Tải bản đầy đủ (.docx) (174 trang)

Giáo án Tin học 10 Kết nối tri thức theo Công văn 5512 của Bộ GD&ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 174 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần:…………

Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: …………

Ngày dạy:……/……/…….

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
BÀI 1: THƠNG TIN VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
Mơn: Tin học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học xong bài này, em sẽ:
- Phân biệt được thông tin và dữ liệu.
- Chuyển đổi giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu.
- Nêu được sư ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thơng tin bằng thiết bị số.
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi của bài học.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hồn thành các nhiệm vụ
trong phiếu học tập giáo viên đưa ra.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ minh họa
thơng tin và dữ liệu.
2.2 Năng lực tin học
Hình thành, phát triển các năng lực:


-

NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin và truyền thông;

- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;
-

NLe: Hợp tác trong mơi trường số.

3. Về phẩm chất
Hình thành và phát triển phẩm chất:
-

Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.

- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo
1


II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10, giáo án.
III. Tiến hành dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên trình bày vấn đề: Tin học được định nghĩa là khoa học nghiên cứu các phương
pháp và xử lí thơng tin tự động bằng các phương tiện kĩ thuật, chủ yếu bằng máy tính.

Chúng ta đã biết ở lớp dưới, thông tin được biểu diễn trong máy tính bằng các dãy bit (gồm
các kí hiệu 0, 1), máy tính xử lí dữ liệu là các dãy bit trong bộ nhớ. Vậy dữ liệu và thông tin
khácc nhau như thế nào, chúng ta cùng đến với bài 1.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thông tin và dữ liệu
a) Mục tiêu: Phân biệt được thông tin và dữ liệu
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

1. Thơng tin và dữ liệu

NV1

a. Q trình xử lí thơng tin

- GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 1a và thảo

- Bước 1: Tiếp nhận dữ liệu.

luận, trả lời câu hỏi: Q trình xử lí thơng tin của máy

- Bước 2: Xử lí dữ liệu.

tính gồm những bước nào?


- Bước 3: Đưa ra kết quả.

NV2
- GV cho HS đọc thầm thông tin ở mục 1b sgk và yêu

b. Phân biệt dữ liệu và

cầu HS rút ra kết luận:

thơng tin

+ Dữ liệu là gì?

- Trong máy tính, dữ liệu là

+ Mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu?

thông tin đã được đưa vào

+ Theo em bạn nào nói đúng ở tình huống ởhoạt động 1

máy tính để máy tính có thể

mục 1b sgk/7?

nhận biết và xử lí được.

- GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ


- Thông tin là ý nghĩa của dữ

2


1 trong phiếu học tập.

liệu. Dữ liệu là các yếu tố thể

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

hiện, xác định thông tin.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm

Thơng tin và dữ liệu có tính

nhỏ.

độc lập tương đối. Cùng một

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

thơng tin có thể được thể hiện

Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận

bởi nhiều loại dữ liệu khác

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động 1.


nhau. Ngược lại, một dữ liệu

- HS rút ra khái niệm dữ liệu, phân biệt được thông tin

có thể mang nhiều thơng tin

và dữ liệu.

khác nhau.

Bước 4: Kết luận

- Với vai trị là ý nghĩa, thơng

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung

tin có tính tồn vẹn. Dữ liệu

mới.

khơng đầy đủ có thể làm
thơng tin sai lệch, thậm chí
khơng xác định được.

Hoạt động 2.2: Đơn vị lưu trữ dữ liệu
a) Mục tiêu: Chuyển đổi giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

2. Đơn vị lưu trữ dữ liệu

NV1

- Có thể lấy byte là đơn vị tổ

- GV cho HS bắt cặp, đọc thông tin ở mục 2 và thảo

chức dữ liệu làm đơn vị đo

luận, trả lời câu hỏi:

lượng lưu trữ dữ liệu.

+ Định nghĩa về byte?

- Các đơn vị đo dữ liệu hơn

+ Các đơn vị đo dữ liệu hơn kém nhau bao nhiêu lần?

kém nhau 210 = 1024 lần.

- GV trình bày bảng 1.1 sgk/8
NV2

- GV đưa ra câu hỏi để HS trả lời:
+ Định nghĩa nào về Byte là đúng?
A. Là một kí tự
B. Là đơn vị dữ liệu 8 bit
C. Là đơn vị đo tốc độ của máy tính.
3


D. Là một dãy 8 chữ số
+ Quy đổi các lượng tin sau ra KB:
a) 3 MB
b) 2 GB
c) 2048 B
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm
nhỏ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận
- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.
- HS rút ra định nghĩa byte, các đơn vị lưu trữ dữ liệu.
Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
Hoạt động 2.3: Lưu trữ, xử lí và truyền thông bằng thiết bị số
a) Mục tiêu: Nêu được sư ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số.
b) Nội dung: Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

3. Lưu trữ, xử lí và truyền

- GV cho HS bắt cặp, quan sát hình 1.2 đọc thông tin ở

thông bằng thiết bị số

mục 3 và thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Các thiết bị làm việc với

+ Thế nào là thiết bị số?

thông tin số như lưu trữ,

+ Trong các thiết bị ở hình 1.2, thiết bị nào là thiết bị

truyền dữ liệu hay xử lí thơng

số? Nếu thiết bị khơng thuộc loại số thì thiết bị số tương

tin số đều được gọi là thiết bị

ứng với nó (nếu có) là gì?

số.


+ Hãy so sánh thiết bị khơng thuộc loại số ờ hình 1.2

- Thiết bị số có các ưu điểm:

với thiết bị số tương ứng, nếu có?

+ Giúp xử lí thơng tin với

- GV u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ

năng suất rất cao và ổn định

2 trong phiếu học tập.

+ Có khả năng lưu trữ với

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

dung lượng lớn, giá thành rẻ,

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm
4


nhỏ.

tìm kiếm nhanh và dễ dàng.

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.


+ Có khả năng truyền tin với

Bước 3: GV tổ chức báo cáo và thảo luận

tốc độ rất lớn.

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.

+ Giúp thực hiện tự động,

- HS rút ra định nghĩa thiết bị số, các ưu điểm của thiết

chính xác, chi phí thấp và tiện

bị số.

lợi hơn một số việc.

Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập
b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đơi, thảo luận, hồn thành bài tập sau:
Bài 1. Từ dữ liệu điẻm các môn học của học sinh, có thể rút ra những thơng tin gì. Mơ tả sơ
bộ xử lí để rút ra một thơng tin trong số đó.

Bài 2. Hình 1.3 là danh sách các tệp ảnh lấy ra từ thẻ nhớ của một máy ảnh số. Em hãy tính
tốn một thẻ nhớ 16 GB có thể chứa được bao nhiêu ảnh tính teo độ lớn trung bình của ảnh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
5


Bài 1. Trong thẻ căn cước cơng dân có gắn chip có thơng tin về số căn cước, họ tên, ngày
sinh, giới tính, quê quán,... được in trên thẻ để đọc trực tiếp. Ngồi ra, các thơng tin ấy cịn
được mã hoá trong QR code và ghi vào chip nhớ. Theo em, điều đó có lợi gì?
Bài 2. Hãy tìm hiểu và mơ tả vai trị của thiết bị số trong việc làm thay đổi cơ bản việc chụp
ảnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP
1. Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy cho ví dụ về thơng tin có nhiều cách thể hiện dữ liệu khác nhau..
+ Em hãy cho ví dụ về dữ liệu thể hiện nhiều thơng tin khác nhau. Tính tồn vẹn của thơng tin
được thể hiện như thế nào trong ví dụ này?
2. Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau
+ Em hãy so sánh việc gửi thư theo đường bưu điện và gửi thư điện tử.
+ Giả sử để số hoá một cuốn sách kể cả văn bản và hình ảnh cần khối lượng dữ liệu khoảng 50
MB. Thư viện của một trường có khoảng 2000 cuốn sách. Nếu số hố thì cần bao nhiêu GB để
lưu trữ? Có thể chứa nội dung đí trong thẻ nhớ 256 GB hay khơng?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Q trình xử lí thơng tin gồm mấy bước?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

C. 120 lần

D. 1240 lần

2. Các đơn vị đo dữ liệu hơn kém nhau
A. 1024 lần.

B. 210 lần

3. Dữ liệu là gì?

A. đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
B. thơng tin đã được đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
C. thơng tin máy tính đưa ra ngồi.
D. thơng tin máy tính đưa ra ngồi để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
4. 1 byte bằng bao nhiêu bit? A. 108 bit.

B. 1024 bit
6

C. 1 bit

D. 8 bit


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần:…………

Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: …………

Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 2: VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ THÔNG MINH VÀ TIN HỌC ĐỐI VỚI
XÃ HỘI
Môn: Tin học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học xong bài này, em sẽ:

- Nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng. Nêu được ví dụ cụ thể.
- Biết được vai trị của thiết bị thơng minh trong xã hội và cuộc cách mạng cơng nghiệp
lần thứ tư.
- Biết vai trị của tin học đối với xã hội. Nêu được ví dụ.
- Biết các thành tưu nổi bật của ngành tin học
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm lưu trữ, trao đổi thông tin, dữ liệu.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: thiết bị
thơng minh thơng minh, vai trị của tin học đối với xã hội.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Học sinh nhận biết được một số thiết bị thông minh thông dụng.
+ Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ minh họa được vai trị của thiết bị thơng minh
trong xã hội.
2.2 Năng lực tin học
Hình thành, phát triển các năng lực:
- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thông;
- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;
7


-

NLe: Hợp tác trong mơi trường số.

3. Về phẩm chất
Hình thành và phát triển phẩm chất:

- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10, giáo án.
III. Tiến hành dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên trình bày vấn đề: Chúng ta từng được nghe rất nhiều thứ gắn với từ “smart”
như “smart TV”, “smart phone”, “smart watch”... đó là tên gọi của các thiết bị thơng minh.
Máy tính xách tay có phải là thiết bị thơng minh khơng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thiết bị
thơng minh và vai trị của chúng trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư ai trị của
thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Thiết bị thông minh
a) Mục tiêu:
+ Nhận biết được một số thiết bị thơng minh thơng dụng. Nêu được ví dụ cụ thể.
+ Biết được vai trị của thiết bị thơng minh trong xã hội và cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư.
b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


1. Thiết bị thơng minh

- GV cho HS quan sát hình 2.1, đọc thông tin ở

a. Thiết bị thông minh là một

mục 1 sgk, chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo

hệ thống xử lí thơng tin

luận, trả lời câu hỏi:

- Thiết bị thông minh là thiết bị

8


NV1

điện tử có thể hoạt động tự chủ

+ Khái niệm thiết bị thông minh.

không cần sự can thiệp của con

+ Thiết bị nào sau đây là thiết bị thông minh?

người, tự thích ứng với hồn


(Đồng hồ lịch vạn niên, điện thoại di động, camera

cảnh và có khả năng kết nối với

kết nối Internet, máy ảnh số).

các thiết bị khác để trao đổi dữ

+ Kể tên một số thiết bị thông minh mà em biết.

liệu.

+ Trình bày thời gian và nội dung của 4 cuộc cách

VD: Điện thoại di động, camera

mạng công nghiệp.

kết nối Internet

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các thiết bị thông minh ngày

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo

nay đều có khả năng tương tác

nhóm nhỏ.


với các thiết bị khác một cách tự

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

động qua mạng không dây như

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

bluetooth, wifi,... để tiếp nhận,

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả hoạt động

xử lí và truyền thơng tin.

1.

- Một số thiết bị thơng minh

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm

hiện nay cịn được tích hợp

bạn (nếu có).

thêm khả năng “bắt chước” một

Bước 4: Kết luận, nhận định

vài hành vi hay cách tư duy của


- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội

con người ở các mức độ khác

dung mới.

nhau.
VD: người máy.
b. Vai trò của thiết bị thông
minh đối với xã hội trong cuộc
cách mạng công nghiệp lần
thứ tư
- Thiết bị thơng minh đóng vai
trị chủ chốt trong các hệ thống
IoT – một nội dung cơ bản của
cuộc cách mạng công nghiệp
4.0.

Hoạt động 2.2: Các thành tựu của Tin học.
a) Mục tiêu:
9


+ Biết vai trò của tin học đối với xã hội. Nêu được ví dụ.
+ Biết các thành tựu nổi bật của ngành tin học.
b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

2. Các thành tựu của Tin học

NV1

a. Đóng góp của Tin học với xã

- GV cho HS đọc thông tin ở mục 2 sgk, yêu cầu

hội

HS trả lời câu hỏi:

- Quản lí.

+ Cuộc sống sẽ thay đổi như thế nào nếu khơng có

- Tự động hố.

máy tính và các thiết bị thơng minh?

- Giải quyết các bài tốn khoa

+ Nêu đóng góp của Tin học với xã hội.

học kĩ thuật.


NV2

- Thay đổi cách thức làm việc

- GV cho HS hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi:

của nhiều ngành nghề.

+ Nêu một số thành tựu phát triển của Tin học.

- Giao tiếp cộng đồng.

+ Tin học đã giúp gì cho em trong học tập?

b. Một số thành tựu phát triền

+ Em hãy cho ví dụ về một só ứng dụng trực tuyến.

của Tin học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Hệ điều hành.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo

- Mạng và Internet.

nhóm nhỏ.


- Các ngơn ngữ lập trình bậc

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

cao.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả HĐ 2.
- HS rút ra đóng góp của Tin học với xã hội, một số
thành tựu phát triển của Tin hoc.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
10


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi, thảo luận, hồn thành bài tập:
Bài 1. Thiết bị thơng minh nào có thể nhận dạng được hình ảnh?
Bài 2. Các phần mềm tin học văn phòng đã trở thành các phần mềm được dùng nhiều
nhất. Em hãy nêu tác dụng của các phần mềm tin học văn phòng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng và tự kiểm tra trang 15 sgk.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
- GV cùng toàn lớp thảo luận đáp án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức

11


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần:…………

Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: …………


Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 3: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU VÀ DỮ LIỆU VĂN BẢN
Môn: Tin học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học xong bài này, em sẽ:
- Nêu được các loại thông tin và các kiểu dữ liệu sẽ gặp trong chương trình tin học phổ
thơng.
- Biết được các bảng mã thơng dụng ASCII và Unicode.
- Giải thích được sơ lược về việc số hoá văn bản
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời câu.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để nêu được các loại thông tin
và các kiểu dữ liệu sẽ gặp trong chương trình tin học phổ thơng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được sơ lược về việc số hố văn bản
2.2 Năng lực tin học
Hình thành, phát triển các năng lực:
- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thông;
- NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự học;
3. Về phẩm chất
Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo

II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.
12


- Học liệu: Giáo án, Video, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.
III. Tiến hành dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV chiếu video, HS quan sát
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề: Thông tin đưa vào bộ nhớ máy tính dưới dạng các dãy bit. Như vậy khi
đưa vào máy tính, phải mã hố thơng tin thành dữ liệu nhị phân. Tuỳ theo bản chất
của thơng tin được mã hố mà dữ liệu tương ứng có cách biểu diễn riêng, từ đó hình
thành nên các kiểu dữ liệu khác nhau. Vậy trong máy tính có cácc kiểu dữ liệu nào?
Chúng ta cùng đến với bài: Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Phân loại và biểu diễn thơng tin trong máy tính
a) Mục tiêu: Nêu được các loại thông tin và các kiểu dữ liệu sẽ gặp trong chương trình tin
học phổ thơng.
b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


1. Phân loại và biểu diễn

NV1

thơng tin trong máy tính

- GV chiếu hình ảnh về căn cước cơng dân (hình 3.1

- Biểu diễn thông tin là cách

sgk trang 16) và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

mã hố thơng tin

+ Trên căn cước cơng dân có những thơng tin gì?

- Các kiểu dữ liệu thường gặp

+ Hãy chia những thông tin đó thành các nhóm, ví dụ

là văn bản, số, hình ảnh, âm

nhóm các thơng tin có thể tách ghép được hay so sánh

thanh và logic.

được để tìm kiếm và nhóm các thơng tin có thể thực

- Việc phân loại dữ liệu để có


hiện được với các phép tính số học

cách biểu diễn phù hợp nhằm

- GV chiếu hình ảnh (hình 3.2 sgk trang 16) và yêu cầu

tạo thuận lợi cho việc xử lí

HS thực hiện nhiệm vụ 2.

thơng tin trong máy tính.

NV2
- HS thảo luận cặp đơi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Theo em số căn cước công dân có kiểu số hay kiễu
13


văn bản?
+ Kiểu số thực dùng để biểu diễn các số có phần thập
phân (phần lẻ). Em hãy cho ví dụ một loại hồ sơ có dữ
liệu kiểu số thực.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, thực hiện các nhiệm vụ theo

yêu cầu của GV.
- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả trước lớp, nghe GV rút kinh
nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.
Hoạt động 2.2: Biểu diễn dữ liệu văn bản
a) Mục tiêu: Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để thu nhận, lưu trữ, xử lí và
truyền thơng tin.
b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

2. Biểu diễn dữ liệu văn bản

- GV dựa vào sgk, giới thiệu việc đưa văn

a. Bảng mã ASCII

bản vào máy tính như thế nào khơng chỉ phụ

- Bảng mã ASCII mở rộng sử dụng 8

thuộc vào kiểu dữ liệu là kí tự, xâu kí tự hay

bit để biểu diễn một kí tự.

tệp văn bản mà cịn phụ thuộc vào các kí tự b. Bảng mã Unicode và tiếng Việt
ấy được mã hoá như thế nào? Cách mã hoá trong Unicode

được quy định trong bảng kí tự.

- Unicde là bảng mã hợp nhất quốc tế,

NV1

cho phép tạo ra các ứng dụng đa ngôn

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 bạn để trả ngữ. Mỗi kí tự Unicode có thể được
lời các câu hỏi:

mã hố bởi nhiều byte.

+ Bảng kí tự La tinh có những kí tự nào?

c. Số hoá văn bản

+ Trong Tin học, mỗi nguyên âm có dấu

- Tệp văn bản được định dạng lưu trữ

thanh của tiếng Việt là một kí tự. Hảy kể tên

ở bộ nhớ ngồi. Việc số hố văn bản

14


các kí tự có trong tiếng Việt khơng có trong


được thực hiện bằng các phần mềm

bảng kí tự La tinh. Có bao nhiêu kí tự như

soạn thảo văn bản như Word hay

vậy?

Writer.

NV2

- Gần đây ta có thể nhập văn bản bằng

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

nhận dạng tiếng nói.

+ Mã nhị phân và mã thập phân của các kí tự
S, G, K trong bản mã ASCII là gì?
+ Trong bảng mã Unicode tiếng Việt, mỗi kí
tự được biểu diễn bởi bao nhiêu byte?
A. 1 byte
B. 2 byte
C. 3 byte
D. từ 1 đến 3 byte
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức, thảo luận
cùng bạn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Một số HS đứng dậy trình bày kết quả thảo
luận.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập vào vở phần luyện tập (sgk/19)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
15


- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập:
Bài 1. Dựa trên bảng mã ASCII, Việt Nam xây dựng bảng mã VSCII còn gọi là TCVN

5712:1993. Hãy tìm hiểu bảng mã này trên Internettheo những gợi ý sau:
- Bảng mã có đủ cho tất cả các kí tự tiếng Việt khơng?
- Bảng mã có bảo tồn bản mã ASCII 7 bit khơng?
Bài 2. Có hai bộ gõ tiếng Việt rất thơng dụng là UniKey và VietKey. Nếu mở bảng điều
khiển của hai phần mềm này ta sẽ thấy rất nhiều bảng mã tiếng Việt trong đó có TCVN3.
Em hãy tìm hiểu trên Internet dể biết bảng mã TCVN3 là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.

16


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần:…………

Ngày soạn:……/……/…….

Tiết: …………

Ngày dạy:……/……/…….

BÀI 4: HỆ NHỊ PHÂN VÀ DỮ LIỆU SỐ NGUYÊN
Môn: Tin học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: …… tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức

Học xong bài này, em sẽ:
- Biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính.
- Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực
chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ
của giáo viên đưa ra.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân
trong tin học.
2.2 Năng lực tin học
Hình thành, phát triển các năng lực:
-

NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin và truyền thông;

-

NLd: Ứng dụng CNTT và truyền thơng trong học và tự học;

3. Về phẩm chất
Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên.
- Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 10, sách giáo viên Tin học 10.

17


III. Tiến hành dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV chơi trò chơi
c) Sản phẩm: Tinh thần tham gia trò chơi của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu vấn đề: Trong hệ thập phân, mỗi số có thể được phân tích thành tổng các luỹ
thừa của 10 với hệ số của mỗi số hạng chính là các chữ số tương ứng của số đó. Ta
cũng có thể phân tích một số thành tổng tông các luỹ thừa của 2. Em hãy cho biết việc
thể hiện giá trị của một số bằng dãy bit có lợi gì. Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta
cùng đến với bài: Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên
a) Mục tiêu: Biết được hệ nhị phân và biểu diễn số nguyên trong máy tính.
b) Nội dung: GV cho HS đọc hiểu, rút ra kết luận cần thiết
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

1. Hệ nhị phân và biểu diễn số

- GV hướng dẫn HS viết số 19 thành tổng các luỹ


nguyên

thừa của 2.

a. Hệ nhị phân

NV1

- Hệ nhị phân chỉ dùng hai chữ

- GV yêu cầu HS trình bày: Đặc điểm của hệ nhị

số 0 và 1. Mọi số đều có thể biểu

phân.

diễn được trong hệ nhị phân.

NV2

VD: 19 có thể biểu diễn bằng

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày các câu

tổng 24 + 21 + 20

hỏi sau:

b. Đổi biểu diễn số nguyên


1. Em hãy đổi các số sau từ hệ thập phân sang hệ

dương từ hệ thập phân sang hệ

nhị phân.

nhị phân

a. 13

b. 155

c. 76

Việc đổi số nhị phân có dạng

2. Em hãy đổi các số sau từ hệ nhị phân sang hệ

dkdk-1...d1d0 sang số thập phân

thập phân.

thực chất chỉ là việc tính tổng dk

a. 110011

b. 10011011

c. 1001110


x 2k + dk-1 x 2k-1 + +...+d1 x 2 + d0
c. Biểu diễn số nguyên trong

18


máy tính
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Có 2 phương pháp để biểu diễn

- HS quan sát SGK, vận dụng kiến thức đã học để

số trong máy tính là dấu phẩy

trả lời các câu hỏi của GV đưa ra

tĩnh và dấu phẩy động, trong đó

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần.

dấu phấy động được dùng chủ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

yếu

- HS báo cáo kết quả trước lớp, nghe GV nhận xét,

- Biểu diễn số nguyên không dấu


rút kinh nghiệm

chính là thể hiện của số trong hệ

Bước 4: Kết luận, nhận định

đếm cơ số 2.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.

- Biểu diễn số nguyên có dấu có
nhiều cách biểu diễn khác nhau

Hoạt động 2.2: Các phép tính số học trong hệ nhị phân
a) Mục tiêu: Giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong Tin học.
b) Nội dung: GV giảng giải, HS lắng nghe, thảo luận và trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

2. Các phép tính số học trong

- GV giới thiệu bảng cộng và nhân trong hệ nhị

hệ nhị phân


phân.

a. Bảng cộng và nhân trong

- GV giảng giải giúp HS hiểu được quy tắc cộng và

hệ nhị phân

nhân hai số nhị phân.

x

y

x+y

xxy

- GV đưa ví dụ minh họa cho HS tham khảo.

0

0

0

0

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


0

1

1

0

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức

1

0

1

0

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

1

1

10

1

- Một số HS đứng dậy trình bày lại nội dung kiến


Lưu ý: 1 + 1 = 10

thức đã được học.

b. Cộng hai số nguyên không

Bước 4: Kết luận, nhận định

dấu

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung mới.

Phép cộng được thực hiện
tương tự hệ thập phân, thực
hiện từ phải sang trái.
VD:

19


c.
Nhân hai số nhị phân
Phép nhân được thực hiện
tương tự hệ thập phân.
VD:

Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua giải bài tập
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bài tập luyện tập trang 23 sgk.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách làm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày:
- HS nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
b) Nội dung: GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
20



×