Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tiểu luận luật các tổ chức tín dụng phân biệt tổ chức tín dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.98 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT

MàLỚP 211231202202 – NHĨM 19

PHÂN BIỆT TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ NGÂN HÀNG VỚI TỔ CHỨC 
TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC 
TIỄN 

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Giảng viên: VĂN DIỆU THƠ


Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 12 năm 2021

DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM 19 – LCTCTD – MàLỚP 211231202202

STT
1
2

HỌ VÀ TÊN
Lê Hồng Đức
Nguyễn Phú Q

MSSV
18DH380095
18DH380439



ĐỀ TÀI:
Câu 1: Phân biệt tổ  chức tín dụng là ngân hàng với tổ  chức tín dụng phi ngân hàng  
trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
Câu 2: Phân tích và bình luận các vấn đề pháp lý của một vụ việc thực tiễn có nội 
dung về tranh chấp hợp đồng tín dụng.

2


MỤC LỤC:
Mở đầu ………………………………………………………………………… 5
Lý do chọn đề tài………………………………………………………………… 5
Câu 1: …….……………….…………………………………… 5
1. Khái niệm tổ chức tín dụng ………………………….……………………………… 
5
2.   Phân   loại   các   tổ   chức   tín   dụng   …………………….
………………………………… 6
3. Phân loại các tổ chức tín dụng và phi ngân hàng…………………………………… 
6
4. Phân biệt các tổ chức tín dụng và phi ngân hàng ……..…………………………… 
7
4.1. Về hoạt động ……………………………………………………………..7
4.2. Về  giới hạn cấp tín dụng………………………………………………….……… 
9
4.3 Về hình thức tổ chức .…………………………………………….……… 9
4.4. Qui trình cấp tín dụng, thu hồi nợ  ……………………………………………….. 
10
4.5. Cho th tài chính ………………………………………………….….. 12
4.6. Lí do chọn ngân hàng, cơng ty tài chính hoặc cơng ty cho th tài chính……….. 

12
Câu 2: ………………………………………………………….. 13
1. Tóm tắt bản án …………………………13
1.1.

 

Về

 

các

 

đương

 

sự

 

trong

 

vụ

…………………………………………………….13

1.2. Về nội dung vụ án……..…………………………………………………14

3

 

án 


1.3. Về lời khai và quan điểm các bên trong vụ án…….………………………… 14
1.4. Về nhận của Tịa án và Viện kiểm sát…………………………………………… 
15
1.5. Về phán quyết của Tịa án……………………………….……………………… 16
2. Phân tích và bình luận các vấn đề pháp lí ……………………………………… 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 18

4


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của bản thân tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết 
quả trong đề tài này là trung thực, chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào.  
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2021
                                                                   Sinh viên
                                                                  Q
                                                                 Nguy ễn Phú Q
                                                                  Đức
                                                                  Lê Hồng Đức


5


MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Qua mùa dịch covid vừa rồi, chắc hẳn nhiều người đã nhận ra tầm quan trọng của  
việc có 1 khoản tiết kiệm cho những lúc khó khăn như  thế  này. Hiện nay, để  tiết  
kiệm tiền, người dân thường chọn lựa sử dụng hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi 
đại chúng ở các tổ chức tín dụng. Vừa được giữ số tiền ngun vẹn vừa có tiền lãi 
suất hàng tháng. Tuy thân thuộc với các tổ chức tín dụng là thế, nhưng rất ít người  
biết rõ về  các tổ  chức tín dụng. Bài tiểu luận này sẽ  định nghĩa, phân loại các tổ 
chức tín dụng và phân biệt 2 loại hình tổ chức tín dụng phổ biến nhất hiện nay là tổ 
chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng.
NỘI DUNG
Câu 1: Phân biệt tổ chức tín dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân 
hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
1. Khái niệm tổ chức tín dụng:
Góc độ pháp lí: Căn cứ Khoản 1 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017: “Tổ 
chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số  hoặc tất cả  các hoạt động 
ngân hàng.”
Góc độ cá nhân: Tổ chức tín dụng là 1 loại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ 
chịu sự quản lí của Ngân hàng nhà nước Việt Nam chứ khơng phải Sở Kế hoạch và 
đầu tư  như  các doanh nghiệp bình thường khác. Khơng chỉ  chịu sự  điều chỉnh của  

6


Luật Doanh nghiệp 2020 mà cịn chịu sự  điều chỉnh của Luật Ngân hàng ( Luật 
Ngân hàng nhà nước 2010, VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017 và các văn bản 

pháp luật liên quan. VD: VBHN 07/2013/VBHN­VPQH hợp nhất Pháp lệnh ngoại 
hối, NĐ 07/2006/NĐ­CP).
2. Phân loại các tổ chức tín dụng:
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017: “Tổ chức tín dụng 
bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ 
tín dụng nhân dân.”
­ Ngân hàng: Ngân hàng là loại hình tổ  chức tín dụng có thể  được thực hiện tất cả 
các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này (Khoản 2 Điều 4 VBHN Luật  
Các tổ chức tín dụng 2017).
­ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một  
hoặc một số  hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ  các hoạt động 
nhận tiền gửi của cá nhân và cung  ứng các dịch vụ  thanh tốn qua tài khoản của 
khách hàng (Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017).
­ Tổ  chức tài chính vi mơ là loại hình tổ  chức tín dụng chủ  yếu thực hiện một số 
hoạt động ngân hàng nhằm đáp  ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ  gia đình có thu  
nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ (Khoản 5 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín 
dụng 2017).
­ Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình 
tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân 
hàng theo quy định của Luật này và Luật Hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ  yếu là 
tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. (Khoản 6 Điều 4 VBHN  
Luật Các tổ chức tín dụng 2017).

7


3. Phân loại tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng:
Căn cứ  Khoản 2 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017, theo tính chất và 
mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm:
­ Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động 

ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục  
tiêu lợi nhuận (Khoản 3 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017). VD: TP 
Bank, ACB, Techcom Bank…
­ Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ 
tín dụng nhân dân và một số  pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật 
này nhằm mục tiêu chủ  yếu là liên kết hệ  thống, hỗ  trợ  tài chính, điều hịa vốn 
trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân (Khoản 7 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức 
tín dụng 2017). VD: VDB.
­ Ngân hàng chính sách là ngân hàng có đối tượng phục vụ  chủ  yếu là  “người 
nghèo” trong xã hội, là tổ  chức tín dụng được thành lập và sở  hữu bởi Nhà nước.  
Mục tiêu hoạt động chính là giải quyết đời sống, phát triển sản xuất và xóa đói 
giảm nghèo. VD: VBSP.
Căn cứ Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017, Tổ  chức tín dụng  
phi ngân hàng bao gồm:
­ Cơng ty tài chính là loại hình tổ  chức tín dụng phi ngân hàng mà hoạt động kinh  
doanh chính là huy động vốn nhằm mục đích cho vay, đầu tư. Ngồi ra, cịn cung 
ứng   dịch   vụ   tư   vấn   về   tài   chính,   tiền   tệ.   VD:   FE   Credit,  HD   SAIGON,   Home 
Credit…

8


­ Cơng ty cho th tài chính là loại hình cơng ty tài chính có hoạt động chính là cho  
th tài chính theo quy định của Luật này (Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức 
tín dụng 2017). VD: VINASHIN Finance, Kexim, Cơng ty CTTC TNHH MTV Ngân 
hàng Cơng thương Việt Nam…
­ Các các tổ  chức tín dụng phi ngân hàng khác => Điều khoản mở  về  loại hình có 
thể phát sinh trong tương lai.
4. Phân biệt tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng
4.1. Về hoạt động

Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã được thực hiện 
tất cả  các hoạt động ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi đại chúng, cấp tín dụng 
( cho vay ), cung  ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản và 1 số  hoạt động khác qui 
định  ở  Điều 98­107, 117 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017 như: phát hành  
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để  huy động vốn trong nước và  
nước ngồi, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ  tín dụng cung  ứng các phương tiện  
thanh tốn, cung  ứng các dịch vụ  thanh tốn trong nước bao gồm séc, lệnh chi,  ủy  
nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi 
hộ, cung ứng các dịch vụ thanh tốn quốc tế và các dịch vụ thanh tốn khác với điều  
kiện được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và 
các tổ chức tín dụng, tài chính, mở tài khoản tại Ngân hành Nhà nước và các tổ chức  
tín dụng khác, tổ chức và tham gia các hệ thống thanh tốn,  góp vốn, mua cổ phần, 
tham gia thị  trường tiền tệ, kinh doanh, cung  ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm 
phái sinh, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng,  
tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồn, tư vấn tài 

9


chính doanh nghiệp, tư  vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư  vấn 
đầu tư, mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, dịch vụ  mơi giới 
tiền tệ, lưu ký chứng khốn, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên  
quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng  
văn bản đối với ngân hàng thương mại và đối với  ngân hàng hợp tác xã được thực 
hiện một số  hoạt động nêu trên với điều kiện Ngân hàng Nhà nước chấp thuận  
bằng văn bản nhưng chủ yếu hoạt động của ngân hàng hợp tác xã là điều hịa vốn  
và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ  tín dụng nhân  
dân.
Cơng ty tài chính chỉ được thực hiện 1 số hoạt động ngân hàng và những hoạt động 
ngân hàng này cịn bị 1 số ràng buộc do luật định tại Điều 108­111 VBHN Luật Các  

tổ  chức tín dụng 2017 như: Chỉ được nhận tiền gửi của tổ chức, khơng được nhận 
tiền gửi của cá nhân, khơng được cung  ứng dịch vụ  thanh tốn và hoạt động khác 
như: Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để  huy động vốn 
của tổ  chức, bảo lãnh ngân hàng,… Cơng ty cho th tài chính cũng tương tự  như 
cơng ty tài chính qui định ở Điều 112­ 116 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017 vì 
cơng ty cho th tài chính theo Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng  
2017 cũng là loại hình cơng ty tài chính tuy nhiên cơng ty cho th tài chính lại có  
hoạt động đặc biệt là cho th tài chính qui định ở Khoản 4,5,6 Điều 112, 113 VBHN 
Luật Các tổ  chức tín dụng 2017 như: cho th tài chính, cho vay bổ  sung vốn lưu 
động đối với bên th tài chính, cho th vận hành với điều kiện tổng giá trị tài sản 
cho th vận hành khơng vượt q 30% tổng tài sản có của cơng ty cho th tài 
chính.

10



×