mới
máy móc thiết bị và công nghệ để sản xuất ra những " cái mà thị trường cần".
Vì vậy việc phân tích thị trường một cách khoa học và nhạy cảm là một vấn
đề tiên quyết trong quyết định của doanh nghiệp. Trong việc huy động vốn,
khi xem xét thị trường thì cạnh tranh là một yếu tố mà không thể bỏ qua được.
Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu và căn cứ vào tình hình thực tế của mình và
của các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường để dự đoán và lựa chọn
phương thức huy động vốn thích hợp để tạo lợi thế cho riêng mình và ngày
càng mở rộng thị phần của doanh nghiệp.
* Thứ ba: Lãi tiền vay và thuế trong kinh doanh.
Thông thường, đối với việc đầu tư, ngoài vốn tự có thì doanh
nghiệp còn phải đi vay và phải trả lãi tiền vay, điều đó sẽ làm cho chi phí cho
mỗi đồng vốn đầu tư sẽ tăng lên. Vì vậy doanh nghiệp không thể không quan
tâm tới yếu tố lãi xuất tiền vay. Thuế là một khoản thu bắt buộc của Nhà nước,
13
Chuyên đề tốt nghiệp
nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Do
vậy thuế là yếu tố kích thích hay hạn chế việc huy động vốn của doanh nghiệp.
* Thứ tư: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Đây vừa là cơ hội, và là nguy cơ đe dọa đối với sự đầu tư của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải tính đến thành tựu của khoa học công
nghệ để xác định việc huy động vốn đầu tư trang thiết bị, công nghệ, kịp thời
đổi mới, hiện đại hoá trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu không tiếp cận kịp thời
với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu, làm ăn
thua lỗ do sản phẩm không còn phù hợp với thị trường.
* Thứ năm: Mức độ rủi ro trong đầu tư.

Các quyết định đầu tư luôn gắn với những rủi ro nhất định, đối
với các quyết định đầu tư dài hạn thì mức độ rủi ro lại càng cao. Nếu một
quyết định đầu tư được đặt trong một tương lai có khả năng đảm bảo vững
chắc thì sẽ kích thích các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư. Ngược lại sẽ làm
cho các doanh nghiệp e ngại, thiếu tự tin và sẽ hạn chế đầu tư.
* Thứ sáu: Khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Để thực hiện các quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần phải có
nguồn tài chính để đầu tư ở một giới hạn nhất định. Bao gồm nguồn vốn tự có
và nguồn vốn có khả năng huy động được. Đây là một yếu tố nội tại chi phối
đến việc quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.
Trên đây là các yếu tố ảnh hưởng có tính quyết định đến việc huy
động vốn đầu tư đổi mới thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp. Vì vậy
doanh nghiệp cần phải phân tích tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra
quyết định của mình.
14
Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐỔI MỚI THIẾT BỊ
VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LẠNG SƠN
2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xi măng Lạng
Sơn.
Nhà máy xi măng Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhà nước được thành
lập vào tháng 10 năm 1960, lấy tên là xí nghiệp Vôi Phai Duốc trực thuộc Ty
kiến trúc kiến trúc tỉnh Lạng Sơn ( Sở xây dựng hiện nay ). Nhiệm vụ là sản
xuất vôi với quy mô nhỏ, cán bộ nhân viên chỉ có vài chục người.
Tên giao dịch : Công ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn.
Trụ sở : Thành phố Lạng Sơn – tỉnh Lạng Sơn.
Đến năm 1972, Ty kiến trúc tỉnh Lạng Sơn quyết định sáp nhập xí
nghiệp với đội cơ giới đá Hồng Phong lấy tên là Xí nghiệp vôi đá. Lúc này

ngoài nhiệm vụ sản xuất vôi, xí nghiệp còn sản xuất đá các loại, số lượng
công nhân viên đã tăng lên trên 100 người.
Trong những năm 1976, 1977, nhu cầu về xi măng của tỉnh lớn mà chỉ
tiêu cung cấp xi măng của Trung ương cho tỉnh không đáp ứng được nhu cầu
xây dựng của địa phương. Đầu năm 1978, UBND tỉnh Lạng Sơn có chủ
trương mở rộng mặt bằng xí nghiệp, lập dự án xây dựng một phân xưởng sản
xuất xi măng lò đứng P300. Cuối năm 1978 " Xí nghiệp vôi đá " được đổi tên
thành “Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng”
Trong thời gian này, xí nghiệp bắt đầu san ủi mặt bằng, tập kết máy móc
thiết bị để xây dựng phân xưởng sản xuất xi măng. Đầu tháng 13 năm 1979,
15
Chuyên đề tốt nghiệp
do chiến tranh biên giới xảy ra, dự án xây dựng phân xưởng sản xuất xi mănh
không thực hiện được và phải đến năm 1983 dự án này mới được đầu tư trở
lại.
Đến năm 1985 phân xưởng sản xuất xi măng mới chính thức đi vào hoạt
động, sản xuất với công suất thiết kế là 10.000 tấn/năm.
Năm 1991 “ Xí nghiệp vật liệu xây dựng” được đổi tên thành “ Nhà máy
xi măng Lạng Sơn” sản lượng sản xuất xi măng ngày một tăng cao và trở
thành sản phẩm chủ đạo của đơn vị.
Tháng 5 năm 2006, do yêu cầu của Nhà nước, cũng như để thích ứng với
sư phát triển của nền kinh tế, đồng thời để phát huy tối đa nội lực của doanh
nghiệp, công ty đã tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp và đổi tên thành
" Công ty Cổ phần xi măng Lạng Sơn ".
2.1.2 Tình hình tổ chức quản lý và sản xuất ở Công ty cổ phần xi măng
Lạng Sơn.
Do đặc điểm sản xuất của công ty mang tính chất sản xuất công nghiệp
ổn định, nên tổ chức quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng:
16
Chuyờn tt nghip

Giám đốc công ty
Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc kỹ thuật
Phòng Kế toán
tài vụ
Phòng Tiêu thụ
Phòng Tổ chức
Phòng Kỹ thuật
Phòng Kế hoạch
vật tư
Nguyên liệu
Lò nung
Thành phẩm
Sản xuất phụ
XDCB
Bê tông
Cơ điện
Đội xe máy
An toàn LĐ Khai thác
Đại hội đồng
cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm
soát
17
S t chc b mỏy qun lý ca cụng ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
* Về bộ máy quản lý:
- Giám đốc: là người phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, là người quyết định mọi vấn đề.
- Phó giám đốc kinh doanh: trực tiếp chỉ đạo sản công tác kế hoạch vật

tư, tổ chức tiêu thụ, quản lý các phòng ban.
- Phó giám đốc kỹ thuật : phụ trách mãng kỹ thuật, tổ chức và chỉ huy
quá trình sản xuất, vật tư và chỉ đạo sản xuất các bộ phận, phân xưởng.
- Phòng tiêu thụ có nhiệm vụ mở rộng thị trường đảm nhiệm việc tiêu
thụ sản phẩm, vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng đúng số
lượng và chất lượng.
- Phòng tổ chức hành chính: quản lý, điều này bồi dưỡng cán bộ công
nhân viên, tổ chứ phát động thi đua.
- Phòng kế hoạch: lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư,cung ứng vật tư
kịp thời đảm bảo sản xuất được liên tục và tạo sự nhịp nhàng giữa các phân
xưởng.
- Phòng kỹ thuật KCS: thực hiện công tác quản lý kỹ thuật sản xuất,
giám sát chất lượng, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và quản lý
chất lượng sản phẩm đầu ra của công ty.
- Phòng kế toán tài vụ: quản lý công tác tài chính, đảm bảo tiền vốn một
cách kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạch toán, kế
toán một cách chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như kết quả của
công ty. Đây là một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế, đồng thời là
đầu mối tham mưu đắc lực cho lãnh đạo công ty.
* Về tổ chức sản xuất:
Do đặc điểm sản xuất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm mang hình
18
Chuyên đề tốt nghiệp
thái vật chất cụ thể. Trong đó, sản phẩm chính là xi măng, sản phẩm phụ gồm:
vôi cục, ngói xi măng, gạch lát, bê tông, gạch bê tông, gạch 30x30, đá xây
dựng.
Nhiệm vụ và chức năng của phân xưởng như sau:
- Phân xưởng liệu: có nhiệm vụ sản xuất bột phối liệu, bao gồm khoảng
50 người, trong đó có 1 quản đốc và 2 phó quản đốc, 2 thống kê, 3 tổ trưởng
và làm 3 ca liên tục.

- Phân xưởng lò: có nhiệm vụ sản xuất klinke, số ngưởi trong phân
xưởng khoàng 60 người, bao gồm 1 quản đốc, 3 phó quản đốc, 1 thống kê, 6
tổ trưởng và làm 3 ca liên tục.
- Phân xưởng thành phẩm: có nhiệm vụ sản xuất xi măng rời và xi măng
bao. số người trong phân xưởng khoảng 50 người, bào gồm 1 quản đốc, 1 phó
quản đốc, 1 cán bộ kỹ thuật, 1 tổ trưởng làm 3 ca liên tục.
Phân xưởng liệu, phân xưởng lò và phân xưởng thành phẩm là 3 phân
xưởng chính trong dây chuyền sản xuất của công ty.
- Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ phục vụ sửa chữa, kiểm tra bảo
dường thiết bị sản xuất của toàn nhà máy. Phân xưởng có khoảng 44 người,
trong đó có 1 quản đốc, 1 phó quản đốc và 1 tổ trưởng chủ yếu làm giờ hành
chính
- Phân xưởng khai thác đá: có nhiệm vụ khai thác và sản xuất đá hộc, đá
dăm, phân xưởng có khoảng 38 người trong đó có 1 quản đốc, 1 phó quản
đốc, 1 thống kêm, 1 tổ trưởng làm vào giờ hành chính.
- Phân xưởng sản xuất bê tông đúc sẵn: có nhiệm vụ sản xuất gạch bê
tông, cột điện, phân xưởng gồm khoảng 100 người, trong đó có 1 quản đốc, 1
phó quản đốc, 1 thống kê, làm 2 ca.
19
Chuyên đề tốt nghiệp
* Về đặc điểm và quy trình sản xuất xi măng:
Xi măng là sản phẩm chính và là sản phẩm có quy trình sản xuất phức
tạp, theo kiểu chế biến liên tục. Quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn
công nghệ theo một quy trình nhất định. Quy trình này được điều khiển qua
một hệ thống máy vi tính hiện đại. Do vậy phân xưởng liệu, phân xưởng lòm
phân xưởng thành phẩm hoạt động khép kín theo dây chuyền sản xuất.
Nguyên liệu chính: đá vôi, đất sét.
Nguyên liệu: Than.
Phụ gia: quặng sắt, quặng birit, thạch cao, xỉ, đá đen....
Với tỉ lệ:

+ Đá vôi : 68%
+ Đất sét : 12,5%
+ Than : 1,7%
+ Phụ gia : 17,8%
Tuy nhiên tỷ lệ này là không cố định và được phép giao động trong
khoảng 5%.
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xi
măng Lạng Sơn trong giai đoạn 2006-2007.
Lạng Sơn là một tỉnh có tiềm năng lớn về nguyên vật liệu sản xuất xi
măng như: đá vôi, đất sét, đá đen... Với dãy núi Cai Kinh và Cánh cung Bắc
Sơn dài hàng chục km cho thấy trữ lượng đá vôi của tỉnh là rất lớn, tới hàng tỉ
tấn, kéo dài từ Tây Bắc tới Tây Nam của tỉnh. Nhiều mỏ đất sét dưới dạng đồi
thấp, thoải, với trữ lượng mỏ rất lớn . Tại Lung Pa, Điềm He thuộc huyện Văn
Quan có mỏ đá đen, mỏ này chưa được khai thác nhiều nên đây là nguồn phụ
gia trơ rất lớn cho nhà máy ..Bên cạnh đó điều kiện giao thông cũng thuận lợi
20
Chuyên đề tốt nghiệp
phục vụ cho việc chuyên chở và cung cấp nguyên vật liệu, hàng hoá kịp thời
phục vụ cho sản xuất cũng như tiêu thụ.
Là một doanh nghiệp chiếm hầu hết thị trường tiêu thụ xi măng của tỉnh,
bởi ở Lạng Sơn chỉ có duy nhất hai cơ sở sản xuất xi măng đó là công ty xi
măng và xây dựng Lạng Sơn này và Nhà máy xi măng 78. Tuy nhiên nhà máy
xi măng 78 lại chủ yếu phục vụ cho quân đội và chỉ có một phần nhỏ để phục
vụ thêm cho nhân dân, nên công ty cổ phần xi măng Lạng Sơn rất có thể
mạnh trong cạnh tranh và nhận được rất nhiều sự ưu đãi của tỉnh như: trợ
cước vận tải đi các huyện ( 50% và 100 % chi phí), các công trình xây dựng
trong tỉnh phải sử dụng xi măng của nhà máy. Ngoài ra, tỉnh ủy, UBND tỉnh
còn hỗ trợ hoàn toàn phần trượt giá do sử dụng nguồn vốn vay để xây dựng
dây chuyền sản xuất và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm liên
tiếp (1997 -2000) và giảm 50 % thuế TNDN trong 6 năm tiếp theo.

Ngoài những thuận lợi trên, công ty còn vấp phải không ít khó khăn. Dây
chuyền sản xuất 8,5 vạn tấn /năm được đầu tư năm 1997 chủ yếu bằng nguồn
vốn vay là 50 tỷ đồng với lãi xuất 1,1 %./tháng. Trong khi sản phẩm sản xuất
ra tuy đạt tiêu chuẩn nhưng mạng lưới tiêu thụ lại chưa lớn. Bên cạnh đó hầu
hết tài sản cố định của công ty đều được sử dụng từ những năm 1985, 1987 ..
giờ đã trở nên cũ kỹ và lạc hậu với hệ số hao mòn trung bình là 74,72%, hiện
tài sản cố định chỉ còn 25,28% giá trị ban đầu. Trong cơ chế thị trường có sự
cạnh tranh gay gắc và khốc liệt thì tình trạng máy móc thiết bị, nhà cửa, vật
kiến trúc , bị hao mòn quá lớn hoặc đã hết khấu hao sẽ là gánh nặng cho công
ty .
Mặc khác, trình độ tay nghề, văn hoá của công nhân còn chưa đồng đều,
trình độ đại học chiếm tỉ lệ nhỏ, mà phần lớn là trình độ cao đẳng, trung cấp
và lao động phổ thông. Hiện nay với quy trình công nghệ sản xuất ngày càng
hiện đại không phải chỉ ở các phòng ban mới cần tốt nghiệp đại học mà ngay
21
Chuyên đề tốt nghiệp
trong các đơn vị sản xuất cũng rất cần có những lao động có trình độ tay nghề
để trực tiếp điều hành máy móc thiết bị hiện đại.
Tuy nhiên với nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cũng như toàn thể
cán bộ công nhân viên trong công ty cùng với sự quan tâm sâu sắc của các
cấp lãnh đạo, nhà máy đã khắc phục những khó khăn, phát huy kết quả những
thuận lợi và kết quả thật xứng đáng. Trong nhiều năm sản xuất kinh doanh
luôn luôn có lãi, mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, sản lượng và
lợi nhuận ngày càng tăng , đời sống công nhân viên ngày càng được nâng cao
cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Sau đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh mà công ty đã đạt được trong hai năm qua.
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
xi măng Lạng Sơn.
STT Chỉ tiêu đơn vị Năm2006 Năm 2007 Năm 2007 so với năm
2006

Số tiền %
1 Doanh thu thuần đ 57.703.206.086 66.096.242.748 8.393.036.660 14,55
2 Giá vốn hàng bán đ 45.464.510.213 52.715.203.315 7.250.693.100 15.95
3 Lợi nhuận ròng đ 3.750.916.935 4.532.773.158 781.856.223 20,84
4 Vốn kinh doanh bình
quân
đ 40.216.621.890 34.533.163.690 -5.683.458.200 -14,13
5 Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/doanh thu
% 6,50 6,84 0,34 5.23
6 Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/vốn kinh doanh
% 9,33 13,13 3,8 40,72
7 Tỷ suất lợi nhuận sau
thuế/vốn chủ sở hữu
% 22,73 25,98 2,25 14,3
8 Vòng quay VKD vòng 1,43 1,91 0,48 33.57
9 Nộp NSNN đ 4.007.000.000 5.124.000.000 1.117.000.000 27.88
10 Thu nhập bình quân 1
người/tháng
đ/tháng 1.832.000 2.100.000 268.000 14,63
Qua biều đồ trên cho ta thấy rõ về tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty ở các chỉ tiêu là doanh thu thuần, lợi nhuận ròng và tỷ suất lợi nhuận.
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Doanh thu thuần năm 2007 đạt 66.096.242.748 đồng, đạt 114,55 % so với
năm 2006. Điều này cho thấy sự nỗ lực của công ty trong việc tổ chức sản
xuất, tăng sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu thụ.
Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận phản ánh chất lượng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty, chỉ tiêu lợi nhuận ròng phản ánh số kết quả mà

công ty được hưởng. So với chỉ tiêu doanh thu thuần, chỉ tiêu lợi nhuận ròng
có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Năm 2007 lợi nhuận ròng mà công ty đã đạt
được là 4.532.3.158 đồng, tức là 120,84% so với năm 2006. Để có kết quả
này công ty đã phấn đấu nâng cao chất lượng sản xuất, tiết kiệm chi phí và hạ
giá thành sản phẩm.
Cùng với sự tăng lên của các chỉ tiêu này, chỉ tiêu sản xuất lợi nhuận trên
doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2007 đều tăng so với
năm 2006. Nếu năm 2006, cứ 1 đồng vốn kinh doanh thì đạt được 0,65 đồng
lợi nhuận ròng thì năm 2007, 1 đồng doanh thu tạo được 0,684 đồng lợi nhuận
ròng. Nếu năm 2006, cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo được 0,1025 đồng lợi
nhuận ròng thì năm 2007, 1 đồng kinh doanh tạo ra được 0,1396 đồng lợi
nhuận ròng. Tỷ suất lợi nhuận tăng có nghĩa doanh nghiệp đã đạt tốc độ lợi
nhuận lớn hơn tốc độ tăng doanh thu và vốn kinh doanh. Nếu năm 2006, 1
đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,223 đồng lợi nhuận ròng thì năm 2007, 1
đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,2598 đồng lợi nhuận ròng.
Các kết quả này cho thấy sự nỗ lực rất lớn của công ty trong việc tổ chức
sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn có hiệu quả.
Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty luôn thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước thông qua các khảon thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, tiền thuê đất ... công
ty đã luôn hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch nộp ngân sách nhà
nước. Năm 2007, công ty đã đóng góp vào ngân sách nhà nước là
23

×