Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Kiểm định chất lượng Giáo dục Hoa kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 43 trang )

Đánh giá & Quản lý
Chất lượng Giáo dục


Phần 4:
Kiểm định chất lượng
Giáo dục Hoa kỳ


Nhóm 1: Bối cảnh và quan niệm
 USDE (BGD) khơng cung cấp CTĐT, ĐH tự
chủ, Tiểu bang & địa phương chịu trách
nhiệm
 Chứng nhận đạt chuẩn mực: nguồn lực, chỉ số
 Nhóm đánh giá đồng nghiệp: tự nguyện, phi
CP (học giả, giáo chức,…)
 Trên 100 cơ quan kiểm định (vùng, QG, CM)
 Mục đích: đánh giá + trợ giúp.
 Kinh phí: tổ chức KĐ, thu phí thành viên từ
các trường ĐH.


Nhóm 2: Các hình thức kiểm nhận
 KĐ cấp trường:
- Vùng + quốc gia
- Chương trình (HH nghề nghiệp)
- Quản lý, DVSV, tài chính
- Đa dạng + tự chủ
 Cấp CTĐT: Tổ chức KĐ chuyên ngành
(nhà giáo dục, giáo sư đầu ngành, nhà
tuyển dụng, tổ chức nghề nghiệp, cơ


quan cấp chứng chỉ hành nghề)


Nhóm 3: Q trình kiểm nhận
 B1: Tự đánh giá, báo cáo tự đánh giá về tất cả
các mặt, dựa trên DL, số liệu, MC feedback của
stakeholders (SV, GV, CSV, NTD,…)
 B2: Đánh giá ngoài: đọc BCTĐG, thăm trường,
viết BC nhận xét chuyển cho Trường, nhận
phản hồi, BC chính thức.
 B3: Xem xét quyết định của cơ quan KĐ: đạt
cấp chứng chỉ KN hoặc khơng đạt thì bị từ chối.
 Chu kỳ: 5-10 năm/lần. Ngoại lệ: khi có biến
động lớn (mở rộng tuyển sinh, tăng quy mô,...)


Nhóm 4: Sử dụng kết quả KĐ
 Cơ sở GDĐH: TĐG, cải tiến và nâng cao CL,
ĐK liên thông cho SV
 Giữ uy tín trước cơng chúng: tính giải trình/ tự
chịu trách nhiệm
 Nhà tuyển dụng: để xem xét việc tuyển dụng
SVTN từ ngành được KĐ, tài trợ
 CP LB + TB: phân bổ ngân sách+hỗ trợ SV
(cho SV vay tiền học phí)
 Giới kinh doanh+giới cơng nghiệp: tài trợ học
bổng, NCKH, CTĐT...
 Điều kiện tiên quyết để cấp GP hành nghề



Nhóm 5: Ý nghĩa chun
mơn của kiểm nhận
 Mục tiêu phù hợp
 Đủ nguồn lực (nhân lực, vật lực,
tài lực)
 Đang đạt được mục tiêu đặt ra
 Tiếp tục đạt được mục tiêu đặt
ra


Nhóm 6: Phạm vi bảo đảm KN của
CSGD
 Cấp trường: sứ mệnh, quản lý, đào tạo,
nguồn lực, CSVC, tài chính...
 Cấp CTĐT: chuyên ngành (không KĐ môn
học, lớp học).
 Không KĐ chất lượng từng cá nhân SV,GV.
 Quyền lợi của SV: được quyền liên thơng
với trường khác nhưng có điều kiện.
 Giới hạn: khơng xếp hạng, khi có thay đổi
lớn thì sẽ KĐ lại.


KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
GDĐH HOA KỲ
1. Kiểm định chất lượng ở Hoa kỳ là gì?
2. Sơ lược bối cảnh/ Lịch sử kiểm định chất
lượng giáo dục đại học
3. Ai kiểm định CLGD ĐH Hoa kỳ?
4. Mục đích, nội dung tiêu chuẩn và giá trị của

kiểm định?
5. Đặc trưng của Kiểm định chất lượng
6. Quy trình kiểm định, Thời gian, chu kỳ kiểm
định


Kiểm định chất lượng (Accreditation) là gì?
Nhiều cách hiểu khác nhau, phụ thuộc vào hoàn
cảnh cụ thể của mỗi quốc gia.
- Q trình đánh giá bên ngồi (đánh giá đồng
cấp) dựa trên cơ sở các tự đánh giá nhằm
công nhận nhà trường hay CTĐT đã thoả mãn
sứ mạng và mục tiêu của mình chưa
 là hoạt động đánh giá bên ngồi nhằm cơng
nhận trường đại học đáp ứng mục tiêu đào tạo
đề ra (+ đủ nguồn lực, CTĐT, Dvụ đạt MĐ liên tục ?)
 Ở HK: quá trình kiểm tra CL từ bên ngoài được
hệ thống GD sử dụng để đánh giá ĐH, CĐ,
CTĐT nhằm ĐBBL (chuẩn/tiêu chí) và cải tiến CL
(cao hơn lần trước) (Council for HE Accreditation 2005)
-


Bối cảnh Hoa Kỳ: giá trị TỰ
DO


Kiểm định chất lượng GD ở Hoa kỳ
 Triết lý truyền thống Hoa kỳ „Người tự do có thể
và nên tự quản lý chính mình“

 Xem các mục tiêu đào tạo có
- được cụ thể hóa
- nhất quán với sứ mệnh
- phù hợp với bằng cấp
„sản phẩm“ của kiểm định là tuyên bố
chung về khả năng thực hiện các CTĐT hiệu
quả một cách liên tục của trường
(có phù hợp yêu cầu hiệp hội/đạt chuẩn hiệp hội ?
nâng cao liên tục CL học tập, dịch vụ hỗ trợ
CTĐT ?)


Sơ lược bối cảnh/ Lịch sử kiểm
định chất lượng GDĐH Hoa Kỳ
 Lịch sử lâu dài ở Bắc Mỹ + Hoa kỳ (hơn 100
năm)
 Q trình phi tập trung hóa, đại chúng hóa
GDĐH: quy mơ tăng, CL giảm, tiêu cực,...
Nhu cầu duy trì chuẩn mực CL, nâng cao
CL
 Nhà nước, học thuật
định hướng thị
trường: kiểm định là công cụ ĐBCL


Ai kiểm định CL GDĐH ở Hoa kỳ?
 Đa dạng, 3 tổ chức chính tham gia (trên 60):
- Tổ chức kiểm nhận theo vùng địa lý
- Các hội đoàn nghề nghiệp
- Các trường chuyên ngành

HĐKĐ GDĐH (CHEA) : 5 tiêu chuẩn, BGD (USDE):10 tiêu
chuẩn
Đầu vào – Quá trình – Đầu ra
 Đều là: tư nhân, độc lập, phi chính phủ, phi lợi nhuận,
quyết định có giá trị
(Lưu ý: Kiểm định Khác cấp phép/chứng chỉ hành nghề)


NEASC
MSASC

NASC
NCACS

WASC
SACS

15


(RECOGNIZE)

Công nhận

Cơ cấu Kiểm định ở Hoa Kỳ
CHEA1

CƠ QUAN KIỂM ĐỊNH

(ACCREDIT)


Quốc gia
Kiểm định

USDE2

Chuyên biệt/
Chuyên nghiệp

Vùng
NCACS

NEASC

NASC

MSACS

WASC

SACS

KIỂM ĐỊNH TRƯỜNG

KIỂM ĐỊNH
CHƯƠNG TRÌNH

Council for Higher Education Accreditation (Hội đồng Kiểm định Đại học và Sau Đại học)
2
US Department of Education (Bộ Giáo dục Hoa Kỳ)

1


Sơ đồ Tổ chức của SACS
HĐQT CỦA
SACS
Hội đồng Đại biểu các trường ĐH
& CĐ

Hội đồng Đại biểu

(785 thành viên)

Uỷ ban các trường ĐH &

(SACS-COC)
(77 thành viên)
Hội đồng Điều
hành
(13 thành viên)

Các Ủy ban Đánh giá
Thường trực
Các Ủy ban Đặc biệt

Hội đồng Kiểm định
và Nâng cao Chất lượng
các trường PTCS & PTTH
(SACS CASI)
Ủy ban Khiếu nại



Nguyên tắc Kiểm định:
Cơ sở cho việc Nâng cao Chất lượng
Báo cáo Tuân thủ (CC)

CC

Kế hoạch nâng cao chất lượng (QEP

12 Yêu cầu Cơ bản

QEP

53 Tiêu chuẩn Tổng hợp
Focused
Report
Tùy chọn; Phúc đáp kết
quả đánh giá ngoài lần 1
(Off-Site)

8 Yêu cầu của CP Liên bang
(tùy chọn)
Follow-Up
Report

Bắt buộc, Báo cáo
kết quả thực hiện
QEP sau 5 năm


Reaction
Report
Bắt buộc; Phúc đáp kết
quả đánh giá ngoài lần
2 (On-Site)


Thành phần của Hội đồng
kiểm định
 Các

tổ chức kiểm định có một bộ
phận ra quyết định (cịn gọi là hội
đồng) gồm
- các nhà quản lý
- giảng viên của các trường đại học
- các thành viên khác


Thành phần đoàn đánh giá ngoài
 Theo Quyết định của Bộ chủ quản hoặc chủ tịch Hiệp hội.
Các thành viên của nhóm chuyên gia ĐGN được lựa chọn
từ các chuyên gia có trình độ và uy tín trong lĩnh vực
- đào tạo,
- nghiên cứu
- quản lý giáo dục đại học,
- trong các ngành sản xuất – dịch vụ
- các hội nghề nghiệp
(tham gia tình nguyện)
 Các thành viên của Nhóm ĐGN được đề cử và lựa chọn từ

các chuyên gia khơng có thời gian cơng tác và khơng được
đào tạo tại cơ sở đánh giá
khách quan và cơng bằng
(có thể mời chuyên gia nước ngoài tham gia)



×