Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đổi mới sáng tạo kinh nghiệm tổ chức “trò chơi” trong môn giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.42 KB, 6 trang )

Tên đổi mới sáng tạo: KINH NGHIỆM TỔ CHỨC “TRÒ CHƠI”
TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ
Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy môn Giáo dục công dân THCS
1. Thực trạng tình hình
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đổi mới phương pháp dạy học và trong xu thế
chung hiện nay của toàn ngành giáo dục đang đổi mới phương pháp dạy học, theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Nghị quyết trung
ương khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới phương pháp giáo dục và đào
tạo khắc phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng
tạo cho người học, từng bước áp dụng các biện pháp hiện đại vào dạy học..”
Từ thực tế đó thì bản thân thấy phương pháp “Trị chơi” là phương pháp
địi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư sáng tạo trong q trình giảng dạy.
Đây là mơn học khi giảng dạy giáo viên phải tích hợp lồng ghép nhiều bộ
mơn như hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục môi trường, giáo dục kỹ
năng sống, tư tưởng Hồ Chí Minh. Do đó trong giảng dạy để tránh sự nhàm chán
trong học tập của học sinh, giáo viên cần tổ chức nhiều hình thức trị chơi giúp
cho các em hứng thú học tập bộ môn nhất là làm sau thu hút được sự tham gia
của tất cả học sinh trong lớp.
Qua tham gia “Trò chơi” trong bộ mơn giúp các em biết ứng xử trước các
tình huống trong cuộc sống rèn được khả năng ứng xử giao tiếp giúp các em tự
tin trong cuộc sống.
2. Nội dung và biện pháp
2.1. Mục đích của biện pháp.
Giải pháp được thực hiện nhằm nêu lên một số kinh nghiệm để giải quyết
những vướng mắc mà giáo viên môn giáo dục công dân thường gặp phải trong
giảng dạy nhất là các nội dung về pháp luật, vì nó khơ khan hơn phần dạy nội
dung đạo đức, qua đó góp phần thực hiện một số mục tiêu:
Nhằm phát huy hiệu quả tích cực của phương pháp dạy phát huy tính sáng
tạo của học sinh trong các trị chơi đó.
Nhằm hạn chế tối đa học sinh buồn chán trong tiết dạy.


Nhằm giúp học sinh hứng thú trong giờ học và thích học mơn giáo dục
cơng dân từ đó có thể tạo nguồn để bồi dưỡng học sinh giỏi của bộ môn.
Giúp học sinh có thái độ tích cực hơn trong giờ học giáo dục cơng dân, từ
đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân.
Khi giảng dạy để tổ chức tốt “Trò chơi” người giáo viên cần có sự đầu tư
nhạy bén trong thiết kế các trị chơi.
Đứng trước thực trạng hiện nay trong giảng dạy giáo dục cơng dân. Tuy
mỗi giáo viên đều có tổ chức “Trò chơi” nhưng thực sự chưa thu hút được sự


2

tham gia của học sinh do giáo viên chỉ tổ chức một số trị chơi lặp đi lặp lại
khơng có sự đổi mới trong cách tổ chức do đó gây nhàm chán trong học sinh,
một số em tham gia do tính bắt buộc.
Một số giáo viên do tâm lý sợ tốn thời gian nên chỉ tổ chức qua loa, đơn
điệu vì vậy khơng thu hút được các em tham gia.
Một số giáo viên sử dụng trò chơi một cách tùy tiện không đúng chủ đề
của bài học, không lựa chọn nội dung phù hợp.
Xuất phát từ những lý do trên bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này
nhằm rút ra những kinh nghiệm cho bản thân. Trong tổ chức “Trò chơi” trong
tiết dạy hy vọng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn khi sử dụng phương pháp này
trong tiết dạy.
2.2. Điểm mới trong nghiên cứu
Trước đây trong tiết giáo dục công dân phần lớn tôi thường chú ý kết hợp
nhiều phương pháp trong đó có tổ chức “Trị chơi” tơi chỉ chú ý tổ chức khi thời
gian cịn nhiều và chỉ tổ chức các trò chơi đơn giản nên các em còn thờ ơ, tiếp
thu thụ động và khơng kích thích tư duy của học sinh, vì vậy qua tiết dạy tơi
nhận thấy chỉ có một số em tham gia và tham gia với tính chất bắt buộc từ đó tơi
đã sáng tạo hơn, sử dụng nhiều trị chơi. Trong đó có những trị chơi giúp học

sinh phấn khởi, chủ động và kích thích tư duy của các em. Qua sự đổi mới này
tôi thấy các em tham gia tích cực hơn, mạnh dạn và dạn dĩ hơn, các em mong
chờ đến tiết học để được tham gia khám phá ra những tri thức mới từ trò chơi.
2.3. Các biện pháp thực hiện
Thứ nhất. Lựa chọn thời gian vận dụng trị chơi:
Trong giảng dạy giáo dục cơng dân giáo viên cần áp dụng phương pháp
một cách linh hoạt. Trong tài liệu “Bồi dưỡng giáo viên giảng dạy sách giáo
khoa lớp 6,7,8,9” môn giáo dục công dân viết: “Tùy từng bài, từng phần, từng
điều kiện dạy học của nhà trường, khả năng của học sinh và năng lực sở trường
của giáo viên mà lựa chọn phương pháp chính vì điều đó, khi áp dụng giáo viên
phải biết lựa chọn thời điểm nội dung bài áp dụng để thích hợp nhất”.
Sử dụng trò chơi vào đầu giờ học để kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới:
Cách vận dụng này vừa kiểm tra được kiến thức bài cũ để giải quyết trò
chơi đồng thời bước đầu nhận ra nội dung kiến thức bài học mà các em sắp được
học. Bên cạnh đó, cịn tạo tâm lý thoải mái, phấn khởi học sinh hào hứng học
tập hơn, giải tỏa tâm lý mệt mỏi căng thẳng tinh thần do giờ học trước hoặc mệt
mỏi do hoàn cảnh xung quanh gây ra.
Sử dụng trị chơi nhằm hình thành kiến thức mới:
Trị chơi thường được tổ chức sau khi đã tìm hiểu hoạt động 1 (tìm hiểu
đặt vấn đề hoặc thơng tin sự kiện). Từ những kiến thức thực tế qua hoạt động 1,


3

vận dụng những kiến thức đó giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh khám phá,
phát hiện ra tri thức mới, tri thức đó nằm ngay trong phần nội dung bài học.
Sử dụng trị chơi để hình thành kỉ năng:
Xác định mục đích của việc tổ chức trị chơi nhằm hình thành kỹ năng cho
các em, chúng ta tổ chức trò chơi trên cơ sở vận dụng những tri thức của bài vừa
học, từ đó giúp học sinh hình thành được những kỹ năng xử lý tình huống đạo

đức, pháp luật vì đây là thời điểm thử nghiệm để học sinh dựa vào lý thuyết giải
quyết những vấn đề xảy ra trong môi trường xung quanh, rèn luyện được kỹ
năng lựa chọn cách giải quyết khi gặp những tình huống đạo đức, pháp luật thực
trong cuộc sống.
Sử dụng trò chơi nhằm củng cố kiến thức hình thành thái độ:
Khác với việc tổ chức trò chơi vào các thời điểm và mục đích khác nhau
như trên, ở thời điểm tổ chức trị chơi để củng cố tri thức hình thành thái độ có
mục đích khác đó là để học sinh thâu tóm được nội dung bài học, giúp khắc sâu
nhớ rõ nội dung vừa học xong, từ đó vận dụng vào các tình huống giả định, vào
trị chơi giả định nào đó để học sinh bày tỏ thái độ của mình trước mơi trường
tập dượt đó. Thời điểm tổ chức trị chơi với mục đích này vào cuối giờ học là
hợp lý nhất.
Thứ hai. Lựa chọn nội dung tổ chức trò chơi
Nội dung trò chơi cần đảm bảo những yêu cầu như:
Phù hợp với bài đạo đức, pháp luật mà học sinh đang học, nếu có nội
dung “lạ” thì các em rất khó xác định.
Nội dung phải vừa sức học sinh, phải đảm bảo đủ thông tin kiến thức mà
học sinh đã nắm được, không dễ quá và cũng không khó quá.
Nội dung cần phù hợp với cuộc sống thực tế của học sinh giúp các em dễ
vận dụng vào thực tiễn.
Nội dung tị chơi phải có tính khả thi, trò chơi đưa ra phải phù hợp với
thực tế trường lớp.
Sử dụng phương tiện khi tổ chức trò chơi
Kinh nghiệm từ các tiết dự giờ, thăm lớp ở trường cũng như trường bạn,
tơi thấy rằng, thường khi tổ chức trị chơi đa số giáo viên chỉ tổ chức “suông”
thiếu sự chuẩn bị như: khơng hóa trang nhân vật, khơng đủ phiếu cá nhân, để
phục vụ đánh giá, khơng có phần thưởng … chính vì điều đó mỗi lần tổ chức trò
chơi là một lần thiếu hấp dẫn học sinh, dẫn đến sự đơn điệu và nhàm chán.
Thứ ba. Chọn cách tổ chức trị chơi có hiệu quả:
Bước 1. Phổ biến trò chơi

Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi như: tên trò chơi, nội dung,
cách chơi, cách phân thắng bại …


4

Giáo viên chọn một số học sinh tham gia trò chơi, đảm bảo qua các giờ
học, lần lượt học sinh được tham gia cả, đặc biệt chú ý những học sinh nhút
nhát, ít phát biểu.
Bước 2. Học sinh thực hiện trò chơi
Học sinh thảo luận với nhau về việc thực hiện trị chơi;
Một nhóm học sinh thực hiện trị chơi trước lớp – cả lớp theo dõi;
Những em khác, nhóm khác có thể tiếp tục thực hiện trị chơi (đối với trị
chơi sắm vai thì có cách giải quyết khác).
Bước ba. Tổng kết đánh giá
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực hiện trị chơi: Trị chơi
có được thực hiện đúng qui tắc khơng, có phù hợp với nội dung bài học khơng,
có thể rút ra bài học gì qua trị chơi này?.
Giáo viên nhận xét, đánh giá chung và tuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng
cuộc (nếu có).
Giáo viên khen thưởng nhóm có kết quả tốt bằng cách:
Tặng một tràng pháo tay cùng với những lời động viên khen ngợi.
Cho điểm các thành viên trong nhóm.
Như vậy, với những biện pháp đã vận dụng vào từng thời điểm, mục đích,
nội dung khác nhau nó thực sự phát huy tác dụng, giờ dạy học thực sự là giờ
“vừa học vừa chơi”, kết hợp được giữa “học và hành” hấp dẫn học sinh và gây
chú ý học hơn nhiều.
Sáng tạo một số trò chơi dễ vận dụng trong giảng dạy giáo dục công dân
Việc sáng tạo và lựa chọn một số trò chơi để vận dụng nhằm nâng cao
hiệu quả giờ học giáo dục công dân trong trường trung học cơ sở là một vấn đề

hết sức cần thiết.
Trò chơi sắm vai
Sắm vai là phương pháp học sinh thực hành “làm thử” một số cách ứng
xử nào đó trong tình huống đạo đức, pháp luật giả định, giáo viên cần để học
sinh lựa chọn cách giải quyết một vấn đề xảy ra trong cuộc sống thực tế, nhằm
tập dượt cho học sinh kịp thời ứng phó khi bắt gặp, khi đó các em sẽ đứng trước
những lựa chọn có thể xấu hoặc tốt áp dụng vào đầu giờ học hoặc cuối giờ.
Cách tiến hành trị chơi
Đưa tình huống lên máy chiếu.
Cho học sinh các nhóm thảo luận cách giải quyết và hóa trang nhân vật.
Giáo viên đến từng nơi để góp ý cho từng nhóm, sau đó cho các nhóm
lên diễn.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, tổng hợp và đưa ra cách giải quyết tối ưu nhất.


5

Tổng kết khen thưởng:
Trị chơi hồn thành cây thư mục
Ví dụ: Khi dạy giáo dục công dân lớp 9 bài 9: Làm việc có năng suất,
chất lượng, hiệu quả. Tơi đưa ra cây thư mục yêu cầu học sinh dựa vào kiến
thức bài học để hồn thành.
Ơ chữ:
Làm việc có năng
suất, chất lượng,
hiệu quả
Đáp án:
Làm việc có năng
suất, chất lượng,
hiệu quả


trong một thời gian ngắn
Là tạo ra được nhiều sản
phẩm tốt có chất lượng
cả về nội dung và hình
thức
trong một thời gian ngắn

Thực hiện tốt trò chơi này, học sinh sẽ nắm chắc nội dung cần thiết nhất
của phần bài học, hơn nữa sẽ thay đổi khơng khí giờ học.
Trị chơi tiếp sức
Áp dụng trò chơi này nhằm huy động tính tích cực của tất cả học sinh lớp,
em nào cũng phải động não và hoạt động kể cả học sinh yếu kém. Trò chơi này
áp dụng khi giáo viên yêu cầu học sinh tìm những biểu hiện của chuẩn mực đạo
đức hay pháp luật trong cuộc sống hàng ngày, yêu cầu các em thảo luận tìm
những biểu hiện vì hàng ngày có rất nhiều trong cuộc sống mà các em bắt gặp.
Cách tiến hành trò chơi
Chuẩn bị bảng phụ và phiếu học tập cá nhân.
Trên lớp giáo viên treo bảng phụ, chia nhóm và cơng bố luật chơi.
Tổng kết cuộc chơi, rút kinh nghiệm và khen thưởng.
Ví dụ: Khi dạy giáo dục công dân 8 bài 3 “Tôn trọng người khác”.
Mỗi nhóm được phát một tập phiếu trắng? các em hãy suy nghĩ và ghi lại
những biểu hiện tôn trọng người khác và thiếu tôn trọng người khác trong cuộc
sống vào phiếu (mỗi phiếu ghi một biểu hiện), sau đó mỗi nhóm lần lượt từng
người lên dán phiếu vào bảng phụ cho phù hợp 2 cột của mình, trị chơi diễn ra 3
phút, nhóm nào tìm được nhiều biểu hiện hơn thì thắng cuộc (lưu ý: học sinh lần
lượt từng người lên, người trước dán xong người sau mới được lên).
Giáo viên tuyên bố kết thúc cuộc chơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét góp ý.



6

Giáo viên bổ sung thêm những biểu hiện mà học sinh chưa đề cập đến.
2.4. Khả năng áp dụng của giải pháp
Nội dung nghiên cứu nêu có thể áp dụng cho tất cả giáo viên làm công tác
giảng dạy bộ môn giáo dục công dân ở trung học cơ sở. Phương pháp này cũng
có thể áp dụng cho các mơn học khác.
Chính phương pháp này đã thực sự tác động tích cực vào q trình tự học
của học sinh giúp mang lại kết quả cao vì thế trong quá trình giảng dạy của
mình, tơi đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc tổ chức trò chơi trong
tiết dạy, tơi tin rằng sáng kiến kinh nghiệm này có khả năng ứng dụng triển khai
rộng rải.
3. Hiệu quả
Học sinh tham gia tích cực và tự giác hơn trong việc học mơn giáo dục
cơng dân. Cũng như u thích bộ mơn hơn và nhất các em thích học bồi dưỡng
mơn giáo dục công dân ngày càng nhiều.
Khi những giải pháp nêu trên được áp dụng trong quá trình giảng dạy đã
đem lại kết quả rất khả quan. Tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng hằng năm và 100%
học sinh đạt trung bình trở lên. Hằng năm chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi
tăng lên.
Xếp loại

Năm học 2019-2020

Năm học 2020-2021

Số lượng/ Tổng số

Tỉ lệ


Số lượng/ Tổng số

Tỉ lệ

Giỏi

180/223

80,7%

198/244

81,2%

Khá

40/223

17,9%

39/244

16%

Trung
bình

3/223


1,4%

7/244

2,8%

Yếu

00

00

00

00

Với kết quả nêu trên, tơi có thể khẳng định việc áp dụng các giải pháp
trên đã mang lại kết quả cao và mang tính bền vững trong cơng tác giảng của
bản thân nói riêng và giáo dục nói chung.



×