Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tiểu luận luật trọng tài thương mại và thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.33 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT

211231203303­ NHĨM 1

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC GIẢI 
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG 
MẠI


TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT

211231203303­ NHĨM 1

Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC GIẢI 
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG 
MẠI

Giảng viên: Huỳnh Quang Thuận



TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM 01 ­ LTTTM ­ MàLỚP 211231203303

STT
1.
2.
3.

Tên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Lê Hồng Đức
Đồn Lê Thanh Bình

MSSV
18DH380193
18DH380095
18DH380092

5


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của bản thân tơi. Các nội dung nghiên cứu 
và kết quả  trong đề  tài này là trung thực, chưa được ai cơng bố  trong bất cứ cơng  
trình nào. Nếu có bất kỳ  sự  gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng 
chấm thi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2022
                                                                   Sinh viên


6


MỤC LỤC

CÂU HỎI
(Ghi lại chủ đề đã chọn và cả vụ việc tự chọn ở đây)

7


Đề tài: Sinh viên chọn 01 đề tài trong số các đề tài sau và phân tích dựa trên 
các tiêu chí: (i) quy định của pháp luật Việt Nam; (ii) Thực tiễn áp dụng; (iii) 
Bất cập; (iv) Kinh nghiệm nước ngồi; (v) Quan điểm cá nhân về hồn thiện.
1. Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài.

8


BÀI TIỂU LUẬN
Lý do chọn đề tài
      Song song với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu xác 
lập giao dịch dân sự theo đó ngày càng gia tăng. Hệ quả tất yếu là tranh chấp, xung  
đột lợi ích giữa các bên trong quan hệ  dân sự  cũng tăng theo. Nhu cầu giải quyết  
tranh chấp giữa các bên ngày 1 lớn, như  chúng ta đã biết, tranh chấp có thể  được  
giải quyết thơng qua 4 phương thức: Thương lượng, Hịa giải, Trọng tài và Tịa án.  
Thương lượng và hịa giải ít phổ biến vì nó phụ thuộc nhiều vào ý chi chủ quan của  
các bên. Khi mâu thẫn gay gắt, xung đột lợi ích càng lớn thì sẽ càng khó thơng nhất  
ý chí giữa các bên. Do lẽ đó, các bên thường tìm tới phương thức giải quyết mang  

tính phán quyết, bắt buộc các bên thi hành như  là Trọng tài và Tịa án. Vì cả  2 
phương thức giải quyết tranh chấp đều mang tính chất phán quyết, vì vậy vấn đề 
đặt ra là phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của mỗi phương thức. Cụ thể 
những tranh chấp nào sẽ được giải quyết bằng Trọng tài? Những tranh chấp nào sẽ 
được giải quyết bằng Tịa án? Bài tiểu luận này sẽ  phân tích, bình luận cụ  thể 
những tranh chấp nào sẽ được giải quyết bằng Trọng tài trên cơ sở pháp luật Việt  
Nam.
I. Nội dung qui định pháp luật
      Như đã phân tích ở trên, do phát sinh nhu cầu phân định thẩm quyền của Trọng 
tài và Tịa án dẫn tới sự ra đời của Điều 2 Luật trọng tài thương mại 2010 về các 
tranh chấp thuộc thẩm quyền giải của trọng tài như sau:
­  Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
­  Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương  
mại.
­  Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng  
tài.
      Về phân định thẩm quyền giữa Tịa án và Trọng tài ở Điều 2 Luật trọng tài 2010 
được hướng dẫn thi hành cụ thể tại Điều 2 Nghị quyết 01/2014/NQ­HĐTP:


      1. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp quy định tại Điều 2 Luật 
TTTM nếu các bên có thoả  thuận trọng tài quy định tại Điều 5 và Điều 16 Luật  
TTTM, trừ trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này.
      2. Khi có u cầu Tịa án giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quy định  
tại Điều 2 Luật TTTM thì Tịa án u cầu một hoặc các bên cho biết tranh chấp đó  
các bên có thoả thuận trọng tài hay khơng. Tịa án phải kiểm tra, xem xét các tài liệu 
gửi kèm theo đơn khởi kiện để  xác định vụ  tranh chấp đó có thuộc trường hợp 
hướng dẫn tại khoản 3 Điều này hay khơng. Tùy từng trường hợp cụ thể mà Tịa án  
xử lý như sau:
           a) Trường hợp tranh chấp khơng có thoả  thuận trọng tài hoặc đã có bản án,  

quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án hoặc quyết định, phán quyết có hiệu 
lực pháp luật của Trọng tài xác định vụ tranh chấp khơng có thỏa thuận trọng tài thì 
Tịa án xem xét thụ lý, giải quyết theo thẩm quyền.
         b) Trường hợp tranh chấp đã có thoả  thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài 
khơng thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này thì Tịa án căn cứ  quy 
định tại điểm đ khoản 1 Điều 168 Bộ  luật tố  tụng dân sự  năm 2004 đã được sửa 
đổi, bổ  sung theo Luật sửa đổi, bổ  sung một số  điều của Bộ  luật tố  tụng dân sự 
năm 2011 (sau đây gọi tắt là BLTTDS) để  trả  lại đơn khởi kiện và các tài liệu, 
chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện.
      Trường hợp sau khi thụ lý vụ án Tịa án mới phát hiện vụ tranh chấp đã có thoả 
thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài khơng thuộc trường hợp hướng dẫn tại  
khoản 3 Điều này thì Tịa án căn cứ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 192 BLTTDS 
ra quyết định đình chỉ  việc giải quyết vụ  án, trả  lại đơn khởi kiện và các tài liệu 
gửi kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện.
      c) Trường hợp đã có u cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp và Hội đồng trọng  
tài đang giải quyết vụ tranh chấp thì dù Tịa án nhận thấy tranh chấp khơng thuộc 
thẩm quyền của Trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài hoặc tuy đã có thoả thuận 
trọng tài nhưng thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này mà người khởi 
kiện có u cầu Tịa án giải quyết tranh chấp thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho  



×